Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Marketng Mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việc nâng cao kết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thương hiệu bột giặt Omo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.83 KB, 25 trang )

Đề c ơng chi tiết
Đề tài: Marketng mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việc nâng cao
kết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thơng hiệu bột giặt Omo
I.Phần mở :tính cấp thiết của đề tài
-Đặc điểm của môi trờng cạnh tranh trong ngành cung cấp các hàng hoá mỹ
phẩm là vô cùng gay gắt,với sự tham gia của nhiều công ty khác nhau.Nhng
trong đó công ty Unilerver đang từng bớc khẳng định vị thế dẫn đầu của mình.
Chính vì vậy cũng có thể nói công ty đang gặp sự cạnh tranh rất lớn của
nhiều doanh nghiệp khác trong ngành nh P&G với sản phẩm Tide,công ty Vico
với sản phẩm bột giặt Vì dân.
-Chính sách Marketing Mix trở thành một công cụ cạnh tranh hiệu quả mà
công ty Unilever đang sử dụng rất tốt.Công cụ cạnh tranh này đã giúp cho họ
thể hiện đợc u điểm của sản phẩm, giá bán thu hút ngời tiêu dùng, hệ thống
kênh phân phối rộng rãi, và những biện pháp xúc tiến hỗn hợp hiệu quảtừ đó
tạo đợc lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
-Khi nghiên cứu đề tài này mục đích của tôi là muốn tìm hiểu về những lợi
thế mà chính sách marketing mix đã mang lại cho Unilever trong công cục cạnh
tranh với những đối thủ rất mạnh khác trên thị trờng.Nhng cũng không thể bỏ
qua một số hạn chế của chính sách này, vì vậy tôi xin đa ra một số biện pháp để
giải quyết những hạn chế này.
II.Phần thân : thực trạng của công ty Unilever trong công cuộc cạnh tranh:
-Thị trờng mục tiêu của Unilever là 82 triệu dân Việt Nam trên cả nớc
-Nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta giải quyết đợc những thắc mắc làm
sao ,hay bằng cách nào Unilerver có thể duy trì vị thế dẫn đầu trớc các đối thủ
cạnh tranh rất mạnh nh P&G ,Vico trong một ngành có sự cạnh tranh rất
phức tạp
1
-Những câu hỏi đặt ra để làm rõ mục tiêu nghiên cứu:
+Sản phẩm của công ty có điểm gì đặc biệt so với đối thủ cạnh tranh?
+Công ty này đã thực hiện những chính sách giá nh thế nào?
+Hệ thống kênh phân phối của công ty đã đợc xây dựng ra sao?


+Công ty đã có những phơng pháp xúc tiến hỗn hợp nào?
III.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ của đề tài này là làm rõ những điều đợc và cha đợc khi Univerler
áp dụng chính sách Marketing mix vào hoạt động kinh doanh của mình. Để từ
đó tiếp tục phát huy những mặt mạnh,có những phơng pháp hạn chế mặt yếu
tiếp tục duy trì vị thế của mình.
Và chính sách Marketing mix đã đợc coi trọng nh thế nào để đã và đang làm
tốt vai trò làm công cụ cạnh tranh của mình.
IV.Đối t ợng,ph ơng pháp và phạm vi nghiên cứu:
1.Thông tin cần thu thập:
-Tài liệu báo cáo của Unilerver
-Sách báo,tạp chí chuyên ngành
-Giáo trình
-Sách báo ,tạp chí có liên quan
2.Đối tợng nghiên cứu :
-Nhân viên kinh doanh của Unilerver
-Nhân viên của P&G,Vico
-Ngời tiêu dùng
3.Phơng pháp nghiên cứu:
Em sẽ sử dụng phơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
-Xác định những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu
-Tìm nguồn dữ liệu
-Tiến hành thu thập các thông tin và đánh giá chúng
4.Phạm vi nghiên cứu:
2
-Nghiên cứu này có giới hạn về không gian là trong thành phố Hà Nội
-Thời gian là theo quý của năm 2006
-Đối tợng nghiên cứu nhân viên và ngời tiêu dùng
-Phơng pháp nghiên cứu đơn giản
-Kỹ năng nghiên cứu

5.Cấu trúc của đề tài:
-Phần1: Nêu lý thuyết tổng quan về 4P
-Phần2: Thực trạng của công ty Unilever Việt Nam
và việc áp dụng công cụ 4P trong hoạt động kinh doanh với mục
đích duy trì vị thế dẫn đầu lẫn trong hoạt động cạnh tranh
-Phần3:Kiến nghị một số giải pháp cho Unilever để hạn chế những điểm
còn cha thảo mãn ,đồng thời tiếp tục sử dụng công cụ cạnh tranh 4P đối với
những đối thủ cạnh tranh khác do đây là một biện pháp hiệu quả,dễ áp dụng ,dễ
điều khiển đối với mọi công ty.

3
đề án môn học
Đề tài: Marketng mix một công cụ hiệu quả của Unilever trong việc
nâng cao kết quả kinh doanh và hiệu quả cạnh tranh cho thơng hiệu bột giặt
Omo
Trong xã hội ngày nay cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự tăng tr-
ởng không ngừng của nền kinh tế thị trờng, sự giao lu kết nối giữa các vùng
kinh tế với nhau trên toàn thế giới đã làm cho đời sống của ngời dân ngày càng
đợc cải thiện một cách đáng kể.Lúc này đây họ không còn phải lo nghĩ về việc
ăn no ngủ yên nữa mà là ăn ngon mặc đẹp, chính vì thế họ sẵn sàng bỏ ra những
khoản chi phí lớn hơn cho việc ăn uống, vui chơi , giải trí và đặc biệt là những
chi phí phục vụ cho đời sống hàng ngày của bản thân và gia đình.
Cũng vì lý do này mà ngày nay ngành kinh doanh sản phẩm, hàng hoá tiêu
dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống hàng ngày đang vô cùng nhộn nhịp với sự
tham gia của rất nhiều các công ty lớn cả ở trong và ngoài nớc.Có thể kể đến
một số công ty nh Unilever, P&G, Nestle,.Trong số những doanh nghiệp đã
kể trên đây có thể nói doanh nghiệp hiện nay đang dẫn đầu là Unilever với
doanh thu hàng năm lên đến257 triệu USD gấp 4 lần P&G một doanh nghiệp
đứng ngay sau Unilever trong ngành cung ứng sản phẩm tiêu dùng.Có đợc
thành công trên là do doanh nghiệp đã vận dụng hết sức sáng tạo và hiệu quả

chính sách Marketing-Mix trong công cuộc kinh doanh của mình để thu hút
một lợng đông đảo khách hàng đồng thời bỏ xa các đối thủ cạnh tranh của mình
trong ngành kinh doanh vô cùng nóng bỏng này.
Không thể phủ nhận Marketing-Mix là một chính sách đã có từ rất lâu,và
mang lại rất nhiều kết quả tốt cho kinh doanh. Nhng sự vận dụng nó nh thế nào
để thành công nhất, hiệu quả nhất, và sáng tạo nhất thì có lẽ chúng ta sẽ thấy rõ
hơn khi nghiên cứu nó trong chiến lợc hoạt động kinh doanh của Unilever với
một sản phẩm tiêu biểu là bột giặt OMO .Cũng với lý do đó khi nghiên cứu đề
4
tài này tôi hy vọng mình có thể hiểu rõ hơn về sự vận dụng sáng tạo một chính
sách cũ nhng hề lạc hậu để mang lại cho doanh nghiệp những nguồn thu dồi
dào mới .Và từ đó biết cách áp dụng chính sách Marketing-Mix một cách chính
xác,phù hợp và hiệu quả cao đối với công việc sau này của mình.
Ch ơng I :Hệ thống lý thuyết về chính sách Marketing-Mix
Kinh doanh là để phục vụ cho nhu cầu và ớc muốn của khách hàng.Đây là
mục tiêu tất yếu mà bất kỳ ngời làm kinh doanh đều biết đến và là mối quan
tâm hàng đầu của họ.Chính vì lẽ đó họ không ngừng nỗ lực tìm mọi biện pháp
hớng vào để thảo mãn nhu cầu của khách hàng.Những nỗ lực Marketing đó suy
cho cùng phải đợc thể hiện qua 4 yếu tố Marketing-Mix là:sản phẩm, giá cả,
phân phối và xúc tiến hỗn hợp.Các biến số Marketing-Mix này là sản phẩm tất
yếu của hệ thống thu thập thông tin Marketing, lập kế hoạch Marketing, tổ chức
thực hiện Marketing,và kiểm tra Marketing.Các quá trình này có sự gắn bó chặt
chẽ với nhau bổ trợ cho nhau cùng phát triển.
I,Sản phẩm:
* Một trong những biến số đầu tiên của Marketing-Mix là biến số sản
phẩm.Theo các chuyên gia nghiên cứu Marketing :Sản phẩm là tất cả những
cái, những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn đợc đa ra chào bán trên
thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình
(các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.Ngay cả những

hàng hoá hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình.Trong thực tế hàng
hoá đợc xác định bằng các đơn vị hàng hoá.
Đơn vị hàng hoá(sản phẩm) là một chỉnh thể riêng biệt đợc đặc trng bằng
kích thớc, giá cả, hình thức bên ngoài và các đặc tính khác.Các đơn vị này là
một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khác
5
nhau về một hàng hoá.Những yếu tố, đặc tính và thông tin đó có thể có những
chức năng Marketing khác nhau.
-Khi tạo ra một mặt hàng, ngời ta thờng xếp các yếu tố đặc tính và thông tin
đó theo 3 cấp độ có những chức năng Marketing khác nhau nh:
+Cấp độ cơ bản nhất là sản phẩm theo ý tởng: hàng hoá theo ý tởng có
chức năng cơ bản là trả lời các câu hỏi :về thực chất, sản phẩm này thoả mãn
những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà khách hàng theo đuổi là gì?Đó chính là giá
trị mà donh nghiệp sẽ bán cho khách hàng Tuy nhiên những lợi ích tiềm ẩn này
có thể thay đổi do tác động của nhiều yếu tố.Vì thế nó đòi hổi các nhà quản trị
Marketing phai luôn nghiên cứu tìm kiếm những lợi ích khác nhau tiềm ẩn
trong nhu cầu của khách hàng.
+Cấp độ thứ hai là sản phẩm hiện thực: đây là những yếu tố phản ánh sự
có mặt trên thực tế của sản phẩm nh chất lợng, đặc tính, bố cục bề ngoài,tên
nhãn hiệu, kiểu bao gói Trên thực tế đây là những yếu tố mà khách hàng căn
cứ vào để lựa chọn sản phẩm, và phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh.
+Cuối cùng là sản phẩm bổ sung: đó là những yếu tố nh tính tiện lợi khi
lắp đặt, những dịch vụ bổ sung sau khi bán, bảo hànhNhờ đó đánh giá đợc
mức độ hoàn chỉnh khác nhau, trong sự nhận thức của ngời tiêu dùng về mặt
hàng hay nhãn hiệu cụ thể.
-Mỗi loại hàng hoá khác nhau thì có những hoạt động và chiến lợc Marketing
khác nhau.Vì thế các nhà quản trị Marketing cần phải biết hàng hoá mà doanh
nghiệp mình kinh doanh thuộc loại nào để có những chính sách phù hợp.Các
cách phân loại có ý nghĩa đáng chú ý là:

+Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại gồm có: sản phẩm
lâu bền, sản phẩm sử dụng ngắn hạn, dịch vụ.
6
+Phân loại theo thói quen mua hàng gồm có: sản phẩm sử dụng hàng
ngày, sản phẩm mua ngẫu hứng, sản phẩm mua khẩn cấp, sản phẩm mua có lựa
chọn, sản phẩm cho các nhu cầu đặc thù, sản phẩm cho nhu cầu thụ động.
+Phân loại hàng t liệu sản xuất: vật t và chi tiết, tài sản cố định, vật t phụ
và dịch vụ.
*Hay theo Philip Kotler đã định nghĩa sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán
trên thị trờng để chú ý, mua , sử dụng hay tiêu dùng , có thể thảo mãn đợc một
mong muốn hay nhu cầu.
Ông chia thành 5 cấp độ sản phẩm là: ích lợi cốt lõi , sản phẩm chung , sản
phẩm mong đợi , sản phẩm hoàn thiện , sản phẩm tiềm ẩn.Khi lập kế hoạch
chào hàng hay sản phẩm của mình nhà kinh doanh cần suy nghĩ đầy đủ về 5
mức độ của sản phẩm này để có đợc chính sách kinh doanh là phù hợp nhất từ
đó lợi nhuận thu về là lớn nhất.
II.Giá cả của sản phẩm:
*Trong hoạt động trao đổi, gía cả đợc định nghĩa là mối tơng quan trao đổi
trên thị trờng.
Giá cả là biểu tợng giá trị của sản phẩm ,dịch vụ trong hoạt động trao đổi.Vì
vậy , không thể thiếu vắng giá cả ở bất kỳ hoạt động trao đổi nào.
*Trong quan hệ với ngời mua , họ dịnh nghĩa giá cả của một sản phẩm hoặc
một dịch vụ là khoản tiền mà ngời mua phải trả cho ngời bán để đợc quyền sở
hữu , sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó.
*Trong quan hệ với ngời bán giá cả đợc định nghĩa là giá cả của một hàng hoá
hay dịch vụ là khoản thu nhập mà ngời bán nhận đợc nhờ việc.
*Theo Philip Kotler thì giá cả ở khắp mọi nơi xung quanh ta. Bạn trả tiền thuê
căn hộ của mình , học phí cho việc học hành của bạn và tiền thù lao cho bác sĩ
hay nha sỹ chữa bệnh cho bạn.Các công ty hàng không, đờng sắt, taxi, và xe
buýt lấy tiền vé của bạn; các công ty công ích gọi giá của mình là phí ; và ngân

hàng địa phơng tính lãi với bạn trên số tiền bạn đã vay.Giá của việc lái xe trên
7

×