Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Bài giảng microsoft excel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 80 trang )

1
LOGO
Bài giảng Microsoft Excel
Trần Vũ Hà
Bộ môn Khoa học máy tính
Trường Đại học nông nghiệp Hà nội
2
Nội dung

Mục tiêu

Điều kiện tiên quyết

Các thao tác cơ bản

Một số thành phần cơ bản của Excel

Các thao tác soạn thảo

Cơ sở dữ liệu

Đồ thị
3
Mục tiêu

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về
Excel

Sau khóa học người học có thể:

Thực hiện các tính toán đơn giản



Sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu

Vẽ một số loại đồ thị đơn giản
4
Điều kiện tiên quyết

Có hiểu biết cơ bản về máy tính

Đã học Microsoft Word

Biết cách gõ tiếng Việt trong Windows

Dụng cụ học tập: máy tính có cài Microsoft
Windows, Microsoft Excel, Vietkey hoặc Unikey
5
Các thao tác cơ bản

Khởi động Excel

Tạo tệp mới

Mở một tệp có sẵn

Lưu tệp

Lưu tệp lần đầu và Lưu tệp với tên khác

Thoát khỏi Excel
6

Khởi động Excel

Menu Start  Programs  Microsoft Excel (Office
2000)

Menu Start  Programs  Microsoft Office 
Microsoft Excel 2003 (Office 2003)

Nháy đúp vào biểu tượng Microsoft Excel trên
Desktop
7
Giao diện chính
Thanh trạng thái
Tools Định dạng
Tiêu đề
Menu
Tools Chuẩn
Thanh cuộn ngang
Công thức
Thanh cuộn dọc
8
Tạo tệp mới

Kích chuột vào biểu tượng New trên
thanh công cụ chuẩn.

Bấm tổ hợp phím Ctrl và phím N.

Menu File  New  Blank Workbook.
9

Mở một tệp có sẵn

C2: Menu File  Open

C3: Tổ hợp phím Ctrl + O

C1: Ấn nút Open
3-Click chuột để mở
1-Chọn nơi lưu tệp
2-Chọn tệp cần mở
Không mở tệp và
đóng hộp thoại
10
Lưu tệp

C1: Kích chuột vào biểu tượng
Save trên Toolbar.

C2: Ấn tổ hợp phím Ctrl+S.

C3: Vào menu File/Save.
11
Lưu tệp lần đầu và Lưu tệp với tên khác
1-Chọn nơi lưu tệp
2-Nhập tên tệp 3-Nhấn để lưu tệp
Không lưu tệp và
đóng hộp thoại

Lưu tệp lần đầu


Lưu tệp với tên khác: menu File  Save As
12
Thoát khỏi Excel

C1: Kích chuột vào nút Close ở góc trên cùng
bên phải cửa sổ làm việc của Excel.

C2: Vào menu File/Exit

C3: Ấn tổ hợp phím Alt+F4

Nếu chưa ghi tệp vào ổ đĩa thì xuất hiện thông
báo sau:

Yes: ghi tệp trước khi thoát

No: thoát không ghi tệp

Cancel: huỷ lệnh thoát
13
Một số thành phần cơ bản của Excel

Sheet (Bảng tính)

Cell (ô)

Công thức

Hàm
14

Sheet (Bảng tính)

Trong một tệp Excel (1 workbook) có thể có
nhiều sheet

Mỗi sheet có 65536 hàng và 256 cột

Thêm một sheet: menu Insert/Worksheet

Xoá một sheet: menu Edit/Delete Sheet

Đổi tên sheet: nháy chuột phải tại tên sheet
ở góc trái dưới bảng tính, chọn Rename, gõ
tên mới cho sheet rồi ấn Enter.
15
Thêm/Xóa hàng, cột trong sheet

Thêm một hàng vào bên trên hàng hiện tại:
Ấn chuột phải vào tên hàng hiện tại rồi chọn
Insert

Thêm một cột vào bên trái cột hiện tại: Ấn
chuột phải vào tên cột hiện tại rồi chọn
Insert

Xoá hàng: Ấn chuột phải vào tên hàng rồi
chọn Delete

Xoá cột: Ấn chuột phải vào tên cột rồi chọn
Delete

16
Cell (ô)

Trong Excel mỗi ô có một địa chỉ riêng, địa
chỉ này thường được sử dụng như tên biến
trong các công thức hoặc hàm

Trong Excel có 3 loại địa chỉ:

Địa chỉ tương đối, ví dụ A10

Địa chỉ tuyệt đối trước hàng và cột có thêm dấu $. Ví
dụ $A$10

Địa chỉ hỗn hợp, trước hàng hoặc cột có dấu $. Ví dụ
$A10 hoặc A$10

Dấu $ ở trước hàng/cột thì hàng/cột đó là
“cố định” – không bị thay đổi khi thực hiện
thao tác copy
17
Di chuyển con trỏ ô

Sử dụng chuột để chuyển con trỏ ô

Sử dụng tổ hợp Ctrl +G hoặc phím F5 để mở hộp
thoại Go To:
1-Địa chỉ
ô cần đến
2-Bấm nút để

chuyển con trỏ
18
Di chuyển con trỏ ô (tiếp)

Sử dụng các phím:

←,↑,→,↓ để di chuyển 1 ô theo hướng mũi tên

Home: về cột A dòng hiện tại

Ctrl + Home: về ô A1

Ctrl + End: về cột cuối cùng có dữ liệu của
dòng hiện tại

Ctrl + ←,↑,→,↓ chuyển đến ô cuối của vùng dữ
liệu hiện thời hoặc chuyển đến ô đầu tiên của
vùng dữ liệu tiếp theo theo hướng mũi tên
19
Miền

Miền là nhóm các ô liền nhau tạo thành
hình chữ nhật và miền được xác định bằng
địa chỉ ô cao trái và ô thấp phải. Ví dụ
A3:D5, $C$1:$E$6
B2:E6
20
Chọn miền, cột, hàng, bảng

Chọn miền: kích chuột vào ô cao trái, giữ và

di tới ô thấp phải, nhả chuột.

Chọn cả hàng: kích chuột vào ô tên hàng.

Chọn cả cột: kích chuột vào ô tên cột.

Chọn cả bảng tính: kích chuột vào ô giao
giữa tên hàng và tên cột.

Nếu chọn nhiều miền rời nhau thì giữ phím
Ctrl trong khi chọn các miền đó.

Khi cần lấy địa chỉ ô hoặc miền trong công
thức thì không nên gõ từ bàn phím mà nên
dùng chuột chọn để tránh nhầm lẫn.
21
Nhập dữ liệu vào ô

Cách thức: kích chuột vào ô, gõ dữ liệu vào,
nhập xong gõ Enter.

Dữ liệu chữ nhập bình thường

Dữ liệu số nhập dấu chấm (.) thay dấu phẩy
(,) ngăn cách phần thập phân.

Để Excel hiểu một dữ liệu dạng khác là dữ liệu dạng
chữ thì nhập dấu ’ trước dữ liệu đó.

Ví dụ: ’04.8766318


Dữ liệu ngày tháng nhập theo định dạng:
mm/dd/yy.
VD: 11/25/1980
22
Nhập dữ liệu vào ô (tiếp)

Sửa dữ liệu trong 1 ô: đưa con trỏ tới ô cần sửa,
ấn phím F2, sửa dữ liệu, ấn Enter để hoàn thành

Sử dụng phím Tab để chuyển giữa các ô khi nhập
dữ liệu cho một miền
23
Công thức

Giống như công thức toán học công thức
trong Excel bao gồm: các hằng số, địa chỉ ô và
hàm số được nối với nhau bởi các phép toán:
+ , - , * , / , ^ (luỹ thừa)

Công thức được nhập bắt đầu với dấu =

Ví dụ:

=3+5

=3+A1

=3+B6+Sin(90)
24

Hàm số

Excel cung cấp nhiều hàm số sử dụng trong
các lĩnh vực: toán học, thống kê, logic, xử lý
chuỗi ký tự, ngày tháng …

Trong hàm có xử lý các hằng ký tự hoặc
hằng xâu ký tự thì chúng phải được bao
trong cặp dấu “ ”

Các hàm số có thể lồng nhau.
VD: IF(AND(A2=10,A3>=8),“G”,IF(A2<7,“TB”,“K”))

Có thể nhập hàm số bằng cách đánh trực
tiếp tên hàm hoặc chọn menu Insert 
Function rồi theo hướng dẫn ở từng bước.
25
Hàm số - Hàm AND

AND (đối 1, đối 2,…, đối n)

Các đối số là các hằng, biểu thức logic

Hàm thực hiện phép VÀ logic các biến

Cho kết quả là True nếu tất cả các đối là True

Ví dụ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×