Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tài liệu Giáo án lịch sử 10 theo chuẩn kiến thức - kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.48 KB, 50 trang )

Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
PHẦN MỘT
PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Ngày soạn: 10/8/2010
Tiết 1 -
Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS cần hiểu những mốc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của
loài người nhằm cải thiện đời sống và cải bến bản thân con người.
2. Tư tưởng
Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn
hoàn thiện bản thân con người.
3. Kỹ năng
Rèn kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của
loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã
hội loài người.
II. THIẾT BỊ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Mô hình, tranh ảnh
- Tài liệu tham khảo, sơ đồ…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1.


1.
Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức lớp
2. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10
Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp.
3. Dẫn dắt vào bài học
GV nêu tình hướng qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở
THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với
mỗi thời kỳ? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay.
4. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc
Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện
Thượng Đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi:
Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa
gì?
- Từ xa xưa, có nhiều huyền thoại trữ tình về nguồn gốc
loài người như: Truyện Nữ Oa của Trung Quốc đã dùng
bùn nặn ra con người trên bàn xoay đồ gốm và trao cho
linh hồn. Người Hy Lạp cho rằng con người có nguồn gốc
từ cá. Còn Việt Nam chúng ta có truyền thuyết về “Con
Rồng Cháu Tiên” nói về nguồn gốc của dân tộc ta. Tuy
nhiên trình bày về nguồn gốc loài vật và con người có hệ
thống hơn cả đó chính là truyền thuyết về Adam và Eva
trong Kinh thánh đạo Thiên Chúa giáo. Kinh thánh cho
rằng đã tạo dựng nên trời đất trong 5 ngày và ngày thứ 6
tạo ra con người. Thiên Chúa giáo cho rằng: Thiên Chúa
đã dựng nên người đàn ông từ đất xét và hà hơi vào sau đó

từ cạnh sườn người đàn ông đã tạo ra đàn bà
- HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả
lời câu hỏi: Qua những truyền thuyết trên em có nhận xét
. Nguồn gốc loài người và
quá trình chuyển biến từ
vượn thành Người Tối cổ,
Người Tinh khôn:
Trang 1
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
gì?
+ Câu chuyện truyền thuyết đã phản ảnh xa xưa con người
muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở
khoa học nên gửi gắm điều đó vào sự thần thánh.
+ Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học
và cổ sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển
lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật
bậc cao mà đỉnh cao của q trình này là sự chuyển biến
từ vượn thành người.
- GV dẫn dắt, tạo khơng khí tranh luận.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
- GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? Căn cứ
vào cơ sở nào? Thời gian? Ngun nhân quan trọng quyết
định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay q trình chuyển
biến đó có diễn ra khơng? Tại sao?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn
ra rất dài. Bước phát triển trung gian là Người tối cổ
(Người thượng cổ).
 Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là:

+ Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Địa
điểm? Tiến hố trong cơ cấu tạo cơ thể?
+ Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của người
tối cổ.
- HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận
thống nhất ý kiến trình bày trên giấy A1.
Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình.
GV u cầu HS nhóm khác bổ sung.
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý.
Nhóm 1:
+ Thời gian tìm được dấu tích của Người tối cổ bắt đầu
khoảng 4 triệu năm trước đây.
+ Di cốt tìm thấy ở Đơng Phi, Giava (Inđơnêxia), Bắc
Kinh (trung Quốc)… Thanh Hố (Việt Nam).
+ Người tối cổ hồn tồn đi bằng hai chân, đơi tay được tự
do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán,
hộp sọ …
Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi.
+ Biết chế tạo cơng cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội
lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm
→ rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ).
+ Biết làm ra lửa (phát minh lớn) → điều quan trọng cải
thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống → ăn chín.
+ Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu là hái
lượm và săn bắt thú.
+ Quan hệ hợp quần xã hội, có người đứng đầu, có phân
cơng lao động giữa nam - nữ, cùng chăm sóc con cái, sống
qy quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5 - 7 gia đình. Sống
trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây…
Hợp quần đầu tiên ⇒ bầy người ngun thuỷ.

Hoạt động 3: cả lớp
- GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu và
nắm chắc hơn: ảnh về Người tối cổ , ảnh về các cơng cụ
a. Khái niệm vượn cổ (hình thành khái
niệm)
- Nguồn gốc lồi người do qúa trình tiến
hóa của sinh giới.
- Thời gian tồn tại khoảng 6 đến 15 triệu
năm trước.
- Đặc điểm: Đứng và đi bằng hai chân, 2
chi trước có thể cầm, nắm; ăn hoa quả, củ
và cả động vật nhỏ
- Địa điểm tìm thấy hóa thạch: Đơng Phi,
Tây Á, Đơng Nam Á.
b. Người Tối cổ:
- Thời gian tồn tại khoảng 4 triệu đến 4
vạn năm trước.
- Đặc điểm: Đã là người, hồn tòa đi đứng
bằng hai chân, đã trở nên khéo léo, thể
tích sọ não lớn và hình thành trung tâm
phát tiếng nói trong não…Tuy nhiên dáng
đi còn lom khom, trán sấp và bợt ra sau, u
mày cao…
- Biết chế tạo cơng cụ đá (đồ đá cũ).
- Làm ra lửa.
Trang 2
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
đá, biểu đồ thời gian của Người tối cổ.
- Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người

nhưng Người tối cổ khơng còn là vượn.
- Người tối cổ là Người vì đã chế tác và sử dụng cơng cụ
(mặc dù chiếc rìu đá còn thơ kệch đơn giản).
- Thời gian:
4 tr.năm 1 tr.năm 4 vạn năm 1 vạn năm
(Người tối cổ) - đi đứng thẳng.
- Hòn đá ghè đẽo sơ qua.
- Hái lượm, săn bắt thú.
- Bầy người.
Hoạt động 4: cá nhân và cả lớp
- GV hỏi: Thời đại Người tinh khơn bắt đầu xuất hiện vào
thời gian nào? Bước hồn thiện về hình dáng và cấu tạo
cơ thể được biểu hiện như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
GV: Động lực của q trình chuyển biến từ vượn thành
người là gì?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 5: làm việc cả lớp và cá nhân
GV: Đời sống của bầy người Ngun thủy như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
- Nơi tìm thấy di cốt: Đơng Phi, Đơng
Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu…
c. Người tinh khôn
- Thời gian xuất hiện: Khoảng 4 vạn năm
trước
- Đặc điểm: Có cấu tạo cơ thể nhưn người
ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy phát

triển.
- Nơi tìm thấy di cốt: Ở hầu khắp các châu
lục.
- Động lực của q trình chuyển biến từ
vượn thành người:
+ Vai trò của quy luật tiến hóa.
+ Vai trò của lao động đã tạo ra con người
và xã hội lồi người.
2. Thời kỳ ngun thủy:
- Đời sống vật chất: Biết sử dụng đá ghè,
đẽo thơ sơ làm cơng cụ; sống chủ yếu nhờ
săn bắn, hái lượm; ở trong hang động, mái
đá; biết làm ra lửa để sưởi ấm và nướng
chín thức ăn.
- Đời sống tinh thần: Đã có ngơn ngữ và
mầm mống của tơn giáo, nghệ thuật
ngun thủy.
- Tổ chức xã hội: Sống thành từng bầy
gồm 5 – 7 gia đình, khơng ổn định.
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc u cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nguồn gốc của lồi người, ngun nhân quyết định đến q trình tiến hố.
- Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?
- Những tiến bộ về kỹ thuật khi Người tinh khơn xuất hiện?
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Bài tập:
* Lập bảng so sánh:
Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới
Thời gian

Chủ nhân
Kỹ thuật chế tạo cơng cụ đá
Đời sống lao động
Trang 3
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/8/2010
Tiết 2 -
Bài 2: XÃ HỘI NGUN THUỶ
Bài 2: XÃ HỘI NGUN THUỶ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của lồi người.
- Mốc thời gian quan trọng của q trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của cơng cụ kim loại.
2. Tư tưởng
- Ni dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh.
3. Kỹ năng
- Rèn cho Hs kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kỹ năng phân tích và tổng
hợp về q trình ra đời của kim loại - ngun nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh.
- Mẫu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1.
1.
Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về q trình tiến hố từ vượn thành người ? Mơ tả đời sống
vật chất và xã hội của Người tối cổ?
 Câu hỏi 2: tại sao nói thời đại Người tinh khơn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp
hơn và vui hơn?
3. Dẫn dắt bài mới
Bài một cho chúng ta hiểu q trình tiến hố và tự hồn thiện của con người. Sự hồn thiện về
vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con người tốt hơn - đủ
hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy người ngun thuỷ - một
tổ chức xã hội q độ. Tổ chức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự
hồn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội lồi
người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của lồi người đó, ta
tìm hiểu bài hơm nay.
4. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1: Theo nhóm:
Nhóm 1: Đời sống vật chất
Nhóm 2: Đời sống tinh thần.
Nhóm 3: Tổ chức xã hội.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV nêu: Từ chỗ con người biết chế tạo cơng cụ đá và
ngày càng cải tiến để cơng cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng
có hiệu quả hơn. Khơng dừng lại ở các cơng cụ đá,
xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng kim
. Cơng xã thị tộc mẫu hệ
- Đời sống vật chất: Sử dụng cơng cụ bằng
đá mài, xương và sừng; kinh tế chủ yếu
nhờ trồng trọt và chăn ni ngun thủy
kết hợp với săn bắt, hái lượm; biết làm đồ
gốm, dệt vải, đan lưới đánh cá, làm nhà ở.

- Đời sống tinh thần: Ngơn ngữ, tơn giáo
và nghệ thuật ngun thủy phát triển (Tơ
tem, vạn vật hữu linh, ma thuật, thờ cúng
tổ tiên; hội họa, điêu khắc và sử dụng đồ
trang sức).
- Tổ chức xã hội: Thị tộc và Bộ lạc; quan
hệ huyết thống, cùng làm chung, hưởng
chung.
2. Vai trò của cơng cụ bằng kim loại và
sự tiến bộ của sản xuất, quan hệ xã hội:
Trang 4
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá trình
tìm thấy kim loại - sử dụng nó như thế nào và hiệu quả
của nó ra sao, chia nhóm để tìm hiểu.
Nhóm 1: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim
loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế?
HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại diện
nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. Cuối cùng GV
nhận xét và chốt ý:
+ Quá trình con người tìm và sử dụng kim loại:
Khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cập sử
dụng đồng sớm nhất (đồng đỏ).
Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã
biết dùng đồng thau.
Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam
Châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt.
GV có thể phân tích và nhấn mạnh: Con người tìm
thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó điều

kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kỹ thuật là
điều không dễ. Mặc dầu con người đã bước sang thời đại
kim khí từ 5500 năm trước đây nhưng trong suốt 1500
năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quý nên họ mới dùng chế
tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu
vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phải đến thời kỳ đồ sắt con người
mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là
nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong
cuộc sống con người.
Nhóm 2: Hệ quả của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại
như thế nào đối với sản xuất?
+ Sự phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn
lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động vượt xa
thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai mới, cày sâu
cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; và đặc
biệt quan trọng là từ chỗ bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến
tới con người làm ra một lượng sản phẩm thừa thường
xuyên.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp và cá nhân
Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ xã hội nguyên
thuỷ. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình
đẳng là "nguyên tắc vàng" nhưng lúc ấy, con người trong
cộng đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá
thấp. Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không có để
đem chia đều cho mọi người. Chính lượng sản phẩm thừa
được các thành viên có chức phận nhận (người chỉ huy
dân binh, người chuyên trách lễ nghi, hoặc điều hành các
công việc chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và đem ra
dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một phần sản
phẩm thừa khi chi cho các công việc chung.

a. Sự xuất hiện của kim loại:
+ Sự phát triển công cụ đồ đá sang công cụ
đồ đồng.
+ Khoảng 5500 năm trước, phát hiện đồ
đồng đỏ. Nơi phát hiện sớm nhất là Tây Á
và Ai Cập.
+ Khoảng 4000 năm trước, phát hiện đồng
thau ở nhiều nơi trong đó có VN.
+ Khoảng 3000 năm trước, con người đã
biết sử dụng đồ sắt.
b. Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng
kim loại:
- Tính vượt trội của nguyên liệu đồng và
sắt so với đá, sương và sừng.
- Sự tiến bộ của kỹ thuật chế tác công cụ:
Kỹ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt; loại
hình công cụ mới: Lưỡi cuốc, lưỡi cày
bằng sắt.
- Sản xuất phát triển: Nông nghiệp dùng
cày (khai phá đất hoang, mở rộng diện tích
trồng trọt); thủ công nghiệp (luyện kim,
đúc đồng, làm đồ gỗ…); năng suất lao
động tăng, làm xuất hiện một lượng sản
phẩm thừa thường xuyên.
- Quan hệ xã hội: Công xã thị tộc phụ
quyền thay thế công xã thị tộc mẫu quyền.
2. Quá trình tan rã của xã
hội thị tộc và nguyên nhân
của nó:
Trang 5

Giỏo ỏn Lch s 10 Giỏo viờn: Nguyn Tun Lõm
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HS cn nm
GV nờu cõu hi: Vic chim sn phm tha ca mt
s ngi cú chc phn ó tỏc ng n xó hi nguyờn
thu nh th no?
HS c SGK tr li, cỏc HS khỏc gúp ý ri GV nhn
xột v cht ý.
+ Trong xó hi cú ngi nhiu, ngi ớt ca ci. Ca
tha to c hi cho mt s ngi dựng th on chim
lm ca riờng. T hu xut hin trong cng ng bỡnh
ng, khụng cú ca ci bt u b phỏ v.
+ Trong gia ỡnh cng thay i. n ụng lm cụng
vic nng, cy ba to ra ngun thc n chớnh v thng
xuyờn Gia ỡnh ph h xut hin.
+ Kh nng lao ng ca mi gia ỡnh cng khỏc
nhau.
Giu nghốo giai cp ra i.
Cụng xó th tc rn v a con ngi bc
sang thi i cú giai cp u tiờn - thi c i.
- Mt s ngi li dng chc phn chim
ca ci d tha lm xuaỏt hieọn ch t
hu.
- Trong mi gia ỡnh phuù heọ xut hin s
bt bỡnh ng v s i khỏng gia n
ụng v n b.
- Do quỏ trỡnh chim hu ca ci d tha
v kh nng lao ng ca mi gia ỡnh
khỏc nhau lm xut hin k giu, ngi
nghốo. Xó hi nguyờn thy chuyn dn
sang xó hi cú giai cp.

- Nguyờn nhõn: Do s phỏt trin ca sc
sn xut, lm xut hin ca ci d tha
thng xuyờn.
IV. TNG KT NH GI :
- Th no l th tc - b lc?
- Nhng bin i ln lao ca i sng sn xut - quan h xó hi ca thi i kim khớ?
V. HNG DN HC SINH T HC :
- Tr li cõu hi:
+ So sỏnh im ging nhau - khỏc nhau gia th tc v b lc.
+ Do õu m t hu xut hin? iu ny ó dn ti s thay i trong xó hi nh th no?
- c bi 3:
+ Cỏc quc gia c i Phng ụng.
+ í ngha ca bc tranh hỡnh 1 trang 11, hỡnh 2 trang 12.
VI. RT KINH NGHIM
Ngy son: 20/8/2010
CHNG II: X HI C I
CHNG II: X HI C I
Tit 3 -
Bi 3:
Bi 3:
CC QUC GIA C I PHNG ễNG
CC QUC GIA C I PHNG ễNG
I. MC TIấU BI HC
I. MC TIấU BI HC
Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS phi nm c nhng vn sau:
1. Kin thc
- Nhng c im ca iu kin t nhiờn ca cỏc quc gia phng ụng v s phỏt trin ban
u ca cỏc ngnh kinh t; t ú thy c nh hng ca iu kin t nhiờn v nn tng kinh t n
quỏ trỡnh hỡnh thnh Nh nc, c cu xó hi, th ch chớnh tr khu vc ny.
- Nhng c im ca quỏ trỡnh hỡnh thnh xó hi cú giai cp v Nh nc, c cu xó hi ca xó

hi c i phng ụng.
- Thụng qua vic tỡm hiu v c cu b mỏy Nh nc v quyn lc ca nh vua, HS cũn hiu rừ
th no l ch chuyờn ch c i.
Nhng thnh tu ln v vn hoỏ ca cỏc quc gia c i phng ụng.
2. T tng
- Thụng qua bi hc bi dng lũng t ho v truyn thng lch s ca cỏc dõn tc phng
ụng, trong ú cú Vit Nam.
3. K nng
Trang 6
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
- Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý
ở các quốc gia cổ đại phương Đơng.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.
- Bản đồ thế giới hiện nay.
- Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hố của các quốc gia cổ đại phương đơng để minh hoạ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.
1.
Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Ngun nhân tan rã của xã hội ngun thuỷ? Biểu hiện?
3. Dẫn dắt bài mới
- GV nhận xét câu trả lời của HS, khái qt bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới và nêu nhiệm vụ
nhận thực cho Hs như sau: Trên lưu vực các dòng sơng lớn ở Châu Á và Châu Phi từ thiên niên kỷ IV
(TCN) cư dân phương Đơng đã biết tới nghề luyện kim, làm nơng nghiệp và chăn ni gia súc. Họ đã
xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó là xã hội có giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số q tộc
thống trị đa số nơng dân cơng xã và nơ lệ. Q trình hình thành và phát triển của Nhà nước ở các quốc

gia cổ đại phương Đơng khơng giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ qn chủ chun chế, mà
trong đó vua là người nắm mọi quyền hành và được cha truyền, con nối.
Qua bài học này chúng ta còn biết được Phương Đơng là cái nơi của văn minh nhân loại, nơi mà lần
đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác.
4. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- GV đặt câu hỏi: các quốc gia cổ đại phương Đơng hình
thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào?
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận sau đó gọi 1 HS
trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn.
- GV có thể chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại
Ai Cập hình thành như thế nào, địa bàn của
các quốc gia cổ ngày nay là những nước nào
trên Bản đồ Thế giới và liên hệ ở Việt Nam
bên lưu vực sơng Hồng, sơng Cả … đã sớm
xuất hiện nhà nước cổ đại (phần này sẽ học ở
phần Lịch sử Việt Nam).
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
GV: Do đâu có sự thống nhất nhà nước?
- GV treo bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên bảng, u cầu
HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả
lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đơng nằm ở
đâu, có những thuận lợi gì?
- GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho
bạn.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận lợi
thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó khăn cư dân
 Tình hình phát triển sớm ở Ai Cập,
Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ Cổ đại

và sự hình thành các quốc gia Cổ đại ở
phương Đơng:
a. Nhà nước được hình thành sớm
- Ở Ai Cập: 3200 TCN, hình thành nhà
nước thống nhất.
- Ở Lưỡng Hà: Khoảng thiên niên kỷ thứ
IV TCN, hình thành nhà nước nhỏ của
người Su-me.
- Ở Ấn Độ: Khoảng Thiên niên kỷ thứ III
TCN, hình thành các quốc gia Cổ đại ở lưu
vực sơng Ấn.
- Ở Trung Quốc: Khoảng thế kỷ XXI TCN,
hình thành vương quốc nhà Hạ.
- Như vậy, các nhà nước phương Đơng thời
Cổ đại được hình thành sớm hơn ở Hy Lạp
và Rơ-ma tới hơn 1000 năm và sớm nhất
thế giới.
b. Q trình hình thành nhà nước:
- Khi xã hội ngun thủy tan rã,đã hình
thành các cơng xã. Do nhu cầu trò thuỷ và
làm thuỷ lợi, các cơng xã tự liên kết thành
các liên minh cơng xã, rồi thành nhà nước.
c. Cơ sở và ngun nhân của q trình
hình thành nhà nước sớm
- Được hình thành trên lưu vực các dòng
sơng lớn, vì có:
- Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, mềm,
Trang 7
Q tộc
Nơng dn cơng x

Nơ lệ
Vua
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
phương Đơng đã phải làm gì?
- GV gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ và mềm nên cơng
cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác và tạo nên mùa màng
bội thu.
+ Khó khăn: Dễ bị nước sơng dâng lên gây lũ lụt, mất
mùa và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
- Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của mình,
ngay từ đầu cư dân phương Đơng đã phải đắp đê, trị thuỷ,
làm thuỷ lợi. Cơng việc này đòi hỏi cơng sức của nhiều
người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã
hội.
- GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính trị các quốc gia cổ
đại phương Đơng?
- GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung.
- GV chốt lại: Nơng nghiệp tưới nước, chăn ni
và thủ cơng nghiệp, trao đổi hàng hố… trong đó nơng
nghiệp tưới nước là ngành kinh tế chính, chủ đạo đã tạo
ra sản phẩm dư thừa thường xun.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Nguồn gốc và vai trò của nơng dân cơng xã
trong xã hội cổ đại Phương Đơng?
- Nhóm 2: Nguồn gốc của q tộc?
- Nhóm 3: Nguồn gốc của nơ lệ? Nơ lệ có vai trò gì?

- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhóm 1: khiến nơng dân vùng này gắn bó trong
khn khổ của cơng xã nơng thơn. Ở họ tồn tại cả "cái
cũ" (những tàn dư của xã hội ngun thuỷ: cùng làm
ruộng chung của cơng xã và cùng trị thuỷ), vừa tồn tại
"cái mới" (đã là thành viên của xã hội có giai cấp: sống
theo gia đình phụ hệ, có tài sản tư hữu,…) họ được gọi là
nơng dân cơng xã. Với nghề nơng là chính nên nơng dân
cơng xã. Với nghề nơng là chính nên nơng dân cơng xã là
lực lượng đơng đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất,
họ tự ni sống bản thân cùng gia đình và nộp thuế cho
q tộc, ngồi ra họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác
như đi lính, xây dựng các cơng trình.
+ Nhóm 2: Vốn xuất thân từ các bơ lão đứng đầu các
thị tộc, họ gồm các quan lại từ Trung Ương xuống địa
phương. Tầng lớp này sống sung sướng (ở nhà rộng và xây
lăng mộ lớn) dựa trên sự bóc lột nơng dân: họ thu thuế của
nơng dân dưới quyền trực tiếp hoặc nhận bổng lộc của Nhà
nước cũng do thu thuế của nơng dân.
+ Nhóm 3: Nơ lệ, chủ yếu là tù binh và thành viên
cơng xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm
các cơng việc nặng nhọc, hầu hạ q tộc, họ cũng là
nguồn bổ sung cho nơng dân cơng xã.
nước tưới đầy đủ.
- Khó khăn: Trị thủy các dòng sơng, phải
làm kênh tưới tiêu.
- Nơng nghiệp phát triển sớm và cho năng
suất cao, xuất hiện của cải thừa ngay từ khi
chưa có đồ sắt.
- Cơng tác thủy lợi đòi hỏi sự hợp sức và

sang tạo.
2. Kết cấu xã hội và chế độ chun chế
Cổ đại phương Đơng
a. Xã hội Cổ đại phương Đơng phân hóa
thành các tầng lớp:
- Nông dân công xã: Là tầng lớp đơng
đảo nhất và có vai trò to lớn: Nhận ruộng
đất canh tác và nộp tơ thuế.
- Quý tộc: Vua, quan lại và tăng lữ là giai
cấp bóc lột có nhiều của cải và quyền thế.
- Nơ lệ: Số lượng khơng nhiều, chủ yếu
phục vụ, hầu hạ tầng lớp q tộc.
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, u cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài
học: Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đơng? Thể chế chính trị và các
tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nơng dân cơng xã?
Trang 8
Giỏo ỏn Lch s 10 Giỏo viờn: Nguyn Tun Lõm
V. HNG DN HC SINH T HC :
- Gi ý hng dn HS tr li cỏc cõu hi trong SGK cui bi .
- Hc bi c .
- Hng dn HS c son trc bi 3 Cỏc quc gia c i phng ụng ( tip theo ) .
VI. RT KINH NGHIM
Ngy son: 25/8/2010
Tit 4 - Bi 3: CC QUC GIA C I PHNG ễNG (tip theo)
I. MUẽC TIEU BAỉI HOẽC
Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS phi nm c nhng vn sau:
1. Kin thc
- Nhng c im ca iu kin t nhiờn ca cỏc quc gia phng ụng v s phỏt trin ban
u ca cỏc ngnh kinh t; t ú thy c nh hng ca iu kin t nhiờn v nn tng kinh t n

quỏ trỡnh hỡnh thnh Nh nc, c cu xó hi, th ch chớnh tr khu vc ny.
- Nhng c im ca quỏ trỡnh hỡnh thnh xó hi cú giai cp v Nh nc, c cu xó hi ca xó
hi c i phng ụng.
- Thụng qua vic tỡm hiu v c cu b mỏy Nh nc v quyn lc ca nh vua, HS cũn hiu rừ
th no l ch chuyờn ch c i.
Nhng thnh tu ln v vn hoỏ ca cỏc quc gia c i phng ụng.
2. T tng
- Thụng qua bi hc bi dng lũng t ho v truyn thng lch s ca cỏc dõn tc phng
ụng, trong ú cú Vit Nam.
3. K nng
- Bit s dng bn phõn tớch nhng thun li, khú khn v vai trũ ca cỏc iu kin a lý
cỏc quc gia c i phng ụng.
II. THIT B, TI LIU DY - HC
- Bn cỏc quc gia c i.
- Bn th gii hin nay.
- Tranh nh núi v nhng thnh tu vn hoỏ ca cỏc quc gia c i phng ụng minh ho.
III. Tin trỡnh t chc dy - hc
1.
1.
n nh t chc lp
n nh t chc lp
2. Kim tra bi c
Cõu hi kim tra : Ti sao XH cú giai cp v nh nc li hỡnh thnh sm lu vc cỏc con
sụng ln thuc chõu & chõu Phi ?
3. Dn dt bi mi
- GV nhn xột cõu tr li ca HS, khỏi quỏt bi c v dn dt HS vo bi mi v nờu
nhim v nhn thc cho Hs nh sau: Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Nh nc cỏc quc gia
c i phng ụng khụng ging nhau, nhng th ch chung l ch quõn ch chuyờn ch, m trong
ú vua l ngi nm mi quyn hnh v c cha truyn, con ni.
Qua bi hc ny chỳng ta cũn bit c Phng ụng l cỏi nụi ca vn minh nhõn loi, ni m ln

u tiờn con ngi ó bit sỏng to ra ch vit, vn hc, ngh thut v nhiu tri thc khoa hc khỏc.
3. T chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HS cn nm
Hot ng 4: Lm vic tp th v cỏ nhõn
- GV cho HS c SGK tho lun v tr li cõu hi:
Nh nc phng ụng hỡnh thnh nh th no? Th no
l ch chuyờn ch c i? Th no l ch vua
chuyờn ch? Vua da vo õu tr thnh chuyờn ch?
- Gi 1 HS tr li, cỏc HS khỏc b sung.
- GV nhn xột v cht ý: Quỏ trỡnh hỡnh thnh Nh
b. Ch chuyờn ch C i
phng ụng:
- Khỏi nim Ch chuyờn ch C i l
ch nh nc ca xó hi cú giai cp u
tiờn phng ụng, trong ú vua l ngi
ng u cú quyn lc ti cao.
Trang 9
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
nước là từ các liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây
dựng các cơng trình thuỷ lợi, các liên minh bộ lạc liên kết
với nhau → Nhà nước ra đời đề điều hành, quản lý xã hội.
Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ
chun chế cổ đại.
- Vua dựa vào bộ máy q tộc và tơn giáo để bắt mọi
người phải phục tùng, vua trở thành vua chun chế.
- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối
cao (tự coi mình là thần thánh dưới trần gian, người chủ
tối cao ủa đất nước, tự quyết định mọi chính sách và cơng
việc) và giúp việc cho vua là một bộ máy quan liêu thì

được gọi là chế độ chun chế cổ đại.
- GV có thể khai thác thêm kênh hình 2 SGK tr.12 để
thấy được cuộc sống sung sướng của vua ngay cả khi chết
(Qch vàng tạc hình vua)...
Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương Đơng?
Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại ra đời sớm nhất ở
Phương Đơng?
- Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác dụng của chữ
viết?
- Nhóm 3: Ngun nhân ra đời của tốn học? Những
thành tựu của tốn học phương Đơng và tác dụng của
nó?
- Nhóm 4: Hãy giới thiệu những cơng trình kiến trúc
cổ đại phương Đơng? Những cơng trình nào còn tồn tại
đến ngày nay?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thành viên
của các nhóm khác co1 thể bổ sung cho bạn, sau đó GV
nhận xét và chốt ý:
- Nhóm 1: - Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học
ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nơng
nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, người nơng dân đều
phải "trơng Trời, trơng Đất". Họ quan sát sự chuyển động
của mặt Trăng, mặt Trời và từ đó sáng tạo ra lịch – nơng
lịch (lịch nơng nghiệp), lấy 365 ngày là một năm và chia
làm 12 tháng (cư dân sơng Nin còn dựa vào mực nước
sơng lên xuống mà chia làm 2 mùa: mùa mưa là mùa nước
sơng Nin lên; mùa khơ là mùa nước sơng Nin xuống, từ
đó có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch cho phù hợp).

- Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nơng lịch thì
có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
- Mở rộng hiểu biết: Con người đã vươn tầm mắt tới
trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và
nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép
tính lịch (trong tay chưa có nổi cơng cụ bằng sắt nhưng đã
tìm hiểu vũ trụ...).
- Nhóm 2: Chữ viết ra đời là do xã hội ngày càng phát
triển, các mối quan hệ phong phú, đa dạng. Hơn nữa do
nhu cầu ghi chép, cai trị, lưu giữ những kinh nghiệm mà
chữ viết đã ra đời. Chữ viết xuất hiện vào thiên niên kỷ
- Quyền lực của vua: Nắm cả pháp quyền
và thần quyền, có tên gọi khác nhau ở mỗi
nước: Pha-ra-on (Ai Cập), En-xin (Lưỡng
Hà) hay Thiên tử (Trung Quốc)…
- Dưới vua là bộ máy nhà hành chính quan
lieu, đứng đầu là quan Vidia hoặc thừa
tướng; có chức năng thu thuế, trơng coi và
xây dựng các cơng trình cơng cộng và chỉ
huy qn đội.
3. Một số thành tựu Văn hóa
phương Đơng Cổ đại:
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn:
- Gắn liền với nhu cầu sản xuất nơng
nghiệp nơng nghiệp và trị thủy các dòng
sơng.
- Nơng lịch một năm có 365 ngày được
chia thành 12 tháng, ngày và mùa.
- Biết đo thời gian bằng ánh sáng Mặt trời;
ngày có 24 giờ

b. Chữ viết
- Cư dân phương Đơng là người đầu tiên
phát minh ra chữ viết, đây là phát minh lớn
của lồi người.
- Thời gian xuất hiện chữ viết: Khoảng
thiên niên kỷ IV TCN
- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là
tượng ý, tượng thanh.
- Ngun liệu để viết: Giấy Pa-pi-rút, đất
sét, xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa…
Trang 10
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
thứ IV TCN mà sớm nhất là ở Ai Cập và Lưỡng Hà. Ban
đầu là chữ tượng hình (vẽ hình giống vật để biểu thị), sau
này người ta cách điệu hố chữ tượng hình thành nét và
ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ con người
một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý
được ghép với một âm thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng
gọi có âm sắc, thanh điệu của con người. Người Ai Cập
viết trên giấy papirút (vỏ cây sậy cán mỏng), người Lưỡng
Hà viết trên đất sét rồi đem nung khơ, người Trung Quốc
viết trên mai rùa, thẻ tre, trúc hoặc trên lụa bạch ...).
- GV cho HS xem tranh ảnh nói về cách viết chữ tượng
hình của cư dân phương Đơng xưa và hiện nay trên thế
giới vẫn còn một số quốc gia viết chữ tượng hình như :
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
- GV nhận xét: Chữ viết là phát minh quan trọng nhất
của lồi người, nhờ đó mà các nhà nghiên cứu ngày nay
hiểu được phần nào cuộc sống của cư dân cổ đại xưa.

- Nhóm 3: Do nhu cầu tính lại diện tích ruộng đất sau
khi bị ngập nước, tính tốn vật liệu và kích thước khi xây
dựng các cơng trình xây dựng, tính các khoản nợ nần nên
tốn học sớm xuất hiện ở Phương Đơng. Người Ai Cập
giỏi về tính hình học, họ đã biết cách tính diện tích tam
giác, hình thang ... họ còn tính được số Pi bằng 3,16
(tương đối)... Người Lưỡng Hà hay đi bn xa giỏi về số
học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng
triệu. Người Ấn Độ phát minh ra số 0...
- GV: Mặc dù tốn học còn sơ lược nhưng đã có tác
dụng ngay trong cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại
nhiều kinh nghiệm q chuẩn bị cho bước phát triển cao
hơn ở giai đoạn sau.
- Nhóm 4: Các cơng trình kiến trúc cổ đại: Do uy
quyền của các hồng đế, do chiến tranh giữa các nước, do
muốn tơn vinh các vương triều của mình mà ở các quốc
gia cổ đại phương Đơng đã xây dựng nhiều cơng trình đồ
sộ như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ở
Trung Quốc, khu đến tháp ở Ấn Độ, thành Babilon ở
Lưỡng Hà ...
- Những cơng trình này là những kỳ tích về sức lao động
và tài năng sáng tạo của con người (trong tay chưa có
khoa học, cơng cụ cao nhất chỉ bằng đồng mà đã tạo ra
những cơng trình khổng lồ còn lại mãi với thời gian).
Hiện nay còn tồn tại một số cơng trình như: Kim tự Tháp
Ai Cập, Vạn Lý trường thành, cổng thành I-sơ-ta thành
Babilon
- Nếu còn thời gian GV có thể đi sâu vào giới thiệu cho
HS về kiến trúc xây dựng Kim tự tháp, hoặc sự hùng vĩ
của Vạn Lý trường thành...

c. Toán học
- Phát minh ra hệ đếm thập phân, hệ đếm
60; các chu số từ 1 9 và số 0’ biết các
phép tính Cộng – trừ - nhân chia, tính được
diện tích hình tròn, tam giác, tính được số
Pi bằng 3,16
- Giá trị: Là những phát minh quan trọng,
có ảnh hưởng đến thành tựu văn minh nhân
loại.
d. Kiến trúc
- Một số công trình kiến trúc tiêu biểu cho
mỗi nước: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo
Babilon ở Lưỡng Hà, Vạn Lý trường
thành ở Trung Quốc, những khu đền tháp
kiểu kiến trúc Hin-đu ở Ấn Độ...
- Các công trình này thường đồ sộ thể
hiện cho uy quyền của vua chuyên chế.
- Giá trị: Là những di tích lịch sử văn hóa
nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và
tài năng sáng tạo vĩ đại của con người.
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ : Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, u cầu HS nắm được những
kiến thức cơ bản của bài học: Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội? Những thành tựu văn
hố mà cư dân phương Đơng để lại cho lồi người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc
nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà).
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Giao bài tập về nhà cho HS và u cầu HS đọc trước SGK bài 4.
Trang 11
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 29/8/2010

Tiết 5 -
Bài 4
Bài 4


: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA
: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau:
1. Kiến thức
- Điều kiện tự nhiên của vùng Đại Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương
nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô.
- Từ cơ sở kinh tế – xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ – cộng hoà.
2. Tư tưởng
Giáo dục cho HS thấy được mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc
đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần
chúng nhân dân trong lịch sử.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuận lợi, khó khăn và vai
trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.
- Biết khai thác nội dung tranh ảnh.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.
- Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1.
1.

Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại?
3. Dẫn dắt bài mới
GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ (phần kiểm tra ở tiết 1) dẫn dắt HS vào bài mới và
nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau:
Hy Lạp và Rôma bao gồm nhiều đảo nhỏ, nằm trên bờ Bắc Địa Trung Hải. Địa Trung Hải giống
như cái hồ lớn, tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau, do đó từ rất sớm đã có những
hoạt động hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển. Trên cơ sở đó, Hy Lạp và Rôma đã phát triển rất
cao về kinh tế và xã hội. Để hiểu được điều kiện tự nhiên đã chi phối sự phát triển kinh tế và xã hội của
các quốc gia cổ đại Hy lạp, Rôma như thế nào? Thế nào là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nước
dân chủ cộng hoà ra sao?
4. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
GV gợi lại ở các quốc gia cổ đại phương Đông hình
thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi. Còn điều kiện
tự nhiên ở các quốc gia Địa Trung Hải có những thuận
lợi và khó khăn gì?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung
cho bạn.
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
GV phân tích cho HS thấy được: Với công cụ bằng
đồng trong điều kiện tự nhiên như vậy thì chưa thể hình
thành xã hội có giai cấp và Nhà nước.
- GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa của công cụ bằng sắt đối
với vùng Địa Trung Hải?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và kết luận:

- Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa không
chỉ có tác dụng trong canh tác cày sâu, cuốc bẫm, mở rộng
 Điều kiện tự nhiên và sự
xuất hiện nền văn minh cổ
đại Hy Lạp và Rô-ma.
a. Điều kiện tự nhiên:
- Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít
và khô cứng, đã tạo ra những thuận lợi và
khó khăn:
- Nền tảng công – thương: Sự phát triển
của thủ công nghiệp và thương nghiệp
(nông nghiệp cũng nhằm xuất khẩu); kinh
tế hàng hóa – tiền tệ cổ đại.
b. Nền văn minh Hy Lạp và Rô-ma
- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền
tảng kinh tế đối với sự hình thành và phát
triển nền văn minh.
Trang 12
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
diện tích trồng trọt mà còn mở ra một trình độ kỹ thuật
cao hơn và tồn diện (sản xuất thủ cơng và kinh tế hàng
hố tiền tệ).
GV: Sự xuất hiện của nền văn minh Hy – La như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV đặt câu hỏi:
Nhóm 1: Ngun nhân ra đới của thị quốc? Nghề
chính của thị quốc?
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc?
- Cho các nhóm đọc SGK và thảo luận với nhau sau đó

gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung cho nhau.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
Nhóm 1: Do địa hình chia cắt, đất đai nhiều vùng nhỏ,
khơng có điều kiện tập trung dân cư ở một nơi. Hơn nữa
nghề bn bán và làm nghề thủ cơng là chính nên mỗi bộ
lạc sống ở từng mỏm bán đảo, khi hình thành xã hội có
giai cấp thì đây cũng hình thành Nhà nước (Thị quốc).
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc: Chủ yếu là thành thị
với vùng đất đai trồng trọt bao quanh. Thành thị có phố
xá, lâu đài, đền thờ, sân vẫn động, nhà hát và quan trọng
là có bến cảng.
GV cho HS tìm hiểu về thành thị Aten (SGK) để
minh hoạ.
Nhóm 3: Hoạt động kinh tế:
Hoạt động 3: Hoạt động tập thể
GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và gọi một số HS
trả lời:
Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở điểm nào? So với
phương Đơng?
HS đọc SGK và trả lời, các cá nhân bổ sung cho nhau.
- Khơng chấp nhận có vua, có Đại Hơị Cơng dân, Hội
đồng 500 như ở Aten, tiến bộ hơn ở phương Đơng (quyền
lực nằm trong tay q tộc mà cao nhất là vua).
GV bổ sung cho HS và phân tích thêm, lấy ví dụ ở
Aten,
GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có phải ai cũng
có quyền cơng dân hay khơng? Vậy bản chất của nền dân
chủ ở đây là gì?
HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung phân tích và chốt ý:
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rơma: Đó

- Xuất hiện muộn hơn (so với phương
Đơng): Đầu thiên niên kỷ I TCN.
- Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển
cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá phổ
biến) và nền tảng kinh tế cơng thương.
 Nhà nước thành bang,
hoạt động kinh tế, thể chế
chính trị: Dân chủ và Cộng
hòa
a.Nhà nước thành bang (Thị quốc)
- Khái niệm: Thành bang hay thị quốc –
lấy thành thị làm trung tâm và vùng phụ
cận để hình thành một nhà nước nhỏ.
- Ngun nhân hình thành Thị Quốc: Do
đất đai phân tán và ảnh hưởng của nền
kinh tế cơng thương.
- Trong thành thò có phố xá, lâu đài, đền
thờ, nhà hát, sân vận động và bến cảng…
b. Hoạt động kinh tế
- Sự phát triển thủ cơng nghiệp: Làm đồ
gốm, đồ mỹ nghệ, chế tác kim loại,làm
rượu nho, dầu ơliu; có xưởng thủ cơng quy
mơ lớn.
- Thương nghiệp: Chủ yếu thương mại
đường biển; nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pi-
rê…); có thuyền lớn, có buồm và nhiều
mái chèo; xuất đi hàng thủ cơng, nơng sản
chế biến, nhập về lúa mì, thực phẩm, lơng
thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm…
- Kinh tế hàng hóa – tiền tệ: Biểu hiện là

sản xuất hàng hóa để xuất khẩu; lưu thơng
tiền tệ.
c. Thể chế chính trị:
- Khái niệm:
+ “Dân chủ chủ nơ Aten”: Biểu hiện là
khơng có vua, Đại hội cơng dân có quyền
tối cao, bầu ra Hội đồng 500 người để điều
hành đất nước…
+ “Cộng hòa q tộc Rơ-ma”: Biểu hiện là
Trang 13
Giỏo ỏn Lch s 10 Giỏo viờn: Nguyn Tun Lõm
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HS cn nm
l nn dõn ch ch nụ (ph n v nụ l khụng cú quyn
cụng dõn), vai trũ ca ch nụ rt ln trong xó hi va cú
quyn lc chớnh tr va giu cú da trờn s búc lt nụ l
(l cỏc ụng ch, s hu nụ l).
- GV cú th cho HS t c thờm SGK hiu thờm v
kinh t ca cỏc th quc, mi quan h gia cỏc th quc.
Ngoi ra gi ý cho HS xem tng Pờriclet: ễng l ai? L
ngi th no? Ti sao ngi ta li tc tng ụng? (ễng
l ngi anh hựng ch huy ỏnh thng Ba T, cú cụng xõy
dng Aten thnh vng p . Trong xó hi dõn ch c
i, hỡnh tng cao quý nht l ngi chin s bỡnh
thng, gn gi thõn mt, c t qung trng t
lũng tụn kớnh, ngng m).
GV khai thỏc kờnh hỡnh 6 trong SGK v t cõu
hi cho Hs suy ngh: Ti sao nụ l li u tranh? Hu
qu ca cỏc cuc u tranh ú? (Cõu hi ny nu cú thi
gian thỡ cho HS tho lun trờn lp, nu khụng cũn thi
gian , GV cho HS v nh suy ngh).

khụng cú vua, i hi cụng dõn bu ra hai
chp chớnh quan iu hnh t nc,
nhng Vin Nguyờn lóo ca cỏc i quý
tc vn cú quyn lc ti cao.
- Bn chaỏt: l dự daõn chuỷ hay Cng hũa
vn l mt bc tin ln so vi ch
chuyờn ch C i phng ụng. Nhng
bn cht vn l nn dõn ch ca ch nụ,
búc loọt n ỏp i vi nụ lọ.
IV. TNG KT NH GI :
- GV kim tra hot ng nhn thc ca HS, yờu cu HS nhc li c trng v iu kin t nhiờn,
kinh t, th ch chớnh tr, xó hi ca cỏc quc gia c i a Trung Hi.
V. HNG DN HC SINH T HC :
- Hc bi c, lm bi tp trong SGK v lp bng so sỏnh hai mụ hỡnh xó hi c i (v iu kin
t nhiờn, kinh t, chớnh tr, xó hi).
IV. RT KINH NGHIM
Ngy son: 5/9/2010
Tit 6 - Bi 4: CC QUC GIA C I PHNG TY HY LP V RễMA (tt)
I. MC TIấU BI HC
Sau khi hc xong bi hc, yờu cu HS phi nm c nhng vn sau:
1. Kin thc
- Nhng thnh tu ca nn vn húa a Trung Hi úng gúp cho nn vn minh nhõn loi
2. T tng
Giỏo dc cho HS thy c mõu thun giai cp v u tranh giai cp m tiờu biu l nhng cuc
u tranh ca nụ l v dõn nghốo trong xó hi chim nụ. T ú giỳp cỏc em thy c vai trũ ca qun
chỳng nhõn dõn trong lch s.
3. K nng
- Rốn luyn cho HS k nng s dng bn phõn tớch c nhng thun li, khú khn v vai
trũ ca iu kin a lý i vi s phỏt trin mi mt ca cỏc quc gia c i a Trung Hi.
- Bit khai thỏc ni dung tranh nh.

II. THIT B, TI LIU DY - HC
- Bn cỏc quc gia c i.
- Tranh nh v mt s cụng trỡnh ngh thut th gii c i.
III. TIN TRèNH T CHC DY HC
Trang 14
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
1.
1.
Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tại sao Hy Lạp, Rơma có một nền kinh tế phát triển? Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy
Lạp, Rơma là gì?
3. Dẫn dắt bài mới
GV khái qt nội dung phần kiểm tra bài cũ (phần kiểm tra ở tiết 1) dẫn dắt HS vào bài mới và
nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau:
Những thành tựu văn hố tiêu biểu của cư dân cổ đại Hy lạp, Rơma để lại cho lồi người rất lớn,
đặc biệt là những thành tựu về tốn học, vật lý… trong đó có rất nhiều nhà bác học lớn mà những phát
minh của họ chúng ta vẫn còn sử dụng đến hơm nay. So sánh nó với các quốc gia cổ đại phương Đơng ?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay để trả lời cho những vấn đề trên.
4. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
GV dẫn dắt HS vào bài mới: Một chế độ dựa trên sự bóc
lột của chủ nơ đối với nơ lệ người ta gọi đó là chế độ
chiếm hữu nơ lệ, nơ lệ bị bóc lột và đã đấu tranh làm cho
thời cổ đại và chế độ chiếm hữu nơ lệ chấm dứt. Nhưng
cũng ở thời kỳ đó, dựa vào trình độ phát triển cao về kinh
tế cơng thương và thể chế dân chủ, cư dân cổ đại Địa
Trung Hải đã để lại cho nhân loại một nền văn hố rực rỡ.
Những thành tựu đó là gì, tiết học này sẽ giúp các em thấy

được những giá trị văn hố đó.
Hoạt động 4: Hoạt động theo nhóm
GV cho HS bài tập sưu tầm về văn hố cổ đại Hy Lạp,
Rơma từ ở nhà trước, tiết này HS trình bày theo nhóm
theo u cầu đặt ra của GV.
GV đặt câu hỏi: Những hiểu biết của cư dân Địa
Trung hải về lịch và chữ viết? So với cư dân cổ đại
phương Đơng có gì tiến bộ hơn? Ý nghĩa của việc phát
minh ra chữ viết?
Nhóm 1 lên trình bày các nhóm khác bổ sung, sau đó
GV chốt lại và cho điểm (điều này sẽ động viên được HS).
GV nên có các câu hỏi gợi mở cho các nhóm thảo luận và
trả lời như: Quan niệm của cư dân Địa Trung Hải về trái
đất, mặt trời? Cách tính lịch so với cư dân cổ đại phương
Đơng? Chữ viết của cư dân Địa Trung hải có dễ đọc, dễ
viết hơn phương Đơng khơng? Những chữ trên Khải hồn
mơn Trai-an có gì giống với chữ viết chúng ta đang sử
dụng bây giờ?
GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những hiểu biết của nhóm
em về các lĩnh vực khoa học của cư dân cổ đại Địa Trung
hải? Tại sao nói: "Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy
Lạp, Rơma khoa học mới thực sự trở thành khoa học"?
Nhóm 2 lên trình bày về các lĩnh vực tốn, lý, sử , địa về
các định lý Ta-lét, Pitagio hay Acsimet (câu chuyện về
nhà bác học Acsimet), có thể ghi lên bảng giới thiệu cho
cả lớp một định lý. Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn.
GV nhận xét, chốt ý và cho điểm nhóm trình bày.
- Thales (642TCN – 548TCN) ơng là nhà triết học, thiên
văn học q ở Mi Lê (Hy Lạp). Là người đầu tiên đo được
chiều cao của Kim tự tháp Ai Cập bằng cách đo tính bóng

của nó trên mặt đất. Ơng cũng là người đầu tiên tính tốn
được một cách chính xác ngày xảy ra nhật thực ở Mi L (28
– 05 – 585TCN)
 Những thành tựu văn hoá cổ đại
phương Tây:
a. Lòch và chữ viết
- Dùng Dương Lòch: Một năm có 365
ngày và 1/4 chính xác hơn
- Hệ chữ Rơ-ma (chữ La-tinh) gồm 26 chữ
cái; hồn chỉnh, đơn giản và rất linh hoạt,
được dùng phổ biến hiện nay.
b. Sự ra đời của khoa học
Đã đạt tới trình độ khái qt hóa và trừu
tượng hóa, trở thành nền tảng của các khoa
học.
Trang 15
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
- Pytago (580 – 500) nhà toán học nổi tiếng người Xamos
và đã sang miền Nam Hy Lạp sinh sống, đã từng mở
trường dạy học. Pytago đã cùng những học trò của ông đã
có công tổng kết những tri thức, định lý Toán học, trong
đó có định lý Pytago. Ông cho rằng Trái đất hình cầu và
chuyển động quanh quỹ đạo nhất định. Ông cũng là người
đầu tiên dùng từ Cosmos để chỉ vũ trụ.
- Atximet (285TCN – 221TCN), ông là nhà Vật lý có tên
tuổi nhất, ông sinh ra trong một gia đình giàu có ở
Cyracure (Sicilia), là tác giả của định luật Atximet, phát
hiện ra sức đẩy của nước bằng trọng lượng của vật trong
nước, người đ pht hiện ra nguyên lý đòn bẩy. Khi Roma

tấn công Cyracure, ông đã phát minh ra nhiều loại vũ khí,
máy móc bảo vệ thành, kính hội tụ dùng ánh nắng mặt trời
để đốt cháy tàu giặc, máy bơm nước sử dụng tay để bơm
nước cho các thuyền chiến Hy Lạp, ông cũng là người tìm
ra trị số
3,1324
π
=
. Ông là người đưa ra phương pháp
tính diện tích hình cầu v hình nĩn, php tính trị số bằng giữa
hai số:
10
3
70

v
10
3
71

- Ơ-cờ-lit (nửa đầu thế kỷ thứ III TCN) nhà toán học
người A-lếch-xăng-đơ-ri thuộc thành bang Aten, người có
công tập hợp nhiều nhà toán học về A-lếch-xăng-đơ-ri,
người đầu tiên soạn sách giáo khoa hình học. Tác phẩm
nổi tiếng của ông là bộ cơ bản gồm 13 cuốn cịn được giữ
đến ngày nay. Phần lớn chương trình toán học ngày nay
của phương Tây sử dụng lại hầu như toàn bộ trong bộ cơ
bản của ông.
- Ê-ra-tốt (284TCN – 192TCN) quê ở Samos là người giỏi
về nhiều lĩnh vực: Toán, thiên văn, vật lý, sinh học. Ông là

người đã tính được độ dài kinh tuyến Trái đất bằng
39.000km, là con số khá chính xác cho tới ngày nay và
cũng đã tính được góc tạo bởi hoành đạo và xích đạo
- Nhà khoa học Pơ-li-niu-xơ (23 – 79) người Rô-ma đã
viết cuốn “lịch sử tự nhiên” gồm 37 cuốn.
* Về Sử học ngay từ thế kỷ thứ V TCN, người Hy Lạp đã
có lịch sử thành văn và xuất hiện những nhà viết sử
chuyên nghiệp. Sử học Hy Lạp là cội nguồn của Sử học
phương Tây:
- Hê-rô-đốt (484TCN – 425TCN) người Hali Car-nasus
thuộc Tiểu Á, được coi là “cha đẻ” của Sử học phương
Tây. Ông đã để lại bộ “Lịch sử chiến tranh Hy Lạp và Ba
Tư” nổi tiếng, là bộ lịch sử đồ sộ gồm 9 tập
-Thycysides (460TCN – 395TCN) ông vốn là nhà chỉ huy
quân sự Aten trong cuộc chiến Pê-lô-pô-nê. Ông là nhà sử
học làm việc với thái độ nghiêm túc, có sàng lọc, là tác
giả bộ sử nổi tiếng “Lịch sử cuộc chiến tranh Pê-lô-pô-nê.
Ông là nhà sử học đầu tiên ở Hy Lạp ghi chép các sự kiện
lịch sử dựa trên cơ sở có khảo sát và nghiên cứu, chỉnh lý,
có phê phán và có giải thích các sự kiện lịch sử bằng điều
kiện vật chất, chế độ chính trị, tổ chức xã hội đương thời
- Xê-nô-phôn (430TCN – 355TCN) là nhà sử học khá tiêu
Trang 16
Giỏo ỏn Lch s 10 Giỏo viờn: Nguyn Tun Lõm
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HS cn nm
biu ca Hy Lp. Lch s Hy Lp ca ụng cha nhiu t
liu quý v Hy Lp C i, nhng phng phỏp v cỏch
trỡnh by cũn hn ch
* Rụ-ma lch s thnh vn c bit n vo th k III
TCN bng nhng ch Hy Lp do Fabius vit (254TCN

200TCN)
- Polipius (205TCN 125TCN) l tỏc gi b thụng s 40
tp. ễng chỳ thớch chớnh xỏc cỏc s kin, coi vic tỡm hiu
nguyờn nhõn cỏc bin c v hỡnh tng l nhim v quan
trng nht ca s hc. ễng cho rng: Vic nghiờn cu
lch s ch b ớch ch khi no ta b sung bng cõu chuyn
ú bng vic trỡnh by nhng nguyờn nhõn ca cỏc s
kin.
- Nh s hc xut sc nht thi Augustust l Titus Livius
(159TCN 17TCN), cựng thi vi Octavius, l nh s hc
tiờu biu ca giai on lch s ny. Tỏc phm tiờu biu
Lch s Rụ-ma gm 142 chng, trỡnh by lch s Rụ-
ma t khi thy n th k IX TCN. Tic rng b ny ch
cũn 35 chng
Nhúm 3: lờn trỡnh by v cỏc nhúm khỏc b sung.
- Vn hc: Cú cỏc anh hựng ca ni ting ca Hụmer l
Iliat v ễixờ; Kch cú nh vit kch Xụphcl v ớp
lm vua, ấ-sin vit ễ-re-xti,
- GV cú th k cho HS nghe c th mt cõu chuyn v cho
HS nhn xột v ni dung? (mang tớnh nhõn o, cao cỏi
thin, cỏi p, phn ỏnh cỏc quan h trong xó hi).
- Ngh thut: Cho cỏc em gii thiu v cỏc tỏc phm
ngh thut m cỏc em su tm c, miờu t n Pỏc-tờ-
nụng, u trng Rụ-ma trong SGK, ngoi ra cho HS
quan sỏt tranh: tng lc s nộm a, tranh tng n thn
Athờna,
- GV t cõu hi: Hóy nhn xột v ngh thut ca Hy
Lp, Rụma?
- GV gi HS tr li v cỏc nhúm b sung cho nhau, sau
ú GV cht ý:

Ch yu l ngh thut tc tng thn v ngh thut
xõy dng cỏc n th thn. Tng m rt "ngi", rt sinh
ng, thanh khit. Cỏc cụng trỡnh ngh thut ch yu lm
bng ỏ cm thch trng: "Thanh thoỏt lm say mờ lũng
ngi l kit tỏc ca muụn i".
c. Vn hc
- Ch yu l kch (kch kốm theo hỏt).
- Mt s nh vit kch tiờu biu nh Sụ
phc, ấ-sin,
- Giỏ tr ca cỏc v kch: Ca ngi cỏi p,
cỏi thin v cú tớnh nhõn o sõu sc.
d. Ngh thut
- Ngh thut tc tng thn v xõy n th
thn t n nh cao.
IV. TNG KT NH GI :
GV kim tra hot ng nhn thc ca HS, yờu cu HS nhc li c trng v iu kin t nhiờn,
kinh t, th ch chớnh tr, xó hi v nhng thnh tu vn hoỏ tiờu biu ca cỏc quc gia c i a Trung
Hi.
V. HNG DN HC SINH T HC :
- Hc bi c, lm bi tp trong SGK v lp bng so sỏnh hai mụ hỡnh xó hi c i (v iu kin
t nhiờn, kinh t, chớnh tr, xó hi).
IV. RT KINH NGHIM
Chửụng III
TRUNG QUOC THễỉI PHONG KIEN
Trang 17
Giỏo ỏn Lch s 10 Giỏo viờn: Nguyn Tun Lõm
Ngy son: 9/9/2010
Tit 7 - Bi 5: TRUNG QUC THI PHONG KIN
I. MC TIấU BI HC
1. Kieỏn thửực: Hc sinh cn t ủửụùc:

- S hỡnh thnh xó hi phong kin Trung Quc v cỏc quan h trong xó hi.
- B mỏy chớnh quyn phong kin c hỡnh thnh, cng c t thi Tn Hỏn cho n thi
Tng. Chớnh sỏch xõm lc chim t i ca cỏc hong Trung Hoa.
- Nhng c im v kinh t Trung Quc thi phong kin: Nụng nghip l ch yu, hng thnh
theo chu k.
2. T tng
- Giỳp HS thy c tớnh cht phi ngha ca cỏc cuc xõm lc ca cỏc triu i phong kin
Trung quc.
3. K nng
- Trờn c s cỏc s kin lch s, giỳp HS bit phõn tớch v rỳt ra kt lun.
- Bit v s hoc t v c lc hiu c bi ging.
- Nm vng cỏc khỏi nim c bn.
II. THIT B, TI LIU DY HC
- Bn Trung Quc qua cỏc thi k.
- Su tm tranh nh nh: Vn lý trng thnh, C cung, gm s ca Trung Quc thi phong kin.
Cỏc bi th ng hay.
- V cỏc s v s hỡnh thnh xó hi phong kin Trung Quc
III. TIN TRèNH T CHC DY HC
1.
1.
n nh t chc lp
n nh t chc lp
2. Kim tra bi c
Cõu hi: ti sao núi khoa hc ó cú t lõu nhng n thi Hy Lp, Rụma khoa hc mi tr
thnh khoa hc?
2. Dn dt bi mi
GV khỏi quỏt phn kim tra bi c v dn dt HS vo bi mi, nờu nhim v nhn thc bi mi
nh sau:
Trờn c s thuc mụ hỡnh cỏc quc gia c i phng ụng, Trung Quc vo nhng th k cui
cụng nguyờn do s phỏt trin ca sn xut, xó hi phõn hoỏ giai cp nờn ch phong kin ú ó sm

hỡnh thnh. Nh Tn ó khi u xõy dng chớnh quyn phong kin, hong cú quyn tuyt i. Kinh
t phong kin trung quc ch yu l nụng nghip phỏt trin thng trm theo s hng thnh ca chớnh tr.
hiu c quỏ trỡnh hỡnh thnh ch phong kin ra sao? Phỏt trin qua cỏc triu i nh th
no? S hng thnh v kinh t gn vi chớnh tr th no? Ti sao cú cỏc cuc khi ngha nụng dõn vo
cui cỏc triu i. Bi hc hụm nay giỳp cỏc em nm bt c nhng vn trờn.
3. T chc cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn HS cn nm
Hot ng 1: hot ng cỏ nhõn
- Trc ht GV gi li cho HS nh li kin thc ó hc
bi cỏc quc gia c i phng ụng, v cỏc giai cp c
bn trong xó hi, sau ú t cõu hi:
- Vic s dng cụng c bng st Trung Quc vo th
k V TCN cú tỏc dng gỡ?
Cho HS c lp xem s treo bng v gi HS tr li,
cỏc HS khỏc b sung cho bn.
I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh xó
hi phong kin:
1. S hỡnh thnh xó hi c i Trung
Quc:
- Cui thi Xuõn Thu Chin Quc
(TKVIII TCN III TCN), Trung Quc,
din tớch t sn xut c m rng, sn
lng, nng sut tng. Do ú, xó hi cú s
bin i, hỡnh thnh cỏc giai cp mi: a
ch v nụng dõn.
+ a ch: Quan li cú nhiu rung t, tr
thnh a ch. Cú c nhng nụng dõn giu
Trang 18
Quý tc
Quý tc

Nụng
dõn
cụng

Nụng
dõn
lnh
canh
ND
giu
ND
t canh
ND
nghốo
Giáo án Lịch sử 10 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Lâm
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và
dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm
cho HS rõ:
- Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ sắt xuất hiện, xã
hội đã có sự phân hố, hình thành hai giai cấp mới địa chủ
và nơng dân lĩnh canh, từ đó hình thành quan hệ sản xuất
phong kiến, đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nơng
dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột q tộc và
nơng dân cơng xã.
GV: Sự hình thành xã hội Cổ đại Trung Quốc như thế
nào?
HS: Trình bày về sự hình thành xã hội cổ đại:
Hoạt động 2: hoạt động cá nhân
GV: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như

thế nào?
HS Dựa vào nội dung của các mục 1, 2, 3 để trả lời câu
hỏi về sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc.
GV chốt ý:
- Nhà Tần – Hán được hình thành như thế nào? Tại
sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?
Cho HS đọc SGK, gọi cc HS trả lời và các em khác bổ
sung.
GV củng cố và chốt ý: Trên lưu vực Hồng Hà và
Trường Giang thời cổ đại có nhiều nước ngỏ thường chiến
tranh xâu xé thơn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xn
Thu chiến quốc. Đến thế kỷ IV – TCN, Nhà Tần có tiềm
lực kinh tế, qn sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các
đối thủ. Đến năm 221TCN, đã thống nhất Trung quốc, vua
Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hồng, chế độ phong kiến
Trung Quốc hình thành. Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau
đó bị cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng và Ngơ Quảng làm
cho sụp đổ.
- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN – 220. Đến đây
chế độ phong kiến Trung quốc đã được xác lập.
- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước
phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy Nhà nước
phong kiến thời Tần – Hán ở Trung Ương và địa phương
như thế nào?
GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Nhà Tần, Nhà
Hán? (gợi ý VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống
qn Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng chống qn
Hán năm 40…).
có cũng biến thành địa chủ

+ Nơng dân bị phân hóa: Một số người
giàu trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ);
những nơng dân giữ được ruộng đất gọi là
nơng dân tự canh; những người khơng có
ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ để
cày cấy gọi là nơng dân lĩnh canh. Nơng
dân đều phải nộp thuế và đi lao dịch cho
nhà nước.
- Quan hệ bóc lột địa tơ của địa chủ với
nơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và
xã hội phong kiến hình thành.
2. Những nét chính về q trình hình
thành chế độ phong kiến Trung Quốc
- Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm lực
về kinh tế và qn sự mạnh đã thống nhất
được Trung Quốc, Tần Thủy Hồng lên
ngơi vua, chế độ phong kiến hình thành.
- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN Lưu
Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến
Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
- Năm 618, Lý Un đàn áp khởi nghĩa
nơng dân, lên ngơi vua lập ra nhà Đường
- Năm 1368m Chu Ngun Chương lãnh
đạo nghĩa qn nơng dân thắng lợi, lên
ngơi vua lập ra nhà Minh.
- Năm 1644, khởi nghĩa Lý Tự Thành đã
lật đổ triều Minh, nhưng lại bị người Mãn
xâm chiếm, lập ra nhà Thanh (1644 –
1911)
II. Những nét chính về tình hình chính

trị - kinh tế, xã hội:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
a- Sự hình thành nhà Tần – Hán:
- Năm 221 – TCN, nhà Tần đã thống nhất
Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy
Hồng.
- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 – 220
TCN.
Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã
được xác lập.
Trang 19
Hoàng đế
Thừa tướng
Thái uý
Các
chức
quan
khác
Các
quan
văn
Các
quan

Quận
Huyện
Các
chức
quan
khác

Huyện
Quận
Huyện
Huyện

×