Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu BÀI 1- NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.19 KB, 19 trang )


BÀI 1
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG
KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
CHƯƠNG 3
VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ
XVIII (8 TIẾT)

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
- Sự ra đời của vương triều Mạc và những
chính sách của vương triều này
- Quá trình đất nước bị chia cắt
- Chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong
và chính sách của giai cấp thống trị

1. Sự sụp đổ của vương triều Lê sơ. Nhà Mạc
thành lập
- Sự sụp đổ của vương triều Lê sơ
+ Đầu thế kỷ XVI, vua ăn chơi sa đọa
+ Quan lại ra sức bóc lột, vơ vét của dân,
+ Các thế lực phong kiến tranh giành
quyền lực

- Nhà Mạc thành lập:
Mạc Đăng Dung là vị quan đứng đầu quân đội
dưới triều Lê. Trước tình thế nhà Lê suy sụp, năm
1527, ông buộc vua Lê phải nhường ngôi và lập ra
nhà Mạc
- Chính sách của nhà Mạc
Xây dựng chính quyền theo mô hình nhà Lê, tổ
chức thi cử để chọn quan lại, ổn định tình hình


đất nước. Về ngoại giao thần phục nhà Minh. Do
đó không được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân.

2. Đất nước bị chia cắt
- Chiến tranh Nam triều – Bắc triều
+ Nam triều được thành lập ở Thanh Hóa gồm các
cựu thần nhà Lê
+ Chiến tranh Nam triều – Bắc triều từ năm 1545-
1592, hậu quả: Nhà Mạc bị thất bại, tập đoàn Nam
triều do Trịnh Kiểm đứng đầu kiểm soát vừng đất từ
Thuận Hóa trở ra, triều Lê trung hưng được thành
lập
+ Bắc triều: Triều đình nhà Mạc

Lược đồ chiến tranh Nam triều – Bắc triều
Nơi giao tranh

Di tích thành nhà Mạc ở Cao Bằng

×