Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Ngữ văn 9 - Viếng lăng Bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 18 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
TIẾT DẠY HÔM NAY!
TIẾT DẠY HÔM NAY!
Người thực hiện: Nguyễn Lê Hà
Tổ Ngữ Văn
Ng÷
v¨n
Líp 9
TRÖÔØNG
TRÖÔØNG
THCS
THCS
NGUYEÃN KHUYEÁN
NGUYEÃN KHUYEÁN
PHÒNG GD-ĐT THỊ XÃ SÔNG CẦU

Th¸p M êi ®Ñp nhÊt b«ng sen
ViÖt Nam ®Ñp nhÊt cã tªn B¸c Hå

Tiết
121
Viễn Phương

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả


-Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh
năm 1928, quê ở An Giang. Mất
năm 2005.
-Ông là một trong những cây bút có
mặt sớm nhất của lực lượng văn
nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ
chống Mỹ.

Trình bày
những hiểu
biết của em về
nhà thơ Viễn
Phương
Viễn Phương,sinh năm 1928,là một
trong những cây bút xuất hiện sớm
nhất của lực lượng văn nghệ giải
phóng miền Nam .Thơ Viễn
Phương thường nhỏ nhẹ,giàu tình
cảm,mơ mộng ngay trong hoàn
cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến
trường.

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm :
Năm 1976 ,sau ngày đất nước thống
nhất,lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
vừa khánh thành,Viễn Phương ra
thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng

Bác.Những tình cảm đối với Bác Hồ
kính yêu đã trở thành nguồn cảm
hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm
này.
3. Đọc-Tìm hiểu chú thích-Bố cục.
Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự
cuộc vào lăng viếng Bác(trước khi vào
lăng viếng Bác,khi vào trong
lăng,trước khi ra về)
Em nhận xét gì về mạch
cảm xúc của bài thơ ?
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

I .Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Câu thơ đầu tiên
gợi cho em suy nghĩ
gì ?
Câu thơ như một lời tâm sự,từ ngữ
dung dị ,tự nhiên,cách xưng hô thân
mật,gần gũi (như người con về thăm
người cha)

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)

I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1 Cảm xúc trước lăng Bác.
Hàng tre:
+Bát ngát trong sương
+Xanh xanh Việt Nam
+Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng
Biểu tượng cho sức sống bền
bỉ,kiên cường của dân tộc
Hình ảnh hàng tre
có nét gì nổi bật ?
Điều đó mang ý nghĩa
ẩn dụ như thế nào ?
Cảm xúc của nhà thơ được
thể hiện như thế nào
trong khổ thơ đầu?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
I. Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1 Cảm xúc trước lăng Bác
Cảm xúc thương mến,tự hào
đối với đất nước

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Cảm xúc trước lăng Bác.

- Hình ảnh thực và hình ảnh
ẩn dụ sóng đôi.
- Mặt trời trên lăng là mặt trời
của thiên nhiên vũ trụ, mặt
trời trong lăng là Bác. Bác
là vầng mặt trời soi sáng
cho cách mạng và sưởi ấm
trái tim mỗi chúng ta.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
Cảm nhận của em về nghệ
thuật đặc sắc trong
hai câu đầu khổ thơ?

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cảm xúc trước lăng Bác

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Lời thơ “ngày ngày…
mùa xuân” gợi cho ta
một cảnh tượng như

thế nào?
Ngày ngày dòng người đi trong
một không gian đặc biệt:thương
nhớ
tràng hoa dâng

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
Cảm nhận của em
về tâm trạng của
nhà thơ khi đứng
trước lăng Bác?
I . Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Cảm xúc trước lăng Bác.
Tâm trạng vô cùng xúc động của
một người con từ chiến trường
miền Nam được ra viếng Bác.

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1.Cảm xúc trước lăng Bác
2.Cảm xúc trong lăng Bác.
Lý trí thấy rõ Bác trở thành bất tử.
Người hoá thân vào thiên nhiên
đất nước. Tình cảm lại nhói đau vì
sự ra đi của Người .
=> Nỗi lòng chung của cả dân
tộc
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Lăng là nơi đặt thi hài của
người quá cố,nhưng người
con ra thăm lăng Bác lại có
một hình dung như thế nào
về Bác ?
Bác đang nằm ngủ bình yên
giữa vầng trăng sáng dịu
hiền.
Hình ảnh ẩn dụ nào xuất hiện
trong câu thơ “vẫn biết trời
xanh là mãi mãi”
trời xanh
Vì sao nhà thơ viết “Vẫn biết……
trong tim”?
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Những lời thơ ấy bộc lộ nỗi niềm
nào của tác giả?
Tấm lòng thành kính thiêng liêng
trước công lao vĩ đại và tâm hồn
cao đẹp ,sáng trong của người ;nỗi
đau xót tột cùng của nhân dân ta
nói chung ,của tác giả nói riêng khi
Bác không còn nữa.

Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Tìm hiểu chung.

II. Đọc - Hiểu văn bản.
1-Cảm xúc trước lăng Bác.
2-Cảm xúc trong lăng Bác
3 Cảm xúc khi rời lăng Bác
-Câu thơ vắng chủ thể , tác giả nói
hộ tình cảm của nhân dân với Bác.
-Điệp ngữ “ Muốn làm” thể hiện
muốn được ở bên Bác, khẳng định
sự thuỷ chung với cách mạng.
-Cây tre là lời hứa luôn giữ mãi
cốt cách con người VIệt Nam.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Em hãy nhận xét
về cấu trúc câu? Từ đó
em cảm nhận gì về
tâm niệm của nhà thơ?
Hình ảnh cây tre cuối
bài đã bổ sung thêm
ý nghĩa gì của hình
ảnh cây tre Việt Nam
?
Tâm trạng nhà thơ như
thế nào khi rời lăng Bác.
Tâm trạng của nhà thơ lưu
luyến và mong ước được ở
mãi bên Bác.


Tiết 121 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
III-Tổng kết
Em học tập được gì từ
nghệ thuật biểu cảm
của tác giả trong bài thơ này?
1-Nghệ thuật.
-Bài thơ có giọng điệu trang
nghiêm ,sâu lắng,vừa tha thiết,đau
xót,tự hào,phù hợp với nội
dung,cảm xúc của bài.
-Viết theo thể thơ tám chữ có đôi
chỗ biến thể,cách gieo vần và nhịp
điệu thơ linh hoạt.
-Sáng tạo trong việc lựa chọn hình
ảnh thơ,kết hợp cả hình ảnh
thực,hình ảnh ẩn dụ,biểu tượng có
ý nghĩa khái quát và giá trị biểu
cảm cao.
-Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử
dụng các ẩn dụ,điệp từ có hiệu quả
nghệ thuật.
Tìm ý nghĩa của văn bản?
2-Ý nghĩa văn bản.
Bài thơ thể hiện tâm trạng
xúc động ,tấm lòng thành
kính,sâu sắc của tác giả vào
lăng viếng Bác.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 1. Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào,
trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao
cho phù hợp:


“Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là
niềm xúc động thiêng liêng………………., lòng biết
ơn và ………….…. pha lẫn …………….… khi tác
giả tự miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo
nên giọng thơ………………, trang nghiêm”.
thành kính
thành kính
tự hào
tự hào
đau xót
đau xót
trầm lắng
trầm lắng

Cõu 2. Ni hỡnh nh th ct A vi nhn xột ct B
cho ỳng.
CNG C
CNG C
A B
1. Ôi hàng tre, xanh xanh Việt
Nam

Bão táp m a sa đứng thẳng hàng
a. Vẻ đẹp cao cả, tr ờng tồn,
vĩnh hằng
2. Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏ.
b. Vẻ đẹp sáng trong, thanh
tĩnh, gợi cảm.
c. Vẻ đẹp kiên trung, bất
khuất.

“ …Như cánh chim không mỏi
Bay khắp trời Việt Nam.
Xin khắc sâu ơn Người
Trong tâm hồn Việt Nam….”

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
1-Bài vừa học:
1-Bài vừa học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích,cảm thụ những hình ảnh đẹp
- Phân tích,cảm thụ những hình ảnh đẹp
trong bài thơ.
trong bài thơ.
2-Bài sắp học:
2-Bài sắp học:



Sang thu
Sang thu

×