Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BẢN đồ CHUYÊN đề trong mapinfo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.38 KB, 23 trang )


BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ

Ý NGHĨA THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
CHUYÊN ĐỀ TRONG GIS

Bản đồ chuyên đề là một công cụ hiệu quả nhất để
thể hiện sự phân tích và hiển thị các dữ liệu trong
GIS

Mỗi 1 lọai bản đồ chuyên đề có thể ứng dụng cho
một mục đích cụ thể với những tính chất khác nhau.

Bản đồ chuyên đề là một công cụ để tạo ra các bản
đồ trên cơ sở các dữ liệu thuộc tính trong GIS thể
hiện nôi dung của các đối tượng bản đồ

KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ
CHUYÊN ĐỀ

Tham số thành lập bản đồ chuyên đề.

Phương pháp thành lập bản đồ chuyên đề.

Lớp thông tin chuyên đề.

Tham số thành lập bản đồ chuyên đề

Khi chúng ta thành lập bản đồ chuyên đề phải hiểu rõ
về các thành phần tạo nên bản đồ chuyên đề và sự
quan hệ giữa chúng khi thành lập bản đồ.



Các dữ liệu hiển thị trên bản đồ chuyên đề được gọi là
các tham số chuyên đề.

Tùy theo kết quả phân tích chuyên đề mà chúng ta có
thể xác định một hay nhiều tham số chuyên đề.

Tham số chuyên đề có thể là giá trị của một trường dữ
liệu hay biểu thức tóan học của các trường dữ liệu.

Phương pháp thành lập
bản đồ chun đề

Phương pháp thể hiện nội dung bản đồ là cách xử lý
số liệu, kết hợp các ký hiệu, màu sắc, ghi chú để
diễn đạt nội dung hiện tượng.

Có nhiều cách phân loại phương pháp thể hiện nội
dung bản đồ, tuỳ theo quan điểm:
- Theo đònh vò của dữ lệu
- Theo đặc điểm xử lý số liệu
- Theo hình thức



- PP Ký hiệu theo điểm
- PP biểu đồ đònh vò




PP ký hiệu theo tuyến
- PP ký hiệu đường chuyển động

PP đường đẳng trò



PP Khoanh vùng

PP phân vùng

PP chấm điểm.



PP biểu đồ

PP đồ giải
PPbản đồ chun đề (tt)
Phân loại theo đònh vò của dữ lệu


Khi biểu diễn bản đồ theo tỉ lệ, có những đối tượng trở nên
nhỏ đến mức ta chỉ xem nó như một điểm và xác đinh vò trí
của chúng bằng một cặp toạ độ.

Khi đó, người ta có thể dùng những ký hiệu với màu sắc,
kích thước khác nhau và đặt tại vò trí của đối tượng để biểu
diễn các đối tượng này.


7Như vậy, nhìn vào bản đồ ta có thể thấy:
77777777- Vò trí - phân bố của các đối tượng (dựa vào vò trí của
ký hiệu).
777777- Chủng loại, đặc điểm (về số lượng, chất lượng) của
mỗi đối tượng (dựa vào hình thức của ký hiệu).
Phương pháp ký hiệu theo điểm

B n chuyeõn theo
Phửụng phaựp kyự hieọu ủieồm


Những đối tượng phân bố theo một đường (không nhất thiết
là thẳng) sẽ cũng được thể hiện trên bản đồ thành đường.
Tùy theo loại, đặc điểm của đối tượng, người ta sẽ dùng các
màu sắc, kiểu nét đường và cả độ dày khác nhau để thể hiện
các đường này.

Như vậy, nhìn vào bản đồ ta có thể thấy:

Vò trí, phân bố của các đường: dựa vào hình vò trí của các
đường trên bản đồ

Chiều dài thật của đối tượng: dựa vào chiều dài của
đường trên bản đồ và nhân với tỉ lệ của bản đồ.

Loại, đặc điểm của đối tượng: dựa vào hình thức ký hiệu
đường.
Phương pháp ký hiệu theo tuyến

B n chuyeõn theo

Phửụng phaựp kyự hieọu theo tuyeỏn

Để diễn đạt những hiện tượng có sự chuyển động từ nơi
này đến nơi khác, người ta dùng các hình mũi tên với chiều
dài, độ dày, màu sắc khác nhau.
Nhìn vào bản đồ, ta có thể thấy:
-
Điểm/nơi xuất phát (dựa vào đuôi của mũi tên)
-
Điểm/nơi đến (dựa vào đầu của mũi tên)
-
Đặc điểm của hiện tượng chuyển động: loại hiện tượng,
đặc điểm, cường độ hiện tượng (dựa vào màu sắc, kiểu
hay độ dày của thân mũi tên).

Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

Bản đồ Chuyên Đề theo
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

Phương pháp khoanh vùng

Khi muốn diễn đạt một hiện tượng diễn ra trên bề
mặt với diện rộng, người ta có thể dùng đường khép
kín để chỉ ra vò trí và giới hạn của hiện tượng và
dùng màu sắc, cấu trúc để tô màu bên trong vùng
ấy.

Như vậy, nhìn vào bản đồ ta có thể thấy:
-77 Vò trí phân bố của hiện tượng/ đối tượng (vò trí

của bản thân vùng)
- Loại, đặc điểm của hiện tượng (màu sắùc bên
trong)

Baỷn ủo chuyeõn ủe theo PP khoanh vuứng

Phương pháp chấm điểm
% - Thay vì dùng màu sắc hay nét gạch để thể hiện sự phân
bố đối tượng trên bề mặt như trong phương pháp khoanh
vùng, nếu muốn thể hiện rõ số lượng của hiện tượng, ta cũng
có thể dùng hình thức khác là sử dụng các chấm đều bằng
nhau và rải trên bề mặt tương ứng với mức độ tập trung của
hiện tượng trong thực tế. Mỗi chấm tượng trưng cho một số
lượng nhất đònh và như vậy, số lượng các chấm tại một khu
vực sẽ diễn đạt được số lượng của hiện tượng tại khu vực đó.
- Bản đồ này sẽ cho ta có một cái nhìn trực quan về sự phân
bố của hiện tượng:77777
Vò trí (dựa trên vò trí phân bố của các chấm)
Số lượng (dựa trên sự thưa/ mau của các chấm)

Ví dụ: ở bản đồ bên, 1 chấm đại diện cho 50.000 người dân
Bản đồ Chuyên Đề theo
Phương pháp chấm điểm

Phương pháp phân vùng
%% - Khi bề mặt vùng nghiên cứu bò chia thành
từng vùng riêng biệt theo một tiêu chuẩn nào đó
(ví dụ như loại rừng, lại đất…), người ta dùng
màu sắc khác nhau hay các nét gạch để phân
biệt các vùng này.

-  !"#$%&'#%()
& &*&+%,)!-.,
#+%$'/&0*&*

Bản đồ Chuyên Đề theo
Phương pháp phân vùng

Phương pháp đường đẳng trò

Đường đẳng trò là đường nối những điểm có cùng một giá trò. Ví
dụ, đường đẳng cao là đường nối những điểm có cùng độ cao,
đường đẳng áp là đường nối những điểm có cùng áp suất…

Có một số hiện tượng xảy ra liên tục trên bề mặt (ví dụ như độ cao,
lượng mưa, áp suất…) và nếu ta có số liệu về giá trò cường độ của
hiện tượng ấy tại nhiều điểm trên bề mặt, ta có thể vẽ các đường
đẳng trò về hiện tượng ấy.

Bản đồ dùng đường đẳng trò sẽ thể hiện rất trực quan sự phân bố
của hiện tượng theo cường độ nhờ vào sự phân bố của các đường
đẳng trò.


7
% Khi ta có các số liệu thống kê của các đơn vò hành chánh/vùng, ta
có diễn đạt các con số này trên bản đồ một cách rất trưcï quan bằng
phương pháp biểu đồ và đồ giải.

%12#$(*(!  :77 Những con số có giá trò tương đối, dùng
để so sánh, chỉ cường độ của hiện tượng sẽ được thể hiện bằng

phương pháp đồ giải. Trong phương pháp này, các đơn vò hành
chánh/vùng sẽ được chia thành các nhóm tùy theo giá trò chỉ tiêu
mà ta quan tâm của chúng. Sau đó, ta diễn tả mỗi nhóm bằng một
màu hay nét gạch. Để làm tăng tính trực quan, các màu hay nét
gạch phải được chọn sao cho có thể diễn tả được mức độ cao thấp
của hiện tượng.
Nhìn vào bản đồ, người ta có thể đánh giá nhanh tình hình của
khu vực về chỉ tiêu thể hiện nhờ vào màu sắc đậm nhạt của các
đơn vò.
Phương pháp đồ giải và
phương pháp biểu đồ

77 - Phương pháp biểu đồ

7Nếu ta có các số liệu tuyết đối , ta có thể dùng các biểu đồ để mô
tả giá trò chỉ tiêu của các đơn vò. Các biểu đồ có thể là ký hiệu đơn
nào đó hay là biểu đồ cột, biểu đồ bánh, tuỳ trường hợp và chỉ tiêu
mà ta chọn để xây dựng bản đồ. Các biểu đồ thường được đặt bên
trong, ngay trọng tâm vật lý của mỗi đơn vò. Kích thước, đặc điểm
của các biểu đồ sẽ cho phép thấy được đặc điểm của từng đơn vò
và so sánh các đơn vò với nhau về quy mô.

Phương pháp biểu đồ thường hay sử dụng chung với phương pháp
đồ giải. Như vậy, nếu nền màu cho ta nhận đònh về mức độ hơn kém
giữa các đơn vò thì các biểu đồ bên trong mỗi đơn vò sẽ cho ta biết
cụ thể về giá trò hiện tượng của từng đơn vò.

×