Tải bản đầy đủ (.doc) (292 trang)

VAN 8-ki I-2011.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.99 MB, 292 trang )

Tên bài học
Tôi đi học
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Trong lòng mẹ
Trờng từ vựng
Bố cục của văn bản
Tức nớc vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài Tập làm văn số 1
Lão Hạc
Từ tợng hình, từ tợng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài Tập làm văn số 1
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm

Chiếc lá cuối cùng
Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt)
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Hai cây phong
Viết bài Tập làm văn số 2
Nói quá
Ôn tập truyện kí Việt Nam


Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Nói giảm, nói tránh
Kiểm tra Văn
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Câu ghép
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Ôn dịch thuốc lá
Câu ghép (tiếp)
Phơng pháp thuyết minh
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2
Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chơng trình địa phơng (phần Văn)
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
Viết bài Tập làm văn số 3
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Côn Lôn
Ôn luyện về dấu câu
Kiểm tra Tiếng Việt
Thuyết minh một thể loại văn học
Hớng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội
Ôn tập Tiếng Việt
Trả bài Tập làm văn số 3
Ông đồ
Hớng dẫn đọc thêm: Hai chữ nớc nhà
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

Kiểm tra tổng hợp học kì I
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I

Gay soạn : 14/8/2010
Ngày giảng : 16/8/2010 Tiết: 1- 2 - Bài 1 - văn bản
TOI ẹI HOẽC
2
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011

(thanh tịnh)
a . mục tiêu cần đạt .
:Giúp HS
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu tr-
ờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, tìm hiểu, cảm thụ truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục tình nhân ái bạn bè, yêu mến thầy cô mái trờng.
4.Trọng tâm: H/s Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật
tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
b . chuẩn bị .
G/v: Giáo án, tranh minh họa.
H/s: ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7.
c . lên lớp .
1. ổ n định tổ chức .
2. k iểm tra bài cũ .

Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dới đây, văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng?
A. Cổng trờng mở ra.
B. Cuộc chia tay của những con búp bê.
C. Sống chết mặc bay.
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
3. Bài mới. G/v giới thiệu bài mới.
Hoạt động G/v Hoạt động H/s ND ghi bảng
Hoạt động 1 : Hớng dẫn
h/s đọc, chú thích, bố cục.
- G/v nêu yêu cầu đọc,
giọng chậm, hơi buồn, lắng
sâu; chú ý giọng nói của
nhân vật''tôi'', ngời mẹ và
ông đốc.
- G/v đọc mẫu. Gọi h/s đọc
tiếp
? Yêu cầu h/s nhận xét
cách đọc của bạn ?
? Đọc thầm chú thích? Nêu
ngắn gọn về tác giả Thanh
Tịnh? (Học sinh yếu)
? Cho h/s hỏi - đáp chú
thích, lu ý chú thích 2, 6, 7. ?
H/s lắng nghe
3-4 h/s đọc
Hs nhận xét
cách đọc.
-1911 - 1988,
quê ở Huế. Từ
năm 1933 vào

nghề dạy học và
bắt đầu viết văn,
làm thơ
H/s tự hỏi đáp
I. Đọc, chú thích.
1. Tác giả :
( 1911-1988) ở Huế.
Từ năm 1933 vào nghề dạy học và
bắt đầu viết văn, làm thơ
2. Văn bản :
In trong tập ''Quê mẹ '' 1941.

3
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
(Học sinh yếu)
? Câu chuyện đợc kể theo
trình tự bố cục ntn? Câu
chuyện đợc kể theo trình tự
thời gian của buổi tựu trờng
(theo dòng hồi tởng của
nhân vật '' tôi'')
? Truyện đợc kể theo ngôi
thứ mấy ? Tác dụng của ngôi
kể ?
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu
văn bản.
? Đọc thầm ''Từ đầu tng
bừng rộn rã''. Nỗi nhớ về
buổi tựu trờng của tác giả đ-

ợc khơi nguồn từ thời điểm
nào? Quang cảnh ra sao?
G/v: Thời điểm gợi nhớ:
cuối thu (hàng năm) - ngày
khai trờng.
- Cảnh thiên nhiên: lá
rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Cảnh sinh hoạt: mấy em
bé rụt rè cùng mẹ đến trờng.
? Kỉ niệm về buổi tựu tr-
ờng đợc diễn tả theo trình tự
nào? Tìm những từ ngữ diễn
tả tâm trạng nhân vật '' tôi''?
Phân tích giá trị biểu cảm
của những từ ngữ ấy?
G/v : Diễn tả theo trình tự
thời gian: từ hiện tại mà nhớ
về quá khứ.
- Các từ láy diễn tả tâm
trạng, cảm xúc: nao nức,
mơn man, tng bừng, rộn rã.
Đó là những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng. Góp
phần rút ngắn khoảng cách
thời gian giữa quá khứ và
hiện tại. Chuyện đã xảy ra từ
bao năm rồi mà dờng nh vừa
mới xảy ra hôm qua.
? Hãy tìm những hình ảnh,
chú thích.

Truyện đợc kể
theo ngôi thứ I.
Ngôi kể này
giúp cho ngời
kể chuyện dễ
dàng bộc lộ cảm
xúc, tình cảm
của mình một
cách chân thực
nhất.
Đọc thầm, trả
lời.
Diễn tả theo
trình tự thời
gian: từ hiện tại
mà nhớ về quá
khứ.
Cảm thấy
trang trọng,
đứng đắn. Vừa
muốn thử sức
muốn khẳng
định mình khi
xin mẹ đợc cầm
bút, thớc nh các
bạn khác.
II. đ ọc- hiểu văn bản.
1. Diễn biến tâm trạng và cảm
giác nhân vật ''tôi'' trong buổi tựu
tr ờng.

a, Khơi nguồn kỉ niệm.

+ Cuối thu (hàng năm) - ngày
khai trờng.
+ Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều,
mây bàng bạc.
+ Cảnh sinh hoạt: mấy em bé rụt
rè cùng mẹ đến trờng.

- Trình tự :
+ Từ hiện tại quá khứ.
+ Các từ láy diễn tả tâm trạng,
cảm xúc: nao nức, mơn man, tng
bừng, rộn rã.
* Đó là những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng.
b. Trên con đ ờng cùng mẹ tới tr -
ờng
- Con đờng này tôi đã quen đi lại
lắm lần Cảnh vật chung quanh tôi
đều thay đổi.
4
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
chi tiết chứng tỏ tâm trạng
(nhân vật ''tôi'' trên con đờng
cùng mẹ tới trờng) hồi hộp,
cảm giác ngỡ ngàng của
nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi
trên đờng tới trờng?

? Em có nhận xét gì về sự
thay đổi trong tâm trạng
nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi
trên đờng ?
G/v giảng: Lần đầu tiên đ-
ợc đến trờng, đợc tiếp xúc
với một thế giới hoàn toàn
khác lạ không chỉ nô đùa,
rong chơi, thả diều ngoài
đồng nữa, cho nên ''tôi'' cảm
thấy tất cả dờng nh trang
trọng và đứng đắn. Tôi muốn
thử sức và khẳng định mình
trong việc cầm bút, thớc và 2
quyển vở. Đó chính là tâm
trạng và cảm giác rất tự
nhiên của một đứa bé lần
đầu tiên đợc đến trờng. Tất
cả những cử chỉ ấy giúp ta
hình dung t thế ngộ nghĩnh,
đáng yêu của chú bé.
? Hãy tìm những chi tiết
chứng tỏ tâm trạng và cảm
giác của nhân vật ''tôi'' khi
đến trờng nghe ông đốc gọi
tên ? Hãy phân tích ?
G/v: Từ tâm trạng háo hức,
hăm hở trên đờng tới trờng
chuyển sang tâm trạng lo sợ
vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ, ngập

ngừng, đây là sự chuyển biến
tâm lí rất phù hợp của một
đứa trẻ lần đầu tiên đợc đến
trờng.
? Vì sao khi nghe ông đốc
gọi tên h/s nhân vật ''tôi'' lại
H/s nhận xét,
bổ sung và trả
lời.
Lắng nghe
- Sân trờng
hôm nay dày đặc
ngời. Ai cũng
quần áo sạch
sẽ
- Ngôi trờng
vừa xinh xắn vừa
oai nghiêm khác
thờng lòng tôi
đâm ra lo sợ vẩn
vơ.
- Nghe gọi đến
tên tôi giật mình
và lúng túng tâm
trạng hồi hộp, lo
lắng.
Hs thảo luận
theo nhóm
Lắng nghe
- Cảm thấy trang trọng và đứng

đắn với bộ quần áo, với mấy quyển
vở mới trên tay.
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở
* Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
Vừa muốn thử sức và khẳng định
mình
Háo hức
c. Tâm trạng và cảm giác của
''tôi'' khi đến tr ờng và khi nghe ông
đốc gọi tên và phải rời bàn tay mẹ
b ớc vào lớp .
- Sân trờng hôm nay dày đặc ngời.
Ai cũng quần áo sạch sẽ
- Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai
nghiêm khác thờng lòng tôi đâm
ra lo sợ vẩn vơ.
- Nghe gọi đến tên tôi giật mình
và lúng túng.
* Bỡ ngỡ, lo sợ vẩn vơ, hồi hộp lo
lắng, lúng túng sợ sệt.

5
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
bất giác dúi đầu vào lòng mẹ
nức nở khóc? Em có cảm
thấy chú bé này là ngời yếu
đuối hay không?
- G/v giảng: Khi nghe ông
đốc gọi đến tên thì bất giác

dúi đầu vào lòng mẹ khóc
nức nở tâm trạng lúng túng,
sợ sệt khi phải rời xa bàn tay
dịu dàng của mẹ.
- Thật ra thì chẳng có gì
đáng khóc cả. Chúng ta có
thể thông cảm vì đó chỉ là
cảm giác nhất thời của một
đứa bé nhút nhát ít khi đợc
tiếp xúc với đám đông mà
thôi khi phải rời tay mẹ, cậu
bé cảm thấy hụt hẫng lo sợ
cho nên việc dúi đầu vào
lòng mẹ khóc nức nở là một
tất yếu sẽ xảy ra.
- Hớng dẫn Hs tự do thảo
luận theo nhóm. Cử đại diện
trình bày.
? Gọi h/s đọc nhẩm đoạn
cuối cùng. Hãy phân tích tâm
trạng và cảm giác của ''tôi''
khi bớc vào chỗ ngồi lạ lùng
ntn ?
Câu hỏi thảo luận nhóm :
N1: Tại sao ở phần cuối
truyện tác giả đa hình ảnh''
con chim liệng bay cao'' có
ý nghĩa gì? - gọi h/s các
nhóm thảo luận và trình bày.
- G/v giảng: Hình ảnh

một con chim non liệng
đến '' có ý nghĩa tợng trng
sự nuối tiếc quãng đời tuổi
thơ tự do nô đùa, thả diều đã
chấm dứt để bớc vào giai
đoạn mới đó là làm học sinh,
- Bớc vào lớp
tôi nhìn bao quát
xung quanh thấy
cái gì cũng mới
lạ và hay hay.
Nhìn chỗ ngồi
của mình thật kĩ
rồi tự lạm nhận
đó là chỗ của
riêng mình sau
đó nhìn ngời bạn
mới cha quen mà
đã thấy quyến
luyến. Tất cả đó
là sự biến đổi rất
tự nhiên trong
tâm lí nhân vật.
Có thể chỗ ngồi
kia, ngời bạn mới
ấy sẽ là nơi mà
mình gắn bó, gần
gũi trong suốt cả
năm học.
Hs tự do thảo

luận theo nhóm.
Cử đại diện trả
lời.

HS nhận xét, bổ
sung, trả lời.
d. Tâm trạng và cảm giác của
nhân vật ''tôi'' khi ngồi vào chỗ của
mình và đón nhận giờ học đầu tiên.
- Nhìn bao quát xung quanh thấy
cái gì cũng mới lạ và hay hay.
- Tự lạm nhận chỗ ngồi đó là chỗ
của riêng mình.
- Nhìn ngời bạn mới cha quen mà
đã thấy quyến luyến.
* Đó là sự biến đổi rất tự nhiên
trong tâm lí nhân vật.
6
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
đợc đến trờng, đợc học hành,
đợc làm quen với thầy cô,
bạn bè sống trong một môi
trờng có sự quản lí chặt chẽ
hơn.
N2: Dòng chữ '' Tôi đi học
'' kết thúc truyện có ý nghĩa
gì ?
- G/v giảng: Cách kết thúc
truyện rất tự nhiên và bất

ngờ. Dòng chữ '' Tôi đi học ''
nh mở ra một thế giới, một
khoảng không gian mới, một
giai đoạn mới trong cuộc đời
đứa trẻ. Dòng chữ chậm
chạp, nguệch ngoạc đầu tiên
trên trang giấy trắng tinh là
niềm tự hào, khao khát trong
tuổi thơ của con ngời và
dòng chữ cũng thể hiện rõ
chủ đề của truyện ngắn này.
- G/v bổ sung, sửa chữa và
chốt lại vấn đề đã nêu.
? Em có cảm nhận gì về
thái độ cử chỉ của những ng-
ời lớn (ông đốc, thầy giáo
đón nhận học trò mới, các
bậc phụ huynh) đối với các
em bé lần đầu đi học?
- Các phụ huynh đều
chuẩn bị chu đáo cho con
em trong buổi tựu trờng đầu
tiên, đều trân trọng tham dự
buổi lễ này. Có lẽ các vị
cũng đang lo lắng hồi hộp
cùng con em mình.
- Ông đốc là hình ảnh ngời
thầy, ngời lãnh đạo nhà tr-
ờng rất từ tốn, hiền hậu bao
dung đối với h/s.

- Thầy giáo trẻ với gơng
mặt tơi cời đón h/s vào lớp
cũng là một ngời vui tính th-
ơng yêu h/s.
Lắng nghe
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe
2. Thái độ, cử chỉ của ng ời lớn
đối với các em.
- Các bậc phụ huynh: Chuẩn bị
chu đáo cho con em trong buổi tựu
trờng đầu tiên, đều trân trọng tham
dự buổi lễ này
- Ông đốc: Là hình ảnh ngời thầy,
ngời lãnh đạo nhà trờng rất từ tốn,
hiền hậu bao dung đối với h/s.
- Thầy giáo trẻ: Gơng mặt tơi cời
đón h/s vào lớp cũng là một ngời
vui tính thơng yêu h/s.
* Trách nhiệm, tấm lòng của nhà
trờng, gia đình đối với các em h/s.
Là những dấu ấn tốt đẹp, những kỉ
niệm trong sáng, ấm áp không thể
phai nhoà trong kí ức tuổi thơ, giúp
các em tự tin, vững vàng hơn. Đó
còn là môi trờng giáo dục ấm áp,
nơi nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ và
tình cảm của những thế hệ tơng lai

của đất nớc.

7
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
G/v: Những h/ả về ngời
lớn cho thấy trách nhiệm,
tấm lòng của nhà trờn, gia
đình đối với các em h/s. Đây
thực sự là những dấu ấn tốt
đẹp, những kỉ niệm trong
sáng, ấm áp không thể phai
nhoà trong kí ức tuổi thơ,
giúp các em tự tin, vững
vàng hơn. Đó còn là môi tr-
ờng giáo dục ấm áp, nơi nuôi
dỡng tâm hồn trí tuệ và tình
cảm của những thế hệ tơng
lai của đất nớc.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn
h/s tổng kết.
? Hãy tìm và phân tích
những h/ả so sánh đợc nhà
văn sử dụng trong truyện
ngắn này ?
- G/v giảng: Đây là những
so sánh giàu h/ả, giàu sức
gợi cảm ddợc gắn với những
cảnh sắc thiên nhiên tơi
sáng; trữ tình. Những so

sánh này góp phần diễn tả
cụ thể, rõ ràng những cảm
giác, ý nghĩ của nhân vật
''tôi'' trong buổi đầu tien đi
học, góp phần tạo nên chất
thơ mang mác và cảm giác
nhẹ nhàng êm dịu cho truyện
ngắn.
? Nhận xét về đặc sắc nghệ
thuật và sức cuốn hút của tác
phẩm ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK /
9.
Hoạt động 4: Hớng dẫn
luyện tập
? Yêu cầu h/s làm bài tập 1
( Nhóm 1 )
? Viết bài văn ngắn ghi lại
ấn tợng của em trong buổi
'' Tôi quên thế
nào đợc ''
'' ý nghĩ ấy
thoáng
qua ''
''Họ nh con
chim con ''

Hs đọc ghi nhớ.
Hs thảo luận
làm theo nhóm

Yêu cầu: Có thể
nêu cảm nghĩ về
một đoạn văn
hoặc cả bài.
- Cảm xúc chân
thực, thiết tha.
- Nên chọn
những chi tiết
sâu sắc, ấn tợng
nhất.
III. Tổng kết.
a. Đặc sắc nghệ thuật :
+ Truyện ngắn đợc bố cục theo
dòng hồi tởng, cảm nghĩ của nhân
vật ''tôi'' theo trình tự thời gian của
buổi tựu trờng.
+ Sự kết hợp hài hoà giữa kể,
miêu tả với bộc lộ cảm xúc, tâm
trạng.
b. Sức cuốn hút của tác phẩm :
- Tình huống truyện '' buổi đầu
tiên đi học '' có dấu ấn sâu đậm,
chứa đựng cảm xúc thiết tha.
- Sự quan tâm chăm sóc trìu mến
yêu thơng của những ngời lớn đối
với các em h/s trong buổi đầu tiên
đi học.
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng
và các h/ả so sánh giàu sức gợi cảm
của tác giả.

c. Ghi nhớ: (SGK)
8
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
khai giảng lần đầu tiên ?
( Nhóm 2 )
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.
4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ
* Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
A. Ngời mẹ. C. Thầy giáo.
B. Ông đốc. D. Tôi.
* Nhân vật chính thể hiện chủ yếu ở phơng diện nào?
A. Lời nói. C. Ngoại hình.
B. Tâm trạng. D. Cử chỉ.
* Câu nào không nói lên tâm trạng hồi hộp?
A. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhng lần này tự nhiên thấy lạ.
B. Cũng nh tôi, mấy bạn học trò bỡ ngỡ nép bên ngời thân.
C. Lần ấy trờng đối với tôi là một nơi xa lạ.
D. Trong lúc ông ta đọc tên từng ngời, tôi thấy nh quả tim tôi ngừng đập.
5. H ớng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài theo nội dung đã ghi.
Xem và trả lời các câu hỏi 3, 4, 5/9
+ Tâm trạng nhân vật tôi khi vào lớp
IV.
H ớng dẫn về nhà .
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.
+ cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu
trờng đầu tiên trong đời.
+ Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh

Tịnh.
- Soạn bài : '' Trong lòng mẹ ''
- Đọc trớc bài Tiếng Việt :
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.


Ngày soạn : 16/8/2010
Ngày giảng :18/8/2010 Bài 1- Tiết 2-văn bản
TOI ẹI HOẽC (tiếp)
(thanh tịnh)

9
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
1. ổ n định tổ chức: GV nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Tôi đi học của Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? (3đ)
A. Bút kí C. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn trữ tình. D. tuỳ bút.
* Khi đến trờng, tôi có cảm giác gì? (7đ)
- Trong sân trờng đông ngời, ai cũng vui tơi, sạch sẽ khi nghe gọi tên vào lớp, tôi giật
mình, lúng túng, dìu đầu vào lòng mẹ, khóc nức nở, cha bao giờ thấy xa mẹ nh lần này.

HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy H.độngcủa trò ND cần đạt
Hoạt động 1 :
G/VGọi h/s đọc lại văn bản.
? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc
của bạn ?

- Hớng dẫn Hs tự do thảo luận
theo nhóm. Cử đại diện trình bày.
? Gọi h/s đọc nhẩm đoạn cuối
cùng. Hãy phân tích tâm trạng và
cảm giác của ''tôi'' khi bớc vào chỗ
ngồi lạ lùng ntn ?
Câu hỏi thảo luận nhóm :
N1: Tại sao ở phần cuối truyện
tác giả đa hình ảnh'' con chim
liệng bay cao'' có ý nghĩa gì? -
gọi h/s các nhóm thảo luận và trình
bày.
- G/v giảng: Hình ảnh một con
chim non liệng đến '' có ý nghĩa t-
ợng trng sự nuối tiếc quãng đời
tuổi thơ tự do nô đùa, thả diều đã
chấm dứt để bớc vào giai đoạn mới
đó là làm học sinh, đợc đến trờng,
đợc học hành, đợc làm quen với
thầy cô, bạn bè sống trong một môi
trờng có sự quản lí chặt chẽ hơn.
N2: Dòng chữ '' Tôi đi học '' kết
thúc truyện có ý nghĩa gì ?
- G/v giảng: Cách kết thúc truyện
rất tự nhiên và bất ngờ. Dòng chữ ''
Tôi đi học '' nh mở ra một thế giới,
một khoảng không gian mới, một
giai đoạn mới trong cuộc đời đứa
H/s lắng nghe
1-2 h/s đọc

Hs nhận xét cách
đọc.
Hs tự do thảo luận
theo nhóm. Cử đại
diện trả lời.

HS nhận xét, bổ
sung, trả lời.
Lắng nghe
Trả lời, nhận xét,
bổ sung.
2. Thái độ, cử chỉ của
ng ời lớn đối với các em.
- Các bậc phụ huynh:
Chuẩn bị chu đáo cho con
em trong buổi tựu trờng
đầu tiên, đều trân trọng
tham dự buổi lễ này
- Ông đốc: Là hình ảnh
ngời thầy, ngời lãnh đạo
nhà trờng rất từ tốn, hiền
hậu bao dung đối với h/s.
- Thầy giáo trẻ: Gơng
mặt tơi cời đón h/s vào lớp
cũng là một ngời vui tính
thơng yêu h/s.
* Trách nhiệm, tấm lòng
của nhà trờng, gia đình
đối với các em h/s. Là
những dấu ấn tốt đẹp,

những kỉ niệm trong sáng,
ấm áp không thể phai
nhoà trong kí ức tuổi thơ,
giúp các em tự tin, vững
vàng hơn. Đó còn là môi
trờng giáo dục ấm áp, nơi
nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ
và tình cảm của những thế
hệ tơng lai của đất nớc.
10
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
trẻ. Dòng chữ chậm chạp, nguệch
ngoạc đầu tiên trên trang giấy
trắng tinh là niềm tự hào, khao
khát trong tuổi thơ của con ngời và
dòng chữ cũng thể hiện rõ chủ đề
của truyện ngắn này.
- G/v bổ sung, sửa chữa và chốt
lại vấn đề đã nêu.
? Em có cảm nhận gì về thái độ
cử chỉ của những ngời lớn (ông
đốc, thầy giáo đón nhận học trò
mới, các bậc phụ huynh) đối với
các em bé lần đầu đi học?
- Các phụ huynh đều chuẩn bị
chu đáo cho con em trong buổi tựu
trờng đầu tiên, đều trân trọng tham
dự buổi lễ này. Có lẽ các vị cũng
đang lo lắng hồi hộp cùng con em

mình.
- Ông đốc là hình ảnh ngời thầy,
ngời lãnh đạo nhà trờng rất từ tốn,
hiền hậu bao dung đối với h/s.
- Thầy giáo trẻ với gơng mặt tơi
cời đón h/s vào lớp cũng là một ng-
ời vui tính thơng yêu h/s.
G/v: Những h/ả về ngời lớn cho
thấy trách nhiệm, tấm lòng của nhà
trờn, gia đình đối với các em h/s.
Đây thực sự là những dấu ấn tốt
đẹp, những kỉ niệm trong sáng, ấm
áp không thể phai nhoà trong kí ức
tuổi thơ, giúp các em tự tin, vững
vàng hơn. Đó còn là môi trờng
giáo dục ấm áp, nơi nuôi dỡng tâm
hồn trí tuệ và tình cảm của những
thế hệ tơng lai của đất nớc.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s
tổng kết.
? Hãy tìm và phân tích những h/ả
so sánh đợc nhà văn sử dụng trong
truyện ngắn này ?
- G/v giảng: Đây là những so
sánh giàu h/ả, giàu sức gợi cảm dd-
Lắng nghe
Lắng nghe
'' Tôi quên thế nào
đợc ''
'' ý nghĩ ấy thoáng

qua ''
''Họ nh con chim
con ''

Hs đọc ghi nhớ.
III. Tổng kết.
a. Đặc sắc nghệ thuật :
+ Truyện ngắn đợc bố
cục theo dòng hồi tởng,
cảm nghĩ của nhân vật
''tôi'' theo trình tự thời gian
của buổi tựu trờng.
+ Sự kết hợp hài hoà
giữa kể, miêu tả với bộc lộ
cảm xúc, tâm trạng.

11
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
ợc gắn với những cảnh sắc thiên
nhiên tơi sáng; trữ tình. Những so
sánh này góp phần diễn tả cụ thể,
rõ ràng những cảm giác, ý nghĩ của
nhân vật ''tôi'' trong buổi đầu tien
đi học, góp phần tạo nên chất thơ
mang mác và cảm giác nhẹ nhàng
êm dịu cho truyện ngắn.
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật
và sức cuốn hút của tác phẩm ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK / 9.

Hoạt động 4:Hớng dẫn luyện tập
? Yêu cầu h/s làm bài tập 1
( Nhóm 1 )
? Viết bài văn ngắn ghi lại ấn t-
ợng của em trong buổi khai giảng
lần đầu tiên ? ( Nhóm 2 )
Hs thảo luận làm
theo nhóm
Yêu cầu: Có thể
nêu cảm nghĩ về một
đoạn văn hoặc cả
bài.
- Cảm xúc chân
thực, thiết tha.
- Nên chọn những
chi tiết sâu sắc, ấn t-
ợng nhất.
b. Sức cuốn hút của tác
phẩm :
- Tình huống truyện ''
buổi đầu tiên đi học '' có
dấu ấn sâu đậm, chứa
đựng cảm xúc thiết tha.
- Sự quan tâm chăm sóc
trìu mến yêu thơng của
những ngời lớn đối với các
em h/s trong buổi đầu tiên
đi học.
- Hình ảnh thiên nhiên,
ngôi trờng và các h/ả so

sánh giàu sức gợi cảm của
tác giả.
c. Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập.
Bài tập 1.
IV. H ớng dẫn về nhà .
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.
+ cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu
trờng đầu tiên trong đời.
+ Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Soạn bài : '' Trong lòng mẹ ''
+ T óm tắt truyện.
+ Tác giả tác phẩm.
+ Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô.
- Đọc trớc bài Tiếng Việt : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

Ngày soạn : 17/8/2010
Ngày giảng :
18/8/2010 Tiết : 3 tiếng việt
cấp độ khái quát
CUA NGHểA Tệỉ NGệếcủa nghĩa từ ngữ
A. mục tiêu .
12
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
Giúp HS
1. Kiến thức:- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ .
2. Kĩ năng:- Rèn t duy nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung riêng.

3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của TV.
4 . Trọng tâm : H /s h iểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ
khái quát của nghĩa từ ngữ .
Giúp h/s : - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng, về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
B. chuẩn bị .
G/v: Giáo án, bảng phụ.
H/s: Đọc và xem phần tìm hiểu bài.
C. lên lớp .
1. ổ n định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Em hãy nhắc lại một số ví
dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ?
3. Bài mới. GV giới thiệu bài.
Ơ lớp 7 chúng ta đã học về 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: Quan hệ đồng nghĩa và
quan hệ trái nghĩa. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ để hiểu về 1 mối quan hệ khác về nghĩa của từ, đó là mối quan hệ bao hàm.
Hoạt động của thầy H.độngh/s ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hình thành khái
niệm từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp.
- G/v treo bảng phụ ghi sẵn sơ
đồ trong SGK / 10.
? Nghĩa của từ động vật rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ
thú, chim, cá. Tại sao ?
(Học sinh yếu)

? Nghĩa của từ thú rộng hay
hẹp hơn nghĩa của từ ''voi, hơu
''. Từ chim rộng hay hẹp hơn
nghĩa củatừ ''tu hú, sáo''. Từ cá
rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ
''cá rô,cá thu ''.Vì sao ?
? Các từ '' thú, chim, cá''rộng
hơn nghĩa của những từ nào?
Đồng thời hẹp hơn nghĩa của
những từ nào ?
Hs quan sát
sơ đồ.
HS trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
HS trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
HS trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
Lắng nghe.
I.Từ ngữ nghĩa rộng,từ ngữ nghĩa hẹp.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Nghĩa của từ Động vật rộng hơn
nghĩa của từ '' thú, chim, cá ''.
Vì phạm vi nghĩa của từ động vật
bao hàm nghĩa của ba từ'' thú, chim,
cá ''.

- Các từ '' thú, chim, cá ''có phạm
vi nghĩa rộng hơn các từ '' voi, hơu,
tu hú, sáo ''. Vì các từ '' thú, chim,
cá '' có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa
của các từ
* Các từ '' thú, chim, cá '' có phạm vi
nghĩa rộng hơn các từ '' voi, hơu, tu
hú '' và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ
''động vật ''.
3. Kết luận:
- Một từ nngữ có nghĩa rộng khi

13
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
G/v: Nh vậy từ'' động vật'' là
từ có nghĩa rộng. Từ'' voi, hơu,
tu hú, sáo'' là từ có nghĩa hẹp.
? Vậy em hoi thế nào là một
từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa
hẹp?
? Một từ ngữ có thể vừa có
nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đ-
ợc không? Tại sao ?
Gọi hs đọc ghi nhớ SGK / 10
(Học sinh yếu)
Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s
luyện tập.
Gv hớng dẫn h/s tự làm bài 1.
? Đọc yêu cầu bài 2. Làm cá

nhân
Trả lời
Đọc ghi
nhớ
HS làm bài
tập 1.
Làm cá nhân
phạm vi nnghĩa của nó bao hàm phạm
vi nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi
nghĩa đợc bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa
rộng, vừa có nghĩa hẹp vì tính chất
rộng, hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng
đối.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập: Bài tập 1
a. Y phục
Quần áo
quần dài, quần đùi áodài,áo sơ mi
b. Vũ khí
Súng Bom
súng trờng,đại bác bom bi,ba càng
Bài tập 2.
a. Chất đốt c. Thức ăn e.
Đánh.
b. Nghệ thuật d. Nhìn
4.Củng cố:Giới thiệu bài:
Bài tập 3 : Chia hai nhóm. Nhóm nào nhanh, chính xác ( 3 từ trở lên ) nhóm đó

thắng.
a, Xe cộ: xe đạp; xe máy; ô tô.
b, Kim loại: sắt; đồng; chì; thiếc.
c, Hoa quả: cam; chanh; chuối; mít.
d, Họ hàng: chú; dì; cô; bác.
e, Mang: xách; khiêng; gánh.
Bài tập 4 : Loại bỏ những từ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ :
a, Thuốc lào . b, Thủ quỹ c, Bút điện. d, Hoa tai.
b, Thủ quỹ. d, Hoa tai.
Bài tập 5: Ba động từ thuộc một phạm vi nghĩa: khóc, nức nở, sụt sùi.
khóc: nghĩa rộng
nức nở, sụt sùi: nghĩa hẹp
5IV. H ớng dẫn về nhà :
Học bài theo nội dung bài học
Làm BT5/VBT
Chuẩn bị bài trờng từ vựng
+ Thế nào là trờng từ vựng.
14
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 6 8 *** häc kú I -
N¨m häc :20092010– 2010 2011
+ Bµi tËp phÇn lun tËp.
Häc thc phÇn ghi nhí
Chn bÞ bµi:
Trêng tõ vùng.
  

Ngµy so¹n :18/ 8/2010
Ngµy gi¶ng : 19/8/2010
TiÕt : 4 TËp lµm v¨n
TÍNH THỐNG NHẤT

VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa v¨n b¶n
A. mơc tiªu .
Gióp HS.
1. KiÕn thøc:- N¾m ®ỵc chđ ®Ị cđa VB, tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa VB.
2. KÜ n¨ng:- RÌn kÜ n¨ng viÕt VB ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị, biÕt x¸c ®Þnh
vµ duy tr× ®èi tỵng tr×nh bµy, chän lùa, s¾p xÕp c¸c phÇn cho VB tËp trung nªu bËt ý
kÕn, c¶m xóc cđa m×nh.
3. Th¸i ®é:- Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn trong khi nãi vµ viÕt.
4. Träng t©m: - N¾m ®ỵc chđ ®Ị cđa VB, tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa VB,vËn
dơng träng qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n.
B. chn bÞ.
GV: SGK + Gi¸o ¸n + B¶ng phơ + VBT
HS: SGK + TËp ghi + VBT + Xem bµi tríc
C. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
Ph¬ng ph¸p gỵi më, ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ị.
Gióp h/s : - N¾m ® ỵc chđ ®Ị cđa v¨n b¶n, tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị cđa v¨n b¶n.
- BiÕt viÕt mét v¨n b¶n ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị; biÕt x¸c ®Þnh, lùa chän,
s¾p xÕp c¸c phÇn trong v¨n b¶n nh»m nªu bËt ý kiÕn, c¶m xóc cđa m×nh.
B . chn bÞ .
G/v: Gi¸o ¸n, b¶ng phơ.
H/s: T×m hiĨu tr íc phÇn t×m hiĨu bµi.
DC . Lªn líp .
1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc .
2. k iĨm tra bµi cò .
3. b µi míi . Giíi thiƯu bµi :

15
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà

Chúng ta đã đợc tìm hiểu rất nhiều văn bản. Vậy chủ đề trong văn bản là gì? Tại
sao trong văn bản phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Để trả lời cho những câu
hoỉo ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động G/v Hoạt động
H/s
ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn
h/s tìm hiểu về chủ đề của
văn bản.
G/v yêu cầu h/s đọc thầm
văn bản
'' Tôi đi học '' của Thanh
Tịnh.
? Trong văn bản tác giả nhớ
lại những kỉ niệm sâu sắc nào
trong thời thơ ấu của mình ?
Sự hồi tởng ấy gợi lên những
ấn tợng gì trong lòng tác giả ?
? Hãy nêu lên chủ đề của
văn bản ? (Học sinh yếu)
? Vậy em hiểu chủ đề của
văn bản là gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2 : Hớng dẫn
h/s hình thành khái niệm tính
thống nhất về chủ đề của văn
bản.
? Để tái hiện những kỉ niệm
về ngày đầu tiên đi học, tác
giả đãđặt nhan đề của văn bản

và sử dụng từ ngữ câu ntn ?
? Tìm các từ ngữ, các chi
tiết nêu bật cảm giác mới lạ
xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật''
tôi '' khi cùng mẹ đi đến tr-
Hs đọc thầm
văn bản.
Tác giả nhớ
lại kỉ niệm về
buổi đầu tiên
đi học. Sự hồi
tởng ấy gợi lên
cảm giác bâng
khuâng, xao
xuyến không
thể nào quên
về tâm trạng
náo nức, bỡ
ngỡ của nhân
vật'' tôi'' trong
buổi tựu trờng.
Đọc ghi nhớ 1
- Hôm nay
tôi đi học.
- Hằng năm
cứ vào cuối
thu lòng tôi
lại nao nức
những kỉ niệm
mơn man của

buổi tựu trờng.
- Hai quyển vở
mới đang ở
trên tay tôi đã
bắt đầu thấy
nặng.
- Tôi bặm
tay ghì thật
chặt, nhng một
quyển vở cũng
xệch ra và
chênh đầu chúi
xuống.
I. Chủ đề của văn bản.
* Chủ đề của văn bản: Những kỉ
niệm sâu sắc về buổi tựu trờng đầu
tiên.
* Chủ đề của văn bản là những vấn
đề chủ chốt đợc tác giả nêu lên, đặt
ra trong văn bản.
II. Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Nhan đề '' Tôi đi học '' giúp chúng
ta hiểu ngay nội dung của văn bản
nói về chuyện đi học.
+ Các câu đều nhắc đến những kỉ
niệm của buổi tựu trờng đầu tiên
trong đời.

- Khi cùng mẹ tới trờng :
Con đờng quen đi lại lắm lần nay
thấy lạ, cảnh vật xung quanh đều
thay đổi thấy mình trang trọng và
đứng dắn trong bộ quần áo mới, cố
16
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
ờng, khi cùng các bạn vào lớp
?
G/v: Tất cả các chi tiết trên
đều tập trung khắc họa tâm
trạng của nhân vật'' tôi
''trong buổi tựu trờng đầu
tiên.
? Vậy tính thống nhất về
chủ đề thể hiện ở những ph-
ơng diện nào trong văn bản ?
? Làm thế nào để có thể
viết một văn bản đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề ?
Gọi h/s đọc phần ghi nhớ.
(Học sinh yếu)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học
sinh luyện tập.
? Văn bản trên viết về vấn
đề gì ? Các đoạn văn đã trình
bày vấn đề theo thứ tự nào?
Theo em có thể thay đổi trật
tự sắp xếp này đợc không? Vì

sao ?
? Nêu chủ đề của văn bản
trên ?
Lắng nghe.
Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
Trả lời.
Đọc thông
tin phần ghi
nhớ.
Đọc yêu cầu
bài tập 1.
Trả lời, bổ
sung, nhận xét.
Trả lời, nhận
xét.
làm ra vẻ nh một học trò thực sự '' tay
bặm ghì hai quyển sách, đòi mẹ cầm
bút thớc ''.
- Khi quan sát ngôi trờng : cao ráo
sạch sẽ hơn các nhà trong làng, xinh
xắn, oai nghiêm, sân rộng đâm ra
lo sợ vẩn vơ. Nghe trống thúc thấy
chơ vơ, toàn thân run run, đợc mọi
ngời nhìn thì tỏ ra lúng túng, nghe
gọi tên mình thì giật mình, lúng
túng.
- Khi xếp hàng vào lớp; thấy nặng
nề, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
- Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ

nhớ nhà.
3. Kết luận:
* Văn bản có tính thống nhất về
chủ đề khi chỉ nói tới chủ đề đã xác
định, không xa rời hay lạc sang chủ
đề khác.
* Để viết đợc một văn cần xác
định rõ chủ đề của văn bản. Chủ đề
của văn bản đợc thể hiện trong đề
bài, đề mục, trong quan hệ giữa các
phần của văn bản và ở các từ ngữ
then chốt lặp đi lặp lại.
4. Bài học (SGK)
III. Luyện tập.
Bài 1. - Văn bản nói về cây cọ ở
vùng sông Thao quê hơng của tác
giả.
- Thứ tự trình bày: miêu tả hình
dáng cây cọ, sự gắn bó của cây cọ
với tuổi thơ tác giả, tác dụng của cây
cọ, tình cảm gắn bó của cây cọ với
ngời dân sông Thao.
- Khó thay đổi đợc trật tự sắp xếp
vì các ý này đã rành mạch, liên tục.
+ Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghĩa của
rừng cọ quê tôi.
+ Chủ đề đợc thể hiện qua nhan đề
của văn bản, các ý miêu tả hình
dáng, sự gắn bó của cây cọ với tuổi
thơ tác giả, tác dụng của cây cọ và

tình cảm giữa cây với ngời.

17
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
? Chủ đề ấy đợc thể hiện
trong toàn văn bản. Hãy
chứng minh?
? Tìm các từ ngữ, các câu
tiêu biểu thể hiện chủ đề của
văn bản ?
Yêu cầu thảo luận theo
nhóm.
Gv yêu cầu thảo luận theo
nhóm.
Trả lời, nhận
xét.
Trả lời, nhận
xét.
Hs thảo luận
nhóm và cử đại
diện trình bày.
Đại diện
nhóm trình
bày.
- Có những ý
lạc chủ đề: c,
g.
- Có những ý
hợp với chủ đề

nhng do cách
diễn đạt cha tốt
nên thiếu sự
tập trung vào
chủ đề: b,e.
* Các từ ngữ lặp lại nhiều lần: rừng
cọ, lá cọ và các chi tiết miêu tả về:
+ Hình dáng của cây cọ.
+ Sự gắn bó của cây cọ với tác giả.
+ Công dụng của cây cọ đối với
đời sống.
* Căn cứ vào chủ đề của văn bản
thì ý b) và d) làm cho bài lạc đề vì nó
không phục vụ cho việc chứng minh
luận điểm '' Văn chơng làm cho tình
yêu quê hơng ''
a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các
em nhỏ xốn xang.
b, Cảm thấy con đờng'' thờng đi lại
lắm lần'' tự nhiên cũng thấy lạ, cảnh
vật đều thay đổi.
c, Muốn thử sức mình bằng việc tự
mang sách vở nh một cậu học trò
thực sự.
d, Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại
nhiều lần cũng có nhièu biến đổi.
e, Lớp học và những ngời bạn mới
trở nên gần gũi, thân thơng.
4. Củng cố và luyện tập:GV treo bảng phụ
* Chủ đề của VB là gì?

A. Là một luận điểm lớn đợc triển khai trong VB.
B. Là đối tợng mà VB nói tôi, là t tởng, tình cảm thể hiện trong VB.
C. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong VB.
* Tính thông nhất về chủ đề của VB thể hiện ở chổ nào?
A. VB có đối tợng xác định.
B. VB có tính mạch lạc.
C. Các yếu tố trong VB bám sát chủ đề đã xác định.
D. Cả A, B, C.
5. H ớng dẫn HS tự học ở nhà:
Học phần ghi nhớ.
Làm BT2, VBT
Xem lại bố cục VB theo nội dung SGK/24, 25
+ Bố cục của VB.
+ Cách bố trí, sắp xếp ND phần thân bài của VB.
D. H ớng dẫn về nhà .
- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 2.
18
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
- Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ -Bố cục của văn bản.

Ngày soạn: 21/8/2010
Ngày giảng: 23/8/2010 Tiết: 5 -bài 2-văn bản
Tiết: 5 - 6
bài 2 văn bản

trong lòng mẹ
( trích:
những ngày thơ ấu
)


(Nnguyên Hhồng)
a . mục tiêu :
Giúp HS.
1. Kiền thức:- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nổi đau tinh thần của bé Hồng,
cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của bé đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích những đoạn văn xuôi giàu chất trữ
tình, cảm xúc.
3. Thái độ:- Giáo dục HS lòng yêu kính cha mẹ.
4 . Trọng tâm : Thấy đ ợc tình cảnh đáng th ơng và nổi đau tinh thần của bé Hồng,
cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của bé đối với mẹ.
b. chuẩn bị.
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + Tập truyện ''Những ngày thơ ấu'' và chân dung
nhà
văn Nguyên Hồng
HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trớc
c. Ph ơng pháp dạy học:
Phơng pháp đọc sáng tạo, phơng pháp gợi mở, phơng pháp nêu vấn đề.
Giúp h/s: - Hiểu đợc tình cảnh đắng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Hiểu đợc những đặc sắc của thể văn hồi kí qua cách viết của nhà văn Nguyên
Hồng; lối tự truyện chân thành, truyền cảm, thấm đợm chất trữ tình.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích cách kể chuyện.
b . chuẩn bị .
G/v: Tập truyện ''Những ngày thơ ấu'' và chân dung nhà văn Nguyên Hồng,
bảng phụ.
H/s: Soạn bài.
c d. lên lớp .


19
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
1. ổ n định tổ chức .
2. k iểm tra bài cũ .
H1: Phân tích tâm trạng và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật''tôi''trong buổi tựu trờng
đầu tiên.
H2: Nhận xét nào đúng nhất những yếu tố góp phần tạo nên chất thơ của tác
phẩm ?
A. Truyện đợc bố cục theo dòng hồi tởng, cảm nghĩ của nhân vật''tôi''theo trình tự
thời gian của buổi tựu trờng.
B. Có sự kết hợp hài hoà giữa các phơng thức tạo lập văn bản nh tự sự, miêu tả, biểu cảm.
C. Tình huống truyện chứa đựng chất thơ kết hợp với việc sử dụng các hình ảnh so
sánh giàu chất trữ tình.
D. Cả A,B,C đều đúng.
3. Bài mới G/v giới thiệu bài mới.
Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng cũa tác giả. Từ cảnh ngộ
và tâm sự của chú bé Hồng nhân vật chính tác giả còn cho thấy bộ mặt lạnh
lùng của 1 xã hội chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen,
độc ác của đám thị dân tiểu t sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô
héo. Tác phẩm gồm 9 chơngTrong lòng mẹ là chơng 4 của tập hồi kí, chúng ta sẽ
tìm hiểu.
Hoạt động G Hoạt động H/s ND cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s đọc,
tìm hiểu chú thích, bố cục.
- G/v nêu yêu cầu đọc: giọng
chậm, tình cảm , chú ý các từ ngữ
hình ảnh thể hiện cảm xúc của
nhân vật '' tôi ''.

- Các từ ngữ, h/ả, lời nói của bà
cô đọc với giọng đay đả, bộc lộ
sắc thái châm biếm, cay nghiệt.
- Gv đọc mẫu, gọi 3-4 h/s đọc
tiếp.
? Dựa trên phần soạn bài hãy nói
vắn tắt về nhà văn Nguyên Hồng?
(Học sinh yếu)
? Gv cho h/s hỏi đáp chú thích
theo 2 nhóm: 6,8,12,13,14,17?
? Đoạn trích'' Trong lòng mẹ ''có
thể chia làm mấy phần?
Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s đọc -
hiểu văn bản.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Chú bé Hồng đợc sinh ra trong
Lắng nghe
Hs nối nhau
đọc truyện.
Nhận xét cách
đọc của bạn.
Hs tự hỏi - đáp
chú thích dựa
vào SGK / 19.
Đọc thông tin
sgk
Bố chết, cha
đoạn tang, mẹ
phải đi làm ăn
I. Đọc, chú thích, bố cục.

1. Đọc.
2. Tác giả.
- 1918- 1982, quê ở Nam
Định nhng sống chủ yếu ở Hải
Phòng.
- Là nhà văn lớn của nền văn
học VN.
3. Tác phẩm:
Chơng 4 của tác phẩm.
* Bố cục:
P1: Từ đầ ngời ta hỏi đến
chứ: Cuộc đối thoại giữa ngời
cô và chú bé Hồng ý nghĩ,
cảm xúc của bé Hồng về ngời
mẹ.
P2: Còn lại: Cuộc gặp gỡ
giữa hai mẹ con bé Hồng.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nhân vật bà cô
(qua cái nhìn và tâm trạng
của bé Hồng).
20
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
hoàn cảnh gia đình ntn ?
G/v: Rõ ràng hoàn cảnh gia đình
nh vậy cho nên chú bé Hồng sống
dựa vào những ngời họ hàng thân
thích bên nội trong đó có bà cô.
? Ngay ở phần đầu truyện bà cô

xuất hiện với cử chỉ ''cời hỏi''bé
Hồng. Vậy cử chỉ và nội dung câu
hỏi có thể hiện đợc tình yêu thơng
của bà cô với đứa cháu hay không?
? Em hiểu '' cời rất kịch ''có
nghĩa là gì ? (Học sinh yếu)
- G/v: Rất kịch: giống nh đóng
kịch trên sân khấu, nhập vai, biểu
diễn nghĩa là rất giả dối. Bà cô c-
ời, hỏi ngọt ngào, dịu dàng nhng
không có ý định tốt đẹp mà đang
có dắp tâm xấu đối với ngời cháu
của mình.
Câu hỏi thảo luận:
? Sau lời từ chối của bé Hồng
cuộc đối thoại tởng chừng chấm
dứt, nhng ngời cô đâu đã chịu
buông tha. Vậy bà hỏi lại bé Hồng
nhữg gì? Nét mặt và thái độ của bà
thay đổi ra sao. Hãy phân tích ?
* Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
hai con mắt long lanh nhìn cháu
chằm chặp. Lời nói và cử chỉ càng
chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà.
Bà vẫn tiếp tục đóng kịch, tiếp tục
diễu cợt, lôi kéo đứa cháu đáng thơng
vào một trò chơi độc ác đã dàn tính
sẵn.
* Cô tôi liền vỗ vai tôi cời mà nói
rằng'' Mày dại quá ''Rõ ràng cử chỉ

ấy không chỉ lộ rõ sự giả dối, độc ác
mà còn chuyển sang chiều hớng
châm chọc , nhục mạ. Quả không gì
cay đắng hơn khi vết thơng lòng lại
bị chính ngời cô ruột của mình săm
soi, hành hạ. Hai tiếng'' em bé ' mà
cô tôi ngân dài ra
* Cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các
chuyện cho tôi nghe. Tình cảnh túng
xa và cũng
chẳng khá giả gì,
đã lâu rồi chú bé
không đợc gặp
mẹ.
Lẽ thờng, câu
hỏi đó sẽ đợc trả
lời rằng có, nhất
là đối với chú bé
vốn đã thiếu
thốn tình yêu th-
ơng ấp ủ. Nhng
vốn nhạy cảm,
nặng tình thơng
yêu và lòng kính
mến mẹ chú bé
Hồng lập tức
nhận ra những ý
nghĩ cay độc
trong giọng nói
và trên nét mặt

khi cời rất kịch
của.
Hs thảo luận
nhóm.
Trả lời, nhận
xét
Hs lắng nghe
- Ngời cô ''cời hỏi'' chứ
không phải lo lắng, nghiêm
nghị hỏi lại, không phải là âu
yếm hỏi lại.
- Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn
ngọt, hai con mắt long lanh
nhìn cháu chằm chặp. Lời nói
và cử chỉ càng chứng tỏ sự giả
dối và độc ác của bà.
- Cô tôi liền vỗ vai tôi cời
mà nói rằng'' Mày dại quá ''
- Hai tiếng em bé mà cô
tôi ngân dài ra

21
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
quẫn, dáng vẻ gầy guộc, rách rới của
mẹ chú bé đợc ngời cô miêu tả một
cách tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt. Đối
lập với tâm trạng đau đớn, xót xa nh
bị gai cào, muối xát của đứa cháu là
sự vô cảm sắc lạnh đến ghê rợn của

ngời cô.
* Cô tôi bỗng đổi giọng, vỗ vai ,
nhìn vào mặt tôi nghiêm nghị. Cử chỉ
và lời nói tiếp theo của bà cô phải
chăng là sự thay đổi đấu pháp tấn
công. Dờng nh đã đánh đến miếng
đòn cuối cùng bà ta muốn làm cho
đứa cháu đau khổ hơn , thê thảm hơn
nữa. Khi thấy đứa cháu đau đớn,
phẫn uất đến đỉnh điểm, bà ta mới tỏ
ra ngậm ngùi, xót thơng ngời đã mất.
Đến đây sự giả dối, thâm hiểm mà
trơ trẽn của ngời cô đã phơi bày toàn
bộ.
Đó là ngời đàn bà lạnh lùng, độc
ác, thâm hiểm. Đó là hình ảnh mang
ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn
nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột
thịt trong xã hội thực dân, nửa phong
kiến lúc bấy giờ.
? Qua việc phân tích trên em
thấy bà cô bé Hồng là ngời nh thế
nào?
G/v: Hình ảnh bà cô gây cho ngời
đọc sự khó chịu, căm ghét nhng cũng
chính là hình ảnh tơng phản giúp tác
giả thể hiện hình ảnh ngời mẹ và tình
cảm của bé Hồng với mẹ mạnh mẽ
hơn mãnh liệt hơn.
? Hãy cho biết hoàn cảnh sống

hiện tại của chú bé Hồng?
?Diễn biến tâm trạng của bé Hồng
khi lần lợt nghe những câu hỏi và
thái độ cử chỉ của bà cô ntn?
Hs trả lời,
nhận xét, bổ
sung.
Đó là ngời đàn
bà lạnh lùng, độc
ác, thâm hiểm.
Lắng nghe.
- Bố chơi bời
nghiện ngập,
mất sớm.
- Mẹ bỏ nhà
tha hơng cầu
thực, gần năm
trời không có tin
tức gì ?
- Hồng phải
sống với bà cô
trong sự cô đơn,
buồn tủi.
- Tình cảnh túng quẫn, dáng
vẻ gầy guộc, rách rới của mẹ
chú bé đợc ngời cô miêu tả
một cách tỉ mỉ với vẻ thích thú
rõ rệt.
- Cô tôi bỗng đổi giọng, vỗ
vai , nhìn vào mặt tôi nghiêm

nghị, phải chăng là sự thay đổi
đấu pháp tấn công.
* Đó là ngời đàn bà lạnh
lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó
là hình ảnh mang ý nghĩa tố
cáo hạng ngời sống tàn nhẫn,
khô héo cả tình máu mủ ruột
thịt trong xã hội thực dân, nửa
nửa phong kiến lúc bấy giờ.
4. Củng cố và luyện tập:
GV treo bảng phụ.
* Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện Với Hồng là ngời nh thế nào?
A. Ngời đàn bà xấu xa, thâm độc với rắp tâm tanh bẩn.
B. Ngời đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ.
22
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
C. Là ngời có tính cách tiêu biểu cho ngời phụ nữ từ xa đến nay.
(D). Gồm A B.
* Qua cuộc trò chuyện với ngời cô, bé Hồng là ngời nh thế nào?
- Yêu thơng mẹ, căm ghét cổ tục đã đày đoạ mẹ.
5. H ớng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài.
Chuẩn bị câu 2, 3, 4, 5 SGK
+ Bé Hồng khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ.
+ Đặc sắc nghệ thuật.



D. H ớng dẫn về nhà .

- Học thuộc ghi nhớ.
- phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng trong đoạn trích.
- Soạn bài mới:
Tức nớc vỡ bờ.



Ngày soạn: 21/8/2010
Ngày giảng: 25/8/2010 Tiết: 6 bài 2 văn bản


trong lòng mẹ
(tiếp)
( trích:
những ngày thơ ấu
)
1. ổ n định tổ chức: GV nhắc nhở HS trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Những ngày của nguyên Hồng viết theo thể loại nào? (3đ)
A. Bút kí. B. Truyện ngắn. C. Hồi kí. D. Tiểu thuyết.
* Phân tích thái độ bé Hồng khi trò chuyện với cô? Bé Hồng là ngời NTN? (7đ)
- Hồng cúi đầu không đáp.
-Cháu không muốn vào, cuối năm thế ào mợ cháu cũng về.
- Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, cời dai trong tiếng khóc, khóc không ra tiếng.
- Bé Hồng rất thơng mẹ, căm ghét cổ tục đã đày đoạ mẹ.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài
Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà cô. Tiết này
chúng ta đi vào tìm hiểu hình ảnh bé Hồng khi gặp mẹ và ở trong lòng mẹ.
Hoạt động G/v Hoạt động H/s ND cần đạt


23
Trần Văn Thịnh Lê Thị Liên ***
Tr ờng THCS Vân hoà
Chia nhóm thảo luận:
N1: Khi nghe câu hỏi đầu tiên của
ngời cô''Hồng! Mày có muốn vào
Thanh Hoá ''.
N2: Lời hỏi thứ hai của ngời cô.
N3: Khi nghe ngời cô kể về tình
cảnh tội nghiệp của mẹ mình.
- Gọi HS trả lời
N1: Mới đầu nghe ngời cô hỏi , lập
tức trong kí ức chú bé sống dậy hình
ảnh ngời mẹ với vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ. Từ ''cúi đầu không đáp rồi cời
và từ chối dứt khoát là một phản ứng
thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm
và lòng tin yêu ngời mẹ của chú bé. Bé
Hồng đã sớm nhận ra những ý nghĩ
cay độc trong giọng nói và trên nét
mặt của ngời cô mình.
N2: Trớc những câu hỏi, lời khuyên
nh xát muối vào lòng nhng lại chứa
đầy sự mỉa mai, nhục mạ của ngời cô,
lòng bé Hồng càng thắt lại vì đau đớn,
vì tủi nhục, xúc động vì thơng mẹ, th-
ơng thân khiến khoé mắt em đã cay
cay, rồi'' nớc mắt ròng ròng rớt xuống
hai bên mép, chan hoà đầm đìa ở cằm

và cổ'' Nỗi đau xót tức tởi đang
dâng lên trong lòng.
N3: Tâm trạng đau đớn, uất ức của
chú bé dâng đến cực điểm khi nghe
ngời cô cứ tơi cời kể về tình cảnh tội
nghiệp của mẹ mình. Nguyên Hồng
đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng ấy
bằng các chi tiết đầy ấn tợng. Lời văn
lúc này dồn dập bằng các hình ảnh so
sánh, các động từ mạnh:'' Giá những
cổ tục ''.
Những câu nói cuối cùng bày tỏ sự
ngậm ngùi của bà ta đối với ngời anh
ruột cũng chỉ là lời vuốt đuôi, giả
nhân giả nghĩa mà thôi.
Gv nêu vấn đề thảo luận: Tiếng gọi
thảng thốt, bối rối: Mợ ơi! của bé
Hồng và giả thiết tác giả đặt ra qua
Hs thảo luận
theo nhóm, cử
đại diện trình
bày.
Lắng nghe.
Hs thảo luận,
lắng nghe
2. Tình yêu th ơng của
chú bé Hồng đối với ng ời
mẹ.
a. Tâm trạng của bé
Hồng khi lần l ợt nghe

những câu hỏi và thái độ
cử chỉ của bà cô
- Mới đầu từ từ ''cúi đầu
không đáp rồi cời và từ
chối dứt khoát.
- Những câu hỏi tiếp
theo lòng bé Hồng càng
thắt lại vì đau đớn, vì tủi
nhục, xúc động vì thơng
mẹ, thơng thân khiến khoé
mắt em đã cay cay, rồi'' n-
ớc mắt ròng ròng rớt
xuống hai bên mép, chan
hoà đầm đìa ở cằm và cổ''
- Tâm trạng đau đớn, uất
ức của chú bé dâng đến
cực điểm khi nghe ngời cô
cứ tơi cời kể về tình cảnh
tội nghiệp của mẹ mình.
24
Giáo án ngữ văn 6 8 *** học kỳ I -
Năm học :20092010 2010 2011
hình ảnh so sánh độc đáo. Em hãy thử
hình dung tâm trạng bé Hồng lúc đó
ra sao và tác dụng của biện pháp so
sánh ấy ?
Giáo viên giảng: -Tiếng gọi ''Mợ ơi !
'' bối rối, mừng tủi , xót xa, đau đớn, hi
vọng. Chỉ là bóng của một ngời trông
giống mẹ thôi nhng bé Hồng đã cất tiếng

gọi vang lên giữa đờng thể hiện niềm
khao khát gặp mẹ đang cháy lên trong
tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi.
- Hình ảnh so sánh ở đây chỉ mang
tính giả định nhng lại rất độc đáo phù
hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng
rồi đến tuyệt vọng của bé Hồng. Tột cùng
hạnh phúc, tột cùng đau khổ, cảm giác
gần với cái chết. Đó là
phong cách văn chơng riêng của
Nguyên Hồng.
? Cử chỉ, hành động và tâm trạng
của bé Hồng khi bất ngờ gặp đúng mẹ
mình ntn?
(Học sinh yếu)
G iảng : Giọt n ớc mắt lần này khác
hẳn với lần trớc(khi trả lời bà cô)dỗi
hờn mà hạnh phúc, tức tởi mà mãn
nguyện.
- Cảm giác sung sớng đến cực điểm
của đứa con khi ở trong lòng mẹ đợc
Nguyên Hồng diễn đạt bằng những
rung động rất tinh tế, cảm nhận bằng
nhiều giác quan.
+ Cảm nhận gơng mặt mẹ, đôi mắt,
nớc da, hai gò má.
+ Cảm giác ấm áp, êm dịu mơn
man khắp da thịt
+ Hơng thơm: hơi quần áo, mùi
trầu nhai: vừa lạ lùng, vừa gần gũi.

Tất cả là hình ảnh về một
thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một
thế giới dịu dàng kỉ niệm và ấm áp
tình mẫu tử.
G bình: Chú bé Hồng bềnh trôi
trong cảm giác vui sớng, rạo rực,
* Có đặt cái thất
vọng cùng cực trớc
khi chết khát nh
vậy mới thấy niềm
vui sớng, hạnh
phúc trần gian vô
hạn của đứa con
đang khao khát
tình mẹ, đợc gặp
mẹ và đợc nằm
trong lòng mẹ.
Lắng nghe.
Hs thảo luận,
nêu vấn đề.
Hs thảo luận,
b. Tâm trạng của bé
Hồng khi gặp mẹ.
- Cuống cuồng đuổi theo
xe mẹ, thở hồng hộc, ríu cả
chân lại, oà khóc nức nở.
- Cảm giác sung sớng đ-
ợc Nguyên Hồng diễn đạt
bằng những rung động rất
tinh tế, cảm nhận bằng

nhiều giác quan:
+ Cảm nhận gơng mặt
mẹ, đôi mắt, nớc da, hai gò
má.
+ Cảm giác ấm áp, êm
dịu mơn man khắp da thịt.
+ Hơng thơm: hơi quần
áo, mùi trầu nhai: vừa lạ
lùng, vừa gần gũi.
Tất cả là hình
ảnh về một thế giới đang
bừng nở , hồi sinh, một thế
giới dịu dàng kỉ niệm và
ấm áp tình mẫu tử.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×