Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng cấu trúc dữ liệu: danh sách đặc (mảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.64 KB, 17 trang )

ð
ð


i H
i H


c Sư Ph
c Sư Ph


m Tp. H
m Tp. H


Ch
Ch
í
í
Minh
Minh
Chương 3: Danh sách ñặ
ặặ
ặc (Mả
ảả
ảng)
C
C



U TR
U TR
Ú
Ú
C D
C D


LI
LI


U 1
U 1
Nội dung
1. ðịnh nghĩa
2. Các phép toán trên mảng
3. Stack
4. Queue
1. ðịnh nghĩa
• Mảng là tập hợp của các biến cùng kiểu ñược
xếp liên tiếp nhau trong bộ nhớ trong.
• Các loại mảng:
– Mảng 1 chiều
• <kiểu dữ liệu> tên_mảng [số_phần_tử]
– Mản nhiều chiều
• <kiểu_dữ_liệu> tên_mảng
[số_phần_tử_chiều_1][số_phần_tử_chiều_2]…[số_phần
_tử_chiều_n
]

2. Các thao tác xử lý cơ bản trên mảng
Bài tập 1: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên. In
dãy số vừa nhập theo thứ tự ngược lại.
Input : số lượng các phần tử trong dãy (N>0).
N số nguyên.
Output: N số nguyên theo thứ tự ngược lại.
ðối tượng dữ liệu : int N
int a[]
Thao tác xử lý: Nhập số lượng phần tử
Nhập dãy số
Xuất dãy số
#include<iostream.h>
int n;
int a[100];
void main(){
cout<<“n=”;
cin>>n;
for (int i=0; i<n; i++){
cout<<“a[“<<i<<”]=”;
cin>>a[i];
}
for (i = n-1; i >= 0; i )
cout<<a[i];
}
2. Các thao tác xử lý cơ bản trên mảng
Bài tập 2: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên
dương. In ra dãy số sau khi chèn một phần tử nguyên dương
vào một vị trí cho trước của dãy.
Input :


N là số lượng các phần tử.

N số nguyên dương

X là giá trị cần chèn

K là vị trí cần chèn
Output:

Dãy số sau khi chèn
ðối tượng dữ liệu:

int N, X, K

int A[]
Thao tác xử lý

Nhập dãy số

Chèn X vào dãy tại vị trí K

Xuất dãy số
~9851 6 7 3 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
K
4
X
i
0
0

N
a) Thao tác chèn 1 phần tử vào mảng
Mô tả
1.
Dời các phần tử từ vị trí N-1
ñến K về phía sau 1 ô
2.
ðặt giá trị X vào vị trí thứ K
3.
Tăng số lượng phần tử
for ( i = N
-
1; i >= K ; i )
a[
i+1] = a[i]
a[K] = X;
N = N +1
2. Các thao tác xử lý cơ bản trên mảng
Bài tập 3: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên. In
ra dãy số sau khi xóa một phần tử tại một vị trí cho trước của
dãy.
Input :

N là số lượng các phần tử.

N số nguyên dương

K là vị trí cần xóa
Output:


Dãy số sau khi xóa
ðối tượng dữ liệu:

int N, K

int A[]
Thao tác xử lý

Nhập dãy số

Chèn phần tử tại vị trí K

Xuất dãy số
3 5 8 ~91 6 7 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
K
4
i
N
b) Thao tác xóa 1 phần tử của mảng
Mô tả
1.
Dời các phần tử từ vị trí K+1
ñến N-1 về phía trước 1 ô
2.
Giảm số lượng phần tử ñi 1
for ( i = K; i <= N-2 ; i++)
a[
i] = a[i+1];
N = N -1;

~
2. Các thao tác xử lý cơ bản trên mảng
Bài tập 4: Viết chương trình nhập vào một dãy số nguyên. In
ra vị trí của giá trị X nhập vào từ bàn phím hoặc thông báo
không tìm thấy.
Input :

N là số lượng các phần tử.

N số nguyên dương

X là giá trị cần tìm
Output:

Vị trí của X hoặc thông
báo không tìm thấy.
ðối tượng dữ liệu:

int N, X

int A[]
Thao tác xử lý

Nhập dãy số

Tìm giá tri X

Xuất thông tin tìm kiếm.
3 5 8 ~91 6 7 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

X=
3
4
N
c) Thao tác tìm kiếm tuyến tính
~
Giải thuật
Tiến hành so sánh x lần lượt với phần tử thứ
0, thứ 1,… của mảng cho ñến khi gặp khóa
cần tìm, hoặc hết mảng mà không tìm thấy
giá trị.
c) Thao tác tìm kiếm tuyến tính
1. I = 0 

 N-1
1.1 Nếu A[i] =X thì
– Print I
– Dừng
2. Nếu I=N thì
print
-1
int linearSearch(int a[ ], int N, int X){
for (int i=0; i<N;i++){
if (a[i] == X)
return
i
}
return
-1;
}

3 5 8 ~91 6 7 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
X=
3
4
N
~
c) Thao tác tìm kiếm tuyến tính
1. I =0;
2. Trong khi I<N và A[i] !=x thì
tăng i.
3. Nếu I=N:
Không tìm thấy.
Ngược lại:
Tìm thấy tại vị trí I
int linearSearch(int a[], int N
,
int X) {
int i = 0;
while (
i<N && a[i] != X) i++;
//return i==n?-1:i;
if ( i == N )
return
-1;
else
return
i;
}
3 5 8 ~91 6 7 ~

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
X=
3
4
N
~
c) Thao tác tìm kiếm tuyến tính
1.
I =0; A[N] = X
2. Trong khi A[i] !=x thì tăng
i.
3. Nếu I=N:
Không tìm thấy.
Ngược lại:
Tìm thấy tại vị trí I
int linearSearch(int a[], int N
,
int X) {
int i = 0;
a[N] = X;
While (
a[i] != X) i++;
if ( i == N ) return
-1;
else return
i;
}
0 5 8 ~91 6 7 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
X=

3
4
N
3
7 8 9 ~93 5 6 ~
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
X=
5
1
R
c) Thao tác tìm kiếm nhị phân
~
Giải thuật
Tại mỗi bước tiến hành so sánh X với phần tử
nằm giữa của dãy tìm kiếm hiện hành. Dựa vào
kết quả so sánh này ñể quyết ñịnh giới hạn tìm
kiếm ở bước kế tiếp là nữa trên hay nữa dưới
của dãy hiện hành.
L N
c) Thao tác tìm kiếm nhị phân
Bước 1: left = 0; right = N-1; //tìm trên tất cả các phần tử
Bước 2: mid = (left + right)/2; //lấy mốc ñể so sánh
So sánh a[mid] với x có 3 khả năng
- x=a[mid] : tìm thấy. Dừng
- x<a[mid] : left = mid +1; //tìm tiếp trong dãy a
left
…a
mid-1
- x>a[mid] : right = mid -1; //tìm tiếp trong dãy a
mid+1

…a
right
Bước 3: Nếu left <= right. Quay lại bước 2
Ngược lại: Dừng. //ñã xét hết tất cả các phần tử
7 8 9 ~93 5 6
0 1 2 3 4 5 6 7 8
X=
5
1
R
~
L N
c) Thao tác tìm kiếm nhị phân
Bước 1: left = 0; right = N-1; //tìm trên tất cả các phần tử
Bước 2: mid = (left + right)/2; //lấy mốc ñể so sánh
So sánh a[mid] với x có 3 khả năng
- x=a[mid] : tìm thấy. Dừng
- x<a[mid] :
right = mid -1; //tìm tiếp trong dãy a
left
…a
mid-1
- x>a[mid] : left= mid +1; //tìm tiếp trong dãy a
mid+1
…a
right
Bước 3: Nếu left <= right. Quay lại bước 2
Ngược lại: Dừng. //ñã xét hết tất cả các phần tử
7 8 9 ~93 5 6
0 1 2 3 4 5 6 7 8

X=
4
1
R
~
L N
int BinarySearch (int a[],int n, int x) {
int left = 0;
int right = n-1;
while(left<=right){
int mid = (left + right)/2;
if (x == a[mid])
return mid;
if (x < a[mid]) right = mid - 1;
if (x > a[mid]) left = mid + 1;
}
return -1;
}
Bài tập
1. Viết chương trình tìm phần tử lớn nhất trong một
dãy số nguyên.
2. Viết chương trình tìm tất cả các số nguyên tố trong
một dãy số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.
3. Viết chương trình tìm dãy con tăng dần dài nhất
trong dãy số nguyên nhập vào từ bàn phím.
4. Viết chương trình nhập vào một dãy ký tự. In ra số
lần xuất hiện của các ký tự trong dãy.
5. Một số tự nhiên ñược gọi là Palindrom khi các chữ
số của nó ñược viết theo thứ tự ngược lại sẽ tạo
thành số mới bằng chính số ñó (ví dụ: 4884, 321123,

15651). Hãy kiểm tra số tự nhiên nhập vào từ bàn
phím có phải là số Palindrom không?
Bài tập
5. ðể sắp xếp dãy số nguyên theo tứ tự tăng dần người ta
lần lượt tìm giá trị nhỏ nhất ñặt vào ñầu dãy, giá trị
nhỏ thứ 2 ñặt vào vị trí thứ 2, và tương tự như thế cho
ñến hết dãy. Viết chương trình sắp xếp dãy số nguyên
theo ý tưởng trên.
6. Viết chương trình quản lý danh bạ ñiện thoại với các
thông tin : Số thứ tự, họ và tên, số ñiện thoại,ñịa chỉ
email. Chương trình ñảm bảo các chức năng sau:
a. Nhập thông tin vào danh bạ
b. Danh bạ phải ñược sắp tăng dần theo số thứ tự
c. Xuất danh bạ
d. Tìm kiếm thông tin dựa vào “họ và tên” hoặc “ñịa chỉ
email
e. Xóa thông tin dựa vào số thứ tự cho trước.
3. Stack
• Một stack là một cấu trúc
dữ liệu mà việc thêm vào
và loại bỏ ñược thực hiện
tại một ñầu (gọi là ñỉnh –
top của stack).
• Là một dạng vào sau ra
trước –
LIFO (Last In
First Out)
Ví dụ về stack
• Stack rỗng:
• ðẩy (push) Q vào:

• ðẩy A vào:
• Lấy (pop) ra một => ñược A:
• Lấy ra một => ñược Q và stack rỗng:
Q
Q
A
Q
A
Q
Ứng dụng: ðảo ngược danh sách
• Yêu cầu: ðảo ngược một danh sách nhập vào
• Giải thuật:
1. Lặp lại n lần
1.1. Nhập vào một giá trị
1.2. ðẩy nó vào stack
2. Lặp khi stack chưa rỗng
2.1. Lấy một giá trị từ stack
2.2. In ra
Các phép toán trên ngăn xếp
• empty(A): kiểm tra ngăn xếp có rỗng?
• length(A): Cho biết số phần tử ngăn xếp.
• push(A, x): Thêm phần tử x vào ngăn xếp A.
• pop(A): Loại phần tử ở ñỉnh ngăn xếp.
• getTop(A): Lấy phần tử ở ñỉnh ngăn xếp.
ðảo ngược danh sách – Ví dụ
Cần nhập 4 số vào
Ban ñầu
Nhập 1
1
Nhập 5

1
5
Nhập 7
1
5
7
Nhập 3
1
5
7
3
Lấy ra => 3
1
5
7
3
Lấy ra => 7
1
5
7
Lấy ra => 5
1
5
Lấy ra => 1
1
Stack ñã rỗng
Ngừng
ðảo ngược danh sách – Mã C++
#include <stack>
using namespace std;

int main( ) {
int n;
double item;
stack<double> numbers;
cout << "Bao nhieu so nhap vao? "
cin >> n;
for (int i = 0; i < n; i++) {
cin >> item;
numbers.push(item);
}
while (!numbers.empty( )) {
cout << numbers.top( ) << " ";
numbers.pop( );
}
}
sử dụng STL
(Standard Template Library)
khai báo một stack có kiểu dữ liệu
của các phân tử bên trong là double
ñẩy một số vào trong stack
kiểm tra xem stack có khác rỗng không
lấy giá trị trên ñỉnh của stack ra,
stack không ñổi
lấy giá trị trên ñỉnh của stack ra khỏi stack,
ñỉnh của stack bây giờ là giá trị kế tiếp
Kiểu trừu tượng (abstract data type)
• ðN1: Một kiểu (type)
– một tập hợp
– mỗi thành phần của tập hợp này là các giá trị (value)
– Ví dụ: int, float, char là các kiểu cơ bản

• ðN2: Một dãy của kiểu T
– có chiều dài bằng 0 là rỗng
– có chiều dài n (n>=1): bộ thứ tự (Sn-1, t)
• Sn-1: dãy có chiều dài n-1 thuộc kiểu T
• t là một giá trị thuộc kiểu T.
Stack trừu tượng
• Một stack kiểu T:
– Một dãy hữu hạn kiểu T
– Một số tác vụ:
• 1. Khởi tạo stack rỗng (create)
• 2. Kiểm tra rỗng (empty)
• 3. ðẩy một giá trị vào trên ñỉnh của stack (push)
• 4. Bỏ giá trị ñang có trên ñỉnh của stack (pop)
• 5. Lấy giá trị trên ñỉnh của stack, stack không ñổi (top)
Thiết kế stack
enum Error_code {fail, success, overflow, underflow};
template <class Entry>
class Stack {
public:
Stack(); //constructor
bool empty() const; //kiểm tra rỗng
Error_code push(const Entry &item); //ñẩy item vào
Error_code pop(); //bỏ phần tử trên ñỉnh
Error_code top(Entry &item); //lấy giá trị trên ñỉnh
//khai báo một số phương thức cần thiết khác
private:
//khai báo dữ liệu và hàm phụ trợ chỗ này
};
Thiết kế các phương thức
template <class Entry>

bool Stack<Entry>::empty() const;
Pre: Không có
Post: Trả về giá trị true nếu stack hiện tại là rỗng, ngược lại thì trả về false
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>::push(const Entry &item);
Pre: Không có
Post: Nếu stack hiện tại không ñầy, item sẽ ñược thêm vào ñỉnh của stack.
Ngược lại trả về giá trị overflow của kiểu Error_code và stack không ñổi.
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>::pop() const;
Pre: Không có
Post: Nếu stack hiện tại không rỗng, ñỉnh của stack hiện tại sẽ bị hủy bỏ.
Ngược lại trả về giá trị underflow của kiểu Error_code và stack không ñổi.
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>::top(Entry &item) const;
Pre: Không có
Post: Nếu stack hiện tại không rỗng, ñỉnh của stack hiện tại sẽ ñược chép vào tham
biến item. Ngược lại trả về giá trị fail của kiểu Error_code.
Hiện thực stack liên tục
Khai báo stack liên tục
const int maxstack = 10; //small number for testing
template <class Entry>
class Stack {
public:
Stack( );
bool empty( ) const;
Error_code pop( );
Error_code top(Entry &item) const;
Error_code push(const Entry &item);
private:

int count;
Entry entry[maxstack];
};
ðẩy một phần tử vào stack
• Giải thuật:
1. Nếu còn chỗ trống trong stack
1.1. Tăng vị trí ñỉnh lên 1
1.2. Chứa giá trị vào vị trí ñỉnh của stack
1.3. Tăng số phần tử lên 1
top
1
5
7
count=2
count=3
Bỏ phần tử trên ñỉnh stack
• Giải thuật:
1. Nếu còn phần tử trong stack
1.1. Giảm vị trí ñỉnh ñi 1
1.2. Giảm số phần tử ñi 1
top
1
5
7
count=3
count=2
Thêm/Bỏ phần tử - Mã C++
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>:: push(const Entry &item) {
if (count >= maxstack)

return overflow;
else
entry[count++] = item;
return success;
}
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>:: pop() {
if (count == 0)
return underflow;
else
count ;
return success;
}
Lấy giá trị trên ñỉnh stack
• Giải thuật:
1. Nếu còn phần tử trong stack
1.1. Trả về giá trị tại vị trí ñỉnh
• Mã C++:
template <class Entry>
Error_code Stack<Entry>:: top(Entry &item) {
if (count == 0)
return underflow;
else
item = entry[count - 1];
return success;
}
Ký pháp Ba Lan ñảo
• Mô tả bài toán:
– Các toán hạng ñược ñọc vào trước và ñẩy vào
stack

– Khi ñọc vào toán tử, lấy hai toán hạng ra từ stack,
tính toán với toán tử này, rồi ñẩy kết quả vào stack
• Thiết kế phần mềm:
– Cần một stack ñể chứa toán hạng
– Cần hàm
get_command ñể nhận lệnh từ người
dùng
– Cần hàm
do_command ñể thực hiện lệnh
Ký pháp Ba Lan ñảo – Thiết kế chức năng
• Tập lệnh:
– ‘?’: ñọc một giá trị rồi ñẩy vào stack
– Toán tử ‘
+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’: lấy 2 giá trị trong stack,
tính toán và ñẩy kết quả vào stack
– Toán tử ‘
=’: in ñỉnh của stack ra
– ‘q’: kết thúc chương trình
Ký pháp Ba Lan ñảo – Ví dụ
Ban ñầu
Tính toán biểu thức: 3 5 + 2 * =
Toán tử ?
Nhập vào 3
3
Toán tử ?
Nhập vào 5
3
5
Toán tử +
Lấy ra 5 và 3

Tính 3 + 5 => 8
3
5
ðẩy 8 vào
8
Toán tử *
Lấy ra 2 và 8
Tính 8 * 2 => 16
8
ðẩy vào 16
16
Toán tử =
In ra 16
16
Toán tử ?
Nhập vào 2
8
2 2
16
Ký pháp Ba Lan ñảo - Hàm get_command
char get command( ) {
char command;
bool waiting = true;
cout << "Select command and press < Enter > :";
while (waiting) {
cin >> command;
command = tolower(command);
if (command == ‘?’ || command == ‘=‘ || command == ‘+’ ||
command == ‘−’|| command == ‘*’ || command == ‘/’ ||
command == ‘q’) waiting = false;

else {
cout << "Please enter a valid command:" << endl
<< "[?]push to stack [=]print top" <<endl
<< "[+] [−] [*] [/] are arithmetic operations" << endl
<< "[Q]uit." << endl;
}
}
return command;
}
Ký pháp Ba Lan ñảo - Giải thuật tính toán
Algorithm Op_process
Input: toán tử op, stack chứa các toán hạng
Output: stack chứa các toán hạng sau khi tính xong toán tử op
1. Nếu stack không rỗng
1.1. Lấy ñỉnh stack ra thành p
1.2. Bỏ phần tử trên ñỉnh stack
1.3. Nếu stack rỗng
1.3.1. ðẩy p ngược lại
1.3.2. Báo lỗi và thoát
1.4. Lấy ñỉnh stack ra thành q
1.5. Bỏ phần tử trên ñỉnh stack
1.6. Tính toán (q op p)
1.7. ðẩy kết quả vào stack
End Op_process
Ký pháp Ba Lan ñảo - Toán tử cộng
if (numbers.top(p) == underflow)
cout << "Stack rỗng";
else {
numbers.pop( );
if (numbers.top(q) == underflow) {

cout << "Stack chỉ có 1 trị”;
numbers.push(p);
}
else {
numbers.pop( );
if (numbers.push(q + p) == overflow)
cout << "Stack ñầy”;
}
}
Ký pháp Ba Lan ñảo - Chương trình chính
#include "stack.cpp"
//prototype
void introduction( );
void instructions( );
char get_command( );
bool do_command(char command, Stack<double> &numbers);
int main( ) {
Stack<double> stored_numbers;
introduction( );
instructions( );
while (do_command(get_command( ), stored_numbers));
}
//implementation

Ký pháp Ba Lan ñảo - Hàm do_command
bool do_command(char command, Stack &numbers) {
double p, q;
switch (command) {
case '?’:
cout << "Enter a real number: " << flush; cin >> p;

if (numbers.push(p) == overflow)
cout << "Warning: Stack full, lost number" << endl; break;
case '=‘:
if (numbers.top(p) == underflow) cout << "Stack empty" << endl;
else cout << p << endl; break;
// Add options for further user commands.
case ‘q’: cout << "Calculation finished.\n"; return false;
}
return true;
}
4. Queue
• Một queue là một cấu trúc dữ liệu mà các phép toán
thực hiện ở
2 ñỉnh, một ñỉnh gọi là ñầu hàng, một
ñỉnh gọi là
cuối hàng.
• Phần tử vào trước sẽ ra trước – FIFO (First In First
Out)
Queue trừu tượng
• Một queue kiểu T:
– Một dãy hữu hạn kiểu T
– Một số tác vụ:
• 1. Khởi tạo queue rỗng (create)
• 2. Kiểm tra rỗng (empty)
• 3. Thêm một giá trị vào cuối của queue (append)
• 4. Bỏ giá trị ñang có ở ñầu của queue (serve)
• 5. Lấy giá trị ở ñầu của queue, queue không ñổi
(retrieve)
Thiết kế queue
enum Error_code {fail, success, overflow, underflow};

template <class Entry>
class Queue {
public:
Queue(); //constructor
bool empty() const; //kiểm tra rỗng
Error_code append(const Entry &item); //ñẩy item vào
Error_code serve(); //bỏ 1 phần tử ở ñầu
Error_code retrieve(Entry &item); //lấy giá trị ở ñầu
//khai báo một số phương thức cần thiết khác
private:
//khai báo dữ liệu và hàm phụ trợ chỗ này
};
Thiết kế các phương thức
template <class Entry>
bool Queue<Entry>::empty() const;
Pre: Không có
Post: Trả về giá trị true nếu queue hiện tại là rỗng, ngược lại thì trả về false
template <class Entry>
Error_code Queue<Entry>::append(const Entry &item);
Pre: Không có
Post: Nếu queue hiện tại không ñầy, item sẽ ñược thêm vào cuối của queue.
Ngược lại trả về giá trị overflow của kiểu Error_code và queue không ñổi.
template <class Entry>
Error_code Queue<Entry>::serve() const;
Pre: Không có
Post: Nếu queue hiện tại không rỗng, ñầu của queue hiện tại sẽ bị hủy bỏ.
Ngược lại trả về giá trị underflow của kiểu Error_code và queue không ñổi.
template <class Entry>
Error_code Queue<Entry>::retrieve(Entry &item) const;
Pre: Không có

Post: Nếu queue hiện tại không rỗng, ñầu của queue hiện tại sẽ ñược chép vào tham
biến item. Ngược lại trả về giá trị underflow của kiểu Error_code.
Mở rộng queue
• Có thêm các tác vụ:
– Kiểm tra ñầy (full)
– Tính kích thước (size)
– Giải phóng queue (clear)
– Lấy giá trị ở ñầu và bỏ ra khỏi queue (serve_and_retrieve)
• Mã C++:
template <class Entry>
class
Extended_queue: public Queue<Entry> {
public:
bool full( ) const;
int size( ) const;
void clear( );
Error_code serve_and_retrieve(Entry &item);
};
Có các khả năng public,
protected, private
Tính thừa hưởng
• Dùng tính thừa hưởng:
– Extended_queue có ñầy ñủ các thành phần của Queue
– Thêm vào ñó các thành phần riêng của mình
Queue liên tục
• Dùng một array: Có xu hướng dời về cuối array
• Hai cách hiện thực ñầu tiên:
– Khi lấy một phần tử ra thì ñồng thời dời hàng lên một vị
trí.
– Chỉ dời hàng về ñầu khi cuối hàng không còn chỗ

A B C D B C D B C D E
Ban ñầu Lấy ra 1 phần tử:
dời tất cả về trước
Thêm vào 1 phần tử
A B C D B C D B C D E
Ban ñầu Lấy ra 1 phần tử Thêm vào 1 phần tử:
dời tất cả về trước ñể
trống chỗ thêm vào
Queue là array vòng (circular array)
Array vòng với ngôn ngữ C++
• Xem array như là một vòng:
– phần tử cuối của array nối với phần tử ñầu của
array
• Tính toán vị trí kề:
– i = ((i + 1) == max) ? 0 : (i + 1);
– if ((i + 1) == max)
i = 0;
else i = i + 1;
– i = (i + 1) % max;
ðiều kiện biên của queue vòng
Một số cách hiện thực queue liên tục
• Một array với front là phần tử ñầu và tất cả các phần
tử sẽ ñược dời lên khi lấy ra một phần tử.
• Một array có hai chỉ mục luôn tăng chỉ ñến phần tử
ñầu và cuối.
• Một array vòng có chỉ mục front và rear và một ô
luôn trống.
• Một array vòng có chỉ mục front và rear và một cờ
(flag) cho biết queue là ñầy (rỗng) chưa.
• Một array vòng với chỉ mục front và rear có các giá

trị ñặc biệt cho biết queue ñang rỗng.
• Một array vòng với chỉ mục front và rear và một số chứa
số phần tử của queue.
Hiện thực queue liên tục
const int maxqueue = 10; // small value for testing
template <class Entry>
class Queue {
public:
Queue( );
bool empty( ) const;
Error_code serve( );
Error_code append(const Entry &item);
Error_code retrieve(Entry &item) const;
protected:
int count;
int front, rear;
Entry entry[maxqueue];
};
Khởi tạo và kiểm tra rỗng
• Khởi tạo:
template <class Entry>
Queue<Entry>::Queue( ) {
count = 0;
rear = maxqueue − 1;
front = 0;
}
• Kiểm tra rỗng:
template <class Entry>
bool Queue<Entry>::empty( ) const {
return count == 0;

}
Dùng biến count ñể
biết số phần tử
trong queue
Thêm một giá trị vào queue
• Giải thuật:
1. Nếu hàng ñầy
1.1. Báo lỗi overflow
2. Tính toán vị trí cuối mới theo array vòng
3. Gán giá trị vào vị trí cuối mới này
4. Tăng số phần tử lên 1
4. Báo success
A B C
front rear
D
Loại một giá trị khỏi queue
• Giải thuật:
1. Nếu hàng rỗng
1.1. Báo lỗi underflow
2. Tính toán vị trí ñầu mới theo array vòng
3. Giảm số phần tử ñi 1
3. Báo success
A B C
D
front rear
Thêm/loại một giá trị – Mã C++
template <class Entry>
Error_code Queue<Entry>::append(const Entry &item) {
if (count >= maxqueue) return overflow;
count++;

rear = ((rear + 1) == maxqueue) ? 0 : (rear + 1);
entry[rear] = item;
return success;
}
template <class Entry>
Error_code Queue<Entry>::serve() {
if (count <= 0) return underflow;
count−−;
front = ((front + 1) == maxqueue) ? 0 : (front + 1);
return success;
}
Ứng dụng: Giả lập phi trường
• Mô tả:
– 1. Sử dụng hàng ñợi runway cho việc cất và hạ cánh.
– 2. Một máy bay có thể cất hoặc hạ cánh trong một ñơn vị
thời gian.
– 3. Tại một thời ñiểm, số máy bay ñến là ngẫu nhiên.
– 4. Máy bay hạ cánh ñược ưu tiên trước máy bay cất cánh.
– 5. Các máy bay chờ cất/hạ cánh ñược chứa vào các hàng
ñợi tương ứng và với số lượng giới hạn.
Giả lập phi trường – Hàng ñợi
enum Runway_activity {idle, land, takeoff};
class Runway {
public:
Runway(int limit);
Error_code can_land(const Plane &current);
Error_code can_depart(const Plane &current);
Runway_activity activity(int time, Plane &moving);
void shut_down(int time) const;
private:

Extended queue landing;
Extended queue takeoff;
int queue_limit;

};
Giả lập phi trường – Hạ cánh
Error_code Runway :: can_land(const Plane &current) {
Error_code result;
if (landing.size( ) < queue_limit)
result = landing.append(current);
else
result = fail;
num_land_requests++;
if (result != success)
num_land_refused++;
else
num_land_accepted++;
return result;
}
Giả lập phi trường – Xử lý
Runway_activity Runway::activity(int time, Plane &moving) {
Runway_activity in_progress;
if (!landing.empty( )) {
landing.retrieve(moving);
in_progress = land;
landing.serve( );
} else if (!takeoff.empty( )) {
takeoff.retrieve(moving);
in_progress = takeoff;
takeoff.serve( );

} else
in_progress = idle;
return in_progress;
}
Giả lập phi trường – Giả lập
for (int current_time = 0; current_time < end_time; current_time++) {
int number_arrivals = variable.poisson(arrival_rate);
for (int i = 0; i < number_arrivals; i++) {
Plane current_plane(flight_number++, current_time, arriving);
if (small_airport.can_land(current_plane) != success)
current_plane.refuse( );
}
int number_departures = variable.poisson(departure_rate);
for (int j = 0; j < number_departures; j++) {
Plane current_plane(flight_number++, current_time, departing);
if (small_airport.can_depart(current_plane) != success)
current_plane.refuse( );
}
Plane moving_plane;
switch (small_airport.activity(current_time, moving_plane)) {
case land: moving_plane.land(current_time); break;
case takeoff: moving_plane.fly(current_time); break;
case idle: run_idle(current_time);
}
}
66
Câu hỏi và thảo luận

×