Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Dai so 7 (2010-2011) hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 164 trang )

Ngày soạn: 16.8.10 Ngày dạy: 19.8.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Chơng I: Số hữu tỉ. Số Thực
Đ1 : Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu: Khái niệm số hữu tỉ.
- Học sinh biết: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ nhờ trục số; biết
đợc quan hệ giữa các tập hợp:
QZN
- Học sinh vận dụng: Thực hiện tốt các tháo tác biểu diễn sô hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
2. Về kĩ năng
- Biểu diễn các số hữu tỉ, so sánh các số hữu tỉ.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong biểu diễn điểm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV : Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập,đọc trứơc bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (Kết hợp trong khi học bài)
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) ở lớp 6 chúng ta đã đợc học tập hợpsố tự nhiên, số nguyên:
ZN

(mở rộng
hơn tập N là tập Z).Vậy tập số nào đợc mở rộng hơn hai tập số trên.ta vào bài học hôm nay
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
G
?
H


G
?
H
G
?
H
G
G
?
H
G
H
Hoạt động 1:(3) Nhắc lại
Nhắc lại bằng VD các khái niệm
- Phân số bằng nhau
- So sánh 2 phân số
- Biểu diễn số nguyên
Hoạt động 2:(10 ) Tìm hiểu khái niệm số
hữu tỉ
Giả sử ta có các số : 3; -0,5; 0;
3
2
;
7
5
2
Em hãy viết mỗi phân số trên thành các
phân số bằng nó?
Trả lời tại chỗ các cách viết.
Ghi lại các cách viết đó lên bảng.

Có thể viết mỗi phân số trên thành bao
nhiêu phân số bằng nó?
Vô số cách viết.
Mỗi số đều có chung một cách biểu diễn
phân số, các số nh thế gọi là số hữu tỉ.
Những số nào đợc gọi là số hữu tỉ?
Các số viết dới dạng phân số.
Đa ra định nghĩa, yêu cầu học sinh nhắc
lại định nghĩa trong SGK.
Hãy nhận xét sơ đồ quan hệ tập hợp sgk.
Cho
4
6
;
2
3
;
2
3


biểu diễn mấy số hữu tỉ?
Cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Cho học sinh làm ?1, ?2, Bài 1(Sgk - 7)
(Đa lên bảng phụ nội dung bài tập này).
Làm việc cá nhân rồi lên bảng trình bày
1. Số hữu tỉ:
Cho 3; -0,5; 0;
3
2

;
7
5
2
Ta có thể viết:


3
9
2
6
1
3
3 =


===

4
2
2
1
2
1
5,0
=

=

=


=


3
0
2
0
1
0
0 ==

==

* Nhận xét: Có thể viết mỗi phân số trên
thành vô số phân số bằng nó.
*Định nghĩa: (Sgk - 5)
Tập hợp các số hữu tỉ, kí hiệu là Q
Nh vậy: Q= {
b
a
/ a,b Z, b 0}
?1: Các số là các số hữu tỉ vì chúng
đều viết đợc dới dạng
b
a
?2: Số nguyên a có là số hữu tỉ. Vì số

1
G

G
G
H
G
G
H
G
G
H
?
H
G
G
H
Hoạt động 3:(10) Tìm hiểu cách biểu
diễn các số hữu tỉ
Vẽ trục số.
Yêu cầu học sinh làm ?3 tại chỗ, một học
sinh lên bảng làm.
Yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK, GV thực
hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo.
Đọc và làm theo hớng dẫn của GV
Ghi lại các bớc biểu diễn lên bảng.
Yêu cầu học sinh biểu diễn số
3
5
Nêu các bớc biểu diễn tơng tự nh vd 1
Khái quát về điểm biểu diễn trên trục số
Hoạt động 4:(12) Cách so sánh hai số
hữu tỉ.

So sánh 2 phân số:
3
2

5
4

Thực hiện theo các bớc:
2 10 4 12
;
3 15 5 15

= =

, vì :
10 12
15 15

>
nên:
3
2
>
5
4

Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh thế
nào?
Trả lời
Giới thiệu về số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm,

số 0
Cho hs làm?5
Thực hiện
nguyên a có thể viết đợc dới dạng
b
a
với
b = 1
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
?3.
* Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ
4
5
theo các
bớc:
- Chia đoạn thẳng đơn vị(từ 0 đến 1)
thành 4 phần bằng nhau, lấy làm đơn vị
mới.
-Về bên phải điểm O, lấy điểm cách điểm
O bằng 4 đơn vị mới, đó là điểm biểu
diễn số hữu tỉ
4
5
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x
đợc gọi là điểm x.
3. So sánh các số hữu tỉ
?4
15
12
5

4
5
4
;
15
10
3
2
=

=


=

Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên
15
12
15
10
>


hay
5
4
3
2

>


* Kết luận: Để so sánh 2 số hữu tỉ, ta viết
chúng dới dạng phân số rồi so sánh 2 phân
số đó
?5. - Số hữu tỉ dơng là:
2 3
;
3 5



- Số hữu tỉ âm là:
3 1
; ; 4
7 5



- Số không là số hữu tỉ dơng và cũng
không là số hữu tỉ âm là:
0
0
2
=

3. Củng cố, luyện tập (7)
?
?
H
G

H
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD?
Để so sánh 2 sht ta làm nh thế nào?
Trả lời câu hỏi
Cho HS chia thành 2 nhóm làm bài tập
Đề bài: Cho 2 sht - 0,75 và
3
5
a, So sánh 2 số đó
b, Biểu diễn các số đó trên trục số . Nêu
nx về vị trí của 2 số đó đối với nhau và đối
với điểm 0
Thực hiện và đại diện nhóm trình bày
a)
3
5
75,0
12
20
12
9
12
20
3
5
;
12
9
4
3

75,0
<<


=

=

=

2
1
G
H
Vậy với 2 sht x, y: nếu x<y thì trên trục số
nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y
Trả lời
b)
4
3
ở bên trái
3
5
trên trục số
4
3
ở bên
trái điểm 0;
3
5

ở bên phải điểm 0
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh 2 sỗ hữu tỉ.
- BTVN : 3, 4, 5 (Sgk - 8) và 1, 3, 4,8 (Sbt - 3, 4)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế


Ngày soạn: 18.8.10 Ngày dạy: 21.8.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ2 : Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ- qui tắc chuyển vế
2. Về kĩ năng
- Có kỹ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ nhanh, chính xác.
3. Về thái độ
- Rèn tính chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: Xem trớc nội dung bài mới và ôn tập các kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? So sỏnh hai s hu t sau: y =
300
213
v y =
25
18

? Phỏt biu quy tc cng, tr phõn s ?
* Đáp án

HS1
Ta cú:
25
18

=
25
18
=
300
216
Với -213 > -216 nên
300
213
>
300
216
Hay
300
213
>
25
18

Hs2:
cng hai phõn s ta lm nh sau:
-Vit hai phõn s cú mu dng
-Quy ng mu hai phõn s
- Cng hai phõn s ó quy ng
2. Dạy nội dung bài mới

a) Đvđ:(1) Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ.Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉcó
giống với cách cộng trừ hai phân số hay không.Ta vào bài học hôm nay
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
?
Hoạt động 1:(15) Thực hành cộng, trừ hai số
hữu tỉ
ở bài trớc ta mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới
dạng phân số
Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác
mẫu?
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ


3
H
G
?
H
G
?
H
?
H
G
H
?
H
G

G
?
H
G
H
G
H
Trả lời
Với 2 số hữu tỉ bất kì ta có thể viết chúng dới
dạng 2 phân số có cùng mẫu dơng rồi áp dụng
quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
Em hãy nhắc lại các t/chất phép cộng phân số ?
T/c của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0
Phép cộng số hữu tỉ cũng có các t/c của phép
cộng phân số
Với x =
m
a
; y =
m
b
( a, b, m

Z; m

0). Hãy
thực hiện cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y?
Lên bảng thực hiện
áp dụng làmVD: a,

7
4
3
7
+

; b,
( )







4
3
3
Đứng tại chỗ trình bày cách làm
Y/c Hs làm ?1
Lên bảng thực hiện
Hoạt động 2:(10)
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6?
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế t-
ơng tự và Y/c Hs đọc quy tắc
Y/c Hs đọc ví dụ SGK
Dựa vào quy tắc chuyển vế hãy làm BT sau: tìm
số nguyên x biết: x+5 =17
Thực hiện

Yêu cầu HS làm ?2
Tìm x biết: a,
4
3
7
2
,;
3
2
2
1
=

= xbx
Đứng tại chỗ trình bày gv ghi bảng
Cho HS đọc chú ý(SGK)
Đọc

Với x =
m
a
; y =
m
b
( a, b, m

Z; m

0),
ta có:

m
ba
m
b
m
a
yx

==

* Ví dụ: Cộng các phân số:
a,
21
37
21
1249
21
12
21
49
7
4
3
7
=
+
=+

=+


b
( )
4
9
4
312
4
3
4
12
4
3
3

=
+
=+

=








?1 a, 0,6 +
3
2


=
10
6
+
3
2
=
5
3
+
3
2
=

15
9
+
15
10
=
15
1
b,
3
1
- (-0,4)=
3
1
+ 0,4=

3
1
+
10
4
=
3
1
+
5
2

=
15
65 +
=
15
11
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc chuyển vế : (Sgk - 9)
x + y = z => x = z y
với mọi x, y, z
Q
:
* Btập: x + 5 = 17x= 17-5 x=12
?2 a, x=
3
2
+
2

1
=
6
34 +
=
6
1
b, x=
7
2
+
4
3
=
28
2114 +
=
28
35
* Chú ý: (Sgk - 9)
3. Củng cố, luyện tập (10)
H
G
G
G
H
G
Hoạt động cá nhân trong 3 phút làm bài 6
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Chú ý cho học sinh trớc khi thực hiện cộng,

trừ cần rút gọn
Y/c Hs đọc và làm bài 9
Thảo luận nhóm trong 3 phút rồi trình bày
Chốt lại bài học trong 2 phút
- Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
-Quy tắc chuyển vế:
Bi 6: (Sgk - 10)
b,
18
8
-
27
15
=
9
4
-
9
5
= -1
c, -
12
5
+ 0,75 = -
12
5
+
100
75
=

5 3 5 9 4 1
12 4 12 12 12 3
+ = + = =
Bi 9: (Sgk - 10)
a, x =
4
3
-
3
1
=
12
5


4
b, x =
7
5
+
5
2
=
35
39
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
- BTVN: Bài 7; 8 T10 SGK
Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số
Ngày soạn: 23.8.10 Ngày dạy: 26.8.10 Dạy lớp: 7D, E, G

Đ3 : Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
-Học sinh hiểu: Quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
-Học sinh biết: Thực hiện phép nhân, phép chia hai số hữ tỉ bất kì.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện thành thạo bài toán nhân chia hai số hữu tỉ.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? Nhc li quy tc nhõn, chia phõn s, cỏc tớnh cht ca phộp nhõn
trong Z
? Tỡm x, bit : x -
5
2
=
7
5
* Đáp án
Hs1:
- nhõn hai phõn s ta nhõn t vi t, mu vi m
- chia hai phõn s ta nhõn phõn s b chia vi s nghgch o ca s
chia
- T/C : Giao hoan , kt hp, nhõn vi s 1, phõn phi ca phộp nhõn i
vi phộp cng
Hs2: x =

7
5
+
5
2
=
35
1425 +
=
35
39
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) ở lớp 6 ta đã biết phép nhân, chia hai số nguyên và tính chất của nó. Vậy phép
nhân, chia hai số hữu tỉ sẽ ntn?
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

5
?
H
G
G
H
G
H
?
H
?
H
G

G
G
H
G
H
G
G
H
?
H
G
H
?
H
?
H
G
Hoạt động 1:(13)
Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số?
Nhắc lại
Với mọi số hữu tỉ ta đều viết chúng dới
dạng phân số. Vậy muốn nhân, chia hai
số hữu tỉ ta chỉ việc đa về dạng phân số
rồi áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân
số.
Hãy làm VD:
4
3
.2,0


Giải:
20
3
4
3
.
5
1
4
3
.2,0

=

=
Trả lời và làm
Với
( )
a c
x ; y b,d 0
b d
= =
, hãy thực hiện
phép nhân hai số hữu tỉ x, y.
Thực hiện và ghi bài
Tính
2
1
2.
4

3
Thực hiện trên bảng
Phép nhân phân số có tính chất gì?
Trả lời
Phép nhân sht cũng có tính chất nh vậy
Đa tính chất phép nhân sht lên bảng phụ
Yêu cầu HS làm Bài 11a, b, c (Sgk - 12)
Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm
Hoạt động 2:(16)
Với x =
( )
0; = y
d
c
y
b
a
áp dụng quy tắc
chia phân số, hãy viết công thức chia x
cho y
Trả lời và làm
Ghi bảng
Thực hiện làm VD:








3
2
:4,0
Lắng nghe và ghi vở
áp dụng quy tắc làm ?1 SGK
Hai Hs lên bảng thực hiện cr lớp làm vào
vở.
Yêu cầu HS làm bài 12 (Sgk 12)
Lên bảng thực hiện
hãy HS đọc phần chú ý Sgk - 11
Đọc và ghi vở
1. Nhân hai số hữu tỉ
* Quy tắc
* Quy tắc
Với
( )
a c
x ; y b,d 0
b d
= =
,ta có:
a c a.c
x.y .
b d b.d
= =
* Ví dụ:
8
15
2

5
.
4
3
2
1
2.
4
3
=

=

* Tính chất
( ) ( )
( )
( )
xzxyzyx
x
x
xxxx
zyxzyxxyyx
Qzyx
+=+
===
==

01
1
11.


:,,
Bài 11 (Sgk - 12)
2 21 2.21 3
a, .
7 8 7.8 4

= =
;
15 6 15 6.( 15) 9
b,0,24. .
4 25 4 25.4 10

= = =
( )
7 2 7 2( 7) 7
c, 2 . .
12 1 12 1.12 6


= = =


2. Chia 2 số hữu tỉ
* Quy tắc
Với x =
( )
0; = y
d
c

y
b
a
, ta có:
a c a d ad
x : y : .
b d b c bc
= = =
* Ví dụ:
5
3
2
3
.
5
2
3
2
:4,0 =


=







?1 Tính :

2 7 3 7.( 3) 21
a)3,5. 1 . 2,1
5 2 5 2.5 10


= = = =


( )
5 5 2 5 1 5
b) : 2 : .
23 23 1 23 2 46

= = =
Bài 12 (Sgk - 12)

2
1
.
8
5
4
1
.
4
5
4
1
.
4

5
16
5
,

=

=

=

a

6
Hãy lấy VD về tỉ số của 2 sht
Trả lời
Tỉ số của 2 sht sẽ đợc học tiết sau
b,
( ) ( )
5
2
:
8
1
2:
8
5
4:
4
5

4:
4
5
16
5
===

=

* Chú ý : Sgk - 11
Ví dụ: Về tỉ số 2 số hữu tỉ

3,1
0
;
3
2
75,8
;
4
3
:
3
1
2;
2
1
:5,3
3. Củng cố, luyện tập (7)
G

H
Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày
gv ghi bảng
Đứng tại chỗ trình bày bài
Bài 13 (Sgk - 12)

( ) ( )
( )
3 .12. 25
3 12 25 3.1.5 15 1
a, . . 7
4 5 6 4. 5 .6 2.1.1 2 2



= = = =



7 8 45 7 8 15 7 23 7 1
, . . . 1
23 6 18 23 6 6 23 6 6 6



= = = =
ữ ữ




d
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Nắm vững quy tắc nhân chia 2 sht. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
- BTVN: 15, 16 (Sgk - 13); 10, 11, 14, 15(Sbt - 4,5)


Ngày soạn: 25.8.10 Ngày dạy: 28.8.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ4 : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2. Về kĩ năng
-Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ;
-Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Về thái độ
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một
cách hợp lí
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, hình vẽ trục số để
ôn lại GTTĐ của số nguyên a, thớc thẳng, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: -Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? Làm bài tập 13b
? Làm bài tập 16b
* Đáp án
Hs1:
38 7 3 2.( 38).( 7).( 3)
13 /( 2). . .

21 4 8 21.4.8
76 19
32 8
b


=


= =
Hs2:
5 1 5 5 1 2 5 3 5 3
: : : :
9 11 22 9 15 3 9 22 9 5
5 22 5 5 5 22 5
. . . 5
9 3 9 3 9 3 3


+ = +
ữ ữ ữ ữ



= + = + =
ữ ữ ữ


7
2. Dạy nội dung bài mới

a) Đvđ:(1) tiu hc chỳng ta ó c hc v giỏ tr tuyt i ca s
nguyờn.Vy giỏ tr tuyt i ca s hu t c nh ngha nh th no,
cỏch cng, tr, nhõn chia s thp phõn ta vo bi hc hụm nay.
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
?
G
H
G
G
H
G
H
G
H
G
H
G
?
H
G
?
H
G
Hoạt động 1:(14)
Tơng tự nh GTTĐ của một số
nguyên , GTTĐ của số hữu tỉ x là
khoảng cách từ điểm x đến điểm
0 trên trục số. Tức là chúng ta có

quy tắc sau.
Hãy lấy ví dụ về một số hữu tỉ ?
Tìm GTTĐ của số này.
Cho HS làm ?1(SGK)
Hoạt động làm 2 nhóm và lên
bảng trình bày
Công thức xác định GTTĐ của
một số hữu tỉ cũng tơng tự nh đối
với số nguyên
Nhấn mạnh nhận xét:
Nghe và ghi vở
Yêu cầu HS làm ?2 (T14 SGK)
Trả lời
Yêu cầu HS làm bài 17 (Sgk - 15)
Đọc và trả lời
Treo bảng phụ có ghi các khẳng
định sau đúng hay sai?
a,
Qxx 0
b,
Qxxx
c,
22 == xx
d,
xx =
e,
0= xxx
Các khẳng định đó sai
Hoạt động 2:(17)
Hãy làm VD: a, (-1,13)+(-0,264)

Hãy viết các số trên dới dạng
phân số thập phân rồi áp dụng
quy tắc cộng 2 phân số?
Làm Vd theo hớng dẫn của Gv
Trong thực hành khi cộng 2 số
thập phân ta áp dụng quy tắc tơng
tự nh đối với số nguyên
Làm cách nào nhanh hơn?
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
* Khái niệm: (Sgk - 13)
-Kí hiệu:
x
-Ví dụ: Số hữu tỉ là - 2, 3, ta có
2,3 2,3 =

?1
a. Nu x = 3,5 thỡ
x
= 3,5
Nu x =
7
4
thỡ
x
=
7
4
b. Nu x > 0 thỡ
x
= x

Nu x = 0 thỡ
x
= 0
Nu x < 0 thỡ
x
= -x
Ta có:
x
x
x

=




*Nhận xét: Với mọi x

Q, ta luôn có:
?2
a. x =
7
1


x
=
1
7


=
7
1
b. x =
7
1


x
=
1
7
=
7
1
c. x = -3
5
1
=
5
16


x
=
5
16
=
5
16

Bài 17 (Sgk - 15)
Khẳng định đúng là a
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ: a, * C1, (1,13) + (0,246) =
113 264 1130 ( 264) 1394
1,394
100 1000 1000 1000
+
+ = = =
* C2, (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264)
= - 1,394

8
nếu x0
nếu x0
?
H
G
?
H
G
H
?
H
Cách 2
Y/c Hs làm tiếp
VD: b, 0,245 - 2,134
c, (-5,2).3,14
Làm thế nào để thực hiện các
phép tính trên?

Nêu cách thực hiên và thực hiên
Vậy khi cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân ta áp dụng quy tắc về
giá trị truyệt đối và dấu tơng tự
nh đối với số nguyên
d,(-0,408):(-0,34)
Nêu quy tắc chia số thập phân :
thơng của 2 stp x và y là thơng
của
yx ;
với dấu + đằng trớc
nếu x, y cùng dấu và dấu -
đằng trớc nếu x, y trái dấu
Trả lời
Y/c HS làm ?3
Lên bảng tính
áp dụng các kiến thức làm bài 18
(Sgk - 15)
Làm việc cá nhân và lên bảng
tính
b, 0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134)
= - (2,134 - 0,245) = -1,889
c, (-5,2).3,14 = -(5,2. 3,14) = -16,328
d,(-0,408): (-0,34) = + (0,408 : 0,34) = 1,2
?3
a,-3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263) = -
2,853
b.(-3,7) . (-2,16) = + (3,7.2,16) = 7,992
Bài 18(Sgk - 15)
a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469) = - 5,639

b) - 2,05 +1,73 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (-5,17).(-3,1) = (5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = - (9,18: 4,25) = -2,16
3. Củng cố, luyện tập (4)
? Nêu công thức xác định gttđ của một sht
- GV BT 19 lên bảng phụ
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
-Nắm vững định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-BTVN: B21, 22, 24 (T15,16 SGK); B24, 25, 27(T7,8 SBT)
Ngày soạn: 01.9.10 Ngày dạy: 04.9.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ 5 : Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
-Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
2. Về kĩ năng
- Có kĩ năng so sánh các số hữu tỉ , tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ
túi
3. Về thái độ
- Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? Nêu công thức tính GTTĐ của số hữu tỉ x ?
? Chữa BT 24(t7 SBT)

9
? Chữa BT 27(T8 SBT): Tính hợp lý
* Đáp án

HS1: a, x=
1,2
b, x=-
4
3
c x không có giá trị d,x = 0,35
HS2: d, = [(-4,9)+1,9] +[(-37,8) + 2,8]
=(-3)+(-35)=-38
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Hãy sử dụng các kiến thức đã học từ những tiết trớc hãy vận dụng chúng vào
giải các bài tập trong tiết hôm nay.
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
?
H
?
G
H
?
H
?
H
G
?
H
G
G
H
?

H
?
G
H
Dạng1:(11 ) Tính giá trị biểu thức
Y/c Hs làm bài 28: (Sbt - 8): Tính giá trị của
biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc
Phát biểu quy tắc bỏ đấu ngoặc đằng trớc có
dấu + hoặc
Lên bảng làm bài
Hãy làm bài 29: (Sbt - 8): Tính giá trị của
biểu thức sau
Hớng dẫn HS việc thay số vào P đổi số thập
phân ra phân số, gọi 2 HS lên bảng tính
Nhận xét 2 kq ứng với 2 trờng hợp của P
Lên bảng làm bài:
Tại sao 2 trờng hợp bằng nhau
Trả lời
Đọc và làm bài 24(SGK - 16)Tính nhanh.
Làm theo nhóm
Mời đại diện của từng nhóm trình bày lời
giải
Các nhóm giải thích các t/c áp dụng để tính
nhanh
Trả lời
Dạng 2:(5 ) Sử dụng máy tính bỏ túi
Đa bảng phụ bài 26 (Sgk - 16)
Yêu cầu HS sử dụng MTBT làm theo hớng
dẫn
Thực hiện theo hớng dẫn của GV

Dạng3:(7 ) So sánh số hữu tỉ
Hãy sắp xếp theo thứ tự lớn dần của các số
hữu tỉ cho sau?
0,3;
875,0;0;
13
4
;
3
2
1;
6
5


Đứng tại chỗ trả lời gv ghi bảng
Dạng 4:(10 ) Tìm x (đẳng thức chứa dấu
GTTĐ)
Đọc và làm bài 25(SGK - 16): Tìm x biết
Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày
Trình bày ghi bảng

Bài 28: (Sbt - 8)
A = 3,1- 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = - 251.3 - 281 + 251.3 - 1 +281
=-1
Bài 29: (Sbt - 8)
Tính M
5,175,0;5,1*
075,0;5,1*

5,15,1
===
===
==
Mba
Mba
aa
Tính P: tơng tự nh tính M
Kết quả của P trong 2 trờng hợp bằng
nhau vì
4
9
2
3
2
3
22
=







=







Bài 24: (Sgk - 16)
a,=[(-2,5.0,4).0,38]-[(-8.0,125).3,15]
= (-1). 0,38 - (-1). 3,15 = - 0,38 +
3,15
= 2,77
b,=[(-20,83 - 9,17) . 0,2] : [(2,47 +
3,53) .0,5]
=[(-30) . 0,2] : [6 . 0,5]=- 6:3 =-2
Bài 26: (Sgk - 16)
a,-5,5497
b,-0,42
Bài 22: (Sgk - 16)
10
3
3,0 =
;
8
7
1000
875
875,0

=

=
13
4
3,00

6
5
875,0
3
2
1
13
4
10
3
0
6
5
8
7
3
2
1
13
4
130
40
130
39
10
3
6
5
8
7

6
5
24
20
24
21
38
7
<<<<<
<<<

<<=>
=<=

<

=>=>=
hay
Bài 25: (Sgk - 16)

10
G
?
?
H
Bổ sung câu c:
05,25,1 =+ xx

GTTĐ của một số hoặc một biểu thức có giá
trị nh thế nào?

Vậy
05,25,1 =+ xx
khi và chỉ khi nào?



=
=




=
=
=+
5,2
5,1
05,2
05,1
05,25,1,
x
x
x
x
xxc
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy
không có một giá trị nào của x thoả mãn.
Tìm x biết








=

=







=+
=+
=+



=
=




=
=
=

12
13
12
5
3
1
4
3
3
1
4
3
3
1
4
3
,
6,0
4
3,27,1
3,27,1
3,27,1,
x
x
x
x
xb
x
x
x

x
xa
3. Củng cố, luyện tập (2)
GV củng cố lại các dạng đã chữa
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Xem lại các BT đã làm
- BTVN: Bài 26 b,d (Sgk - 7), Bài 28, 30, 31, 33, 34(Sbt - 8,9 )
- Ôn tập ĐN luỹ thừa bậc n của a nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
Ngày soạn: 06.9.10 Ngày dạy: 09.9.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ 6 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
-Học sinh hiểu: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một sht
-Học sinh biết: Biết các quy tắc tính tích, thơng của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ
thừa của luỹ thừa.
-Học sinh vận dụng:.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán
3. Về thái độ
- Phát triển t duy HS
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
Bài 28(SBT - 8) Tính giá trị của các biểu thức
Bài 30(SBT - 8) Tính theo 2 cách
* Đáp án
Bài 28(SBT - 8)
1

3
2
4
3
4
3
5
3
3
2
4
3
4
3
5
3
=+=






+







+=D
Bài 30(SBT - 8)
C1: F = - 3,1.(-2,7) = 8,37
C2: F = - 3,1 . 3 - 3,1.(-5,7) = - 9,3 + 17,67 = 8,37
HS lấy VD
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Gv: Nhắc lại khái niệm luỹ thừa của một số nguyên. Lấy ví dụ.
Hs: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a

astn
n
aaaa
/

=

( )
0n

b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

11
?
H
?
H
?
G
G

H
G
?
H
G
H
G
H
G
H
?
H
H
G
H
G
H
G
?
H
Hoạt động 1:(10)
Nhắc lại, phát triển khái niệm luỹ thừa:
Tơng tự nh đối với số TN, hãy nêu ĐN
luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x
(n N,n 1) >
?
Trả lời
Nếu viết số hữu tỉ x dới dạng
( )
0;, bZba

b
a
thì
n
n
b
a
x






=
có thể tính
nh thế nào?
n
n
stnstn
n
n
b
a
bbb
aaa
b
a
b
a

b
a
b
a
x ===






=

//



Hãy làm ?1(SGK - 17)?
Làm cùng HS:
Hoạt động 2:(10)
Cho a
nmNnmN > ,,,
thì
?:
?.
=
=
nm
nm
aa

aa
Phát biểu:
Tơng tự với
NnmQx ,;
ta cũng có
công thức
Gọi HS đọc lại công thức và cách làm
Cần có đk gì của x, m, n
Trả lời
Yêu cầu HS làm ?2
Đứng tại chỗ thực hiện gv ghi bảng
Đa đề bài B49(T10 SBT) lên bảng phụ
Đọc và làm việc cá nhân rồi trả lời
Hoạt động 3:(10)
Yêu cầu HS làm ?3
Tính và so sánh:
Vậy khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm
nh thế nào?
Trả lời công thức
( )
nm
n
m
xx
.
=
Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giữ
nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
Cho HS làm ?4: Điền số thích hợp vào ô
trống

Lên bảng điền:
Đa BT đúng hay sai?
Trả lời
Nhấn mạnh : Nói chung
( )
n
mnm
aaa .
Khi nào
( )
n
mnm
aaa =.
1. L uỹ thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa: (SGK - 17)
* Công thức:
( )
. . ; ; 1
n
x x x x x x Q n N n= >
142 43

n thừa số
x: gọi là cơ số, n: gọi là số mũ
* Quy ớc: x
1
= x x
0
=1
n

n
b
a
x






=

n
n
n
b
a
b
a
=






?1
( )
( ) ( ) ( )
25,05,0.5,05,0

16
9
4
3
4
3
2
2
2
2
==
=

=







2. Tích và th ơng hai luỹ thừa cùng cơ số
Với
NnmQx ,;
:
* Tích hai luỹ thừa cùng cơ số

nmnm
xxx
+

=
.
* Thơng hai luỹ thừa cùng cơ số

nmnm
xxx

=
:
?2 Viết dới dạng một luỹ thừa:
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
23535
53232
25,025,025,0:25,0
333.3
==
==

+
Bài 49:(Sbt - 10) Kết quả: A, B, C, D đều
đúng
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
?3
a,
( )
6222
3
2
22.2.22 ==

b,
5
2
2
1















=
1022222
2
1
2
1
.
2
1
.

2
1
.
2
1
.
2
1







=




































=
* Công thức:
( )
nm
n
m
xx
.
=

.
?4
a) 6
b) 2
Bài tập: Khẳng định sau:Đúng/ sai
( )
( )
?55.5,
?22.2,
3
232
4
343
=
=
b
a

12
( )
n
m n m
m n 0
a .a a m n m.n
m n 2



= =
= + =

= =
3. Củng cố, luyện tập (6)
?
H
G
H
G
H
Nhắc lại ĐN luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ
x. Nêu quy tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng
cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa. GV đa
bảng tổng hợp 3 CT treo ở góc bảng
Trả lời câu hỏi
Cho HS làm BT27(T19 SGK)
Lên bảng trình bày
Y/c HS làm BT31
Làm theo nhóm
Bài 27 (Sgk - 19)
( )
( )
64
25
11
4
9
4
9
4
1
2

81
1
3
1
3
1
3
3
33
4
4
4
=

=







=








=

=







Bài 31: (Sgk - 19)
( ) ( )
[ ]
( )
( ) ( )
[ ]
( )
12
4
34
16
8
28
5,05,0125,0
5,05,025,0
==
==
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 )
- Nắm vững định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ và các quy tắc.
- BTVN: Bài 29, 30, 32 (SGK - 19); Bài 39, 40, 42, 43(SBT - 9). Đọc mục có thể em cha

biết T20 SGK

Ngày soạn: 08.9.10 Ngày dạy: 11.9.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ 7 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh nắm vững các quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng.
2. Về kĩ năng:
-Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .
3. Về thái độ
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? Viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ. Chữa BT 28/SGK
? Viết công thức tính tích và thơng hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.
Chữa BT 30a (T19 SGK):
* Đáp án
HS1:Công thức:
( ) { }
. . ; ; 1
n
x x x x x x Q n N n= >
142 43

n thừa số
Bài 28(Sgk - 19)
2
1 1

2 4

=


;
3
1 1
2 8

=


;
4
1 1
2 16

=


;
5
1 1
2 32

=


HS2:

Nhận xét: Luỹ thừa có số mũ lẻ của số hữu tỉ âm là số âm, có số mũ chẵn của số hữu tỉ âm
là số dơng.

13
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Tính nhanh:
( )
3
3
8.125,0
nh thế nào? Để trả lời ta cần biết công
thức tính luỹ thừa của một tích.
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
G
?
H
G
G
H
H
G
G
H
?
H
G
G
H

Hoạt động 1:(19)
Yêu cầu học sinh thự hiện các ?
1
Nhận xét tổng quát đối với 2 số
hữu tỉ bất kì.
Phát biểu quy tắc tính lũy thừa
của 1 tích.
Phát biểu quy tắc
Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận
xét : muốn nâng một tích lên
một luỹ thừa ta làm nh thế nào?
Công thức trên ta có thể CM nh
sau(GV treo bảng phụ có ghi
CM )
Cho HS áp dụng vào ?2
Lên bảng thực hiện?2

Nhận xét
Nhận xét
Hoạt động 2:(10)
Cho học sinh làm ?3
Đứng tại chỗ trả lời
Qua 2 VD trên hãy rút ra nhận
xét: Luỹ thừa của một thơng có
thể tính thế nào?
Cách CM công thức này cũng
giống nh công thức tính luỹ thừa
của một tích
Chứng minh
Lu ý HS áp dụng công thức

theo cả 2 chiều: luỹ thừa của 1
thơng và chia 2 luỹ thừa cùng số

Cho HS làm ?4 :Tính
Chia làm 3 nhóm làm bài
1. Luỹ thừa của một tích:
?1 Tính và so sánh
( )
2
5.2,a

22
5.2

3
4
3
.
2
1
,






b

33

4
3
.
2
1












* Công thức:
( ) ( )
. . , , , 1
n
n n
x y x y x y Q n N n
=
f
* Chứng minh: Với n > 0:
( ) ( ) ( ) ( )
( )

xystn

n
xyxyxyyx
/
=
=
( )( )
nn
stn
stn
yxyyyxxx
/
/
=


*Quy tắc:(SGK - 21)
?2 Tính

( ) ( )
5 5
5 5
3 3
3 3
1 1
, .3 .3 1 1
3 3
, 1,5 .8 1,5 .2 3 27
a
b


= = =
ữ ữ

= = =
* Nhận xét: Sử dụng công thức :
( )
. .
n
n n
x y x y=
hợp lí ta sẽ tính toán
kết quả nhanh và chính xác
2. Luỹ thừa của một th ơng:
?3 Tính và so sánh:
3
2 2 2 2 8
a) . .
3 3 3 3 27


= =



( ) ( ) ( ) ( )
3
3
2 2 . 2 . 2
8
3 3.3.3 27



= =
Vậy
3
2
3




=
( )
3
3
2
3

Công thức:
( )
0=








y

y
x
y
x
n
n
n
?4 Tính

14
3
3
4
1 1
:
2 2
1 1
( ).
2 2
1
2
1
16
x
x
x
x

=




=



=


=
G
H
Cho HS làm ?5: Tính
Đứng tại chỗ trả lời gv ghi bảng
( )
( )
( )
2
2
2
2
3
3
3
3
3 3
3
3
72 72
a) 3 9

24 24
7,5
7,5
b) 3 27
2,5
2,5
15 15
c) 5 125
27 3

= = =





= = =


= = =
?5 Tính
3 3 3 3
4 4 4 4 4 4
a,(0,125) .8 (0,125.8) 1 1
b,( 39) :13 39 :13 (39:13) 3 81
= = =
= = = =
3. Củng cố, luyện tập (6)
G
G

?
H
?
H
Treo bảng phụ ghi đề bài. Tổ chức cho
hs thành các nhóm 4 em điền kết quả
tiếp sức có thởng
Lu ý: Có thể tính tích của các số trong
mỗi hàng,mỗi cột,mỗi đờng chéo theo
các số ở đờng chéo đã biết
2
7
.2
4
.2
1
=2
12
Từ đó suy ra các ô cần điền.
Viết CT: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa
của một thơng, nêu sự khác nhau về ĐK
của y trong 2 công thức
Nêu quy tắc luỹ thừa của tích, luỹ thừa
của thơng, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số,
chia 2 luỹ thừa cùng số mũ
2
7
2
0
2

55
2
2
2
4
2
5
2
3
2
8
2
1
Bài 36 (Sgk - 22): Viết các tích sau dới dạng
luỹ thừa của một số hữu tỉ :
488488
9.15,2.25,2.10, cba
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Hoàn thành các bài tập: 35, 36,37/SGK
- Chuẩn bị các bài tập để tiết sau luyện tập:
- Bài 38, 40(SGK - 22,23); Bài: 44,45,46,50,51(SBT - 10,11)
Chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu sau:
- Ôn lại các quy tắc và công thức về luỹ thừa.
- Đọc thêm bài: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
Ngày soạn: 13.9.10 Ngày dạy: 16.9.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ 8 : Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ
thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng.

2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dới dạng luỹ
thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm x
3. Về thái độ
- Phát triển t duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (5 )
Điền tiếp để đợc các công thức đúng:
( )
( )
: =








====
n
n
nm
n
mnm
y
x

yxxxxxx
ỏp dng tớnh:

15
a,2
2
. 3
2
; (-5)
4
: (-5)
3
; ( 2
3
)
2
b,10
8
. 2
8
; 10
8
: 2
8
* Đáp án
( )
( )
.
. : . .
n

n
n
n
m n m n m m n m n m n n n
n
x x
x x x x x x x x x y x y
y y
+

= = = = =


a) 2
2
. 2
3
: 2
5
(-5)
4
: (-5)
3
=(-5)
( 2
3
)
2
= 2
6

b) 10
8
. 2
8
=20
8
10
8
:2
8
=5
8
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trong tiết hôm nay.
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
H
?
?
H
G
H
G
H
?
H
?
H
G

H
G
?
Dạng 1: (9 )
Y/c Hs làm Bài 40(SGK - 23) Tính
Lên bảng chữa bài

Đọc và làm bài 37d)
13
36.36
323

++
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở
tử
Các số hạng ở tử đều chứa thừa số
chung là 3
Hớng dẫn Hs làm bài
Lên bảng trình bày
Dạng 2: (8 )
Y/c Hs làm bài 39(SGK - 23)
Lên bảng thực hiện
Viết các số sau dới dạng luỹ thừa với
số mũ khác 1: 125; -125; 27; -27
Thực hiện
Hãy lên bảng làm bài 45(SBT - 9)
Lên bảng trình bày
Dạng 3: (6 )
Y/c Hs đọc và làm bài 42
Làm câu a dới sự hớng dẫn của

Câu b, c HS tự làm
Tìm tất cả các số TN n sao cho:
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 40(SGK - 23)
2 2 2
3 1 6 7 13 169
,
7 2 14 14 196
+

+ = = =
ữ ữ ữ

a
( ) ( ) ( ) ( )
( )
4
4 4 4 4
5 5 4 4
5 4 5 4
5 4
5
5 4 5 4
9
5 .20 5 .20 5.20 1 1
, .
25 .4 25 .4 .25.4 25.4 100 100
10 . 6 2 .5 . 2 .3
10 6
, .

3 5 3 .5 3 .5
2 .5
512.5 2560 1
853
3 3 3 3

= = =





= =
ữ ữ



= = = =
b
c
Bài 37d (Sgk - 22)
( ) ( )
3 2
3
3 2 3
3 3 2 2 3 3
3.2 3. 3.2 3
6 3.6 3
d)
13 13

3 .2 3.3 .2 3 3 .13
27
13 13
+ +
+ +
=

+ +
= = =

Dạng 2: Viết biểu thức dới các dạng của luỹ
thừa
Bài 39: (SGK - 23)
( )
21210
5
2103710
:,,., xxxcxxbxxxa ===
Bài 40: ( SBT - 9)
( ) ( )
3
3
3
3
327;327;5125;5125 ====
Bài 45: (SBT - 9)

877
4
3

52
33
22.2
2
1
:2
2
2
:2.2,
3
9
1
.9.3,
===








=
==
b
a

Dạng 3: Tìm số cha biết
Bài 42(SGK - 23):


16
H
243327.9,
4216.2,

>
n
n
b
a
Thực hiện
328
2
16
22
2
16
,
3
==>====>= na
n
n
Bài 46: (SBT - 10)
{ }
5;4;352
222222.2,
2524
=><=>
>>
nn

a
nn
3. Kiểm tra 15
B ài 1 : Tính

2 3
0
2
2 2
, ; ;4
3 3
7 1 5 3
, .
8 4 6 4


ữ ữ



ữ ữ

a
b
Bài 2 :Viết các biểu thức sau dới dạng của một số hữu tỉ

4 2
6 3
1
,9.3 . .3

27
1
,8.2 : 2 .
16



a
b
Bài 3: Chọn các câu trả lời đúng trong các câu A, B, C.
a,3
5
.3
4
=
A :3
20
B :9
20
C :3
9
b,2
3
.2
4
.2
5
A :2
12
B :8

12
C :8
60

Đáp án - Biểu điểm
Bài 1(4điểm)
a,
4 8
; ;1
9 15

b,
5
1152

Bài 2 (4 Điểm)
a, 3
5
=243 b, 2
10
=1024
Bài 3 (2Điểm)
a, C b, A
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 )
a) Làm các bài tập: BT 47;48;52;57;59(T11;12 SBT)
b) Chuẩn bị bài mới theo các yêu cầu sau:
- Xem lại các BT, ôn lại các QT về luỹ thừa
- Ôn KN tỉ số, ĐN 2 phân số bằng nhau
- Tìm hiểu phần 1 bài 7: Tỷ lệ thức.


Ngày soạn: 15.9.10 Ngày dạy: 18.9.10 Dạy lớp: 7D, E, G
Đ 9 : Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên để tính toán .
3. Về thái độ
- Phát triển t duy HS qua dạng toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (5 )

17
? Tỉ số của 2 số a,b với b

0 là gì ? Kí hiệu. So sánh tỉ số của 2 số
7,2
8,1
;
15
10
* Đáp án
-Tỉ số của 2 số a,b với (b

0) là thơng của phép chia a cho b.
Kí hiệu:
a

b
hoặc a:b
- So sánh hai tỉ số
10 2
10 1,8
15 3
1,8 18 2
15 2,7
2,7 27 3

=


=


= =


2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Vào bài nh Sgk
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
H
G
H
G
G
?

H
G
G
H
G
H
?
H
Hoạt động 1:(13)
Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau
10 1,8
15 2,7
=
ta nói đẳng thức
10 1,8
15 2,7
=
là một tỉ lệ
thức .Vậy tỉ lệ thức là gì?
Tỉ lệ thức là 1đẳng thức của hai tỉ số
Gọi HS lên bảng làm bài
Vậy đẳng thức
5,17
5,12
21
15
=
là một tỉ lệ thức
Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức
Các số hạng của tỉ lệ thức: a; b; c; d

Cho HS làm ?1(SGK - 24)
Nêu lại ĐN tỉ lệ thức, điều kiện?
Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức:
d
c
b
a
=
(ĐK: b;d
0
)
Yêu cầu hs cả lớp làm bài tập yêu cầu 1 hs
đứng tại chỗ làm làm gv ghi bảng
Treo bảng phụ có ghi nội dung BT
a) Cho tỉ số
6,3
2,1
. Hãy viết một tỉ số nữa để
2 tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức? Có thể
viết bao nhiêu tỉ số nh vậy?
b) Cho VD về tỉ lệ thức ?
c) Cho tỉ lệ thức :
205
4 x
=
tìm x?
Lên bảng làm - cả lớp làm theo nhóm
Hoạt động 2:(17)
Cho Hs đọc ví dụ SGk - 25
1. Định nghĩa

Ví dụ: (SGK - 24)
* Tỉ lệ thức:
a c
b d
=
hoặc a : b = c : d
Các ngoại tỉ( số hạng ngoài): a; d
Các trung tỉ( số hạng trong): b; c
?1
2 2 1 1
a, : 4 .
2 4
5 5 4 10
: 4 :8
4 4 1 1
5 5
:8 .
5 5 8 10
1 7 1 1
b, 3 :7 .
1 2 1
2 2 7 2
3 :7 2 : 7
2 1 12 5 1
2 5 5
2 : 7 .
5 5 5 36 3

= =



=


= =




= =






= =


(Không lập đợc tỉ lệ thức)
2. Tính chất
a. Tính chất 1(tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức)
?2 Xét tỉ lệ thức:
a c
b d
=
. Nhân cả hai tỉ số

18

G
H
?
H
?
?
?
Đọc nội dung ví dụ
Qua đó hãy áp dụng ví dụ đó để làm ?2
Làm việc cá nhân và đứng tại chỗ trả lời
Gv ghi bảng
Khi có
( )
0;0;; = dbZba
d
c
b
a
Thì theo ĐN 2 phân số bằng nhau ta có: ad
= bc ta xét xem t/c này còn đúng với tỉ lệ
thức không?
Nêu nội dung T/c
Ngợc lại nếu có ad = bc ta có thể suy ra đ-
ợc tlt
d
c
b
a
=
không?

Trả lời và cho ví dụ
Từ ad = bc và a; b; c; d
0

ta có thể suy ra
các tlt
( ) ( ) ( ) ( )
4321
a
b
c
d
a
c
b
d
d
b
c
a
d
c
b
a
====
?
NX vị trí các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ
thức (2) so với tỉ lệ thức (1)
Tơng tự NX vị trí các ngoại tỉ và trung tỉ
của tỉ lệ thức (3)(4) so với tỉ lệ thức (1)

của tỉ lệ thức với tích b.d ta đợc:
a.(b.d) c(b.d)
b d
=
hay a.d = c.b
b. Tính chất 2
* Ví dụ:
36
24
27
18
27.2436.18 ==
?3.
3. Củng cố, luyện tập (8)
G
H
?
?
Hớng dẫn Hs làm bài 44 (Sgk - 26) và y/c
Hs làm các bài tập
Bài 47(a): Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ
đẳng thức sau: 6 . 63 = 9 . 42
Bài 46(SGK - 26): Tìm x
38,16:36,9:52,0,
6
2
27
,
=


=
xb
x
a
Lên bảng trình bày
Trong một tỉ lệ thức muốn tìm một ngoại tỉ
ta làm nh thế nào? Muốn tìm một trung tỉ ta
làm nh thế nào?
Dựa trên cơ sở nào tìm đợc x nh trên?
Bài 44 (Sgk - 26)
27
10
324
100
.
10
12
100
324
:
10
12
24,3:2,1, ===a
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1 )
- Nắm vững ĐN, các t/c của tỉ lệ thức, các cách tìm số hạng trong tỉ lệ thức.
- BT 44;45;46(c);47(b);48(SGK - 26); BT 61;63(SBT - 12,13)

Ngày soạn: 18.9.10 Ngày dạy: 21.9.10 Dạy lớp: 7D, E
Ngày dạy: 23.9.10 Dạy lớp: 7G
Đ 10 : Luyện tập

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận dạng tlt, tìm số hạng cha biết của tlt, lập ra các tlt từ các số , từ đẳng
thức tích.
3. Về thái độ
- Tích cực học tập, t duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Chuẩn bị của HS: ôn lại các kiến thức, đồ dùng học tập.

19
Nếu
a c
b d
=
thì ad = bc
Từ ad = bc và a; b; c; d
0
suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
4321
a
b
c
d
a
c
b

d
d
b
c
a
d
c
b
a
====
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (5 )
? Định nghĩa tỉ lệ thức. Cho ví dụ? Viết các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
? Làm bài tập 47.a
* Đáp án
HS1: Ví dụ
4
2
=
20
10
là tỉ lệ thức
HS2: Bài 47.a (Sgk - 26)
9
6
=
63
42
;
42

6
=
63
9
;
9
63
=
6
42
;
42
63
=
6
9
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trong tiết hôm nay.
b) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
?
?
H
?
H
G
H
G
H
?

G
H
?
H
G
?
H
G
H
Dạng 1: (11 )
Từ các tỉ số sau có lập đợc thành tlt không?
Nêu cách làm bài này
Lên bảng giải câu a, các HS khác làm vào
vở câu b, 2 hs lên bảng giải tiếp câu c,d
Chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tlt:
Trả lời miệng trớc lớp
Dạng 2: (16 )
Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài và
y/c hs đọc và làm bài
Hoạt động nhóm theo bàn mỗi nhóm làm 1
ý
Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm
các ngoại tỉ và trung tỉ trong tlt. Nêu cách
tìm trung tỉ, ngoại tỉ trong tlt
Lên bảng điền vào bảng phụ có sẵn
Tìm x biết:
25
8
2
,

60
15
,
x
x
b
x
x
a

=

=

Gợi ý: Từ tlt ta suy ra điều gì? Tính x
Lên bảng trình bày
Hãy tìm x trong các tlt
125,0:
6
5
3:25,0,
3
2
2:
4
1
2:8,3, == xbxa
Lên bảng trình bày bài giải
Dạng 3: (10 )
Y/c Hs lập t/c các tlt có thể đợc từ 4 số sau:

1,5; 2; 3,6; 4,8
Từ 4 số trên, hãy suy ra đẳng thức tích
áp dụng t/c 2 của tlt ta có
Y/c HS đọc bài 52( SGK - 28) và trả lời
Lựa chọn những câu trả lời đúng
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49(SGK - 26)
a,
21
14
525
350
25,5
5,3
==
lập đợc tlt
5
3
35
21
5,3:1,2
4
3
262
5
.
10
393
5
2

52:
10
3
39,
==
==b
Bài 61(SBT -12)
3
2
80
3
2
14
4
3
35
2
1
6
,
15,1
69,0
5,8
1,5
, =

=

ba
Dạng 2: Tìm số hạng cha biết của tỉ lệ

thức
Bài 50 (Sgk - 27)
Binh th yếu lợc
Bài 69(SBT - 13): Tìm x biết:
5
4
,
30,
==>
=
xb
xa
Bài 70(SBT - 13): Tìm x trong các tlt
2 1 38 8 4 608
a,2x 3,8.2 : 2x . .
3 4 10 3 1 15
608 608 1 304 4
x : 2 . 20
15 15 2 15 15
= = =
= = = =
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 51 (SGK - 28)
Ta có: 1,5. 4,8 = 3,6. 2 nên suy ra:
1,5 3,6 1,5 2 4,8 3,6 4,8 2
; ; ;
2 4,8 3,6 4,8 2 1,5 3,6 1,5
= = = =

20

Bài 52 (SGK - 28)
3. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Ôn lại các dạng BT đã làm
- Nắm vững ĐN, các t/c của tlt , các cách tìm số hạng trong tlt
- BT 53(SGK - 28); BT 62;64;70;71;73(SBT - 13,14)
- Xem trớc bài: T/c dãy tỉ số bằng nhau : Làm ?1, đọc phần suy luận để suy ra tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau.

Ngày soạn: 20.9.10 Ngày dạy: 23.9.10 Dạy lớp: 7D
Ngày dạy: 25.9.10 Dạy lớp: 7G, E
Đ 11 : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ .
3. Về thái độ
- Tích cực học tập, t duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thớc thẳng, phấn .
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Từ tỉ lệ thức
b
a
=
d
c

có thể suy ra đợc tỉ lệ thức
b
a
=
db
ca
+
+
không? Để trả lời
đợc câu hỏi đó ta vào bài học hôm nay.
b) Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
G
H
H
G
H
Hoạt động 1:(13)
Khi có hai tỷ số bằng nhau, ta có tỉ lệ
thức. Khi có từ ba tỉ số bằng nhau trở
lên, ta có dãy tỉ số bằng nhau. Dãy tỉ số
bằng nhau có tính chất gì?
- Hoạt động cá nhân trong 3 phút
- Thảo luận nhóm trong 2 phút
- Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Cùng học sinh suy luận tìm ra tính chất
trong 5 phút, lấy ví dụ trong 3 phút:
Từ tỉ lệ thức

b
a
=
d
c
. Gọi
b
a
=
d
c
= k, ta
có:
b
a
=
d
c
=k (1)

a= k.b, c= k.d
Ta có:
db
ca
+
+
=
db
dkbk
+

+
=
db
dbk
+
+ )(
=k ( b+d

0)
(2)
db
ca


=
db
dkbk


=
db
dbk

)(
= k ( b-d

0 (3)
từ (1); (2); (3)

b

a
=
d
c
=
db
ca
+
+
=
db
ca


1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta có:
4
2
=
6
3
=
2
1

64
32
+
+
=

10
5
=
2
1

64
32


=
2
1


=
2
1
vậy:
4
2
=
6
3
=
64
32
+
+
=

64
32


* Tính chất: Từ tỉ lệ thức
b
a
=
d
c


b
a
=
d
c
=
db
ca
+
+
=
db
ca


Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số
bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau


21
G
H
G
G
H
Hoạt động 2:(13)
Y/c Hs đọc nội dung phần chú ý và áp
dụng làm ?2
Hoạt động cá nhân trong 4 phút và hoàn
thiện ?2
Gợi ý 2 phút:
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần
lợt là a,b,c.
Dựa vào chú ý ta sẽ lập đợc dãy tỉ số
b
a
=
d
c
=
f
e

b
a
=
d
c

=
f
e
=
fdb
eca
++
++
=
fdb
eca
+
+
* Ví dụ:
Từ dãy tỉ số:
3
1
=
45.0
15.0
=
18
6
ta có:
3
1
=
45.0
15.0
=

18
6
=
1845.03
615.01
++
++
=
45.21
15.7
2. Chú ý
SGK - 29
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lợt
là a,b,c.
Ta có: a, b, c tỉ lệ với các số 8; 9; 10
Hay:
8
a
=
9
b
=
10
c
3. Củng cố, luyện tập (10)
? Viết tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau ?
G
H
H
G

G
G
H
G
G
Bài 54
Y/c đọc và nghiên cứu làm bài
Hoạt động cá nhân và trình bày
Nhận xét đánh giá
Chốt lại
Đối với từng bài toán cụ thể ta có thể lập
hiệu hoặc tổng sau cho hợp lí
Bài 57.
Phát phiếu học tập và làm bài
Hoạt động cá nhân thực hiên vào phiếu
học tập
Chữa bài tập, đánh giá sơ bộ bài làm của
một số bạn
Chốt lại cách làm bài toán ở bài toán
trên ta cần:
- Khái niệm các số tỉ lệ
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 54
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
3
x
=
5
y



3
x
=
5
y
=
53 +
+ yx
=
8
yx +
mặt khác x +y= 16 nên ta có:

3
x
=
5
y
=
8
yx +
=
8
16
= 2

x= 2.3= 6
y= 2.5= 10.

Bài 57.
Gọi số bi của ba bạn lần lợt là a,b,c. Vì số bi
tỉ lệ với các số 2; 4; 5 nên ta có:

2
a
=
4
b
=
5
c


2
a
=
4
b
=
5
c
=
542 ++
++ cba
=
11
44
= 4


a= 4.2= 8
b= 4.4=16
c= 4.5=20
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Học lí thuyết: Tính chất; chú ý
- Làm bài tập: 55,56,60,61,62, 64
- Hớng dãn bài tập về nhà:
bài tập 58
tỉ số giữa số câu của hai lớp là 0t, 8 tức là:
b
a
= 0,8 (a là số cây lớp 7a; )

b
a
=
10
8
.


10
b
=
8
a
. Sau đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

a,b
- Chuẩn bị bài sau: học lí thuyết, làm bài tập để bài sau luyện tập


22
Ngày soạn: 25.9.10 Ngày dạy: 28.9.10 Dạy lớp: 7D, E
Ngày dạy: 30.9.10 Dạy lớp: 7G
Đ 12 : Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Củng các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
2. Về kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong
tlt, giải bài tập về chia tỉ lệ.
3. Về thái độ
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ và t/c dãy tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (7 )
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; Tìm hai số x và y biết:
5 7
x y
=
và x+ y= 36
* Đáp án
a c a c
b d b d

= =



( )b d

36
13
5 7 5 7 2
13 65
5
13 91
7
x y x y
x
x
y
y
-
= = = =-
- -
=- ị =
=- ị =-
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đợc vận dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các
bài toán thực tế nh thế nào. Ta vào bài học hôm nay.

23
b) Bài mới(27 )
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
H
G
H

G
G
?
H
G
?
?
H
G
H
?
?
H
Đọc bài 56 SGK:
Phân tích hớng dẫn học sinh chuyển
hoá đề bài về bài toán áp dụng đợc
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Tham gia tìm hiểu, giải quyết những
yêu cầu nhỏ của bài toán. Cùng hợp
tác để hoàn thành yêu cầu bài toán.
Các bài tập tơng tự là bài 57,58
Y/c Hs làm bài 59(SGK - 31)
Thay tỉ số sau bằng tỉ số giữa các số
nguyên ?
Lên bảng giải câu a các HS khác làm
vào vở câu a, b 2 hs lên bảng giải tiếp
câu c, d
Y/c HS đọc và làm bài 60(SGK - 31)
Tìm x:
1 2 3 2

, : 1 :
3 3 4 5
a x

=


X/đ ngoại tỉ, trung tỉ trong tlt?
Nêu cách tìm x?
Trả lời
Yêu cầu hs dùng dãy tỉ số bằng nhau
thể hiện đề bài
Đứng tại chỗ trả lời
Hãy tìm x, y, z biết
10;
54
;
32
=+== zyx
zyyx
Từ 2 tlt làm thế nào để có dãy tỉ số
bằng nhau?
Lên bảng thực hiện các HS khác theo
dõi và nhận xét
Bài 56(SGK - 31): Gọi hai cạnh của hình chữ
nhật là x và y. Theo đề bài ta có:
2
5
x
y

=
và 2(x+y) = 28.
Hay:
2 5
x y
=
và: x+y = 14.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
14
2
2 5 2 5 7
x y x y+
= = = =
+
Suy ra: x= 2.2 =4 (m).
y= 5.2 =10(m).
Bài 59(SGK - 31)
2,04 204 17
,
3,12 312 26
a
-
= = =
- - -
2,04 204 17
,
3,12 312 26
b
-
= = =

- - -
23 16
, 4 :
4 23
73 73 73 14
, : . 2
7 14 7 73
c
d
= =
= = =
Bài 60(SGK - 31) Tìm x:
1 2 7 2
, . :
3 3 4 5
1 2 7 5
. .
3 3 4 2
35 1 35 35 3
: .3 8
12 3 12 4 4
a x
x
x

=



=



= = = =
Bài 58(SGK - 30)
Gọi số cây trồng đợc của lớp 7A,7B lần lợt là
x, y
x y y x 20
a, 20
4 5 5 4 1

= = = =

x 4.20 80
y 5.20 100
= =
= =
(cây)
Bài 61(SGK - 31): Tìm x, y, z biết
x y x y
2 3 8 12
y z y z
4 5 12 15
x y z x y z
2
8 12 15 8 12 15
x 8.2 16
y 12.2 24
x 15.2 30
= =
= =

+
= = = =
+
= =
= =
= =
3. Củng cố, luyện tập (8)
GV gọi HS khá - giỏi lên bảng - cả lớp cùng suy nghĩ
BT 62(T31 SGK): Tìm x, y biết:
10.;
52
== yx
yx

24
GV hớng dẫn cách làm: GV? Nếu có
d
c
b
a
=
thì
b
a
có bằng
bd
ac
hay không? lấy VD cụ thể.
GV gợi ý: Đặt
k

yx
==
52
GV lu ý hs:
bd
ac
d
c
b
a
=
nhng
bd
ac
d
c
b
a
=






=







22
ta có thể sử dụng NX này để giải cách khác
nh thế nào?
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
- Đọc trớc bài : số TP hữu hạn , số TP vô hạn tuần hoàn
- BT 63(T31 SGK); BT78;79; 80; 83(T14 SBT)
-Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Ngày soạn: 27.9.10 Ngày dạy: 30.9.10 Dạy lớp: 7D
Ngày dạy: 02.10.10 Dạy lớp: 7G, E
Đ 13 : Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu
diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn
- Hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô
hạn tuần hoàn
2. Về kĩ năng:
- Có kĩ năng nhận dạng đợc phân số nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
3. Về thái độ
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Máy tính
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan + Máy tính.
III. Tiến trình bài dạy
1. KTBC (5 )
? Thế nào là số hữu tỉ? Viết các phân số thập phân dới dạng số thập phân:

3 14
;
10 100
* Đáp án
Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số
a
b
với
, , 0a b b
(4đ)
3 14
0,3; 0,14
10 100
= =
(6đ)
2. Dạy nội dung bài mới
a) Đvđ:(1) Ta đã biết các phân số thập phân
3 14
;
10 100
có thể viết đợc dới dạng số thập
phân
3 14
0,3; 0,14
10 100
= =
. Các số thập phân đó là các số hữu tỉ, còn số 0,323232 có phải là
số hữu tỉ hay không và ngợc lại mọi số hữu tỉ có thể viết đợc dới dạng số thập phân hay
không. Ta vào bài học hôm nay
b) Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:(11) Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
?
Để viết các phân số
3 37
;
20 25
dới dạng số thập phân
ta làm nh thể nào?
* Ví dụ 1: Viết các phân số
3 37
;
20 25
dới dạng số thập phân.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×