Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số đề KT MA TRẬN theo mẫu mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.38 KB, 19 trang )

BÀI TẬP THỰC HÀNH LỚP NGỮ VĂN 3
NHÓM 2
TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ
1 Lê Thị Thu Hà TH-THCS Thanh Lương
2 Nguyễn Thị Yến TH-THCS Suối Quyền
3 Bùi Phương Hoa TH-THCS Suối Quyền
4 Phan Thị Hoa TH-THCS Nậm Búng
5 Nguyễn Thành Long TH-THCS Nậm Búng
6 Ngô Thị Ngọc Châm THCS Suối Giàng
7 Nguyễn Thị Hường THCS Nậm Mười
8 Triệu Qúi Hùng THCS Nậm Mười
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9- TIẾT 155
Đề kiểm tra 45 phút
PHẦN A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Tên Chủ đề
TN TL TN TL
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Chủ đề 1

- Tác phẩm
” Những ngôi
sao xa xôi”
Nhớ thời gian
ra đời của văn
bản
Nhớ ngôi kể
của các văn


bản truyện đã
học.
-Hiểu giá trị
nội dung của
đoạn trích
Viết đoạn
văn nghị
luận về
một tác
phẩm
truyện
(phân tích
nhân vật)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1
10%
Số câu 1
Số điểm 0,5
5%
Số câu 1
Số điểm 5
50%
Số câu 4
6.5 điểm
65%
Chủ đề 2
- Tác phẩm

”Bến quê”
- Hiểu được
nội dung ý
nghĩa, giá trị
nhân đạo, giá
trị nghệ thuật
của văn bản
- Hiểu và lí
giải được
tình huống
truyện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 1,5
15%
Số câu 1
Số điểm 2
20%
Số câu 4
Số điểm 3,5
35%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1
10 %

Số câu 4
Số điểm 2
20%
Số câu 2
Số điểm 7
70%
Số câu 8
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
PHẦN B ĐỀ KIỂM TRA Tiết 155
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian giao đề)
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng: 0,5
điểm)
? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Truyện ngắn“ Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào?
A. Năm 1970
B. Năm 1971
C. Năm 1975
D. Năm 1976
Câu 2. Ngôi kể của truyện “ Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào
sau đây?
A. Bến quê.
B. Làng.
C. Cố hương.
D. Lặng lẽ Sa Pa.
Câu 3. Nội dung chính được thể hiện trong văn bản “ Những ngôi sao xa xôi”
là gì ?
A. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường
Sơn.

B. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn.
C. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống
Mĩ.
D. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường
Trường Sơn.
Câu 4. Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn “
Bến quê” gửi đến người đọc?
A. Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng
của cuộc đời con người.
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi
của cuộc sống, quê hương
C. “ Quê hương nếu ai không nhớ - sẽ không lớn nổi thành
người”
D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình.
Câu 5. Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm “
Bến quê” ?
A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng những vẻ
đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình,
quê hương.
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm
tâm hồn con người: Tình cảm gia đình, tình anh em bè bạn.
C. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày
cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy
bỏng.
D. Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao
của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn
“ Bến quê”?
A. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.

C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
D. Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật.
Phần II : Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2đ)
Nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu ở vào hoàn cảnh
như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Câu 2: (5đ)
Viết một bài văn ngắn phân tích những nét chung của ba nữ thanh niên xung
phong trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê.
PHẦN C ĐÁP ÁN
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6
Đáp án
B C A B A D
Phần II- Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 đ)
- Nhân vật Nhĩ trong truyện "Bến quê"ở vào một hoàn cảnh đặc biệt: căn bệnh
hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu như bị tê liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển
dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh.
- Tình huống của truyện như một nghịch lí: Nhĩ làm một công việc có điều kiện
đi đến hầu khắp mọi nơi trên thế giới. Ấy mà ở cuối đời, căn bệnh quái ác lại
buộc chặt anh vào giường bệnh. (1 đ)
- Xây dựng tình huống ấy, tác giả muốn lưu ý người đọc đến một nhận thức về
cuộc đời: cuộc sống và số phận con người chứa đầy những bất thường, những
nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt qua ngoài những dự định và ước muốn, cả những
hiểu biết và toan tính của con người . (1 đ)
Câu 2: (5 đ)
*Về hình thức:

- Chữ viết rõ ràng, chính xác, khoa học
- Có bố cục rõ ràng, câu văn mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết.(1
điểm )
* Về nội dung: Bài viết cần có các phần sau:
+ MB: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” và nêu
khái quát hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái. ( 1 điểm )
+ TB: Nêu được các điểm chung và phân tích: ( 2 điểm )
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu như nhau.
- Có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ hi
sinh, tình đồng đội gắn bó.
- Dễ xúc cảm, những mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà cũng dễ trầm tư.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống.
+ KB: Khái quát lại những phẩm chất chung của ba cô gái, nêu suy nghĩ của bản
thân. ( 1 điểm )
DANH SÁCH NHÓM 3. LỚP VĂN 3
STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ
1 Hà Thị Huê THCS An Lương
2 Ngô Thị Nên THCS Nặm Lành
3 Tống thị Đào THCS Nặm Lành
4 Bàn tòn Náy TH - THCS Sùng Đô
5 Hoàng Đình Tuyền TH - THCS Sùng Đô
6 Bùi Thu Hương TH - THCS Sùng Đô
7 Bùi Thị Nga THCS Nghĩa Sơn
8 Vì Hải Ngân THCS Nghĩa Sơn
9 Bùi Huy Hà THCS Nghĩa Sơn
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 7
(TIẾT 42 – KIỂM TRA VĂN)
Cấp độ
Tờn
chủ

đề
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TLTNKQ TL TN
KQ
TL TN
KQ
TL
Chủ đề 1:
Cổng trường
mở ra
-Nhớ tác giả
của văn bản
- ND, các
chi tiết
của văn
bản
Số cõu:2
Điểm:
1=10%
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 0,5
5%
Số cõu:1
Số điểm:
0,5

5%

Chủ đề 2
Côn Sơn ca
Nhớ hình
ảnh trong
bài thơ Số cõu 1
Điểm 0,5
= 5 %
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm:0,5
5%

Chủ đề 3
Sau phút chia
li
- Thể loại
văn bản
Hiểu giá
trị ND

Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 0,5
5%

Số cõu:1
Số điểm:
0,5
5 %
Số cõu 2
Điểm 1=
10 %
Chủ đề 4
Ca dao về
tình cảm gia
đình
Nắm được
ý nghĩa của
câu ca dao

Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm:3
30%
Số cõu1
Điểm 3=
30%
Chủ đề 5
Chinh phụ
ngâm khúc
Nhận biết
thể thơ
Số cõu

Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 0,5
5 %
Số cõu:1
Số điểm:
0,5 =
5 %
Chủ đề 6
Bài 8
Qua đèo
ngang
Bạn đến chơi
nhà
So sánh
đại từ ta
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số
điểm:4
40%
Số cõu1
Điểm 4=
40%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số cõu: 4
Số điểm:2
20 %
Số cõu:2
Số điểm:
1
10 %
Số cõu: 1
Số điểm:3
30%
Số cõu: 1
Số
điểm:4
40%
Số cõu:8
Điểm :10
=.100%
ĐỀ BÀI KIỂM TRA VĂN
(Thời gian làm bài 45phút)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: (0,5 điểm)
Văn bản Cổng trường mở ra của tác giả nào?
A. Bà Huyện Thanh Quan
B. Nguyễn Khuyến
C. Lí Lan
D. Nguyễn Trãi
Câu 2: (0,5 điểm)
Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của
người con như thế nào?

A. Phấp phỏng, lo lắng
B. Vô tư, thanh thản
C. Thao thức, đợi chờ
D. Căng thẳng, hồi hộp.
Câu 3: (0,5 điểm)
Hình ảnh nào sau đây không được nói tới trong văn bản: Bài ca Côn Sơn?
A. Bóng trúc
B. Suối chảy
C. Rừng thông
D. Bóng trăng
Câu 4: (0,5 điểm)
Nội dung chính của đoạn trích "Sau phút chia li" là :
A. Diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận
B. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
C. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận
D. Diễn tả tình cảm thuỷ chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
Câu 5: (0,5 điểm)
Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn bát cú
D. Ngũ ngôn bát cú
Câu 6: (0,5 điểm)
Nghệ thuật nào không được dùng để diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ ?
A. Phép đối
B. Điệp ngữ
C. Ẩn dụ
D. So sánh
TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)

Em hãy so sánh đại từ “ta” trong 2 câu thơ sau xem có gì khác nhau?
- Một mảnh tình riêng, ta với ta.( Qua đèo Ngang. Bà huyện Thanh Quan)
- Bác đến chơi đây, ta với ta.(Bạn đến chơi nhà. Nguyễn Khuyến)

Câu 2: (5 điểm)
Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình bạn trong bài thơ Bạn
đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B D A B D
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
* Cụm từ "Ta với ta" trong câu thơ của Bà huyện Thanh Quan nhằm
biểu đạt nội dung : ( 2 Điểm)
- Giữa không gian cô quạnh, con người lặng lẽ một mình đối mặt với
nỗi cô đơn.
- Một mình đối diện với chính mình. (một mình biết, một mình mình
hay)
* Cụm từ "ta với ta" trong câu thơ của Nguyễn Khuyến nhằm biểu đạt nội
dung : ( 2 điểm)
Quan hệ từ ”với” liên kết 2 thành phần "ta":
- "ta" là chủ nhân ( tác giả )
- "ta" là khách ( bạn )
=> Quan hệ gắn bó hoà hợp giữa tác giả và người bạn.
Câu 2: (4 điểm)
-Hình thức: Viết đúng yêu cầu đoạn văn.
Trình bày rõ ràng, sạch đẹp
- Nội dung: Viết đúng chủ đề, nêu được các ý sau:
+ Giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa

+ Tình bạn chân thành trong sáng.
DANH SÁCH NHÓM 1
Stt Họ và tên Đơn vị
1 Đặng Thị Thanh THCS Cát Thịnh
2 Tống Thị Huệ THCS Cát Thịnh
3 Hà Thị Huệ THCS Cát Thịnh
4 Ngô Thị Ngọc Lan THCS Cát Thịnh
5 Bùi Thị Phương THCS Cát Thịnh
6 Hà Thị Phương THCS Cát Thịnh
7 Đinh Thị Xinh Tươi THCS Cát Thịnh
8 Phạm Thị Tâm THCS Cát Thịnh
Nhóm 1- THCS Cát Thịnh.
MA TRẬN –ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NGỮ VĂN 8
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL T
N
TL
Chủ đề 1
Văn học:
-Văn học
trung đại
-Nhớ tác
giả , tác
phẩm
Hiểu
được
mục

đích của
nội dung
văn bản
-Tóm tắt
được ngắn
gọn ND,
NT một
văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :2
Số điểm:1
Tỉ lệ :10 %
Số câu :
1
Sốđiểm:
0,5
Tỉ lệ 5
%
Số câu :1
Số điểm:2
Tỉ lệ :20 %
Số câu: 4
Số điểm:3,5
Tỉ lệ:35 %
Chủ đề 2
Tiếng việt
- Câu chia
theo mục

đich nói
xác định
được hành
động nói
,
Xác định
được các
kiểu câu
.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu :
2
Số
điểm:1
Tỉ lệ
10%
Số câu :3
Số điểm:
1,5
Tỉ lệ :15%
Chủ đề 3
Tập làm văn:
- Văn Nghị
luận
. . -Vận dụng

viết bài văn
nghị luận.
Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm 5
Tỉ lệ 50 %
Số điểm 5
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
1,5
15%
2
7
70%
8
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KỲ II
( THỜI GIAN 90 PHÚT)
I/PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Văn bản “Chiếu dời đô’’ là của ai? (Nhận biết )
A. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn

B.Lý Công Uẩn D. Nguyễn Thiếp
Câu 2 : Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc phần nào của tác phẩm “ Bình
Ngô đại cáo”?
( Nhận biết )
A. Phần đầu C. Phần thứ ba
B. Phần hai D. Phần cuối
Câu 3: Nội dung chủ yếu của văn bản “ Bàn về phép học” là gì? ( thông
hiểu )
A. Nêu mục đích chân chính của việc học và phép học
B. Nêu mục đích chân chính của việc học, các phương pháp học và phê
phán lối học sai trái
C. Nêu các phương pháp học
D. Nêu mục đích chân chính của việc học.
Câu 4: Câu nói của chị Dậu: “thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội
thế tôi không chịu được” thuộc hành động nói nào? (Nhận biết)
A. Trình bày C. Hứa hẹn
B. Điều khiển D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 5: Trong những câu sau câu nào là câu nghi vấn ? ( thông hiểu )
A. Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với!
B. dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gspj lại
bà bà ơi1
C. Cháu van bà, bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà.
D. Chắc người không từ chối đâu.
Câu 6: Hai câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !” thuộc kiểu câu nào?
( thông hiểu )
A. Trần thuật, nghi vấn C. Trần thuật, cầu khiến
B. Trần thuật, cảm thán D. Cầu khiến, cảm thán
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1:( 2 đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) giới thiệu về tập “Nhật kí

trong tù” của Hồ Chí Minh. ( Vận dụng cấp độ thấp)
Câu 2:(5 đ) Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng
của bức tranh làng quê vùng biển. Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên. ( Vận
dụng cấp độ cao)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3đ )
Mỗi ý đúng 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A B D D B
Phần II. Tự luận ( 7đ )
Câu 1 ( 2 đ)
- Nêu được hoàn cảnh ra đời tập thơ.
- Tập thơ viết bằng chữ Hán,Gồm 133 bài.
- Thể hiện tinh thần yêu nước,lạc quan,vượt lên hoàn cảnh tù đày.
Câu 2 ( 5 đ)
* Về hình thức:
• Kiểu văn bản: Thuyết minh làm sáng tỏ nhận định.
• Chữ viết rõ ràng,chính xác khoa học,có bố cục rõ ràng.
• Có liên kết giữa các phần,đoạn.
• Trình bầy sạch sẽ,đúng chính tả.
* Về nội dung: Xác định đối tượng thuyết minh.
Mở bài :
- Giới thiệu về tác giả,tác phẩm Tế Hanh và bài thơ ‘‘Quê hương’’.
( 1 đ)
Thân bài : ( 3 đ )
- Xuất xứ bài thơ: Bài thơ được sáng tác năm 1939.
- Thể thơ 8 chữ,vần nhịp nhàng.
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm,miêu tả
Giá trị nội dung,nghệ thuật
+ Nội dung: Tình yêu quê hương

+ Nghệ thuật: Bài có 20 câu tu từ.Sử dụng nghệ thuaatj so sánh,nhân hóa …
chứng minh nhận định bài thơ đã tái hiện vẻ đẹp bức tranh làng quê vùng biển
Kết bài ( 1 đ )
Suy nghĩ và đánh giá của bản thân về nhận đinh trên.
BÀI THỰC HÀNH NHÓM 4
BÀI TẬP THỰC HÀNH LỚP NGỮ VĂN 3
NHÓM 4
TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ
1 Triệu Như Hưng THCS Minh An
2 Hà Thị Vấn THCS Minh An
3 Hoàng Thị Minh Thư TH-THCS Ba Khe
4 Nguyễn Thị Lan Anh TH-THCS Ba Khe
5 Nguyễn Đăng Bắc TH-THCS Ba Khe
6 Hoàng Hà Sáng THCS Tú Lệ
7 Lương Thị Phương Thanh THCS Tú Lệ
8 Triệu Thị Huế THCS Tú Lệ
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
(NGỮ VĂN 6)
PHẦN A: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 46
Mức độ
Chủ đề
(Nội dung
chương
trình)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN

T
L
TN TL
Chủ đề 1
: Từ và cấu
tạo của từ
Tiếng Việt
Số câu:
Số điểm:
Nhận biết
được từ
láy
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
5%
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ:
5%
Chủ đề 2:
Từ mượn
Số câu:
Số điểm:
Nhận biết
từ mượn
Số câu:1
Số điểm:
0,5

5%
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5%
Chủ đề 3:
Nghĩa của từ
Số câu:
Số điểm:
Giải
thích
được
nghĩa
của từ
Số câu:
1
Số
điểm:
0,5
5%
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
Tỉ lệ:
5%
Chủ đề 4:
Danh từ
Số câu:
Số điểm:
Nhận biết

danh từ
Số câu: 1
Số điểm:
0,5
5%
Khái
niệm,
phân
loại
danh
từ, cho
ví dụ
Số câu:
1
Số
điểm: 2
Số câu: 2
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ:
25%
20%
Chủ đề 6:
Từ nhiều
nghĩa
Số câu:
Số điểm:
Sử dụng từ
nhiều nghĩa
Số câu: 1

Số điểm: 6
60%
Số câu: 1
Số điểm:
6
Tỉ lệ:
60%
Tổng số câu
Số câu: 3
Số điểm1,5:
15%
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
25%
Số câu: 1
Số điểm: 6
60%
Số câu: 6
Số điểm:
10
Tỉ
lệ:100%
PHẦN B
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm )
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ
cái trước câu trả lời đúng:
Sơn tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng dãy núi, dựng thành
luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên
bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn

vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ láy?
A. Nao núng. C.Vững vàng.
B. Rút quân. D. Ròng rã.
Câu 2: Từ nào sau đây là từ mượn?
A. Thần. C. Kiệt.
B. Phép lạ. D. Ròng rã.
Câu 3: Từ nao núng được giải nghĩa như thế nào?
A.Sự buồn bã làm não lòng người. C. Sự bình tĩnh tự tin.
B. ý chí kiên định. D. Lung lay không vững lòng.
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là danh từ?
A. Sơn Tinh. C. Đánh nhau.
B. Thuỷ Tinh. D. Luỹ đất
II. Phần tự luận. ( 8 điểm )
Câu 1: Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ? Cho ví dụ? ( 2 điểm )
Câu 2: Viết một đoạn văn từ 7 - 8 câu kể lại việc chống lũ lụt ở quê em
mà em được chứng kiến hoặc qua tivi trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ nhiều
nghĩa(gạch chân dưới từ nhiều nghĩa đó) . ( 6 điểm )
PHẦN C. ĐÁP ÁN:
I. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
B C D C
II. Phần tự luận. ( 8 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
- Nêu được khái niệm danh từ: 0,5 điểm.
- Nêu rõ 2 loại danh từ: 0,5 điểm.
- Lấy được 2 ví dụ: 1 điểm
Câu 2: ( 6 điểm ) Viết được đoạn văn 7-8 câu sử dụng 3 từ nhiều nghĩa
được 6 điểm.
Yêu cầu: +/ Hình thức: - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp

- Đúng thể thức một đoạn văn
+/ ND: -Kể đúng chủ đề, sử dụng đúng 3 từ nhiều nghĩa.
1.Phạm Thị Minh Hiên Gia Hội
2.Ngô Thị Huyền
3.Hoàng Thị Lan Phương Bình Thuận
4.Đào Thị Hà
5.Trần Thị Hiền
6.Nguyễn Thị Tuyết Hoa
7.Hà Hoàng Linh
8.Tạ Thị Nguyên
9.Đoàn Thị Thuý Hạnh sơn
10.Phạm Thị Liên
11.Liễu Quốc Khánh
TIẾT 90 - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về rút gọn câu,câu đặc biệt và thêm trạng ngữ
cho câu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
A. Ma trận:
Cấp độ
Tên

Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL T
N
TL
1. Rút gọn câu
- Nhận ra
được
những
thành phần
được lược
bỏ trong
câu rút gọn.
-Nhận ra
thành phần
được rút
gọn trong
câu
Hiểu được
tác dụng
của các
câu rút
gọn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:2
Số điểm:
0,5
Số câu:1
Sốđiểm
3,0
Số câu :3
Số điểm
3,5
= 35%
2. Câu đặc biệt Nhận ra
được câu
đặc biệt
Hiểu tác
dụng
của các
câu đặc
biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:
0,25
Số câu:
1
Số
điểm:
1,0
Số câu:2

Số điểm
1,25
=12,5%
3. Thêm trạng ngữ
cho câu
Nhận ra
dấu câu
ngăn cách
giữa thành
phần trạng
Hiểu
được
đặc
điểm và
công
Viết
đoạn
văn
biểu
cảm
ngữ với
thành phần
nòng cốt
câu.
dụng
của
trạng
ngữ khi
thêm
trạng

ngữ cho
câu.
trong
đó có
sử dụng
trạng
ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:
0,25
Số câu:
1
Số
điểm:
2,0
Số câu:
1
Số
điểm:
3,0
Số câu:3
Số điểm
5,25
=52,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 5
Số điểm: 3,0
30 %
Số câu : 2
Số điểm: 4,0
40 %
Số câu : 1
Số điểm; 3
30 %
Số câu :8
Số điểm:
10
= 100 %
B. Đề bài:
A. Trắc nghiệm:( 2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau;
Câu 1. Câu rút gọn là câu
A. chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2. Trong các câu sau,câu nào là câu đặc biệt ?
A. Mưa rất to.
B. Hoa sim!
C. Trên cao, bầu trời xanh trong không một gợn mây.
D. Tiếng suối chảy róc rách.
Câu 3.Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường được ngăn cách bởi dấu
A.phẩy. B.chấm phẩy. C.chấm. D.chấm than.
Câu 4.Câu:''Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn."được
rút gọn thành phần nào ?
A.Trạng ngữ. B.Chủ ngữ . C.Vị ngữ. D.Phụ ngữ.
Câu 5.Nối các câu đặc biệt ở cột A tương ứng với tác dụng ở cột B

A Nối B
1.Ôi!Trăm hai mươi lá bài đen đỏ,có cái ma
lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?
(Phạm Duy Tốn)
1. a.Bộc lộ cảm xúc
2.Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy?
(Hồ Biểu Chánh)
2. b.Liệt kê thông báo
3.Chiều,chiều rồi.Một chiều êm ả như ru
văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng
ruộng theo gió nhẹ đưa vào. (Thạch Lam)
3. c.Xác định thời gian,nơi chốn
4.Khi thì ở chợ Cuối Chắm,ở đòTràng
Thưa,khi lại về phố Rỗ,chợ Bì,chợ Bưởi.
(Nguyễn Khải)
4. d.Gọi đáp
5.Trời mưa to. 5.

II. Tự luận(8 điểm)
Câu 1.Cho biết đặc điểm của trạng ngữ?Khi thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì?(2 điểm)
Câu 2. Xác định tác dụng của các câu rút gọn (in đậm)sau:(3 điểm)
a Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
b.Học ăn,học nói,học gói,học mở.
c.Hai ba người đuổi theo nó.Rồi ba bốn người,sáu bảy người.(Nguyễn Công Hoan)
Câu 3.Viết một đoạn văn biểu cảm chủ đề tự chọn khoảng 5-7 câu, trong đó có sử dụng trạng
ngữ (gạch chân trạng ngữ đã sử dụng)? (3 điểm)

C: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM. (2 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau (1 điểm);Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4
Đáp án C B A B
Câu 5.(1 điểm) Mỗi cột nối đúng đạt 0.25 điểm.
1.a . 2.d. 3.c. 4.b
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1: (2,0 đ)
-Về ý nghĩa,trạng ngữ được thêm vào câu (1 điểm).
-Về hình thức,trạng ngữ có thể đứng (1 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)(Mỗi câu xác định đúng được 1,0 điểm)
a,c:Làm cho câu gọn hơn
b:Ngụ ý hành động
Câu 3(3,0 điểm)
Hs viết được đoạn văn biểu cảm (1,0 điểm) có sử dụng trạng ngữ và xác định được trạng ngữ
đã dùng. (2,0 đ)

3. Củng cố: Thu bài, nhận xét.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới.

×