Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Lịch sử 7-HKII (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.29 KB, 141 trang )

Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 20
§19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
Tiết: 37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải
phóng đất nước.
-Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa: lòng
u nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo…
2. Tư tưởng:
- Thấy được tinh thần hi sinh vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa
qn Lam Sơn.
- Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu
vươn lên.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các tài
liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Học sinh:
SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).


Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Sửa bài kiểm tra học kì I, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Qn Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị trên đất nước ta. Nhân
dân ta ở khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của
q tộc nhà Trần bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước
hết là vùng núi miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình.
4. Bài mới:
I. THỜI KÌ MIỀN TÂY THANH HĨA (1418-1423)
II.GIẢI PHĨNG NGHỆ AN TÂN BÌNH, THUẬN HĨA.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
12
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa.
- HS đọc thơng tin.
- Hỏi: Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi.
- TL: Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở
1. Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa.
-Lê Lợi (1385 - 1433), là
một hào trưởng có uy tín ở
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 1
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
vùng Lam Sơn. Ơng xin năm 1385, con một
địa chủ bình dân, là người u nước, cương
trực, khảng khái trước cảnh nước mất nhà tan,

ơng đã ni chí giết giặc cứu nước…
GV: Ơng đã từng nói: “ta dấy qn đánh giặc
khơng vì ham phú q mà vì muốn cho ngàn
đời sau biết rằng ta khơng chịu thần phục
qn giặc ngang tàn bạo ngược”.
- Hỏi: Câu nói của ơng thể hiện điều gì?
- TL: Thể hiện ý chí tự chủ của người Đại
Việt.
GV mở rộng thêm câu nói: “Bậc trượng phu
sinh ở đời … đi phục dịch kẻ khác”.
- Hỏi: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ?
- TL: Lam Sơn.
- Hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn.
- TL: Lam Sơn nằm bên tả, ngạn sơng Chu,
nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có
địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của
các dân tộc Việt, Mường, Thái.
- GV mở rộng: Ở căn cứ Lam Sơn nghĩa qn
có thể tỏa xuống miền đồng bằng hoạt động
khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi địch
bao vây nghĩa qn có thể rút lên núi bảo tồn
lực lượng.
- Hỏi: Khi nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi
nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người u nước khắp
nơi đã làm gì? Trong đó có ai?
- TL: Nhiều người u nước khắp nơi về
hưởng ứng ngày càng đơng, trong đó có
Nguyễn Trãi.
- Hỏi: Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như
thế nào?

- TL: Là người học rộng tài cao, có lòng u
nước, thương dân hết mực.
- Hỏi: Đầu 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong
bộ chỉ huy đã làm gì?
- TL: Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh
Hóa)
- HS đọc phần chữ nhỏ “Tơi là phụ đạo…
Kính xin có lời thề” để biết rõ hội thề Lũng
Nhai.
* Câu hỏi thảo luận:
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
- HS thảo luận theo nhóm, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án: Do qn Minh
vùng Lam Sơn (Thanh
Hóa). Ơng chiêu tập những
người u nước, xây dựng
lực lượng, chọn Lam Sơn
làm căn cứ khởi nghĩa.
-Nghe tin Lê Lợi đang
chuẩn bị dựng cờ khởi
nghĩa, nhiều người u
nước từ khắp nơi tìm về
Lam Sơn, trong đó có
Nguyễn Trãi.
-Năm 1416, Lê Lợi cùng 18
người trong bộ chỉ huy đã tổ
chức hội thề Lũng Nhai.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 2
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
tàn bạo, do lòng căm thù giặc sâu sắc, do uy

tín của Lê Lợi, …
- Hỏi: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa lúc nào? Lê
Lợi tự xưng là gì?
- TL: Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định
Vương.
- GV chuyển ý sang phần 2.
-Ngày 02/01/ Mậu Tuất
(07/02/1418), lê Lợi dựng
cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và
xưng là Bình Định Vương.
9
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Những năm đầu hoạt
động của nghĩa qn Lam Sơn.
- HS đọc thơng tin mục 2.
- GV treo lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn và đặt
câu hỏi:
- Hỏi: Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa
qn Lam Sơn gặp phải những khó khăn gì?
- TL: Lực lượng yếu, lương thực thiếu, vũ khí
ít, … nghĩa qn gặp nhiều khó khăn.
- GV: Trình bày trên lược đồ về các cuộc vây
vét của qn Minh và tình hình khó khăn của
nghĩa qn trong những ngày đầu đã được
Nguyễn Trãi nhận xét qua câu nói: “Cơm ăn
sớm,tối khơng được hai bữa, áo mặc đơng hè
chỉ có một manh, qn lính độ vài nghìn, khí
giới thì thật tay khơng”.
- Hỏi: Giữa năm 1418, qn Minh làm gì?

- TL: Qn Minh huy động một lực lượng bao
vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê
Lợi.
- Hỏi: Trước tình hình đó, nghĩa qn đã nghĩ
ra cách gì để giải vây?
- TL: Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy
một tốn qn, liều chết để phá vòng vây của
giặc,…
- GV: Lê Lai cùng tốn qn cảm tử đã anh
dũng hy sinh. Qn Minh tưởng rằng đã giết
được Lê Lợi nên đã rút qn.
- GV giới thiệu sơ lược về Lê Lai (phần chữ
nhỏ “Lê Lai … chiến đấu”.
- Hỏi: Cuối 1421, điều gì xảy ra?
- TL: Cuối 1421, qn Minh huy động hơn 10
vạn lính mở cuộc vây qt lớn vào căn cứ
nghĩa qn. Lê Lợi rút lên núi Chí Linh. Tại
đây, nghĩa qn thiếu lương thực trầm trọng,
đói, rét, … Lê Lợi phải giết voi, ngựa để ni
qn.
- GV: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa
2. Những năm đầu hoạt
động của nghĩa qn Lam
Sơn.
- Do lực lượng còn mỏng và
yếu, qn Minh nhiều lần
tấn cơng bao vây căn cứ
Lam Sơn. Nghĩa qn phải
ba lần rút qn lên núi Chí
Linh (Lang Chánh – Thanh

Hóa), chịu đựng rất nhiều
khó khăn, gian khổ, nhiều
tấm gương chiến đấu hi sinh
dũng cảm xuất hiện, tiêu
biểu là Lê Lai.
-Lê Lợi phải giết cả voi
chiến, ngựa chiến để ni
qn.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 3
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
qn quyết định tạm hòa với qn Minh và
chuyển về căn cứ Lam Sơn vào 5/1423.
- Hỏi:Tại sao Lê Lợi tạm hòa hỗn với qn
Minh?
- TL: Tránh các cuộc bao vây của qn Minh.
Có thời gian để củng cố lực lượng.
-GV: Cuối 1424, sau nhiều lần dụ dỗ khơng
được, qn Minh trở mặt tấn cơng qn ta.
Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
-Tháng 05/1423, nghĩa qn
trở về căn cứ Lam Sơn.
-Cuối năm 1424, qn Minh
trở mặt tấn cơng nghĩa qn.
Cuộc khởi nghĩa chuyển
sang giai đoạn mới.
6
phút
HOẠT ĐỘNG 3: Giải phóng Nghệ An
(1424):
- HS đọc thơng tin.

- GV treo lược đồ và hỏi:
- Hỏi: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển
qn vào Nghệ An?
- TL: trước tình hình qn Minh tấn cơng
nghĩa qn, Nguyễn Chích tạm rời núi rừng
Thanh Hóa, chuyển qn vào Nghệ An là nơi
đất rộng người đơng, hiểm yếu để dựa vào đó
quay ra đánh lấy Đơng Đơ.
- Hỏi: Em hãy cho biết sơ lược về Nguyễn
Chích
- TL: Học sinh dựa vào phần chữ nhỏ, trang
87-SGK.
- Hỏi: Việc thực hiện kế hoạch đó đem đến
kết quả gì?
- TL: Thốt khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn
hoạt động từ Nghệ An đến Thuận Hóa.
- GV dùng lược đồ chỉ đường tiến qn và
những trận đánh lớn của nghĩa qn Lam Sơn.
- Em có nhận xét gì về kế hoạch Nguyễn
Chích?
- TL: Chủ động chuyển địa bàn để đánh vào
Nghệ An, làm bàn đạp tấn cơng phía Nam ->
Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên
đã thu nhiều thắng lợi.
- GV chuyển ý sang phần 4.
3. Giải phóng Nghệ An
(1424).
-Theo kế hoạch của Nguyễn
Chích, được Lê lợi chấp
thuận, ngày 12/10/1424,

nghĩa qn bất ngờ tấn cơng
đồn Đa Căng (Thọ Xn –
Thanh Hóa) sau đó hạ thành
Trà Lân ở thượng lưu sơng
Lam. Trên đà thắng đó,
nghĩa qn tiến đánh Khả
Lưu.
-Phần lớn Nghệ An được
giải phóng, giặc rút vào
thành cố thủ.
5
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Giải phóng Tân Bình,
Thuận Hóa (năm 1425).
- HS đọc thơng tin: “Tháng 8-1425 …Thuận
Hóa”
- GV dùng lược đồ tường thuật cuộc tiến qn
giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa do Lê Ngân
và Trần Ngun Hãn chỉ huy.
- Hỏi: Tháng 8-1425, các tướng Trần Ngun
Hãn, Lê Ngân đã làm gì?
4. Giải phóng Tân Bình,
Thuận Hóa (năm 1425).
-Tháng 8/1425, các tướng
Trần Ngun Hãn, Lê Ngân,
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 4
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- TL: Chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ
An tiến vào Tân Bình (Quảng Bình, Bắc
Quảng Trị) và Thuận Hóa (Thừa Thiên-Huế).

- Dẫn đến kết quả như thế nào?
- TL: Nghĩa qn nhanh chóng đập tan sức
kháng cự của qn giặc, giải phóng Tân Bình,
Thuận Hóa.
- HS đọc phần còn lại của mục 2.
- Hỏi: Trong vòng 10 tháng nghĩa qn Lam
Sơn đã đạt được những thắng lợi như thế nào?
- TL: Nghĩa qn Lam Sơn đã giải phóng
được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào
đến đèo Hải Vân.
- Hỏi: Qn Minh lúc bấy giờ ra sao?
- TL: Bị cơ lập và bị nghĩa qn ta vây hãm.
… được lệnh chỉ huy một
lực lượng tiến vào giải
phóng Tân Bình, Thuận Hóa

-Trong vòng 10 tháng, nghĩa
qn Lam Sơn đã giải
phóng một vùng đất rộng
lớn từ Thanh Hóa đến đèo
Hải Vân.
-Qn Minh chỉ còn mấy
thành lũy bị cơ lập và bị
nghĩa qn vây hãm.
5. Củng cố và hướng dẫn bài mới:
a. Củng cố: (5 phút)
- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai
đoạn 1418-1423 qua lược đồ.
- Tại sao qn Minh rất mạnh nhưng khơng tiêu diệt được nghĩa qn
mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi.

- Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối
1424 đến cuối 1426 qua lược đồ.
b. Hướng dẫn bài mới: (1 phút)
- Về các em học bài này.
- Xem và soạn trước phần II: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận
Hóa và tiến qn ra Bắc. Mục 3: Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối
năm 1426).
- Phần III: Khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng (cuối năm 1426-cuối năm
1427).
+ Nêu diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Trận Chi Lăng – Xương Giang diễn ra như thế nào?
+ Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 5
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 20
§19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427) (TT)
Tiết: 38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp học nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải
phóng đất nước.
-Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa: lòng
u nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo…
2. Tư tưởng:
- Thấy được tinh thần hi sinh vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa

qn Lam Sơn.
- Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào, tự cường dân tộc.
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu
vươn lên.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các
tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang.
2. Học sinh:
- SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-
1423.
- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
3. Giới thiệu bài mới: ( 1phút)
Sau nhiều dụ dỗ mua chuộc bị thất bại, qn Minh trở mặt tấn cơng. Cuộc
khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới và đặt biệt là giai đoạn tiến qn ra Bắc, mở
rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). Sau nhiều năm chiến đấu gian lao và thử thách
khởi nghĩa Lam Sơn đã đi vào giai đoạn tồn thắng từ cuối 1426 – cuối 1427. Những
giai đoạn này diễn ra như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.
4. Bài mới: II. GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ
TIẾN QN RA BẮC (1424 – 1426).
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒN THẮNG (CUỐI NĂM

1426 – CUỐI NĂM 1427).
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 6
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
6
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Tiến qn ra Bắc mở rộng
phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- HS đọc thơng tin.
- GV: Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết
định mở cuộc tiến qn ra Bắc. Nghĩa qn chia
làm ba đạo.
- GV u cầu HS quan sát lược đồ trang 88-SGK,
kết hợp với lược đồ treo bảng.
- Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng đạo qn 1, 2, 3.
- TL: + Đạo thứ nhất: tiến qn ra giải phóng
vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân
Nam sang.
+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu
sơng Nhị và chặn đường rút qn của giặc từ
Nghệ An về Đơng Quan, ngăn chặn viện binh từ
Quảng Tây sang.
+ Đạo thứ ba: Tiến thẳng ra Đơng Quan.
- Nhiệm vụ của ba đạo qn là gì?
- TL: Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch,
cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải
phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn
đường tiếp viện của qn Minh từ Trung Quốc

sang.
- Hỏi: Cuộc tiến cơng này được nhân dân ủng hộ
như thế nào?
- TL: Nghĩa qn đi đến đâu dược nhân dân ủng
hộ về mọi mặt. Kèm theo đoạn in nghiêng trang
89-SGK.
- Hỏi: Nhờ có sự ủng hộ của nhân dân đã đem đến
kết quả như thế nào?
- TL: Nghĩa qn đã thắng nhiều trận lớn, qn
Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đơng
Quan cố thủ. Kháng chiến chuyển sang giai đoạn
phản cơng.
1.Tiến qn ra Bắc
mở rộng phạm vi
hoạt động (cuối năm
1426).
-Tháng 9/1426, Lê Lợi
và BCH quyết định
chia qn ra làm 03
đạo tiến ra Bắc:
+Đạo thứ nhất, tiến ra
giải phóng miền Tây
Bắc, ngăn chặn viện
binh từ Vân Nam sang.
+Đạo thứ hai, giải
phóng vùng hạ lưu
sơng Nhị (sơng Hồng)
và chặn đường rút lui
của giặc từ Nghệ An về
Đơng Quan.

+Đạo thứ ba tiến thẳng
về Đơng Quan.
-Được sự ủng hộ nhiệt
liệt của nhân dân, nghĩa
qn thắng nhiều trận
lớn, giành thế chủ
động.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Trận Tốt Động - Chúc Động
(cuối năm 1426).
- HS đọc thơng tin.
- GV giới thiệu vị trí Tốt Động - Chúc Động trên
lược đồ.
- Hỏi: Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do ai
chỉ huy kéo vào nước ta?
- TL: Vương Thơng
- Hỏi: Lực lượng địch ở nước ta hiện giờ là bao
nhiêu?
- TL: 10 vạn.
- Hỏi: Để giành lại thế chủ động, Vương Thơng
2. Trận Tốt Động-
Chúc Động (cuối
năm 1426).
a. Hồn cảnh:
-Tháng 10/1426,
Vương Thơng chỉ huy
5 vạn qn kéo vào
nước ta.
-Vương Thơng quyết

Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 7
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
đã làm gì?
- TL: Quyết định mở cuộc phản cơng lớn, đánh
vào chủ lực của nghĩa qn ở Cao Bộ (Chương
Mĩ, Hà Tây).
- GV trình bày trận Tốt Động – Chúc Động trên
lược đồ:
- Hỏi: Sáng 7/11/1426, Vương Thơng đã làm gì?
- TL: Vương Thơng cho xuất qn tiến về hướng
Cao Bộ.
- Hỏi: Nắm được ý đồ và hướng tiến qn của
địch nghĩa qn đã làm gì?
- TL: Nghĩa qn đã đặt phục binh ở Tốt Động –
Chúc Động.
- Hỏi: Khi qn Minh lọt vào trận địa, nghĩa qn
đã làm gì?
- TL: Nghĩa qn nhất tề xơng thẳng vào qn
giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn chúng
xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt.
- Hỏi: Trận Tốt Động – Chúc Động đem lại kết
quả như thế nào?
- TL: Trên 5 vạn qn giặc bị tử thương, bắt sống
trên một vạn; Vương Thơng bị thương tháo chạy
về Đơng Quan; Thượng thư Trần Hiệp cùng các
tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận.
- GV nhấn mạnh: Trận thắng này được coi là trận
thắng có ý nghĩa chiến lược, vì:
+ Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và
địch.

+ Ý đồ chủ động phản cơng của địch bị thất bại.
- Hỏi: Sau thắng lợi đó nghĩa qn đã làm gì?
- TL: Vây hãm Đơng Quan và giải phóng nhiều
châu, huyện.
- GV chuyển ý sang phần 2.
định mở cuộc phản
cơng đánh vào chủ lực
của nghĩa qn ở Cao
Bộ (Chương Mĩ, Hà
Tây).
b.Diễn biến:
-Sáng 7/11/1426,
Vương Thơng tiến về
hướng Cao Bộ.
-Nghĩa qn đặt phục
binh ở Tốt Động-Chúc
Động.
-Khi qn Minh lọt vào
trận địa, nghĩa qn
đánh tan tác đội hình
của chúng…
c.Kết quả:
-Trên 5 vạn qn giặc
bị tử thương, bắt sống
trên một vạn tên,
Vương Thơng bị
thương tháo chạy về
Đơng Quan.
10
Phút

HOẠT ĐỘNG 3: Trận Chi Lăng – Xương
Giang (tháng 10/1427).
- HS đọc thơng tin.
- Hỏi: Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ
Trung Quốc sang nước ta gồm mấy đạo?
- TL: hai đạo.
- Hỏi: Hai đạo qn đó do ai chỉ huy tiến vào
nước ta theo đường nào?
- TL: Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ quảng
Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn. Một đạo do
Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo
hướng Hà Giang.
-HS trả lời xong GV trình bày lại trên lược đồ và
3.Trận Chi Lăng –
Xương Giang (tháng
10/1427).
a. Chuẩn bị:
-Phía địch:
+Đầu tháng 10/1427,
15 vạn viện binh giặc
chia làm hai đạo tiến
vào nước ta.
+Đạo 1: do Liễu Thăng
chỉ huy, từ Quảng Tây
tiến vào theo hướng
Lạng Sơn.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 8
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
mở rộng thêm về Liễu Thăng, Mộc Thạnh.
- Hỏi: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa qn

quyết định làm gì?
- TL: Quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt
viện qn giặc, trước hết là đạo qn Liễu Thăng
khơng cho chúng tiến sâu vào nội địa.
- Câu hỏi thảo luận: Vì sao ta tập trung lực lượng
tiêu diệt đạo qn Liễu Thăng trước mà khơng
tập trung lực lượng giải phóng Đơng Quan?
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày, nhận xét và
trao đổi lẫn nhau.
- GV nhận xét chung, bổ khuyết, kết luận: Vì
qn Liễu Thăng đơng, nếu ta diệt được thì
Vương Thơng sẽ đầu hàng.
- Gv trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương
Giang trên bản đồ.
- Hỏi: Ngày 8/10, Liễu Thăng làm gì? Kết quả ra
sao?
- TL: Liễu Thăng hùng hổ dẫn qn ào ạt tiến
vào biên giới nước ta, bị nghĩa qn phục kích và
giết ở ải Chi Lăng.
- GV u cầu HS đọc phần chữ nhỏ phía trên
trang 91-SGK để cho HS thấy rõ diễn biến trận
Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng bị giết điều gì xảy ra?
- TL: Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ
tiến xuống Xương Giang. Trên đường tiến qn,
bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.
Tiêu diệt 3 vạn tên, Lương Minh bị giết tại trận,
Thượng thư Lí Khánh thắt cổ tự tử. Số còn lại
đến Xương Giang co cụm giữa đồng, tại đây, 5
vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả

tướng giặc Thơi Tụ, Hồng Thúc.
- Hỏi: Cùng lúc đó Lê Lợi đã làm gì?
- TL: Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở
Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh
trơng thấy, biết Liễu Thăng bại trận nên vơ cùng
hoảng sợ, vội rút về Trung Quốc.
- GV u cầu HS đọc 10 câu thơ trích trong bài
“Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi. Sau khi đất
nước được giải phóng, Nguyễn Trãi đã viết bài
thơ này tun bố với tồn dân về việc đánh đuổi
giặc Minh của nghĩa qn Lam Sơn và đó được
coi là bản tun ngơn độc lập của nước Đại Việt
+Đạo 2: do Mộc Thạnh
chỉ huy, từ Vân Nam
tiến vào theo hướng Hà
Giang.
-Phía ta: tập trung lực
lượng diệt viện binh,
trước hết là đạo qn
của Liễu Thăng.

b. Diễn biến :
-Ngày 8/10/1427, ta
phục kích diệt Liễu
Thăng ở ải Chi Lăng.
-Lương Minh lên thay
dẫn qn xuống Xương
Giang, liên tiếp bị phục
kích ở Cần Trạm, Phố
Cát, bị tiêu diệt 3 vạn

tên.
-Qn Minh co cụm ở
Xương Giang, nghĩa
qn từ nhiều phía tấn
cơng, tiêu diệt 5 vạn
tên, số còn lại bị bắt
sống.
-Biết Liễu Thăng bại
trận, Mộc Thạnh hoảng
sợ rút về Trung Quốc.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 9
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
ở thế kỉ XV.
- Hỏi: Khi nghe tin hai đạo binh Liễu Thăng và
Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương Thơng đã làm gì?
- TL: Vương Thơng khiếp đảm, vội vàng xin hòa
và chấp nhận mở Hội thề Đơng Quan ngày
10/12/1427 để an tồn rút qn về nước. Ngày
3/1/1428, đất nước sạch bóng qn thù.
c. Kết quả:
-Ngày 10/12/1427,
Vương Thơng xin hòa
và chấp nhận mở hội
thề Đơng Quan. Ngày
3/1/1428, đất nước
sạch bóng qn thù.
6
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Ngun nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử.

GV giảng: sau khi giải phóng đất nước, Nguyễn
Trãi viết bài “Bình Ngơ đại cáo” tun bố với
tồn dân về đánh đuổi qn Minh (Ngơ) của
nghĩa qn Lam Sơn và đó được coi là bản tun
ngơn độc lập của nước Đại Việt.
- Hỏi: Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành
được thắng lợi?
- TL: Do nhân dân ta đồng lòng đánh giặc; do sự
lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đưa ra đường
lối chiến thuật đúng đắn.
- Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý
nghĩa như thế nào?
- TL: Kết thúc 20 năm đơ hộ tàn bạo của phong
kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì phát triển mới
của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê
sơ.
4.Ngun nhân
thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử.
a. Ngun nhân thắng
lợi:
-Do nhân dân ủng hộ,
đồn kết chiến đấu.
-Do sự lãnh đạo tài tình
của bộ tham mưu, đứng
đầu là Lê Lợi và
Nguyễn Trãi.
b. Ý nghĩa lịch sử:
-Kết thúc 20 năm đơ hộ
của nhà Minh.

-Mở ra một thời kì mới
cho đất nước.
5. Củng cố và hướng dẫn bài mới:
a. Củng cố: ( 5phút)
- Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Tốt Động-Chúc Động và trận
Chi Lăng-Xương Giang.
- Nêu những ngun nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
b. Hướng dẫn bài mới: ( 1phút)
- Về các em học bài này.
- Xem và soạn trước bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527).
Phần I: Tình hình chính trị, qn sự, pháp luật.
+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
+ Tổ chức qn đội thời Lê sơ.
+ Luật pháp thời Lê sơ.






Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 10
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 21
§20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
Tiết: 39
Ngày soạn: 25/12/2009
Ngày dạy: 04/0109/01/2010
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
-Sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật, kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
- Thời Lê sơ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đều có bước phát triển mạnh,
đạt được nhiều thành tựu. Đây là thời kì cường thịnh của quốc gia Đại Việt.
-Nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
-Một số danh nhân và cơng trình văn hóa tiêu biểu.
2. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng u nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực
rở và hùng mạnh cho học sinh.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét,
kết luận.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng.
2. Học sinh:
- SGK lịch sử 7, vở ghi chép, vở bài soạn.
- Sưu tầm một số tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động.
- Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi, bộ chỉ huy nghĩa

qn chuyển thành tập đồn phong kiến. Lê Lợi và các vua sau bắt tay vào xây dựng
đất nước. Những thành tựu thời Lê sơ cũng có bước phát triển rõ rệt trong đó có
chính trị, qn sự, pháp luật.
4. Bài mới: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
12
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức bộ máy chính quyền.
- HS đọc thơng tin mục 1.
- GV trình bày: Sau khi giải phóng đất nước, Lê
Lợi lên ngơi Hồng đế (Lê Thái Tổ), khơi phục lại
quốc hiệu Đại Việt, xây dựng bộ máy chính quyền.
1.Tổ chức bộ máy chính
quyền.
- Lê Lợi lên ngơi Hồng đế
(Lý Thái Tổ) và khơi phục
lại Đại Việt.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 11
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- Hỏi: Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ
được tổ chức như thế nào?
- TL: Đứng đầu là vua, vua trực tiếp nắm mọi
quyền hành kể cả chức tổng chỉ huy qn đội. Giúp
việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có
sáu bộ và một số cơ quan chun mơn.
- GV giải thích các cơ quan chun mơn cho HS rõ
qua phần chữ nhỏ phía trên trang 94-SGK.
- Hỏi: Ở địa phương, bộ máy nhà nước được tổ

chức như thế nào?
- TL: Thời Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tơng cả nước
chia làm 5 đạo.
- Dưới đạo là gì?
- TL: Dưới đạo là phủ, huyện (miền núi gọi là
châu), xã.
- Đến thời vua Lê Thánh Tơng có sự thay đổi như
thế nào?
- TL: Đổi 5 đạo thành 13 đạo thừa tun, thay chức
An phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng 3 ti phụ trách 3
mặt hoạt động khác nhau ở mỗi đạo thừa tun.
- GV giải thích về 3 ti cho HS rõ qua phần chữ nhỏ
ở giữa trang 94 – SGK.
- Hỏi: Dưới đạo thừa tun là gì?
- TL: Dưới đạo thừa tun có phủ, châu, huyện, xã.
- GV treo sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời
Lê sơ để HS quan sát và thảo luận.
- Câu hỏi thảo luận: Qua sơ đồ trên, em thấy có gì
khác với nước Đại Việt thời Trần? (HS dựa vào
kiến thức cũ so sánh, thảo luận).
- Các nhóm trao đổi, trình bày ý kiến, nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung và kết luận (khác
nhau về bộ máy quan lại, sự phân chia khu vực
hành chánh).
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hành chính
thời Lê sơ và tên 13 đạo thừa tun.
- Đứng đầu là vua, vua trực
tiếp nắm mọi quyền hành,
kể cả chức tổng chỉ huy
qn đội. Giúp việc cho

vua có các quan đại thần.
- Triều đình có sáu bộ: Lại,
Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng
và có một số cơ quan
chun mơn: Hàn lâm viện,
Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương thời Lê
Thái Tổ có 5 đạo, thời Lê
Thánh Tơng có 13 đạo thừa
tun.
- Dưới đạo có phủ, châu,
huyện, xã.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức qn đội.
- HS đọc thơng tin mục 2.
- Hỏi: Qn đội thời Lê sơ được tổ chức như thế
nào?
- TL: Qn đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ
“ngụ binh ư nơng”.
- Hỏi: Tại sao nói trong hồn cảnh đó chế độ “ngụ
binh ư nơng” là tối ưu?
- TL: Vì thường xun có giặc ngoại xâm vừa kết
hợp sản xuất vừa quốc phòng.
- Hỏi: Qn đội nhà Lê gồm có mấy bộ phận?
2.Tổ chức qn đội.
- Qn đội tổ chức theo chế
độ “ngụ binh ư nơng”.
- Qn đội có hai bộ phận:
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 12

Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- TL: Có hai bộ phận chính: qn triều đình và
qn địa phương.
-Hỏi: Qn đội triều đình và địa phương bao gồm
những bộ phận nào? Vũ khí ra sao?
-TL: Bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị
binh. Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa
pháo…
- Hỏi: Nhà Lê quan tâm đến phát triển qn đội như
thế nào?
- TL: Hằng năm, qn lính được luyện tập võ nghệ,
chiến trận, vùng biên giới có bố trí qn đội mạnh
canh phòng và bảo vệ nhất là những nơi hiểm yếu.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà
nước Lê sơ đối với lãnh thổ nước ta qua đoạn trích
trên? (Đoạn chữ nhỏ)
- TL: + Quyết tâm bảo vệ đất nước.
+ Thực thi chính sách vừa cương vừa nhu
với kẻ thù.
+ Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với
mọi người dân, trừng trị những kẻ bán nước.
-GV hướng dẫn HS so sánh với qn đội thời Trần.
qn ở triều đình và qn ở
địa phương; bao gồm: bộ
binh, thủy binh, tượng binh,
kị binh.
- Vũ khí có đao, kiếm,
cung tên, hỏa đồng, hỏa
pháo…
-Qn lính được luyện tập

võ nghệ, bố trí qn đội
mạnh canh phòng và bảo
vệ những nơi hiểm yếu.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 3: Luật pháp.
- HS đọc thơng tin mục 3.
- Hỏi: Vì sao thời Lê nhà nước quan tâm đến pháp
luật?
- TL: Để giữ gìn kĩ cương, trật tự xã hội. Đồng thời
ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến để triều
đình quản lí chặt chẽ hơn.
- GV: dưới thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tơng, Lê
Nhân Tơng, pháp luật đã được chú ý xây dựng.
- Hỏi: Vua Lê Thánh Tơng cho ban hành , biên
soạn bộ luật mới đó là bộ luật gì?
- TL: Bộ luật mới gọi là bộ Quốc triều hình luật hay
luật Hồng Đức.
- GV nhấn mạnh đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ
nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam,
thể hiện bước phát triển mạnh mẽ trong lịch sử
pháp luật Việt Nam thời phong kiến. Luật pháp thời
Lê sơ, do đó, có tác dụng tích cực, góp phần củng
cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế
và ổn định xã hội.
- Hỏi: Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
- TL: HS dựa vào SGK trả lời.
- Hỏi: Nhận xét về Luật Hồng Đức
3. Luật pháp.
- Vua Lê Thánh Tơng cho

biên soạn và ban hành bộ
luật mới: Quốc triều hình
luật (Luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật
Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua,
hồng tộc; quan lại, giai cấp
thống trị và địa chủ phong
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 13
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- TL: Khác với các Luật khác ở chỗ Luật Hồng Đức
quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tơn trọng.
kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc
gia, khuyến khích phát triển
kinh tế, giữ gìn truyền thống
tốt đẹp của dân tộc và bảo
vệ một số quyền lợi của phụ
nữ.
5. Củng cố và hướng dẫn bài mới:
a. Củng cố: (5 phút)
- Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Tổ chức qn đội thời Lê sơ gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận
nào?
- Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là gì?
b. Hướng dẫn bài mới: (1 phút)
- Về các em học bài này.
- Xem và soạn tiếp phần II: Tình hình kinh tế - xã hội.
+ Kinh tế thời Lê sơ có bước phát triển như thế nào?
+ Xã hội thời Lê sơ gồm những giai cấp, tầng lớp nào?

Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 14
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 21
§20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
(TT)
Tiết: 40
Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày dạy: 04/0109/01/2010
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật, kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
- Thời Lê sơ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đều có bước phát triển mạnh,
đạt được nhiều thành tựu. Đây là thời kì cường thịnh của quốc gia Đại Việt.
-Nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
-Một số danh nhân và cơng trình văn hóa tiêu biểu.
2. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng u nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực
rở và hùng mạnh cho học sinh.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận
xét, kết luận.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng.
- Sưu tầm tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ.

2. Học sinh:
- SGK lịch sử 7, vở ghi chép, vở bài soạn.
- Sưu tầm một số tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ
(nếu có).
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Qn đội thời Lê sơ tổ chức như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều
biện pháp khơi phục và phát triển kinh tế, xã hội. Nền kinh tế, xã hội thời Lê sơ phát
triển như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu phần II.
4. Bài mới: II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
20
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Kinh tế.
- HS đọc thơng tin “Hai mươi … cấy, gặt”.
- Hỏi: Để khơi phục và phát triển nơng nghiệp nhà Lê
đã làm gì?
1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 15
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- TL: Vấn đề đầu tiên cần giải quyết đó là ruộng đất.
- Hỏi: Tại sao?

- TL: Đất nước trải qua nhiều năm chiến tranh, bị nhà
Minh đơ hộ, làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ
hoang.
- Hỏi: Nhà Lê giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách
nào?
- TL: Cho 25 vạn lính về q làm ruộng; kêu gọi
nhân dân phiêu tán về q cũ; Đặt ra một số chức
quan chun trách.
- GV u cầu HS tra cứu thuật ngữ về 3 cơ quan
chun trách: Khuyến nơng sứ, Hà đê sứ, Đồn điền
sứ. Giải thích phép qn điền: cứ 6 năm chia lại
ruộng đất cơng làng xã, các quan được nhiều ruộng,
phụ nữ và người có hồn cảnh khó khăn cũng được
chia nhiều ruộng … -> nhiều tiến bộ, đảm bảo sự
cơng bằng xã hội.
- Hỏi: Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê
điều?
- TL: Vì bảo vệ đê điều để chống thiên tai, lũ lụt
hằng năm, khai hoang lấn biển.
- Hỏi: Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà
nước Lê sơ đối với nơng nghiệp?
- TL: Quan tâm phát triển sản xuất. Nền sản xuất
được khơi phục, đời sống nhân dân được cải thiện.
- HS đọc thơng tin: “Các ngành, nghề … được đẩy
mạnh”
- Hỏi: Ở nước ta thời đó có những ngành thủ cơng
nào tiêu biểu?
- TL: Các nghề thủ cơng truyền thống như kéo tơ, dệt
lụa, đan lát, làm nón, đúc đồng … Các xưởng thủ
cơng do nhà nước quản lí có sản xuất vũ khí, đóng

thuyền, đúc tiền đồng, các nghề khai thác mỏ đồng,
sắt, vàng.
* Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về tình hình
thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm trình
bày, trao đổi, nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Xuất hiện nhiều ngành nghề thủ cơng;
+ Các phường thủ cơng ra đời và phát triển
mạnh;
+ Xuất hiện các cơng xưởng mới.
- Hỏi: Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp có mối quan
hệ với nhau như thế nào?
- TL: Giao lưu trao đổi hàng hóa: nơng nghiệp phát
-Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn
lính về q làm ruộng.
-Đặt ra một số chức quan
chun lo về nơng nghiệp:
Khuyến nơng sứ, Hà đê sứ,
Đồn điền sứ.
- Thực hiện phép qn điền,
cấm giết trâu bò…
- Nhờ các biện pháp tích
cực, sản xuất nơng nghiệp
được phục hồi, đời sống
nhân dân được cải thiện.
b. Cơng thương nghiệp:
- Các nghề thủ cơng:
+ Các ngành nghề thủ cơng
truyền thống ở làng xã phát

triển.
+ Nhiều làng thủ cơng
chun nghiệp nổi tiếng ra
đời. Th
+ Các xưởng do nhà nước
quản lí (cục bách tác) được
đẩy mạnh.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 16
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
triển, nhiều ngành nghề thủ cơng phát triển.
- HS đọc thơng tin: “Nhà vua khuyến khích … nước
ngồi ưa chuộng”
- Hỏi: Triều đình đã có biện pháp gì để phát triển
bn bán trong nước?
- TL: Lập chợ, họp chợ ban hành những điều lệ cụ
thể qui định việc lập chợ và họp chợ.
- GV nhấn mạnh về việc nhà vua khuyến khích lập
chợ, ban hành điều lệ cụ thể (chợ mới khơng được
trùng ngày với chợ cũ, khơng tranh giành khách
hàng).
- Hỏi: Hoạt động bn bán với nước ngồi như thế
nào?
- TL: Hoạt động bn bán với nước ngồi vẫn được
duy trì, chủ yếu bn bán ở một số cửa khẩu như
Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà
Tĩnh) và một số địa điểm ở Lạng Sơn, Tun Quang
được kiểm sốt chặt chẽ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê
sơ?
- TL: Ổn định, ngày càng phát triển.

- GV chuyển ý sang phần 2.
c. Thương nghiệp:
- Nhà vua khuyến khích lập
chợ mới, họp chợ, bn bán
trong nước.
- Việc bn bán với nước
ngồi được duy trì và phát
triển, các sản phẩm sành,
sứ, vải lụa, lâm sản q là
những mặt hàng được
thương nhân nước ngồi ưa
chuộng.
12
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Xã hội.
- HS đọc thơng tin mục 2.
- Hỏi: Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp tầng lớp
nào?
- TL: Giai cấp địa chủ phong kiến, nơng dân, tầng
lớp thương nhân, thợ thủ cơng, nơ tì.
- GV vẽ sơ đồ.
- Hỏi: Quyền lợi, địa vị của các giai cấp, tầng lớp ra
sao?
- TL: + Giai cấp địa chủ: nhiều ruộng đất, nắm mọi
quyền hành.
+ Giai cấp nơng dân: chiếm tuyệt đại đa số dân
cư trong xã hội, sống chủ yếu ở nơng thơn, có ít hoặc
khơng có ruộng đất, cày th và nộp tơ cho địa chủ,
quan lại.
+ Thương nhân, thợ thủ cơng ngày càng đơng,

họ nộp thuế cho nhà nước.
+ Nơ tì là tầng lớp thấp kém nhất, số lượng
giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nơ tì hoặc
bức dân tự do làm nơ tì.
- Hỏi: Em hãy so sánh xã hội thời Lê sơ với thời
Trần.
- TL: + Giống nhau đều có 2 tầng lớp thống trị (vua,
quan lại), bị trị (nơng dân, thợ thủ cơng, nơ tì,…).
2. Xã hội.
- Giai cấp nơng dân chiếm
tuyệt đại đa số cư dân trong
xã hội và sống chủ yếu ở
nơng thơn, họ có rất ít hoặc
khơng có ruộng đất, phải
cày cấy th cho địa chủ,
quan lại và phải nộp tơ.
- Tầng lớp thương nhân, thợ
thủ cơng ngày càng đơng,
họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nơ tì là tấng lớp thấp kém
nhất, số lượng giảm dần.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 17
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
+ Khác nhau: ở thời Lê sơ tầng lớp nơ tì giảm
dần rồi bị xóa bỏ.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc
ni và mua bán nơ tì của nhà nước thời Lê sơ.
- TL: + Có tiến bộ, có quan tâm đến đời sống nhân
dân.
+ Thỏa mãn phần nào u cầu của nhân dân,

giảm bớt bất cơng.
- GV kết luận: Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính
sách khuyến nơng của nhà nước nên đời sống nhân
dân được ổn định, dân số ngày càng tăng, nhiều làng
mới được thành lập. Nền độc lập và thống nhất đất
nước được củng cố. Quốc gia Đại Việt là quốc gia
cường thịnh nhất ở khu vực Đơng Nam Á thời bấy
giờ.

Nhờ sự nỗ lực của nhân
dân và chính sách khuyến
nơng của nhà nước nên đời
sống nhân dân được ổn
định. Đại Việt là quốc gia
cường thịnh nhất Đơng Nam
Á thời bấy giờ.
5. Củng cố và hướng dẫn bài mới:
a. Củng cố: (5 phút)
- Em hãy nhận xét về tình hình cơng thương nghiệp thời Lê sơ.
- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ.
b. Hướng dẫn bài mới: (1 phút)
- Về các em học bài này.
- Xem và soạn tiếp phần III. Tình hình văn hóa, giáo dục.
+ Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ như thế nào?
+ Văn hóa, khoa học, nghệ thuật có những tiến bộ gì?







Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 18
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 22
§20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
(TT)
Tiết: 41
Ngày soạn: 05/01/2010
Ngày dạy: 1116/01/2010
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật, kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
- Thời Lê sơ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đều có bước phát triển mạnh,
đạt được nhiều thành tựu. Đây là thời kì cường thịnh của quốc gia Đại Việt.
-Nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
-Một số danh nhân và cơng trình văn hóa tiêu biểu.
2. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng u nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực
rở và hùng mạnh cho học sinh.
- Giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét,
kết luận.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Sưu tầm ảnh, đền thờ vua Lê Thái Tổ; Văn Miếu – Quốc tử giám.

2. Học sinh:
- SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép…
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trình bày tình hình cơng thương nghiệp thời Lê sơ.
- Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Sự phát triển kinh tế, xã hội đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu
mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học được biết đến. Vậy để biết được văn hóa,
khoa học thời Lê sơ phát triển như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu phần III.
4. Bài mới: III. TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
17
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Tình hình giáo dục và khoa cử.
- HS đọc thơng tin mục 1.
- GV đặt câu hỏi:
- Hỏi: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục
như thế nào?
1. Tình hình giáo dục và
khoa cử.
- Lê Thái Tổ cho dựng lại
Quốc tử giám ở Thăng
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 19
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- TL: Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở

Thăng Long, mở nhiều trường học ở các lộ, đạo,
phủ; mở các khoa thi để tuyển chọn quan lại và cho
phép người nào có học đều được dự thi; mọi người
dân đều có thể đi học, đi thi trừ kẻ phạm tội và làm
nghề ca hát.
- Hỏi: Vì sao thời Lê sơ hạn chế Đạo giáo, Phật
giáo và tơn sùng Nho giáo?
- TL: Vì Nho giáo đề cao trung hiếu (trung với vua,
hiếu với cha mẹ), tất cả quyền lực đều nằm trong
tay vua.
- GV bổ sung: thời Lê sơ nội dung học tập, thi cử là
các sách của đạo Nho, chủ yếu có “tứ thư” và “ngũ
kinh”. Đạo Nho chiếm địa vị độc tơn. Phật giáo,
Đạo giáo bị hạn chế.
- Hỏi: Giáo dục thời Lê sơ rất quy củ và chặt chẽ
biểu hiện như thế nào?
- TL: Muốn làm quan phải qua thi mới được cử (bổ
nhiệm) vào các chức trong triều hoặc ở địa phương.
- Hỏi: Thời Lê sơ muốn đạt tiến sĩ phải trải qua ba
kì thi đó là các kì thi nào?
- TL: Hương – Hội – Đình.
- GV: Thi cử thời Lê sơ mỗi thí sinh phải làm bốn
mơn thi:
+ Kinh nghĩa
+ Chiếu, chế, biểu
+ Thơ phú
+ Văn sách
- Hỏi: Để khuyến khích mọi người học tập và kén
chọn nhân tài, nhà Lê đã có những biện pháp gì?
- TL: Vua ban mủ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào

bia đá (đối với những người đỗ đạt).
- GV cho học sinh xem hình 45: bia tiến sĩ trong
Văn Miếu, hiện nay còn 81 bia. Mỗi bia khắc tên
những người đỗ tiến sĩ trong mỗi khoa thi.
- Hỏi: Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiến hành
thường xun như thế nào?
- TL: Chế độ khoa cử thời Lê sơ:
+ Thi theo 3 cấp: Hương, Hội, Đình.
+ Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ,
lấy đỗ được 989 tiến sĩ, 20 trạng ngun.
+ Thời Lê Thánh Tơng có 501 tiến sĩ, 9 trạng
ngun.
* Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về tình hình
giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
- HS bàn bạc thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm
Long, mở nhiều trường học
ở các lộ, đạo, phủ. Đa số
người dân đều có thể đi học.
- Nội dung học tập, thi cử là
các sách của đạo Nho. Nho
giáo chiếm địa vị độc tơn,
Phật giáo, Đạo giáo bị hạn
chế.
- Thời Lê sơ (1428 – 1527)
tổ chức được 26 khoa thi
tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20
trạng ngun.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 20
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, đưa ra kết luận:
+ Quy củ, chặt chẽ.
+ Đào tạo được nhiều quan lại trung thành,
phát hiện nhiều nhân tài thực sự đóng góp cho đất
nước.
- GV chuyển ý sang phần 2.
15
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật.
- HS đọc thơng tin: “Văn học … của dân tộc”
- Hỏi: Em hãy cho biết những thành tựu nổi bật về
văn học thời Lê sơ?
- TL: Văn học chữ Hán duy trì, văn học chữ Nơm
phát triển.
- Hỏi: Em hãy nêu một vài tác phẩm tiêu biểu.
- TL: Văn học chữ Hán: Qn trung từ mệnh tập,
Bình Ngơ đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca, … Văn học
chữ Nơm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi
tập,…
- Hỏi: Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội
dung gì?
- TL: Có nội dung u nước sâu sắc. Thể hiện niềm
tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất
khuất của dân tộc.
- HS đọc thơng tin: “Sử học … tốn pháp”
- Hỏi: Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu
biểu nào?
- TL: Những thành tựu khoa học tiêu biểu:
+ Sử học: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt
sử kí tồn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,…

+ Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An
nam hình thăng đồ.
+ Y học: Bản thảo thực vật tốt yếu.
+ Tốn học: Đại thành tốn pháp, Lập thành
tốn pháp.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?
- TL: Nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong
phú, đa dạng.
- HS đọc thơng tin: “Nghệ thuật … điêu luyện”.
- Hỏi: Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
sân khấu?
- TL: Nghệ thuật ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được
phục hồi và nhanh chóng phát triển.
- Hỏi: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ
được biểu hiện như thế nào?
- TL: Kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ
rệt và đặc sắc ở các cơng trình lăng tẩm, cung điện
2. Văn học, khoa học,
nghệ thuật.
a. Văn học:
- Văn học chữ Hán tiếp tục
chiếm ưu thế, Văn học chữ
Nơm giữ vị trí quan trọng.
- Văn thơ thời Lê sơ có nội
dung u nước sâu sắc, thể
hiện niềm tự hào dân tộc,
khí phách anh hùng và tinh
thần bất khuất của dân tộc.
b. Khoa học:
- Sử học: Đại Việt sử kí (10

quyển), Đại Việt sử kí tồn
thư (15 quyển),…
- Địa lí học: Hồng Đức bản
đồ,…
- Y học: Bản thảo thực vật
tốt yếu.
- Tốn học: Đại thành tốn
pháp, Lập thành tốn pháp.
c. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật sân khấu như:
chèo, tuồng, ca, múa,…
- Nghệ thuật kiến trúc biểu
hiện rõ rệt, đặc sắc.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 21
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
tại Lam Kinh (Thanh Hóa).
- GV đọc phần chữ nhỏ kèm theo hình 46 trang 101
để HS thấy được nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nổi
bật thời Lê sơ.
- Hỏi: Điêu khắc thời Lê sơ có gì tiêu biểu?
- TL: Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Điêu khắc: phong cách
khối đồ sộ, kĩ thuật điêu
luyện.
5. Củng cố và hướng dẫn bài mới:
a. Củng cố: (5 phút)
- Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
- Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ phát triển như thế nào?
- Tại sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói trên?
(cơng lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân; Triều đại phong

kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng đắn; Cơng lao đóng góp của nhiều nhân vật tài
năng như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng,…)
b. Hướng dẫn bài mới: (1 phút)
- Về các em học bài này.
- Xem và soạn tiếp phần IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân
tộc.
+ Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng,
Ngơ Sỹ Liên, Lương Thế Vinh.
+ Sưu tầm tranh ảnh của các nhân vật trên.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 22
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 22
§20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
(TT)
Tiết: 42
Ngày soạn: 06/01/2010
Ngày dạy: 1116/01/2010
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ.
- Những nét cơ bản về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật, kinh tế - xã hội,
văn hóa, giáo dục thời Lê sơ.
- Thời Lê sơ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đều có bước phát triển mạnh,
đạt được nhiều thành tựu. Đây là thời kì cường thịnh của quốc gia Đại Việt.
-Nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.
-Một số danh nhân và cơng trình văn hóa tiêu biểu.
2. Tư tưởng:
- Nâng cao lòng u nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực
rở và hùng mạnh cho học sinh.

- Giáo dục ý thức, trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét,
kết luận.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án lịch sử 7.
- Sưu tầm ảnh các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngơ Sỹ
Liên, Lương Thế Vinh.
2. Học sinh:
- SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép,…
- Sưu tầm tiểu sử các danh nhân văn hóa thời bấy giờ (nếu có).
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trình bày tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ.
- Văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê sơ phát triển như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Các thành tựu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê sơ mà các em đã
tìm hiểu ở tiết học trước, một phần lớn là phải kể đến cơng lao đóng góp của các danh
nhân văn hóa tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngơ Sỹ Liên và Lương
Thế Vinh. Để biết rõ hơn về các danh nhân văn hóa này chúng ta đi vào tìm hiểu
phần IV.
4. Bài mới: IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HĨA XUẤT SẮC CỦA
DÂN TỘC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 23

Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Nguyễn Trãi (1380 - 1442).
- HS đọc thơng tin mục 1.
- Hỏi: Thời Lê sơ Nguyễn Trãi là một con người
như thế nào?
- TL: Nguyễn Trãi là nhà chính trị, qn sự tài ba,
một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế
giới.
- Hỏi: Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ơng có những đóng
góp gì cho đất nước?
- TL: Có nhiều tác phẩm có giá trị lớn như:
+ Văn học có Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập,…
+ Sử học, địa lí học: Qn trung từ mệnh tập, Dư
địa chí,…
- Hỏi: Tư tưởng, tác phẩm của Nguyễn Trãi tập
trung phản ánh nội dung gì?
- TL: Tư tưởng của ơng tiêu biểu cho tư tưởng của
thời đại. Tác phẩm của ơng thể hiện tư tưởng nhân
đạo sâu sắc. Ln nêu cao lòng nhân nghĩa u
nước, thương dân.
- HS đọc phần in nghiêng SGK trang 102.
- Hỏi: Qua nhận xét của Lê Thánh Tơng em hãy
nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi.
- TL:
+ Là anh hùng dân tộc có những đóng góp to lớn
trong khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Là nhà văn hóa kiệt xuất, là tinh hoa văn hóa của
thời đại bấy giờ.

+ Tên tuổi ơng sáng ngời trong lịch sử.
- GV mở rộng: Hình 47 – Trong nhà thờ Nguyễn
Trãi ở làng Nhị Khê còn lưu giữ nhiều vật q,
trong đó có bức chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều
nhà nghiên cứu cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện
tấm lòng u nước, thương dân của Nguyễn Trãi
(những nét hiền hòa đượm vẻ ưu tư sâu lắng qua
mái tóc, chòm râu bạc phơ và đơi mắt tinh anh của
Nguyễn Trãi).
- GV chuyển ý sang phần 2.
1. Nguyễn Trãi (1380 -
1442).
- Nguyễn Trãi là nhà chính
trị, qn sự tài ba, một anh
hùng dân tộc, một danh
nhân văn hóa thế giới.
- Những tác phẩm nổi
tiếng: Qn trung từ mệnh
tập, Bình Ngơ đại cáo,
Quốc âm thi tập, Bình Ngơ
sách,…
- Tư tưởng của ơng tiêu
biểu cho tư tưởng của thời
đại. Ơng ln nêu cao lòng
nhân nghĩa, u nước,
thương dân.
9
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Lê Thánh Tơng (1442 – 1497).
- GV giảng: Lê Thánh Tơng khơng những là một vị

vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh
vực: kinh tế, chính trị, qn sự mà còn là một nhà
văn, một nhà thơ lớn nổi tiếng, tài ba của dân tộc ở
thế kỉ XV.
- Hỏi: Em hãy cho biết một vài nét về vua Lê
Thánh Tơng?
- TL: HS trả lời dựa vào đoạn chữ nhỏ trang 103.
2. Lê Thánh Tơng (1442
– 1497).
- Lê Thánh Tơng là một vị
vua anh minh, một tài
năng xuất sắc trên nhiều
lĩnh vực kinh tế, chính trị,
qn sự và thơ, văn.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 24
Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi.
- Hỏi: Lê Thánh Tơng có những đóng góp gì cho
việc phát triển kinh tế, văn hóa?
- TL: Kinh tế:
+ Nơng nghiệp: khuyến khích bảo vệ sản xuất;
+ Cơng thương nghiệp: thủ cơng nghiệp ra đời và
phát triển mạnh, xuất hiện các cơng xưởng mới;
+ Thương nghiệp: chợ búa phát triển.
- Văn hóa:
+ Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
+ Văn học chữ Hán duy trì và phát triển.
+ Nhiều tác phẩm khoa học phong phú và đa dạng
(sử học, địa lí học,…).
+ Nghệ thuật sân khấu được phục hồi.
- Hỏi: Em hãy kể những đóng góp của Lê Thánh

Tơng trong lĩnh vực văn học.
- TL: Cuối thế kỉ XV, ơng sáng lập Hội Tao đàn, có
nhiều tác phẩm văn học có giá trị,…
- Hỏi: Các tác phẩm thơ văn của ơng mang nội
dung gì?
- TL: Nội dung chứa đựngtinh thần u nước và
tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Hỏi: Em hãy nêu tên những tác phẩm thơ văn có
giá trị của Lê Thánh Tơng.
- TL: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng,
Hồng Đức quốc âm thi tập, Chinh tây kỉ hành,…
- GV chuyển ý sang mục 3.
- Thơ, văn của ơng chứa
đựng tinh thần u nước,
tinh thần dân tộc sâu sắc.
- Những tác phẩm giá trị:
Quỳnh uyển cửu ca, Châu
cơ thắng thưởng, Hồng
Đức quốc âm thi tập …
6
phút
HOẠT ĐỘNG 3: Ngơ Sỹ Liên (Thế kỉ XV)
- HS đọc thơng tin mục 3.
- Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về Ngơ Sỹ Liên.
- TL: Ơng là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế
kỉ XV; Đỗ tiến sĩ 1442, đảm nhận chức vụ ở Hàn
Lâm viện, Phó đơ ngự sử, Sử qn tu soạn.
- Hỏi: Ngơ Sỹ Liên có những đóng góp gì cho nền
sử học nước nhà?
- TL: Tác giả bộ Đại Việt sử kí tồn thư (15 quyển)

biên chép có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng
Bàng đến 1427.
- GV mở rộng: Để nhớ ơn ơng, ngày nay người ta
đặt tên phố, đường, trường học mang tên ơng. Thể
hiện vai trò và trách nhiệm dạy và học tốt của
người GV và HS xứng đáng với tên tuổi của vị
danh nhân văn hóa của dân tộc.
3. Ngơ Sỹ Liên (Thế kỉ
XV)
- Ngơ Sỹ Liên là nhà sử
học nổi tiếng ở thế kỉ XV.
- Ơng là tác giả của bộ Đại
Việt sử kí tồn thư (15
quyển).
7
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Lương Thế Vinh (1442 - ?).
- HS đọc thơng tin.
- Hỏi: Em hãy cho biết vài nét sơ lược về Lương
Thế Vinh.
4. Lương Thế Vinh (1442
- ?).
- Lương Thế Vinh đỗ
trạng năm 1463, học rộng,
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×