Tải bản đầy đủ (.doc) (235 trang)

Giáo án văn 9 trọn bộ chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.25 KB, 235 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
PHN PHI CHNG TRèNH theo chuẩn kiến thức
ngữ văn 9
(Dựng cho cỏc c quan qun lớ giỏo dc v giỏo viờn,
ỏp dng t nm hc 2011-2012)
LP 9
C nm: 37 tun (175 tit)
Hc kỡ I: 19 tun (90 tit)
Hc kỡ II: 17 tun (85 tit)
HC Kè I
Tun 1
Tit 1 n tit 5
Phong cỏch H Chớ Minh;
Cỏc phng chõm hi thoi;
S dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh;
Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.
Tun 2
Tit 6 n tit 10
u tranh cho mt th gii ho bỡnh;
Cỏc phng chõm hi thoi (tip);
S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh;
Luyn tp s dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh.
Tun 3
Tit 11 n tit 15
Tuyờn b th gii v tr em;
Cỏc phng chõm hi thoi (tip);
Vit bi Tp lm vn s 1.
Tun 4
Tit 16 n tit 20
Chuyn ngi con gỏi Nam Xng;
Xng hụ trong hi thoi;


Cỏch dn trc tip v cỏch dn giỏn tip;
Luyn tp túm tt tỏc phm t s.
Tun 5
Tit 21 n tit 25
S phỏt trin ca t vng;
Chuyn c trong ph chỳa Trnh;
Hong Lờ nht thng chớ (hi 14);
S phỏt trin ca t vng (tip).
Tun 6
Tit 26 n tit 30
Truyn Kiu ca Nguyn Du;
Ch em Thuý Kiu;
Cnh ngy xuõn;
Thut ng;
Tr bi Tp lm vn s 1.
1
Tuần 7
Tiết 31 đến tiết 35
Kiều ở lầu Ngưng Bích;
Miêu tả trong văn bản tự sự;
Trau dồi vốn từ;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 8
Tiết 36 đến tiết 40
Mã Giám Sinh mua Kiều;
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga;
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tuần 9
Tiết 41 đến tiết 45
Lục Vân Tiên gặp nạn;

Chương trình địa phương phần Văn;
Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức, Từ nhiều nghĩa);
Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm, Trường từ vựng);
Trả bài Tập làm văn số 2.
Tuần 10
Tiết 46 đến tiết 50
Đồng chí;
Bài thơ về tiểu đội xe không kính;
Kiểm tra truyện trung đại;
Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng, Trau dồi vốn từ);
Nghị luận trong văn bản tự sự.
Tuần 11
Tiết 51 đến tiết 55
Đoàn thuyền đánh cá;
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng);
Tập làm thơ tám chữ;
Trả bài kiểm tra Văn.
Tuần 12
Tiết 56 đến tiết 60)
Bếp lửa;
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ;
Ánh trăng;
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp);
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tuần 13
Tiết 61 đến tiết 65
Làng;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự;
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.

Tuần 14
Tiết 66 đến tiết 70
Lặng lẽ Sa Pa;
Viết bài Tập làm văn số 3;
Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Tuần 15
Tiết 71 đến tiết 74
Chiếc lược ngà;
Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, Cách dẫn gián tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt.
2
Tuần 16
Tiết 75 đến tiết 78
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại;
Cố hương.
Tuần 17
Tiết 79 đến tiết 82
Trả bài Tập làm văn số 3;
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;
Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 18
Tiết 83 đến tiết 86
Ôn tập Tập làm văn (tiếp);
Kiểm tra học kì I.
Tuần 19
Tiết 87 đến tiết 90
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54);
Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ;
Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II

Tuần 20
Tiết 91 đến tiết 94
Bàn về đọc sách;
Khởi ngữ;
Phép phân tích và tổng hợp.
Tuần 21
Tiết 95 đến tiết 98
Luyện tập phân tích và tổng hợp.
Tiếng nói của văn nghệ;
Các thành phần biệt lập.
Tuần 22
Tiết 99 đến tiết 102
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà).
Tuần 23
Tiết 103 đến tiết 106
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới;
Các thành phần biệt lập (tiếp);
Viết bài Tập làm văn số 5;
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
Tuần 24
Tiết 107 đến tiết 110
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (tiếp);
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Liên kết câu và liên kết đoạn văn;
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
Tuần 25
Tiết 111 đến tiết 115
Hướng dẫn đọc thêm: Con cò;

Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Trả bài Tập làm văn số 5.
3
Tuần 26
Tiết 116 đến tiết 120
Mùa xuân nho nhỏ;
Viếng lăng Bác;
Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 27
Tiết 121 đến tiết 125
Sang thu;
Nói với con;
Nghĩa tường minh và hàm ý;
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 28
Tiết 126 đến tiết 130
Mây và sóng;
Ôn tập về thơ;
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần thơ);
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 29
Tiết 131 đến tiết 135
Tổng kết phần văn bản nhật dụng;
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
Viết bài Tập làm văn số 7.

Tuần 30
Tiết 136 đến tiết 140
Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê;
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9;
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 31
Tiết 141 đến tiết 145
Những ngôi sao xa xôi;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn);
Trả bài Tập làm văn số 7;
Biên bản.
Tuần 32
Tiết 146 đến tiết 150
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang;
Tổng kết về ngữ pháp;
Luyện tập viết biên bản;
Hợp đồng.
Tuần 33
Tiết 151 đến tiết 155
Bố của Xi mông;
Ôn tập về truyện;
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần truyện).
Tuần 34
Tiết 156 đến tiết 160
Con chó Bấc;
Kiểm tra Tiếng Việt;
4
Luyện tập viết hợp đồng;
Tổng kết Văn học nước ngoài.

Tuần 35
Tiết 161 đến tiết 165
Bắc Sơn;
Tổng kết Tập làm văn;
Tôi và chúng ta.
Tuần 36
Tiết 166 đến tiết 170
Tôi và chúng ta (tiếp);
Tổng kết Văn học;
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt.
Tuần 37
Tiết 171 đến tiết 175
Kiểm tra học kì II;
Thư, điện;
Trả bài kiểm tra học kì II.
gi¸o ¸n mÉu chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần thứ nhất
Tiết 01, 02
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

( Lê Anh Trà

)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 1,2)
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.

- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ
thể.
2/ Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hóa
dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống.
5
3/ Thái độ.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ôn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Giáo viên giới thiệu gây sự chú ý của
học sinh.
Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì
về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì
đáng chú ý ?
Em còn biết những văn bản, tác phẩm
nào về Bác ?
Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích.
Giáo viên kiểm tra lại một số từ trọng

tâm: truân chuyên, thuần đức.
Giáo viên giảng thêm : bất giác: một
cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự
định trước.
− Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc
mẫu.
Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ?
(chính luận).
Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng
đoạn ?
− Gọi học sinh đọc đoạn 1.
Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu
văn hóa nhân loại ?
Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại
là gì ?
Động lực nào giúp người có vốn tri
Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu những
tác phẩm đã học về
Bác.
Học sinh đọc chú
thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
− Đạm bạc : sơ sài,
giản dị.
Học sinh đọc v.bản.

Học sinh làm việc
độc lập, trả lời.
Suy nghĩ (trả lời).
Ý 1: quá trình hình
thành những điều kì
lạ của phong cách
văn hóa Hồ Chí
Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ
thể của phong cách
sống và làm việc của
Bác.
Ý 3: bluận khẳng
định ý nghĩa của
phong cách văn hóa
Hồ Chí Minh
⇒ Học sinh dựa vào
văn bản.
⇒ trả lời.
Học sinh thảo luận.
⇒ Qua lao động mà
học hỏi.
⇒ Ham hiểu biết ⇒
học làm nghề ⇒ đến
đâu cũng học hỏi.
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài.
Hoạt động 2 :
I) Đọc – hiểu chú thích
:

1) Tác giả, tác phẩm :
− Trích trong phong
cách Hồ Chí Minh cái vĩ
đại gắn bó với cái giản
dị của Lê Anh Trà.
2) Chú thích : Sgk
trang 7.
II) Đọc – hiểu cấu trúc
:
1) Đọc : Sgk trang 5.
2) Thể loại : văn bản
nhật dụng.
3) Bố cục : 3 đoạn.
Đoạn 1 : từ đầu ⇒ hiện
đại.
Đoạn 2 : tiếp ⇒ tắm ao.
Đoạn 3 : còn lại.
Hoạt động 3
6
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ
thể ?
Qua những vấn đề trên em có nhận xét
gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp
thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ?
Theo hướng nào ?
Học sinh thảo luận ⇒ câu văn nào nói
rõ điều đó.
⇒ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.

Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh
với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác
giả sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì ?
Giáo viên củng cố hết tiết 1.
Học sinh thảo luận.
− Thông minh, cần cù
vốn tri thức sâu rộng
tiếp thu chọn lọc.
⇒ Câu : “nhưng điều
kỳ lạ hiện đại”.
Học sinh luyện tập +
thảo luận nhóm.
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn chi tiết tiêu
biểu, chọn lọc.
− So sánh, đối lập.
III) Phân tích văn
bản :
1) Con đường hình
thành phong cách văn
hóa Hồ Chí Minh :
− Bác tiếp thu văn hóa
nhân loại trong cuộc đời
hoạt động cách mạng,
tìm đường cứu nước.
− Cách tiếp thu: phương
tiện ngôn ngữ.
⇒ qua công việc, lao
động, học hỏi với động

lực ham hiểu biết, học
hỏi và tìm hiểu.
− Phong cách: thông
minh, cần cù, yêu lao
động, có vốn kiến thức
sâu rộng, tiếp thu tri
thức chọn lọc; kết hợp
hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại; xưa
và nay; dân tộc và quốc
tế tiếp thu trên nền tảng
văn hóa dân tộc.
Tiết 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh
giới thiệu nơi ở của Bác.
Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của
Bác ?
Đoạn 2 khi Bác làm gì ?
Khi trình bày những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập
trung ở những khía cạnh nào ? Nơi ở
và nơi làm việc của Bác được giới
thiệu như thế nào ?
Trang phục theo cảm nhận của em ?
Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của
các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước
trên thế giới ?

(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin
Clintơn)
Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ
Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó
tác giả dùng nghệ thuật gì ?
Đọc đoạn 2/6.
⇒ Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả
lời.
− Bác hoạt động ở
nước ngoài.
− Bác làm chủ tịch
nước.
− nơi ở.
− trang phục.
− ăn uống.
Học sinh thảo luận.
− sang trọng.
− bảo vệ.
− uy nghiêm.
⇒ Học sinh trao đổi.
− so sánh với các bậc
hiền triết như Nguyễn
Trãi.
⇒ Học sinh trả lời.
− tức cảnh Pác Bó.
⇒ Đức tính giản dị
2) Nét đẹp trong lối
sống Hồ Chí Minh trên
3 phương diện .

− Nơi ở và nơi làm việc:
đơn sơ và mộc mạc.
− Trang phục: giản dị.
− Ăn uống: đạm bạc,
bình dị.
− Lối sống đạm bạc, đơn
sơ giản dị, tự nhiên
không cầu kỳ, phức tạp.
− Lối sống của Bác là sự
kế thừa và phát huy
những nét cao đẹp của
nhà văn hóa dân tộc
mang nét đẹp thời đại
gắn bó với nhân dân.
7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Em đã được học, đọc bài thơ bài văn
nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
⇒ Giáo viên chốt lại.
Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở
đó hết”.
Tác giả so sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).
Theo em giống và khác nhau giữa hai
lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ?
(Giáo viên đưa dẫn chứng )
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối.
Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ
Chí Minh là gì ?
Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong

cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra
thuận lợi và nguy cơ ?
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em
có suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói
năng, ứng xử.
Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật
bài văn ?
⇒ Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu
hỏi.
⇒ Giáo viên cho học sinh có khiếu văn
nghệ trình bày.
(Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa ⇒
Tố Hữu.
Học sinh thảo luận.
+ Giống: giản dị,
thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó
chia sẻ khó khăn gian
khổ cùng dân.
⇒ Học sinh phát hiện
trả lời.
Học sinh thảo luận.
─ Thuận lợi : mở
rộng giao lưu học hỏi
những tinh hoa của
nhân loại
− Nguy cơ: những

luồng văn hóa độc
hại.
− Học tập: sự cần cù
tiếp thu có chọn
lọc, lối sống giản dị.
Học sinh đọc ghi nhớ
trang 8.
− Các nhóm thi nhau
kể (nhận xét; trình
bày).
3) Ý nghĩa cao đẹp của
phong cách Hồ Chí
Minh
− Thanh cao, giản dị,
phương Đông.
− Không phải là sự khổ
hạnh, tự thần thánh hóa,
tự làm cho khác đời.
− Lối sống 1 người cộng
sản, 1 vị chủ tịch, linh
hồn của dân tộc.
− Quan niệm về thẩm
mỹ, về cuộc sống, cái
đẹp chính là giản dị, TN.
Hoạt động 4
IV) Tổng kết :
1) Nghệ thuật :
− Lập luận chặt chẽ.
− Chọn lọc chi tiết tiêu
biếu.

- Đối lập, đan xen nhiều
từ H-V.
2) Nội dung : Ghi nhớ
Sgk trang 8.
V) Luyện tập:
1) Kể một số câu chuyện
về lối sống giản dị của
Bác
2) Hát bài “ Hồ Chí
Minh đẹp nhất tên Người
”.
8
4. Cng c v dn dũ :
Nm ni dung bi hc v hc thuc ghi nh; Su tm mt s mu chuyn v Bỏc.
Son bi u tranh bỡnh ; Chun b bi : Cỏc phng chõm hi thoi .
Liên hệ đt 0168.921.86.68 có trọn bộ cả năm theo chuẩn
kiến thức kỹ năng mới 2011-2012
Ngy son :
Ngy dy :
Tit 03
CC PHNG CHM HI THOI
I/ MC CN T:
Giỳp HS:
1/ Kin thc.
Nm c ni dung phng chõm v lng, phng chõm v cht.
2/ K nng.
- Nhn bit v phõn tớch c cỏch s dng phng chõm v lng v phng
chõm v cht trong mt tỡnh hung giao tip c th.
- Vn dng phng chõm v lng, phng chõm v cht trong giao tip.
3/ Thỏi .

Nhn thy tm quan trng ca li núi trong giao tip v phi bit trung thc
trong giao tip.
II/ CHUN B.
GV: Son giỏo ỏn , bng ph cỏc on hi thoi
HS : Tr li cỏc cõu hi SGK
III/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG.
1/ n nh lp.
2/ Kim tra bi c.
3/ Bi mi:
:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung hot ng
Giỏo viờn treo bng ph on hi
thoi.
Khi An hi v Ba tr li nh vy
cú ỏp ng iu m An mun bit
khụng ?
Cn tr li nh th no ? Rỳt ra bi
hc v giao tip ?
Hc sinh c vớ dT8
Tho lun cõu hi T8.
Cõu tr li ca Ba
khụng ỏp ng yờu
cu ca An cn 1
a im c th.
Tr li c th
Hot ng 1: gii thiu
bi.
Hot ng 2
I) Phng chõm v
lng :

1)Vớ d: Sgk trang 8
(cõu a).
a)
Cõu tr li cũn m h
9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Giáo viên giảng : muốn người nghe
hiểu thì người nói phải chú ý người
nghe hỏi gì ? Như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.
Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có
“lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi
và trả lời như thế nào ? Để người nghe
đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ?
Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao
tiếp ?
Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì
tuân thủ khi giao tiếp.
− Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
Truyện cười này phê phán điều gì ?
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh ?
Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh
điều gì ? (Phương châm về chất : nói
những thông tin có bằng chứng xác
thực).
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
⇒ Chú ý vào 2 phương châm để nhận
ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.

Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.
Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu
⇒ Có ý thức tôn trọng về chất.
⇒ Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.
− Khua mép: ba hoa, khoác lác, phô
trương.
− Nói dơi nói chuột : lăng nhăng không
xác thực.
sông, ở bể bơi, hồ
biển
− Nội dung đúng yêu
cầu: đọc Sgk trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Cười: thừa nội
dung.
− Anh hỏi: bỏ “cưới”.
− Anh trả lời: bỏ ý
khoe áo.
⇒ không thông tin
thừa hoặc thiếu nội
dung.
⇒ Học sinh trả lời
dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.
Học sinh thảo luận.
− Phê phán tính
khoác lác.

− Không nên nói
những điều mà mình
không tin là đúng.
⇒ Học sinh đọc ghi
nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận
nhóm.
( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận
nhóm.
⇒ Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở
bài tập.
chưa chính xác.
− Cần trả lời 1 địa chỉ
cụ thể.
⇒ Giao tiếp : phải có
nội dung đáp ứng yêu
cầu.
b)Ví dụ b/9.
− Cười : thừa nội dung
thông tin.
− Bỏ : từ “cưới” và có
ý khoe áo.
⇒ Không nên nói
nhiều hơn những gì cần
nói.

2) Ghi nhớ: Sgk trang
9.
II) Phương châm về
chất :
1) Ví dụ : Sgk trang 9.
− Truyện phê phán
những người nói khoác,
sai sự thật.
− Cần tránh nói sai sự
thật những mình không
tin là đúng.
2) Ghi nhớ: Sgk trang
10.
Hoạt động 3
III) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thông
tin.
a) Sai về lượng, thừa từ
“nuôi ở nhà”.
b) Sai phương châm về
lượng thừa: “có hai
cánh”.
Bài 2/10
a) Nói có sách mách có
chứng
10
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
b) Nói dối.
c) Nói mò
d) Nói nhăng nói cuội

e) Nói trạng
⇒ Vi phạm phương
châm về chất
Bài 3/11
− Vi phạm phương
châm về lượng.
− Thừa: “ rồi có
không ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người nói
cho biết thông tin họ
nói chưa chín chắn.
b) Nhằm không lặp nội
dung cũ.
Bài 5/11
─ Các thành ngữ ⇒
phương châm về chất.
− Ăn ốc nói mò: nói vô
căn cứ.
− Ăn không nói có: vu
khống bịa đặt.
− Hứa vượn: hứa mà
không thực hiện được.
− Các TN đều chỉ cách
nói nội dung không
tuân thủ phương châm
về chất ⇒ cần tránh, kỵ
không giao tiếp.
4. Củng cố và dặn dò :
− Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại.

− Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.
− Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trun g học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung h ọc cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thu ột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh Da
11
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường
dùng.
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật
-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Văn bản thuyết minh có những tính
chất gì ? Nhằm mục đích gì ? Các

phương pháp thuyết minh ?
─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang
12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc
điểm của đối tượng nào ?
Văn bản có cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng không ?
Văn bản vận dụng phương pháp thuyết
minh nào ? đồng thời tác giả còn dùng
biện pháp nghệ thuật nào trong thuyết
minh ?
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào
nào để thấy sự kỳ lạ đó ?
Sau mỗi ý giải thích tác giả làm nhiệm
Học sinh thảo luận.
⇒ Giáo viên nhận
xét.
Đọc Ví dụ Sgk trang
12,13.
Học sinh thảo luận
câu hỏi trang 12.
─ Đối tượng : đá và
nước ở Hạ Long.
⇒ Vấn đề trừu tượng
vô tận.
─ Miêu tả, so sánh.
─ Sáng tạo của nước
⇒ đá sống dậy.
─ Nước di chuyển.
Hoạt động 1: Giới thiệu
bài.

Hoạt động 2
I) Tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
1) Ôn tập văn bản
thuyết minh.
2) Viết văn bản thuyết
minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật:
Ví dụ : Hạ Long. Đá và
nước.
─ Sự kỳ lạ của Hồng
Công.
─ Văn bản đã cung cấp
tri thức khách quan về
12
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
vụ gì ?
⇒ Thuyết minh, liệt kê, miêu tả, tưởng
tượng độc đáo.
Vấn đề như thế nào thì được sử dụng
lập luận đi kèm trong văn thuyết minh?
Nhận xét các dẫn chứng, lý lẽ trong
văn bản trên ?
Nếu đảo lộn ý “ khi chân trời ” lên
trước thân bài có được không ? Nhận
xét các đặc điểm cần thuyết minh ?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận
nhóm.

Văn bản có tính chất thuyết minh
không ?
Bài 2/15.
─ Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miêu tả
⇒ Giải thích bằng tri thức khoa học ⇒
cú là một loài chim có ích.
Giáo viên giáo dục học sinh vệ sinh
môi trường.
─ Theo góc độ
─ Tự nhiên tạo nên
Học sinh thảo luận
nhóm.
⇒ Vấn đề trừu
tượng, không dễ cảm
thấy đối tượng xác
thực
⇒ lý lẽ + dẫn chứng.
─ Không + thuyết
minh phải liên kết
chặt chẽ bằng trật tự
trước sau.
Đọc ghi nhớ trang 13.
Học sinh đọc văn bản
trang 14.
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Hsinh đọc bài 2/15.
Thảo luận nhóm.

b) Nét đặc biệt :
─ Hình thức : giống
văn bản tường trình
một phiên tòa.
─ Cấu trúc : giống
văn bản một cuộc
tranh luận pháp lý.
─ Nội dung: giống
một câu chuyện kể về
loài ruồi.
đối tượng.
─ Phương pháp : giải
thích, liên tưởng, miêu
tả, tưởng tượng + kết
hợp các phép lập luận.
─ Vấn đề có tính chất
trừu tượng không dễ cảm
thấy của đối tượng ⇒
dùng thuyết minh + lập
luận + tự sự + nhân hóa.
─ Lý lẽ: xác thực +
thuyết phục.
─ Đặc điểm thuyết minh:
liên kết thứ tự trước sau.
2) Ghi nhớ : Sgk trang
13.
Hoạt động 3
II) Luyện tập
Bài 1/14
a) Văn bản có tính chất

thuyết minh
─ Thể hiện :
─ Ruồi ⇒ côn trùng.
─ Ruồi ⇒ nghiên cứu.
─ Ruồi ⇒ do con người.
─ Phương pháp thuyết
minh : định nghĩa, giải
thích, so sánh.
─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
b) Bài văn thuyết
minh : tự sự + hư cấu
nhân hoá, ẩn dụ.
c) Tác dụng : tác hại của
loài ruồi xanh ⇒ Nổi bật
ý thuyết minh.
4. Củng cố và dặn dò :
─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung h ọc cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thu ột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLakPhạm Thị Tâm, Trung h ọc cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
13
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 05
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp HS:
1/ Kiến thức.

- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút,
cái kéo…).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/ Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ
dung.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:giáo án - sgk
- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.
Đề số 2:
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc
nón.
b) Thân bài :
─ Nón là một công cụ như thế nào ?
─ Lịch sử chiếc nón.
─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Quá trình làm ra chiếc nón.
─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật
của chiếc nón trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc
nón trong đời sống hiện tại.
─ Viết phần mở bài.

─ Giáo viên nhận xét.
Các nhóm làm việc.
⇒ Trình bày.
Các nhóm làm việc.
─ Học sinh viết.
Hoạt động 1 : Giới thiệu
bài.
Hoạt động 2
I) Trình bày dàn ý
Đề số 1 : Thuyết minh
cái quạt.
Đề số 2 : Thuyết minh
cái nón.
Đề 1 :
a) Mở bài : Giới thiệu
chung về chiếc quạt.
b) Thân bài :
─ Định nghĩa cái quạt là
1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công
dụng của mỗi loại như
thế nào ?
─ Cách bảo quản ra
sao ?
14
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung hot ng
c) Kt bi : Cm nhn
chung v chic qut
trong i sng.

II) Vit on vn m
bi.
4. Cng c v dn dũ :
Lm bi tp cũn li.
Chun b bi sau.
Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung h c c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLakPhm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thu t tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLakPhm Th Tõm, Trung h c c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak* Phm Th Tõm, Trung hc c s Lc Long Quõn, Tp Buụn Ma Thut tnh DakLak
Liên hệ đt 016892186.68 có trọn bộ cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011-2012
Ngy son :
Ngy dy :
Tit 06, 07
U TRANH CHO MT TH GII HềA
BèNH
( Trớch Gỏc xi a Mỏc kột )
I/ MC CN T. ( Tit 1)
Giỳp HS:
1/ Kin thc.
- Nm c mt s hiu bit v tỡnh hỡnh th gii nhng nm 1980 liờn quan
n vn bn
- Nm c h thng lun im, lun c, cỏch lp lun trong vn bn.
2/ K nng.
c hiu vn bn nht dng bn lun v mt vn liờn quan n nhim v
u tranh vỡ hũa bỡnh ca nhõn loi.
3/ Thỏi .
Giỏo dc hc sinh yờu chung ho bỡnh, ý thc u tranh ngn chn chin
tranh, gi gỡn ngụi nh trỏi t.
II/ CHUN B:
- GV:giỏo ỏn - sgk
- HS: chun b theo cõu hi sgk.
III/ TIN TRèNH T CHC CC HOT NG.
1/ n nh lp.

2/ Kim tra bi c.
3/ Bi mi
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung hot ng
Xung t v chin tranh vn hng ngy Hot ng 1 : Gii thiu bi.
15
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên
thế giới nguy cơ cho loài người !
Em nhận thức gì về điều này tìm hiểu
bài học
Giáo viên chốt lại những ý chính phần
tác giả, tác phẩm.
─ Đọc ⇒ Giáo viên kiểm tra các từ
FAO, UNICEF.
Giáo viên nêu cách đọc : to, rõ ràng ⇒
đọc mẫu.
Hãy nêu kiểu văn bản ⇒ trình bày
phương thức biểu đạt nào ?
Nêu bố cục của văn bản, ý của mỗi
đoạn.
Hãy tìm và nêu hệ thống luận điểm và
luận cứ của văn bản ?
─ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm ⇒
Giáo viên chốt
Giáo viên chú ý cho học sinh 4 luận cứ
⇒ diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.
Con số ngày tháng cụ thể và số liệu
chính xác về đầu đạn hạt nhân được
nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý
nghĩa gì ?

─ Giáo viên treo bảng phụ số liệu sgk.
Thực tế em biết được những cường
quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí
hạt nhân ?
─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức em có
nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
Học sinh đọc phần
tác giả, tác phẩm
trang 19.
Đọc từ khó trang 20.
─ Học sinh đọc.
3 em đọc.
Cả lớp chú ý.
─ Nghị luận + thuyết
minh.
Ba đoạn.
Ý 1 : Nguy cơ chiến
tranh
Ý 2 : Sự ngh và phi
lý của chiến tranh hạt
nhân.
Ý 3 : Chiến tranh hạt
nhân đi ngược lại
lương tri loài người.
Ý 4 : Nhiệm vụ của
loài người ⇒ bảo vệ
hòa bình.
Học sinh thảo luận.
─ Có một luận điểm
lớn.

─ Bốn luận cứ.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh thảo luận.
Thời gian 8/8/1986
và số liệu chính xác:
50000 đầu đạn hạt
nhân. 4 tấn thuốc nổ
⇒ hủy diệt cả hành
tinh
─Học sinh tìm trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động 2
I) Đọc – hiểu chú thích.
1) Tác giả, tác phẩm.
Sgk trang 19.
2) Đọc – chú thích
Sgk trang 20.
II) Đọc – hiểu cấu trúc:
1) Đọc trang 17.
2) Thể loại :
─ Văn bản nhật dụng ⇒ nghị luận
chính trị, xã hội.
3) Bố cục: 4 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu ⇒ sống tốt đẹp hơn.
Đoạn 2: tiếp ⇒ thế giới.
Đoạn 3: tiếp ⇒ của nó.
Đoạn 4: còn lại.
Hoạt động 3
III) Phân tích
1) Luận điểm và hệ thống luận cứ

của văn bản.
─ Luận điểm : nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe dọa toàn thể loài người ⇒
đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề
cấp bách của nhân loại.
─ Có luận cứ.
a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
b) Cuộc sống tốt đẹp của con người
bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.
c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý
trí của loài người.
d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế
giới hòa bình.
2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
─ Xác định cụ thể về thời gian, số liệu
chính xác, tính toán cụ thể.
─ Tính chất hiện thực và sự khủng
khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn
phá của nó.
─ Cách vào đề trực tiếp chứng cứ rõ
ràng, xác thực.
─ Thu hút người đọc gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề.
16
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
và ý nghĩa của nó ?
Tiết 07
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hoạt động
Triển khai luận điểm này bằng cách
nào ? (chứng minh)

Những biểu hiện của cuộc sống được
tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực
nào ? Chi phí đó được so sánh với vũ
khí hạt nhân như thế nào ?
Giáo viên đưa bảng phụ số liệu so sánh
trong văn bản.
Giáo viên chốt ý.
Khi sự thiết hụt về điều kiện sống vẫn
diễn ra không có khả năng thực hiện thì
vũ khí hạt nhân vẫn phát triển, gợi sự
suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả
có gì đáng chú ý ?
Em có suy nghĩ gì về luận cứ này ? Tác
giả đã đưa ra những dẫn chứng về
những mặt nào ? Những dẫn chứng ấy
có ý nghĩa gì ?
⇒ Giáo viên giải thích : lý trí của tự
nhiên đó là một quy luật tất yếu của tự
nhiên.
Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối
với vấn đề của văn bản.
Phần kết bài nêu lên luận cứ gì ?
Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài
người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ
của chúng ta cần làm gì ?
⇒ Giáo viên cho học sinh liên hệ các
cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế giới
(LiBăng, khủng bố )
Nghệ thuật trong văn bản giúp em học
tập những gì ?

Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh đọc đoạn 2.
─ Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
⇒ Trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc đoạn 3.
Học sinh thảo luận.
Học sinh thảo luận.
Học sinh trả lời.
Đọc ghi nhớ trang 20.
Học sinh làm vào
phiếu học tập.
3) Chiến tranh hạt nhân : làm mất đi
cuộc sống tốt đẹp của con người.
─ So sánh bằng những dẫn chứng cụ
thể, chính xác ⇒ thuyết phục ⇒ tính
chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của
cuộc chạy đua vũ trang.
─ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân đã và đang
cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để
cải thiện cuộc sống của con người.
─ Cách lập luận đơn giản mà có sức
thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ
so sánh nhiều lĩnh vực.
4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại
lý trí của con người, phản lại sự tiến

hóa của tự nhiên.
─ Dẫn chứng khoa học về địa chất, cổ
sinh học về sự tiến hóa của sự sống
trên Trái Đất ⇒ chiến tranh hạt nhân
nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm
xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành
quả của quá trình tiến hóa.
⇒ Phản tự nhiên, tiến hóa.
5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân cho một thế
giới hòa bình.
─ Tác giả hướng tới một thái độ tích
cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân cho 1 thế giới hòa bình.
─ Cần bảo vệ hòa bình, cần giữ gìn
cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa
hạt nhân.
IV) Tổng kết – ghi nhớ:
1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác
giả.
2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
3) Ghi nhớ : trang 20.
V) Luyện tập
1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn
bản.
4. Củng cố và dặn dò :
17

─ Nêu suy nghĩ của em về bài học.
─ Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là “ Đấu tranh cho một bình ”.
─ Soạn bài: “ Quyền sống còn của trẻ em ”.
Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak* Phạm Thị Tâm, Trung học cơ sở Lạc Long Quân, Tp Buôn Ma Thuột tỉnh DakLak
18

Bài 1:
Tiết 8: Các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đợc nội dung hệ thống các phơng châm hội thoại.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng , phân tích hiệu quả của các phơng châm hội thoại
trong giao tiếp.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tham gia hội thoại .
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.
III. Tiến trình lên lớp .
A. ổn định tổ chức ( 1phút ).
B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).
Em hiểu nh thế nào về phơng châm về lợn và phơng châm về chất ? Cho ví dụ và
phân tích ?
C. Bài mới : GV giới thiệu:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* HĐ 1: KTra bài cũ
* HĐ 2: Gv h/dẫn Hs trả lời câu hỏi:
H? Thành ngữ <<Ông nói >> dùng để
chỉ tình huống hội thoại ntn ?
H? Điều gì sẽ xảy ra nếu x.hiện những
tình huống hội thoại nh vậy?

H? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
giao tiếp.
Gv h/dẫn Hs trả lời câu hỏi:
H? 2 thành ngữ đó dùng để chỉ những
cách nói ntn ?
H? Những cách nói nh thế ah ntn đến
giao tiếp?
H? Qua đó em rút ra điều gì về g/tiếp để
nghe dễ tiếp nhận đúng nd truyền đạt ?
Gv yêu cầu Hs đọc hoặc kể lại truyện c ời
<< Mất rồi >> & h/dẫn Hs trả lời câu hỏi .
H? Vì sao Ông khách có sự hiểu lầm nh
vậy.
H? Chính vì vậy đã dẫn đến hạn chế gì ?
Gv: Trong hội thoại, nhiều khi câu rút gọn
có thể giúp ta giao tiếp một cách hiệu quả:
VD: - Bao giờ bạn về quê
- Ngày mai
H? Lẽ ra cậu bé phải trả lời ntn ?
Gv có thể hỏi thêm:
H? Nói đầy đủ nh câu trả lời trên của cậu
bé có t/d gì ?
H? Ngoài ra còn có t/d nào đáng chú ý
nữa ?
H? Qua câu chuyện trên ta thấy trong giao
tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?
* Gv chốt -> Gọi Hs đọc ghi nhớ.
* Gv h ớng dẫn Hs đọc Ngời ăn xin & trả
lời câu hỏi:
H? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong

- Hs suy nghĩ độc lập.
-> Mỗi ngời nói một đằng không
khớp nhau, không hiểu nhau.
-> Con sẽ không g/tiếp đợc với
nhau & những h/đ của XH sẽ trở nên
rối loạn.
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Hs đọc vd
Hs độc lập suy nghĩ:
+ <<Dây >> Dùng để chỉ cách nói
dài dòng, rờm rà.
+ <<Lúng >> Cách nói ấp úng
không thành lời, không rành mạch.
->Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng n/d đợc
truyền đạt. Điều đó làm cho g.tiếp
không đạt đợc kết quả mong muốn.
Hs đọc / kể
Hs độc lập suy nghĩ
Vì cậu bé đã dùng câu rút gọn
-> Tạo ra một sự mơ hồ.
Cậu bé phải trả lời <<Tha bác, bố
cháu đã về quê >> hoặc <<Tha ,
Bố cháu có để lại mảnh giấy cho
>>
Làm cho n/d câu nói rõ ràng, tránh
mơ hồ.
Còn thể hiện đợc sự lễ độ của ngòi
nói với ngời nghe.

Tránh cách nói mơ hồ.
Hs đọc ghi nhớ (20)
Hs đọc
I. P.châm
q.hệ:
VD: Thành
ngữ <<Ông
nói gà bà
nói vịt >>.
II. P.châm
cách thức:
(*) Khi
g/tiếp chú ý
đến cách
nói ngắn
gọn, rõ
ràng.
III. Phơng
châm lịch
sự
19
câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận
đợc từ ngời kia một cái gì đó ?
H? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?
(*) Hớng dẫn Hs đọc đoạn trích trong
<<Truyện Kiều>> & trả lời câu hỏi:
H? Hãy n.xét về sắc thái của lời nói mà Từ
Hải nói với T.Kiều & T.K nói với Từ Hải ?
Gợi ý:
H? Vị thế, thân phận của họ trong h.cảnh

này ntn ?
+ TK đang ở lầu xanh
+ TH: Một kẻ nổi loạn, chống lại triều
đình, cha có công danh gì.
H? Thế nhng ngôn ngữ mà họ đối thoại
với nhau ntn?
H? Có điểm gì chung trong lời nói của Từ
Hải và Thúy kiều với 2 nhân vật trong
truyện << Ngời ăn xin >>
H? Qua những v/d trên, em rút ra bài học
gì khi giao tiếp ?
* HĐ 3: Luyện tập :
GV phát phiếu học tập cho hs.
GV giải nghĩa: Uốn câu: Uốn thành
chiếc lỡi câu. Không ai dùng 1 vật qúy để
làm 1 việc không xứng đáng với giá trị
của nó .
GV h ớng dẫn Hs giải bài tập
Chú ý : B/p tu từ từ vựng nào liên quan
trực tiếp.
GV phát phiếu cho hs thảo luận nhóm
H? Các tn trên là những cách nói có liên
quan đến các phơng châm hội thoại nào ?
* HĐ4: HDVN :
+ Hoàn thành bt.
+ Học bài & chuẩn bị phần 1 tr.22 đến
tr.24.
Hs độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận.
Cả 2 đều cảm nhận đợc t/cảm mà
kia đã dành cho mình, đ.biệt là t/cảm

của cậu bé đ/v ăn xin: Không hề tỏ
ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có t.độ
& lời nói hết sức c.thành thể hiện sự
t.trọng & q.tâm đến ngời khác.
-> Trong g.tiếp, dù địa vị XH & hoàn
cảnh của ngời đối thoại ntn đi nữa
thì ngời nói cũng phải chú ý đến cách
nói tôn trọng đ/v ngời đó.
+ TK đang là gái lầu xanh nhng TH
vẫn dành những lời rất tao nhã để nói
với nàng Kiều: << Từ rằng có
không >>.
+ Còn TK nói về mình một cách rất
khiêm nhờng cỏ nội tấm thân
bèo bọt & nói về Từ Hải Một
kẻ Bằng những lời lẽ rất trang
trọng.
- 4 con ngời khác nhau về giới tính,
tuổi tác, h.cảnh, t.huống g.tiếp nhng
đều có đchung: Lời nói rất lịch sự,
có văn hóa, tế nhị, khiêm tốn và tôn
trọng khác.
Tế nhị, k.tốn và tôn trọng ngời khác .
HS thảo luận nhóm.
Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng
định vai trò của ngôn ngữ trong đ/s &
khuyên ta trong giao tiếp nên dùng
lời nói lịch sự, nhã nhặn .
5 câu tục ngữ ,cadao:
Chim khôn

Chuông kêu thử tiếng, ngoan thử
lời
Một câu nhịn là chín câu lành .
Biện pháp nói giảm, nói tránh có liên
quan trực tiếp với phơng châm lịch
sự.
VD: Kỳ thi này Nam bị vớng 2 môn .
Bài viết nay cha đợc hay .
HS thảo luận nhóm
nói mát, nói hớt, nói móc
nói leo, nói ra đầu ra đũa .
Vi phạm phơng châm lịch sự
Thảo luận nhóm
Khi nói chuẩn bị hỏi về 1 v/đề
không đúng vào đề tài mà 2 đang
trao đổi để nghe tránh hiểu là mình
đang vi phạm p.châm quan hệ.
Ghi nhớ
*Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3:
Bài tập 4:
20
Liªn hÖ §T 016.892.186.68 ®ñ trän bé chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
2011-2012



21

22
23
24
cßn n÷a
25

×