Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài giảng các loại quang phổ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 37 trang )



C©u hái:1
Thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng.
Là bằng chứng thực nghiệm quang trọng chứng tỏ
ánh sáng:
A. có tính chất hạt
C. có thể truyền trong chân không.
D. có thể bị phản xạ
B. có tính chất sóng

C©u hái:2
Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng.Sử dụng
ánh sáng đơn sắc,khoảng vân đo được là 0,2mm.
Vị trí của vân sáng thứ ba từ vân sáng trung tâm là bao
nhiêu? Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm? Biết D = 1m, a = 0,1mm
3
3 0,6
D
x k i mm
a
λ
= = =
5 8
2.10 2.10
D ai
i mm m
a D
λ
λ


− −
= ⇒ = = =
Vị trí vân sáng thứ ba
là:
Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Tím
Đỏ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hiện tượng gì xảy ra khi một cho một chùm ánh
sáng trắng đi qua lăng kính?
S
M

Tím
Đỏ
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hiện tượng gì xảy ra khi một cho một chùm ánh
sáng trắng đi qua lăng kính?
Đáp án: - Chùm sáng trắng bị phân tích thành các chùm sáng
đơn sắc khác nhau.
- Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
M
- Dải màu quan sát được trên màn được gọi là quang phổ của
ánh sáng do nguồn sáng S phát ra.
S
Tím
Đỏ

Từ việc phân tích quang phổ mà người ta có thể biết

được nhiệt độ hay thành phần cấu tạo của các vật ở
rất xa như mặt trời, các ngôi sao hay một mẻ thép
đang nấu trong lò.
Vậy có những loại quang phổ nào, ứng dụng của
chúng là gì?

Baøi 26

C
JJ
L
L
1
L
2
K
F
P
I/. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
Máy quang phổ là gì ?
Định nghĩa: Là dụng cụ dùng để phân tích một
chùm sáng phức tạp thành những thành phần
đơn sắc
Chùm sáng phức tạp

JJ
L
L
1
F

I/. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
Cấu tạo
Ống
chuẩn
trực
P
Hệ tán sắc
L
2
K
BuỒng tối

M¸y quang phæ l
M¸y quang phæ l
ă
ă
ng kÝnh
ng kÝnh

CẤU TẠO MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
Ống chuẩn trực
Hệ tán sắc
Buồng tối


C
JJ
L
L
1

L
2
K
F
P
II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
1. Quang phổ liên tục.
Quang phæ
liªn tôc
Quang phổ liên tục là gì ?Nguồn phát ? Đặc điểm ?
a. Định Nghĩa: Là một dải có màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím, giống như quang phổ của Mặt
ánh sáng Trời.
b. Nguồn Phát: Do các chất rắn, chất lỏng hoặc
chất khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
C. Đặc điểm: Các chất khác nhau ở cùng một
nhiệt độ thì quang phổ liên tục hoàn toàn
giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của
chúng.

Quang phổ liên tục phụ
Quang phổ liên tục phụ
thuộc yếu tố nào?
thuộc yếu tố nào?

QUANG PHỔ LIÊN TỤC CỦA MỘT SỐ CHẤT Ở CÙNG MỘT NHIỆT ĐỘ
Sắt
Niken
Coban
C

0
500
C
0
800
C
0
1000
C
0
500
C
0
500
C
0
800
C
0
800
C
0
1000
C
0
1000

Từ kết quả phân tích quang
Từ kết quả phân tích quang
phổ liên tục ta có thể biết được

phổ liên tục ta có thể biết được
điều gi?
điều gi?

QUANG PHỔ LIÊN TỤC CỦA SẮT Ở CÁC NHIỆT ĐỘ KHÁC NHAU
Sắt
C
0
500
C
0
800
C
0
1000
C
0
1200

II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
Quang
phổ
liên tục
Là một dải có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím, giống như quang phổ của ánh sáng Mặt Trời.
Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp
suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
Các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang
phổ liên tục hoàn toàn giống nhau và chỉ phụ thuộc
nhiệt độ của chúng.

1. Quang phổ liên tục.

THÍ NGHIỆM VỀ QUANG VẠCH PHÁT XẠ CỦA NATRI
Đèn
hơi Na
s1
Quang phổ vạch
phát xạ Na

THÍ NGHIỆM VỀ QUANG VẠCH PHÁT XẠ CỦA HIDRO
Đèn
Hidro
Quang phổ
vạch phát xạ
của Hidro

Hiđrô
Natri
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT

II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
Quang
phổ
vạch
Là một hệ thống những vạch sáng riêng rẽ, ngăn
cách nhau bởi những khoảng tối.
Do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích
thích bằng nhiệt hay bằng điện
Các nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch khác

nhau về số lượng vạch, màu sắc, vị trí và độ sáng tỉ
đối giữa các vạch.
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch
đặc trưng của nguyên tố đó.

JJ
L
L
1
L
2
K
F
P
III/. QUANG PHỔ HẤP THỤ
Quang phổ
hấp thụ
Quang phổ vạch hấp thụ là gì ?
Nguồn phát ?
Đặc điểm ?
a. Định nghĩa: Là các vạch hay đám vạch tối trên nền của quang phổ
liên tục.
b. Nguồn phát: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều cho được quang
phổ hấp thụ
Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn chỉ chứa các
“đám”, mỗi đám gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một
cách liên tục

THÍ NGHIỆM VỀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA NATRI
s

s1
s2
Quang phổ vạch
hấp thụ của Na
Hơi Na

THÍ NGHIỆM VỀ QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA HIDRO
s
s1
s2
Quang phổ hấp
thụ của Hidro
Hidro

×