Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng lịch sử 10 bài 21 những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ xvi - xviii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 17 trang )

Chương III: Việt nam từ thế kỉ Xvi đến hết thế kỉ xviii
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ
XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2. Đất nước bị chia cắt
3. Nhà nước phong kiến ở đàng ngoài
4. Chính quyền ở đàng trong
Bài giảng Lịch sử 10
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà
Mạc được thành lập
- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ lâm vào
khủng hoảng, suy yếu
- Các thế lực phong kiến nổi dậy
tranh chấp quyền lực, mạnh nhất là
Mạc Đăng Dung
- 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua
Lê, lập nên triều Mạc
a. Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc
thành lập
Khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI
Mạc Đăng Dung(1527 – 15)
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
b. Chính quyền nhà Mạc
- Nhà Mạc xây dựng chính quyền
theo mô hình nhà Lê
- Do sự chống đối của cựu thần nhà
Lê và nhaõn daõn nhaứ Maùc bũ
coõ laọp
Tiền cổ nhà Mạc
Cổng phía Tây thành nhà Mạc


Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà
Mạc được thành lập
- Nguyễn Kim nổi dậy ở Thanh Hoá
dựng lên triều Lê Trung hưng
2. Đất nước bị chia cắt
-> chính quyền Nam triều được thiết lập
- Năm 1545 – 1592 chiến tranh Nam -
Bắc triều bùng nổ
-> Nhà Mạc bị lật đổ
* Chiến tranh Nam – Bắc triều
Nam triều
Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Nam – Bắc triều
- Năm 1627 – 1672 chiến tranh Trịnh –
Nguyễn bùng nổ
- Naờm 1672 hai beõn giaỷng hoứa
laỏy soõng Gianh laứm giụựi tuyeỏn
-> Đất nước bị chia làm hai: Đàng
Trong - Đàng Ngoài
Bản đồ hành chính thời Lê sơ
Thuận Hoá
Sông Gianh
Sông Gianh
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
3.Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
- Tổ chức bộ máy nhà nước

Làm việc nhóm
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước Đàng Ngoài?
Nhóm 2: Thi cử và luật pháp của
Đàng Ngoài?
Nhóm 3: Tổ chức quân đội?
Nhóm 4: Chính sách đối ngoại?
Chính quyền TƯ
(như cũ)
Huyện (châu)
12 trấn
Phủ
Chính quyền địa
phương
Triều Lê
(Bù nhìn)
Phủ chúa
(Nắm quyền)
Quan văn Quan võ
6 phiên

Hội chầu triều Lê (thế kỉ XVII)
Phủ chúa Trịnh (thế kỉ XVII)
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
3.Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
- Thi cử và luật pháp giữ nguyên như
thời Lê sơ
- Quân đội:
Ưu binh
Ngoại binh

- Đối ngoại: Hoà hiếu với nhà Thanh
Bi 21: nhng bin i ca nh nc phong kin trong cỏc th k XVI - XVIII
4. Chớnh quyn ng Trong
- T th k XVII lónh th ng Trong
c m rng dn vo Nam
- T chc chớnh quyn:
Lm vic nhúm:
Nhúm 1:Vẽ sơ đồ t chức chính
quyn Đàng Trong cho đến năm
1744?
Nhúm 2: Vẽ sơ đồ t chức chính
quyn Đàng Trong thời cha
Nguyn (1744)
Phủ chúa Nguyễn
chính quyền Đàng Trong đến năm 1744
12 dinh
Phủ Huyện Tổng Xã
chính quyền Đàng Trong năm 1744
chính
quyền TƯ
chính
quyền ĐP
3 ti
6 bộ
Dinh
Phủ
Tổng
Huyện

Chúa Nguyễn

(xưng Vương)
Bài 21: những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
4. Chính quyền ở Đàng Trong
- Từ thế kỉ XVII lãnh thổ Đàng Trong
được mở rộng dần vào Nam
- Tổ chức chính quyền:
- 1744 chúa Nguyễn xưng Vương
Bài tập củng cố
Câu 1: Cuộc nội chiến Nam – Bắc triều kéo dài trong khoảng thời
gian nào?
A. Từ năm 1527 - 1592 B. Từ năm 1545 - 1592
D. Từ năm 1559 - 1677
C. Từ năm 1545 - 1555
Câu 2:Triều Mạc kết thúc vai trò cai trị nước ta vào thời gian nào?
A. Năm 1592
B. Năm 1545
C. Năm 1667 D. Năm 1677
Câu 3: Khi cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đang tiếp diễn thì nội
bộ Nam triều như thế nào?
A. Đoàn kết để chống Bắc triều B. Đã nẩy sinh mầm mống của sự chia rẽ
C. Đã diễn ra mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ Nam triều
D. Đã nẩy sinh mầm mống của sự chia rẽ nhưng không ảnh hưởng đến nội bộ
Nam triều
Câu 4: để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng
đã tìm cách vào trấn thủ ở đâu?
A.Thanh Hoá B. Quảng Nam
C. Thuận Hoá
D. Thuận Quảng
Câu 5: Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở mạn Nam?
A.Tránh sự xung đột Nam – Bắc triều B. Tập hợp nhân dân khai hoang

C. Tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh D. Tất cả các lí do trên

×