Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiết 93. Tôi yêu em (A.X.Pu-skin)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Từ ấy” và phân
tích những chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm của nhà thơ ?

A. X. Puskin
Tiết 93:

I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
-Cuộc đời:
+ A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích
Pu-skin (1799 – 1837).
+ Là nhà thơ vĩ đại của văn học Nga
và thế giới - « Mặt trời của thi ca
Nga”, “ Có ý nghĩ to lớn không chỉ
trong lịch sử văn chương mà cả trong
lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga”
( Đô- bro-liu-bốp).
? Dựa vào phần Tiểu dẫn, tóm
tắt những nét chính về Puskin. Em
có nhận xét gì về những đóng góp
của ông cho văn học Nga?

Puskin trong cuộc đấu súng với Đăngtex
Natalia Goânsaroâva

Tượng đài Puskin

Mé Puskin ë tu viÖn Xviat«g«rxki



- Sự nghiệp sáng tác.
+ Sáng tác trên nhiều thể loại: Thơ trữ tình (hơn 800
bài), Tiểu thuyết bằng thơ (p-nhê-ghi Ô-nhê-ghin),
bi kòch lòch sử (Bô-rít Gô-đu-nốp), trường ca (Ru-xlan
và Li-út-mi-lan, Người tù Cáp-ca-dơ ), truyện ngắn
(Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích ), ngụ
ngôn
+ Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân
Nga khao khát tự do và tình yêu.
+ Nghệ thuật: Ngôn ngữ trong sáng, giản dò, chân thật.

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
- Là một trong những bài thơ tình
nổi tiếng của Puskin.
- Bài thơ được sáng tác năm 1829,
khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ
với A.Ô-lê-nhi-na.
Ký ho¹ 1833
Nêu hồn cảnh
sáng tác của bài
thơ ?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Cách đọc:
Câu 1-2: Chậm, ngập ngừng, thú nhận lại như
tự nhủ.
Câu 3-4: Mạnh mẽ. dứt khoát, như thề hứa.
Câu 5-6: Day dứt, u buồn.
Câu 7-8: Mong ước, tha thiết và điềm tĩnh


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
(Bản dịch nghĩa)
Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ
Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;
Nhưng hãy để nó không làm phiền
em thêm nữa;
Tôi không muốn làm em buồn vì bất
cứ điều gì.
Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng
Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi
nỗi ghen tuông;
Tôi đã yêu em chân thành như thế ,
dịu dàng như thế,
Cầu trời cho em được người khác
yêu thương cũng như thế.
(Nguyên bản tiếng Nga)
Я вас любил: любовь еще, быть
может,
В душе моей угасла не совсем;
Но пусть она вас больше не
тревожит;
Я не хочу печалить вас ничем.
Я вас любил безмолвно, безнадежно,
То робостью, то ревностью томим;
Я вас любил так искренно, так
нежно,
Как дай вам бог любимой быть
другим.


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Nêu bố cục của
bài thơ?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé.
- Mở đầu bài thơ là điệp khúc: “Tôi đã yêu em”, nhân vật trữ
tình đã trực tiếp bộc lộ tình yêu của mình.
- Lời thơ chậm rãi, pha chút cân nhắc, dè dặt nhưng vẫn
khẳng định một tình yêu âm thầm, dai dẳng.
- Từ “nhưng’ làm mạch thơ chuyển đổi đột ngột, từ “không”
được lặp lại hai lần như nhấn mạnh: Cần phải dập tắt ngọn
lửa tình yêu để em không “bận lòng” hay “gợn bóng u
hoài”.
Mở đầu bài thơ là
điệp khúc nào? Điệp
khúc đó thể hiên
điều gì?
Nhận xét cách sử
dụng dấu câu, từ
ngữ ở hai câu đầu,
nêu tác dụng?
Câu 3,4 mạch thơ
chuyển đổi như
thế nào? Nhận xét
cách dùng từ của
tác giả, nêu tác
dụng?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé.
- Nhà thơ xem yêu là hành vi trao tặng, phải làm cho
người mình yêu được hạnh phúc, trong tình yêu phải tôn
trọng người mình yêu -> tình yêu cao thượng.
=> Bốn câu đầu có sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
Nhà thơ khẳng định tình yêu của mình vẫn còn nhưng xin
rút lui vì không muốn gây phiền muộn cho người mình yêu.
Nhà thơ đã tuyên bố
một tình yêu cao
thượng, đó là gì?
Nhận xét cách sử
dụng dấu câu, từ
ngữ ở hai câu đầu,
nêu tác dụng?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Bốn câu cuối: Tình yêu chân thành, đằm thắm.
- Điệp khúc “tôi đã yêu em” được nhắc lại lần thứ hai như
nhấn mạnh tình cảm đơn phương của nhà thơ
- Tình yêu được bộc lộ ở nhiều cung bậc khác nhau: Nỗi
đau khổ âm thầm, niềm tuyệt vọng, sự rụt rè, lòng ghen
tuông giày vò -> những cảm xúc rất đời thường.

- Điệp ngữ “tôi đã yêu em” được nhắc lại lần thứ ba. Nhân vật
trữ tình đã vượt lên lòng ghen tuông , ích kỉ để khẳng định tình
cảm của mình là chân thành, đằm thắm.
Tìm dấu hiệu biểu
hiện tình yêu ngày
càng mãnh liệt hơn?
Nhận xét từ ngữ ở

câu 7? Nhân vật trữ
tình khẳng định tình
cảm của mình như
thế nào?
Tình yêu được diễn
tả ở những cung bậc
nào?

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Bốn câu cuối: Tình yêu chân thành, đằm thắm.
- Lời chúc của tác giả: Cầu em được người tình như tôi
đã yêu em. Đây chính là tình yêu vị tha, cao thượng,
mong người mình yêu được hạnh phúc.
=> Bốn câu cuối diễn tả những cung bậc khác nhau của tình
yêu và khẳng định tình yêu chân thành, cao thượng.
Nhận xét khái quát
nội dung của bốn
câu thơ cuối?
Nhân vật trữ tình
chúc gì cho người
mình yêu? Qua đó
hiện lên nhân vật trữ
tình là người như thế
nào?

III. TỔNG KẾT
1. Nội dung.
Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của một mối tình vơ
vọng, nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm
hồn u đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị

tha.
2. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ giản dò, tinh tế.
- Giọng điệu biến đổi thể hiện nhiều cảm xúc khác nhau
(câu 5,6 day dứt, u buồn thì câu 7,8 thiết tha, có nuối
tiếc nhưng cũng tự tin, kiêu hãnh)
Em hãy tổng kết giá
trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?

VI. CỦNG CỐ
- Sau khi học xong bài thơ em có suy nghĩ gì
về thái độ ứng xử trong tình yêu?
- Tìm và đọc một bài thơ tình thể hiện thái độ
ứng xử nhân văn trong tình yêu
CÂU HỎI THẢO LUẬN

ĐƠN PHƯƠNG (Phạm Đức)
Tôi tìm em, em tìm ai
Để đôi khi tiếng thở dài hoà chung
Gần nhau mà chẳng yêu cùng
Đơn phương tôi cứ thuỷ chung một mình
Trái tim tôi vẫn để dành
Cho em - người vốn vô tình với tôi
Còn em lại đến với người
Tôi không ghen, chỉ buồn thôi, thật buồn
Cái bông hoa nở giữa vườn
Hương thơm nhiều lúc lại thường xa bay
Thôi thì em đó, tôi đây
Không yêu nhau được dẫu đầy yêu thương

Mong em yêu và được yêu
Đừng như tôi chỉ một chiều, tương tư

×