Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Một số vấn đề về THA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 40 trang )


MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
TĂNG HUYẾT ÁP
GS. TSKH. Nguyễn Mạnh Phan

HA = Cung lượng tim x Sức cản ngoại
biên

Các phương pháp đo HA:

Trực tiếp: Chọc kim vào động mạch
gắn vào huyết áp kế.

Gián tiếp: không xâm
Korotkov: Nghe tiếng đập phát sinh
trong dòng máu đi qua chỗ hẹp.


Có 5 giai đoạn:

K
0
: Không nghe tiếng đập

K
1
: Bắt đầu nghe thấy tiếng đập

K
2
: Tiếng đập rõ.



K
3
: Tiếng đập tối đa

K
4
: Tiếng đập giảm cường độ.

K
5
: Mất hẳn tiếng đập.

ẹo giao ủoọng maùch
Toỏi thieồu
Trung bỡnh
Toỏi ủa



HATT (tối đa): liên quan đến cung lượng tim.

HATTr (tối thiểu): Liên quan đến sức cản thành
mạch.

HA tâm trương = HATT/2 + 10 hoặc 20 mmHg

HA trung bình: là HA có giao động mạch cao
nhất.


HA trung bình: HATT + 2. HATTr
3

HA mạch đập (Pulse Pressure) = HATT – HATTr
HATT: Huyết áp tâm thu. HATTr: Huyết áp tâm trương

Số HA được gọi là ranh giới cao (mmHg) Tác giả (Năm)
150 (không nói đến HA tâm trương) Cook (1911)
150/90 Thomas (1952)
160 (ở nữ – không nói đến HA tâm trương) Potain (1902)
160 (không nói đến HA tâm trương) Janeway (1913)
160/100 Bechgaard
170 (ở nam – không nói đến HA tâm trương) Potain (1902)
180/100 Bargess (1948)
180/110 Evans (1956)


Tăng HA: con số HA trên 140 /90 mmHg.
Phân loại THA (theo WHO và Hội Tăng HA
Quốc tế, tương tự JNC – VI của Hoa Kỳ)
Phân độ tăng HA
HA tâm thu
(mmHg)
HA tâm trương
(mmHg)
Tối ưu 120 80
Bình thường 130 < 85
Bình thường cao 130 - 139 85 – 89
THA độ I 140 - 159 90 – 99
THA độ II 160 - 179 100 – 109

THA độ III > 180 > 110


JNC – VII có thay đổi:

Tiền THA gồm bình thường và bình thường cao.

THA chỉ có 2 độ: Độ I và II. Độ II gồm II + III
(theo JNC VI)

Tăng HA tâm thu, tâm trương đơn độc: THA tâm
thu đơn độc do mạch máu xơ cứng, tỷ lệ cao ở
người lớn tuổi.

Tăng HA tâm trương đơn độc ít gặp, thường do
cung lượng tim giảm trong các trường hợp suy
tim.


Tăng huyết áp áo choàng trắng: HA tăng
khi đến phòng khám bệnh. HA bình
thường khi đo ở nhà.

Tăng huyết áp ẩn náu: HA bình thường ở
phòng khám. HA tăng khi ở nhà.

THA tiềm tàng: Gắng sức HA tăng, trở về
mức bình thường rất lâu.

Maùy ño huyeát aùp 24 giôø




Đo HA 24 giờ:

Giới hạn HA ban ngày: 140/90 mmHg

Giới hạn HA ban đêm (ngủ): 120/80 mmHg

Độ trũng của HA: huyết áp xuống càng
thấp khi ngủ (>20 mmHg)

Gánh nặng THA: là số lần (%) HA tâm thu
hoặc tâm trương tăng.

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA VÀ
TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH


Các yếu tố nguy cơ:

Hút thuốc lá

Rối loạn chuyển hoá Lipid máu

Tiểu đường týp II.

Tuổi > 60.

Giới tính (nam giới và nữ giới sau mãn kinh).


Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nữ
< 65 tuổi, nam < 55 tuổi).


Tổn thương cơ quan đích:

Tại tim: Dày thất trái, đau thắt ngực hoặc
nhồi máu cơ tim, suy tim …

Tai biến mạch máu não và cơn thiếu máu
não thoáng qua

Bệnh động mạch ngoại biên.

Bệnh lý thận do huyết áp.

Bệnh lý võng mạc

CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP

Lâm sàng : Đo huyết áp thường quy và đo
HA 24 giờ

Cận Lâm sàng : chú ý đường huyết,
Microalbumine niệu, ECG, siêu âm tim, soi
đáy mắt, Ion đồ.


CHặ ẹềNH DUỉNG THUOC CHONG


TAấNG HUYET AP


Các chỉ đònh dùng thuốc dựa vào giai đoạn THA,
yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích và các
bệnh lý kèm theo được trình bày ở bảng dưới đây:
THA
PL theo JNC -
VI/1997
Nguy cơ nhóm
A
Nguy cơ nhóm
B
Nguy cơ nhóm
C
Bình thường cao
Điều chỉnh lối sống Điều chỉnh lối sống Dùng thuốc
Giai đoạn I
Điều chỉnh lối sống
(có thể đến 12
tháng)
Điều chỉnh lối sống
(có thể đến 6 tháng)
Dùng thuốc
Giai đoạn II
Dùng thuốc Dùng thuốc Dùng thuốc
Giai đoạn III
Dùng thuốc


Ghi chú:

Nguy cơ nhóm A: Không có nguy cơ, không có tổn
thương cơ quan đích.

Không có bệnh lý tim mạch biểu hiện lâm sàng

Nguy cơ nhóm B: Có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ
(không bao gồm tiểu đường).

Không có bệnh lý tim và tổn thương cơ quan đích

Nguy cơ nhóm C: Tổn thương cơ quan đích, có
bệnh lý tim hoặc tiểu đường, có hoặc không phối
hợp với các nguy cơ khác.


Như vậy, với nguy cơ nhóm A và
nhóm B điều trò tăng huyết áp ở giai
đoạn I trước hết là điều chỉnh lối sống,
nếu không có kết quả mới dùng thuốc.
Còn nguy cơ nhóm C thì phải dùng
thuốc rất sớm ngay khi HA chỉ ở mức
bình thường cao.

MỤC ĐÍCH CỦA LỰA CHỌN SỬ DỤNG
THUỐC HẠ ÁP

Đối với bệnh nhân tăng huyết áp cần phải
dùng thuốc thì mục đích việc lựa chọn thuốc

cho điều trò là:

Hạ được HA đến mức tối ưu (HA này tuỳ
thuộc vào từng cá thể và cần chú ý đến HA
thích nghi đối với từng người).

Giữ HA ở mức ổn đònh, không có những cơn
tăng HA đột xuất cũng như không có những
lúc HA hạ thấp (độ trũng của HA).


Giảm gánh nặng do HA gây ra cho cơ
quan đích (Target organ), tránh làm các cơ
quan này tổn thương và gây tai biến (Suy
tim trái, tai biến mạch máu não …).

Chọn được thuốc phù hợp với từng đối
tượng, từng giai đoạn của tăng huyết áp.
Thuốc có tác dụng cao, ít tác dụng phụ.

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC HẠ ÁP

Huyết áp động mạch được tính theo công thức:

HA = Cung lượng tim x sức cản ngoại biên

Như vậy, nếu một trong hai (hoặc cả 2) yếu tố
tăng sẽ làm cho HA tăng cao. Cung lượng tim phụ
thuộc vào khối lượng máu lưu thông và hoạt động
của thần kinh giao cảm, còn sức cản ngoại biên

tăng khi có hiện tượng co mạch. Để làm HA hạ,
cần tác động vào các yếu tố gây tăng HA được mô
tả theo sơ đồ sau:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×