Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

phân tích và thiết kế hướng đối tượng xây dựng phần mềm tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.24 KB, 32 trang )

MỞ ĐẦU
Ngày nay, do nhu cầu xử lý thông tin của con người ngày càng nhiều với
khối lượng ngày càng lớn, hơn nữa nhu cầu đó lại luôn luôn thay đổi. Một mặt
chúng ta muốn có nhiều phần mềm thích ứng tốt hơn với nhu cầu của mình
nhưng chính điều đó lại làm cho phần mềm trở nên phức tạp. Mặt khác yêu cầu
thời gian sản xuất phần mềm ngày càng ngắn. Vì vậy cần phải đưa ra một
phương pháp mới để tạo ra những phần mềm chất lượng cao trong phạm vi tài
nguyên hạn chế nhằm đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi của khách hàng
và giải quyết được những vấn đề phức tạp đặt ra trong thực tế.
Từ những năm 70, nhiều mô hình và phương pháp phát triển phần mềm ra
đời. Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng. Chẳng hạn phương
pháp lập trình có cấu trúc, phương pháp này phát huy tác dụng cho những hệ
thống có cấu trúc với những dữ liệu tương đối thuần nhất.
Khoảng những năm 90, xuất hiện phương pháp mới, phương pháp lập
trình hướng đối tượng. Thay vì cách tiếp cận dựa vào chức năng, phương pháp
lập trình hướng đối tượng dựa vào các thực thể (các đối tượng). Với phương
pháp này, hệ thống phần mềm được xem như là một tập các đối tượng tác động
với nhau trên cơ sở truyền thông điệp để thực thi nhiệm vụ đặt ra trong hệ thống
đó. Nó phù hợp với quan niệm của chúng ta về thế giới xung quanh. Hơn nữa
phương pháp này tạo ra những phần mềm có khả năng dễ thay đổi theo yêu cầu
của người sử dụng. Vì vậy đáp ứng được tiêu chuẩn phần mềm chất lượng cao
theo yêu cầu của nền công nghiệp thông tin hiện đại. Đồng thời, các khái niệm
của mô hình hệ thống hướng đối tượng, các bước phát triển có thể đặc tả và thực
hiện theo một quy trình thống nhất với một hệ thống ký hiệu chuẩn đó là ngôn
ngữ mô hình hóa hợp nhất UML, được sự hỗ trợ của phần mềm công cụ như
Rational Rose.
Để tiếp cận với phương pháp phân tích thiết kế và mô hình hóa hệ thống
phần mềm theo phương pháp hướng đối tượng dựa trên ngôn ngữ chuẩn UML,
chúng tôi minh họa thông qua bài toán “Phân tích và thiết kế hướng đối tượng
xây dựng phần mềm tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông”
Tiểu luận gồm hai chương:


- Chương 1: Tổng quan về UML.
- Chương 2: Phân tích thiết kế xây dựng phần mềm tổ chức thi tốt nghiệp
trung học phổ thông
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ UML
(Unified Modeling Language)
I. GIỚI THIỆU UML.
Các ngôn ngữ mô hình hoá ra đời và ngày càng được cải tiến, trong đó sự ra
đời của UML (Unified Modeling Language) dựa trên ba phương pháp hướng đối
tượng Booch, OMT, OOSE đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ chuẩn dùng
để trực quan hoá, đặc tả, xây dựng và làm sưu liệu cho các sản phẩm phần mềm
và được hỗ trợ bởi các tổ chức, các công ty phát triển phần mềm trên thế giới.
UML - Unified Modeling Language - tạm dịch là ngôn ngữ mô hình hợp
nhất, nó được hiểu như một ngôn ngữ thống nhất những xu hướng và hình thái
của cuộc cách mạng tri thức trong lĩnh vực thông tin. Nó là một phương tiện
giúp cho các tổ chức có thể nhận thức một cách tốt nhất lợi thế cạnh tranh thông
qua việc nắm bắt, truyền đạt, trao đổi và nâng cao tri thức trong lĩnh vực công
nghệ phần mềm. Chính xác hơn UML là một ngôn ngữ mô hình hóa dùng để đặc
tả, trực quan hoá, xây dựng và làm sưu liệu cho các hệ thống phần mềm.
UML là ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi tiết phần mềm. Để sử dụng
UML có hiệu quả, đòi hỏi phải hiểu được ba vấn đề chính sau:
• Các phần tử cơ bản của mô hình trong UML.
• Các qui định liên kết các phần tử mô hình.
• Một số cơ chế chung áp dụng cho ngôn ngữ này.
UML là ngôn ngữ và nó chỉ là một phần của tiến trình phát triển phần mềm,
nó độc lập với tiến trình. Vì vậy, UML rất phù hợp cho việc mô hình hóa các hệ
thống như: hệ thông tin doanh nghiệp, các ứng dụng phân tán trên nền Web, hệ
thống nhúng thời gian thực, Các quan sát của ngôn ngữ tập trung vào phát
triển và triển khai hệ thống, nó không khó hiểu và rất dễ sử dụng.

UML không những là một ngôn ngữ mà còn là ngôn ngữ để hiển thị, ngôn
ngữ để đặc tả, ngôn ngữ để xây dựng và ngôn ngữ để làm tài liệu.
II. MÔ HÌNH KHÁI NIỆM CỦA UML.
Để hiểu được UML ta phải hình dung được mô hình khái niệm của ngôn
ngữ. Nó đòi hỏi phải nắm được ba vấn đề chính:
2
• Các phần tử cơ bản để xây dựng mô hình.
• Qui tắc liên kết các phần tử của mô hình.
• Một số cơ chế chung sử dụng cho ngôn ngữ.
Các khối để hình thành mô hình UML gồm ba loại: phần tử, quan hệ và
biểu đồ. Phần tử là trừu tượng căn bản trong mô hình; các quan hệ gắn các phần
tử này lại với nhau; còn biểu đồ là nhóm tập hợp các phần tử.
2.1. Các phần tử mô hình trong UML.
Trong UML có bốn loại phần tử mô hình, đó là phần tử cấu trúc, phần tử
hành vi, phần tử nhóm và phần tử chú thích. Các phần tử này là các khối xây
dựng hướng đối tượng cơ bản của UML.
• Phần tử cấu trúc: là các danh từ trong mô hình UML, là bộ phận tĩnh
của mô hình để biểu diễn các thành phần khái niệm hay vật lý. Có bảy loại
phần tử cấu trúc: lớp, giao diện, phần tử cộng tác, trường hợp sử dụng (use
case), lớp tích cực (active class), thành phần và nút (node).
• Phần tử hành vi: là bộ phận động của mô hình UML, chúng là động từ
của mô hình, biểu diễn hành vi theo thời gian và không gian. Có hai loại chính
là tương tác và trạng thái.
• Phần tử nhóm: là bộ phận tổ chức của mô hình UML. Chỉ có một phần
tử thuộc nhóm này là gói (package). Gói là cơ chế đa năng để tổ chức các phần
tử vào nhóm. Các phần tử cấu trúc, hành vi và ngay cả phần tử nhóm có thể
cho vào gói.
• Phần tử chú thích: là bộ phận chú giải của mô hình UML, đó là lời giải
thích áp dụng để mô tả các phần tử khác trong mô hình.
2.2. Các quan hệ trong UML

Có bốn loại quan hệ trong UML, bao gồm quan hệ phụ thuộc, kết hợp,
khái quát hóa và hiện thực hóa; chúng là các khối cơ sở để xây dựng mọi quan
hệ trong UML.
• Phụ thuộc (dependency): là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử, trong
đó thay đổi phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ nghĩa của phần tử phụ thuộc.
• Kết hợp (association): là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết. Khi đối
tượng của lớp này gửi/nhận thông điệp đến/từ đối tượng của lớp kia.
3
• Khái quát hóa (generalization): là quan hệ đặc biệt hóa/khái quát hóa
mà trong đó đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các đối tượng tổng quát.
• Hiện thực hóa (realization): là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp
hiện thực lớp, giữa UC và hợp tác hiện thực UC.
2.3. Các biểu đồ sử dụng trong UML
• Biểu đồ trường hợp sử dụng (Use Case - UC): biểu đồ này chỉ ra tương
tác giữa các UC và tác nhân. UC biểu diễn các chức năng hệ thống. Tác nhân
là con người hay hệ thống khác cung cấp hay thu nhận thông tin từ hệ thống
đang được xây dựng.
• Biểu đồ trình tự (sequence): chỉ ra luồng chức năng xuyên qua các UC,
nó là biểu đồ tương tác tập trung vào mô tả trật tự các thông điệp theo thời
gian.
• Biểu đồ cộng tác (collaboration): chỉ ra các thông tin như biểu đồ trình
tự nhưng theo cách khác, nó tập trung tổ chức cấu trúc của các đối tượng gửi
và nhận thông điệp.
• Biểu đồ lớp (class): chỉ ra tương tác giữa các lớp trong hệ thống, các lớp
được xem như kế hoạch chi tiết của các đối tượng.
• Biểu đồ chuyển trạng thái (state transition): cung cấp cách thức mô
hình hóa các trạng thái khác nhau của đối tượng. Trong khi biểu đồ lớp cung
cấp bức tranh tĩnh về các lớp và quan hệ của chúng thì biểu đồ chuyển trạng
thái được sử dụng để mô hình hóa các hành vi động của hệ thống.
• Biểu đồ thành phần (component): cho ta cái nhìn vật lý của mô hình.

Biểu đồ thành phần cho ta thấy các thành phần phần mềm trong hệ thống và
quan hệ giữa chúng. Có hai loại thành phần trong biểu đồ, đó là thành phần
khả thực và thành phần thư viện.
• Biểu đồ triển khai (deployment): chỉ ra bố trí vật lý của mạng và các
thành phần hệ thống sẽ đặt ở đâu.
III. KIẾN TRÚC HỆ THỐNG
Kiến trúc là trừu tượng hóa các khía cạnh quan trọng nhất của hệ thống, nó
cung cấp khung trong đó thiết kế sẽ được xây dựng. Nó mô tả tầm cỡ, sức mạnh
của hệ thống, thu thập các UC quan trọng nhất và các yêu cầu ứng dụng. Nó thể
hiện phần mềm sẽ được tổ chức như thế nào và cung cấp các giao thức trao đổi
4
dữ liệu và giao tiếp giữa các modul. Kiến trúc hệ thống là vật phẩm quan trọng
nhất, được sử để quản lý các điểm nhìn khác nhau nhằm điều khiển phát triển
hệ thống tăng dần và lặp trong suốt chu kỳ sống. Kiến trúc là tập các quyết định
về:
• Tổ chức của hệ thống phần mềm.
• Lựa chọn các phần tử cấu trúc và giao diện cho hệ thống.
• Hành vi của chúng thể hiện trong hợp tác giữa các phần tử.
• Tổ hợp các phần tử cấu trúc và hành vi vào hệ con lớn hơn.
IV. TỔNG QUAN VỀ RATIONAL ROSE
Rational Rose là phần mềm công cụ mạnh hỗ trợ phân tích, thiết kế hệ
thống phần mềm theo hướng đối tượng. Nó giúp mô hình hóa hệ thống trước khi
viết mã trình, nó đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý của kiến trúc hệ thống từ khi
khởi đầu dự án. Mô hình Rose là bức tranh hệ thống, nó bao gồm toàn bộ biểu
đồ UML, tác nhân, trường hợp sử dụng, đối tượng, lớp, thành phần và các nút
triển khai trong hệ thống. Nó mô tả chi tiết hệ thống bao gồm cái gì và chúng
làm việc ra sao để người phát triển hệ thống có thể sử dụng mô hình như kế
hoạch chi tiết cho việc xây dựng hệ thống. Rose hỗ trợ giải quyết vấn đề muôn
thủa là đội ngũ dự án giao tiếp với khách hàng và làm tài liệu yêu cầu.
5

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN MỀM
QUẢN LÝ THI TN THPT
I/ PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
Sở GD-ĐT muốn xây dựng hệ thống phần mềm để tổ chức thi TN THPT.
Sở có thành lập nhiều địa điểm thi (đó là các hội đồng thi) và một hội đồng
chấm thi và xử lý điểm thi.
Hệ thống nhằm giúp thực hiện lập hội đồng thi, hội đồng chấm thi và xữ
lý điểm thi cụ thể như sau:
Phòng khảo thí căn cứ “Danh sách học sinh dự thi” của các trường gửi
lên, lập hồ sơ học sinh chung cho toàn tỉnh gồm: sắp Alfabet, đánh số báo danh
và phân phòng thi cho từng hội đồng thi. Hồ sơ học sinh được in để gửi cho các
Chủ tịch hội đồng thi và trường có học sinh thi.
Phòng khảo thí thống kê số lượng học sinh theo từng hội đồng và trong
từng phòng để gửi cho tổ sao in đề.
Phòng khảo thí căn cứ vào số lượng học sinh tại mỗi hội đồng thi và
“danh sách giáo viên đề nghị coi thi” của các trường gửi lên để lập hồ sơ giáo
viên coi thi cho từng hội đồng, hồ sơ được in ra để gửi cho các trường có giáo
viên coi thi nhận nhiệm vụ và gửi cho Chủ tịch hội đồng thi để phân công coi
thi.
Phòng khảo thí căn cứ số lượng học sinh dự thi và “danh sách giáo viên
đề nghị chấm thi” của các trường gửi lên để lập danh sách giám khảo cho từng
môn thi. Danh sách được in ra và gửi về các trường có giáo viên tham gia chấm
thi và Chủ tịch hội đồng chấm thi để phân công chấm.
Để hoàn toàn bí mật trong quy trình xử lý điểm, phải có cắt phách và chỉ
có Chủ tịch hội đồng chấm thi mới biết mã phách.
Bảng mã phách được được phòng khảo thí lập một cách ngẫu nhiên và
cung cấp cho chủ tịch hội đồng. (Mỗi mã phách sẽ ứng với một tập số lượng bài
thi mà chủ tịch hội đồng chấm thi tự quy định và đánh số thứ tự).
Phòng khảo thí thực hiện xử lý kết quả thi:

Căn cứ danh sách dự thi, phòng khảo thí thực hiện điều chỉnh loại bỏ thí
sinh không dự thi.
6
Căn cứ vào bảng điểm của giám khảo (theo mã phách) phòng khảo thí
thực hiện nhập điểm theo mã phách. Sau khi hội đồng chấm thi đã hoàn tất và
phòng khảo thí đã nhập xong điểm, Chủ tịch hội đồng chấm giao bảng mã cho
phòng khảo thí để ráp phách, đánh giá đậu hỏng và thống kê đậu hỏng.
Sau khi được Bộ giáo dục duyệt, bảng điểm của học sinh được gửi về cho
các trường có học sinh dự thi. Cuối cùng, phòng khảo thí thực hiện in bằng tốt
nghiệp trung học phổ thông.
Chương trình hoạt động do người quản lý hệ thống phụ trách thực hiện
khởi động và thoát có mật khẩu.
II/ NĂM BẮT YÊU CẦU
1/ Nắm bắt yêu cầu qua khảo sát
? Tổ chức thi TN THPT phải giải quyết công việc chính nào?
-Lập hội đồng thi.
-Lập hội đồng chấm thi.
-Xữ lý kết quả thi.
? Ai sẽ là người thực hiện lập hội đồng thi.
-Phòng khảo thí
? Muốn lập được hội đồng thi cần phải có những thông tin gì? lấy ở đâu?
-Danh sách học sinh
-Danh sách giáo viên
-Các danh sách đó được các trường gửi lên.
? Mỗi học sinh cần có những thông tin nào?
-Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, trường, XLHK, XLHL, CĐƯT
? Mỗi giáo viên cần lưu giữ những thông tin nào?
- Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, trường, chức vụ.
? Công việc chính trong việc lập hội đồng thi.
-Lập hồ sơ học sinh: sắp anfabet, đánh số báo danh, phân phòng thi.

-Thống kê đề theo phòng thi.
-Lập hồ sơ giáo viên coi thi.
? Hồ sơ của mỗi học sinh cần có những thông tin gì?
-Số báo danh, họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, trường, XLHK, XLHL,
CĐƯT, phòng thi .
? Hồ sơ của mỗi giám thị cần có những thông tin gì?
-Họ và tên, trường, địa điểm coi thi, chức vụ coi thi
? Ai sẽ dùng hồ sơ học sinh và hồ sơ giáo viên?
-Hội đồng coi thi.
7
-Cỏc trng cú hc sinh thi hoc cú giỏo viờn coi thi.
? Ai s thc hin phõn cụng giỏo viờn chm thi
-Phũng kho thớ.
? phõn cụng giỏo viờn chm thi phũng kho thớ cn cú nhng thụng tin gỡ?
ly õu?
-Danh sỏch giỏo viờn ngh chm thi ca cỏc trng gi lờn.
-Cn c s lng hc sinh thc t d thi.
? H s giỏo viờn chm thi phi cú nhng thụng tin gỡ?
-H v tờn, trng, mụn dy, chc v chm thi
? Ai s s dng h s giỏo viờn chm thi?
-Hi ng chm thi
-Trng cú giỏo viờn i chm thi.
? Ai l ngi thc hin chớnh trong vic x lý kt qu thi?
-Phũng kho thớ.
-Ch tch hi ng chm thi
? Nhng cụng vic chớnh khi thc hin x lý im.
-iu chnh h s hc sinh.
-Lp bng mó: giao cho Ch tch hi ng chm thi gi bớ mt
-Nhp im theo mó phỏch.
-Gii mó rỏp phỏch. Sau khi hon tt vic nhp im, Ch tch hi ng

chm thi giao li bng mó cho t x lý im rỏp phỏch.
-ỏnh giỏ kt qu.
-Thng kờ kt qu.
? Ai c s dng kt qu thi?
-Trng cú hc sinh d thi.
-Phũng kho thớ.
? Ai iu khin h thng
-Ngi qun lý h thng
? Phng phỏp bo mt d liu.
-H thng mt khu khi ng nhp
2/ Nm bt yờu cu di dng cỏc Use-Case
a/ Xỏc nh cỏc tỏc nhõn
Taùc nhỏn laỡ thổỷc thóứ bón ngoaỡi tổồng taùc vồùi hóỷ thọỳng bao gọửm: ngổồỡi,
vỏỷt, thióỳt bở hay caùc hóỷ thọỳng khaùc coù trao õọứi thọng tin vồùi hóỷ thọỳng.
Taùc nhỏn trao õọứi vồùi hóỷ thọỳng thọng qua vióỷc tổồng taùc, sổớ duỷng caùc dởch
vuỷ cuớa hóỷ thọỳng laỡ caùc use case bũng caùch trao õọứi thọng õióỷp. Nhổ vỏỷy, taùc nhỏn
seợ cung cỏỳp hoỷc sổớ duỷng caùc thọng tin cuớa hóỷ thọỳng thọng qua use case.
8
Tổỡ nm bt yờu cu ca khỏch hng, cuỡng vồùi muỷc õờch cuớa baỡi toaùn õỷt
ra, ta nhỏỷn thỏỳy rũng caùc taùc nhỏn sau õỏy seợ taùc õọỹng vaỡo hóỷ thọỳng.
PKT-Phũoỡng khaớo thờ: Laỡ nhổợng ngổồỡi sổớ duỷng caùc chổùc nng cuớa hóỷ thọỳng
õóứ thổỷc hióỷn caùc nhióỷm vuỷ nhổ:
-Lỏỷp họử sồ thờ sinh: sừp anfabet vaỡ õaùnh sọỳ bao danh, phỏn phoỡng thi
(theo tổỡng họỹi õọửng thi);
thọỳng kó sọỳ lổồỹng thờ sinh theo phoỡng
(õóứ chuyóứn cho
bọỹ phỏỷn in õóử).
-Lỏỷp họử sồ giaùo vión coi thi õóứ gổới cho caùc trổồỡng vaỡ họỹi õọửng coi thi
(
bũng caùch cn cổù danh saùch thờ sinh thi vaỡ danh saùch giaùo vión õóử nghở coi thi

cuớa caùc rổồỡng).
-Lỏỷp họử sồ giaùm khaớo õóứ gổới cho caùc trổồỡng vaỡ họỹi õọửng chỏỳm thi
(bũng
caùch cn cổù danh saùch thờ sinh dổỷ thi vaỡ danh saùch giaùo vión õóử nghở chỏỳm thi
cuớa trổồỡng).
-Lỏỷp baớng maợ phaùch õóứ giao cho CTHDCHT.
-ióửu chốnh họử sồ cuớa hoỹc sinh
-Nhỏỷp õióứm
-Xổớ lyù kóỳt quaớ thi gọửm:giaới maợ, raùp phaùch, õaùnh giaù kóỳt quaớ, thọỳng kó kóỳt
quaớ.
-In bũng tọỳt nghióỷp.
TRUONG-Trổồỡng: aỷi dióỷn cho ngổồỡi cung cỏỳp caùc thọng tin cho hóỷ thọỳng
nhổ:
-Cung cỏỳp thọng tin õóứ lỏỷp họử sồ thờ sinh dổỷ thi
-Cung cỏỳp thọng tin õóứ lỏỷp họử sồ giaùm thở, giaùm khaớo.
-Nhỏỷn họử sồ thờ sinh dổỷ thi vaỡ họử sồ giaùm thở vaỡ họử sồ giaùm khaớo.
TOINDE-Tọứ in õóử:
-Nhỏỷn baớn thọỳng kó sọỳ lổồỹng thờ sinh trong mọựi phoỡng thi cuớa mọựi họỹi
õọửng thi õóứ thổỷc hióỷn in vaỡ õoùng goùi õóử.
CTHCT-Chuớ Tởch họỹi õọửng coi thi:
-Nhỏỷn caùc thọng tin vóử họử sồ thờ sinh vaỡ họử sồ giaùm thở.
CTHCHT-Chuớ Tởch họỹi õọửng chỏỳm thi:


-Nhỏỷn thọng tin vóử họử sồ giaùm khaớo vaỡ thổỷc hióỷn õaùnh maợ phaùch cho baỡi
thi
QLHT-Ngổồỡi quaớn lyù hóỷ thọỳng:
-Khồới õọỹng hóỷ thọỳng bũng hóỷ thọỳng mỏỷt khỏứu.
-oùng hóỷ thọỳng.
b/ Xaùc õởnh caùc USE-CASE

Use case mọ taớ taùc nhỏn sổớ duỷng hóỷ thọỳng, mọ taớ tổồng taùc giổợa taùc nhỏn
vồùi hóỷ thọỳng phỏửn móửm õóứ thổỷc hióỷn caùc thao taùc giaới quyóỳt mọỹt cọng vióỷc cuỷ
thóứ. Use case khọng cho bióỳt hóỷ thọỳng laỡm vióỷc bón trong nhổ thóỳ naỡo. Noù khọng
phaới laỡ thióỳt kóỳ cuợng khọng phaới laỡ kóỳ hoaỷch caỡi õỷt maỡ laỡ mọỹt phỏửn cuớa vỏỳn õóử
cỏửn giaới quyóỳt. Tióỳn trỗnh cuớa hóỷ thọỳng õổồỹc chia nhoớ thaỡnh caùc use case õóứ dóự
daỡng nhỏỷn ra tổỡng bọỹ phỏỷn cuớa noù vaỡ õóứ nhióửu ngổồỡi coù thóứ cuỡng xổớ lyù. Use case
laỡ nóửn taớng cuớa phỏn tờch hóỷ thọỳng. Vióỷc tỗm ra õỏửy õuớ use case õaớm baớo rũng hóỷ
thọỳng õổồỹc xỏy dổỷng õaùp ổùng moỹi nhu cỏửu cuớa ngổồỡi sổớ duỷng. Mọựi use case laỡ
mọỹt tỏỷp haỡnh õọỹng. Mọựi haỡnh õọỹng laỡ mọỹt caùi gỗ õoù maỡ hóỷ thọỳng phaới thổỷc hióỷn,
noù laỡ haỷt nhỏn õổồỹc hóỷ thọỳng thổỷc hióỷn hoaỡn toaỡn hay khọng õổồỹc thổỷc hióỷn
phỏửn naỡo.
Qua phỏn tờch, nừm bừt yóu cỏửu cuớa khaùch haỡng, trong baỡi tỏỷp naỡy, ta thỏỳy
coù caùc use case sau:
ng kyù TS-ng kyù thờ sinh dổỷ thi
-Taùc nhỏn lión quan: TRUONG, PKT
-Use-case naỡy mọ taớ vióỷc ngổồỡi sổớ duỷng nhỏỷp họử sồ thờ sinh dổỷ thi
-Doỡng sổỷ kióỷn:
9
Use case naỡy bừt õỏửu khi ngổồỡi duỡng kờch hoaỷt modul õng kyù, maỡn hỗnh
hióứn thở caùc muỷc choỹn:
+ng kyù thờ sinh
+ng kyù giaùo vión.
Ngổồỡi duỡng choỹn
ng kyù thờ sinh.

Maỡn hỗnh xuỏỳt hióỷn mỏựu nhỏỷp lióỷu.
Ngổồỡi duỡng nhỏỷp: hoỹ tón, ngaỡy sinh, nồi sinh, trổồỡng, HK, HL cuớa tổỡng
hoỹc sinh. Sau õoù lổu thọng tin.
Nóỳu trong CSDL chổa coù hoỹc sinh naỡy thỗ hóỷ thọỳng lổu vaỡo CSDL
Nóỳu trong CSDL õaợ coù hoỹc sinh thỗ coù thọng baùo xuỏỳt hióỷn trón maỡn hỗnh

nhỏỷp lióỷu.
Gổới thọng tin vóử maùy chuớ. Kóỳt thuùc use casse.
ng kyù GT-ng kyù giaùo vión:
-Taùc nhỏn lión quan: TRUONG, PKT.
-Use-case naỡy mọ taớ vióỷc ngổồỡi sổớ duỷng nhỏỷp họử sồ giaùo vión
-Doỡng sổỷ kióỷn:
Use case naỡy bừt õỏửu khi ngổồỡi duỡng kờch hoaỷt modul õng kyù, maỡn hỗnh
hióứn thở caùc muỷc choỹn:
+ng kyù thờ sinh
+ng kyù giaùo vión
Ngổồỡi duỡng choỹn
ng kyù giaùo vión.

Maỡn hỗnh xuỏỳt hióỷn mỏựu nhỏỷp lióỷu.
Ngổồỡi duỡng nhỏỷp: hoỹ tón, ngaỡy sinh, nồi sinh, trổồỡng, chổùc vuỷ, mọn cuớa
tổỡng giaùo vión. Sau õoù bỏỳm nuùt lổu.
Nóỳu trong CSDL chổa coù giaùo vión naỡy thỗ hóỷ thọỳng lổu vaỡo CSDL
Nóỳu trong CSDL õaợ coù giaùo vión thỗ coù thọng baùo xuỏỳt hióỷn trón maỡn hỗnh
nhỏỷp lióỷu.
Gổới thọng tin vóử maùy chuớ.
Kóỳt thuùc use casse.
Lỏỷp HSTS-Lỏỷp họử sồ thờ sinh
-Taùc nhỏn lión quan: PKT, TRUONG, CTHCT
-Use case naỡy mọ taớ quaù trỗnh taỷo lỏỷp họử sồ thờ sinh vaỡ gổới vóử cho caùc
trổồỡng vaỡ CTHCT
-Doỡng sổỷ kióỷn:
Use case naỡy bừt õỏửu bũng vióỷc ngổồỡi duỡng taới danh saùch hoỹc sinh cuớa caùc
trổồỡng vaỡ hóỷ thọỳng sừp xóỳp theo alfabet, õaùnh sọỳ baùo danh, õaùnh sọỳ phoỡng thi
cho tổỡng hoỹc sinh.
Sau õoù gổới danh saùch thờ sinh vóử cho trổồỡng thi vaỡ Chuớ tởch họỹi õọửng coi

thi.
Kóỳt thuùc Use case
Trong use case naỡy coù thóứ coù caùc use case trổỡu tổồỹng (laỡ caùc use case
khọng õổồỹc kờch hoaỷt bồới taùc nhỏỷn) nhổ: Sừp alfabet, aùnh SBD, Phỏn phoỡng
In HSTS-In họử sồ thờ sinh:
-Taùc nhỏn lión quan: PKT, TRUONG, CTHCT
-Use case naỡy mọ taớ quaù trỗnh ngổồỡi sổớ duỷng in họử sồ thờ sinh ra giỏỳy
Thọỳng kó õóử:
- Taùc nhỏn lión quan: PKT, TOINDE.
- Use case naỡy mọ taớ haỡnh õọỹng õóỳm sọỳ lổồỹng thờ sinh trong mọựi phoỡng
thi cuớa mọựi họỹi õọửng coi thi.
- Doỡng sổỷ kióỷn:
Use case naỡy bừt õỏửu bũng vióỷc ngổồỡi duỡng khồới õọỹỹng chổùc nng õóỳm õóử
cuớa hóỷ thọỳng, Hóỷ thọỳng thổỷc hióỷn õóỳm sọỳ hoỹc sinh theo tổỡng mọn cuớa mọựi phoỡng
vaỡ chuyóứn cho tọứ in õóử.
Kóỳt thuùc use case
10
Láûp HSGT-Láûp häư så giạm thë:
- Tạc nhán liãn quan: TRUONG, PKT, CTHÂCT
- Use case ny mä t viãûc chn giạo viãn âi coi thi tỉì bn âàng k giạo
viãn coi thi ca cạc trỉåìng gỉíi lãn.
- Dng sỉû kiãûn:
Use case bàõt âáưu khi nhán viãn phng kho thê khåíi âäüng chỉïc nàng láûp
häư så giạm thë. Xút hiãûn mn hçnh chỉïa thäng tin vãư giạo viãn coi thi v mäüüt
bng chn häüi âäưng thi
Ngỉåìi dng chn häüi âäưìng âãø phán giạo viãn, ngỉåìi dng chn tỉìng giạo
viãn v bäø sung vo danh sạch giạo viãn coi thi ca cạc häüi âäưng âọ.
Sau âọ truưn häư så ny cho trỉåìng âãø giạo viãn biãút âi coi thi v chuøn
häư så ny cho Ch tëch häüi âäưng coi thi âãø Ch tëch häüi âäưng coi thi täø chỉïc coi
thi khi cọ lëch.

Kãút thục use case
In HSGT-In häư så giạm thë:
-Tạc nhán liãn quan: PKT, TRUONG, CTHÂCT
-Use case ny mä t quạ trçnh ngỉåìi sỉí dủng in häư så giạm thë ra giáúy
Láûp HSGK-Láûp häư så giạm kho:
- Tạc nhán liãn quan: TRUONG, PKT, CTHÂCHT
- Use case ny mä t viãûc chn giạo viãn âi cháúm thi tỉì bn âàng k giạo
viãn ca cạc trỉåìng gỉíi lãn.
- Dng sỉû kiãûn:
Use case bàõt âáưu khi nhán viãn phng kho thê khåíi âäüng chỉïc nàng láûp
häư så giạm kho. Xút hiãûn mn hçnh chỉïa thäng tin vãư giạo viãn v mäüüt bng
chn män thi
Ngỉåìi dng chn män âãø phán giạo viãn cháúm thi v chn tỉìng giạo viãn
âãøì bäø sung vo danh sạch giạo viãn cháúm thi ca män âọ.
Sau âọ truưn häư så ny cho cạc trỉåìng âãø giạo viãn biãút âi cháúm thi v
chuøn häư så ny cho Ch tëch häüi âäưng cháúm thi
Kãút thục use case
In HSGK-In häư så giạm kho:
-Tạc nhán liãn quan: PKT, TRUONG, CTHÂCT
-Use case ny mä t quạ trçnh ngỉåìi sỉí dủng in häư så giạm kho ra giáúy
Láûp BM-Láûp bng m:
- Tạc nhán liãn quan: PKT, CTHÂCHT
-

Use case ny mä t viãûc hãû thäúng hiãûn láûp mäüt bng m ngáùu nhiãn
- Dng sỉû kiãûn:
Use case bàõt âáưu khi Ch tëch häüi âäưng cháúm thi khåíi âäüng chỉïc nàng láûp
bng m, hãû thäúng tảo ra mäüt bng gäưm 2 cäüt. (Mäüt cäüt âạnh säú ngáùu nhiãn, mäüt
cäüt âãø träúng âãø ch tëch häüi âäưng cháúm thi âiãưn säú bạo danh)
Kãút thục Use case

Nháûp âiãøm:
- Tạc nhán liãn quan: PKT
- Dng sỉû kiãûn:
Use case ny mä t viãûc nhán viãn phng kho thê khåíi âäüng chỉïc nàng
nháûp âiãøm.
Hãû thäúng xút hiãûn mäüt mn hçnh cho phẹp chn män thi.
Ngỉåìi dng chn män nháûp âiãøm.
Hãû thäúng xút hiãûn mn hçnh måïi cọ thäng tin vãư män, m v säú thỉï tỉû
trong m âãø ngỉåìi nháûp âiãøm
Sau khi nháûp âiãøm cạc bi thi ca mäüt m ngỉåìi dng phi lỉu lải cạc
âiãøm âọ
Kãút thục use case
Xỉí l KQ-Xỉí l kãút qu
11
- Tạc nhán liãn quan: PKT, CTHÂCHT
- Use case ny mä t viãûc nhán viãn phng kho thê xỉí l kãút qu thi sau
khi cháúm
- Dng sỉû kiãûn:
Use case bàõt âáưu khi phng kho thê thỉûc hiãûn chỉïc nàng xỉí l kãút qu.
Hãû thäúng u cáưu nháûp khọa ca bng m.
Ngỉåìi dng nháûp khọa bng m do CTHÂCHT cáúp.
Nãúu khọa sai hãû thäúng s khäng thỉûc hiãûn v u cáưu nháûp lải
Nãúu khọa âụng hãû thäúng s rạp phạch, âạnh gia KQ, thäúng kã âáûu hng
Kãút thục use casse.
Chụ :
Trong use case ny cọ thãø cọ cạc use case trỉìu tỉåüng nhỉ:
Rạp phạch: Hãû thäúng ạnh xả mäüt säú thỉï tỉû trong mäüüt m phạch våïi mäüt säú bạo
danh.
Âạnh giạ KQ: Hãû thäúng tênh âiãøm v xãúp xãúp loải âáûu-hng cho tỉìng thê sinh v
phán loải G-K-TB.

Thäúng kã KQ: Hãû thäúng âãúm säú lỉåüng âáûu-hng, säú lỉåüng G-K-TB
In Bdiem-In bng âiãøm:
-Tạc nhán liãn quan: PKT, TRUONG
-Use case ny mä t quạ trçnh ngỉåìi sỉí dủng in bng âiãøm ca hc sinh ra
giáúy
In bàòng-In bàòng täút nghiãûp:
- Tạc nhán liãn quan: PKT
- Use case ny mä t viãûc nhán viãn phng kho thê thỉûc hiãûn in bàòng täút
nghiãûp chênh thỉïc cho thê sinh sau khi âỉåüc Bäü cäng nháûn täút nghiãûp.
- Dng sỉû kiãûn:
Use case bàõt âáưu khi ngỉåìi dng khåíi âäüng chỉïc nàng in bàòng.
Hãû thäúng xút hiãûn mn hçnh cho phẹp chn trỉåìng âãø in.
Ngỉåìi dng chn tãn trỉåìng.
Hãû thäúng thỉûc hiãûn in h tãn, ngy sinh, nåi sinh, xãúp loải täút nghiãûp ca
tỉìng hc sinh vo máùu bàòng.
Kãút thục use case
KÂHT-Khåíi âäüng hãû thäúng:
- Tạc nhán liãn quan: QLHT.
- Use case ny mä t ngỉåìi qun trë dng nghiãûp vủ âàng nháûp hãû thäúng
- Dng sỉû kiãûn:
Qun trë hãû thäúng tiãún hnh khåíi âäüng hãû thäúng
Hãû thäúng hi máût kháøu
Qun trë hãû thäúng nháûp máût kháøu.
Nãúu máût kháøu sai, hãû thäúng u cáưu nháûp lải
Nãúu âụng thç âàng nháûp âỉåüc hãû thäúng.
Kãút thục usecase
Trong use case ny cọ thãø tạch ra 1 use case l: nháûp máût kháøu
3/ Luồng sự kiện chính
-Trường lập danh sách thí sinh đăng ký dự thi, danh sách giáo viên đề
nghị coi thi, danh sách giáo viên đề nghị chấm thi và gửi cho phòng khảo thí.

-Phòng khảo thí lập hồ sơ học sinh, sắp alffabet, đánh số báo danh, phân
phòng thi, thống kê số lượng học sinh trong phòng thi, lập hồ sơ giáo viên coi
thi.
-Phòng khảo thí gửi hồ sơ thí sinh dự thi, hồ sơ giáo viên coi thi cho
trường và cho chủ tịch hội đồng coi thi.
12
-Phòng khảo thí gửi bản thống kê số lượng thí sinh trong mỗi phòng thi
cho tổ in đề.
-Phòng khảo thí lập hồ sơ giáo viên chấm thi và gửi cho trường và chủ
tịch hội đồng chấm thi.
-Chủ tịch hội đồng chấm thi lập bảng mã và giữ bí mật .
-Phòng khảo thí nhập điểm bài thi theo mã phách.
-Chủ tịch hội đồng chấm thi giao khóa bảng mã cho phòng khảo thí.
Phòng khảo thí xử lý kết quả thi gồm: nhập mã phách, giải mã ráp phách, đánh
giá và thống kê kết quả.
-Phòng khảo thí chuyển danh sách đã được Bộ công nhận về cho các
trường có học sinh dự thi và thực hiện in bằng tốt nghiệp.
III/ MÔ HÌNH HÓA USE CASE
1/ Chọn các tác nhân và use case để phân tích
Do bài toán đặt ra là khá lớn, nên với mức độ để minh họa cho lý thuyết
đã học, chúng tôi xin trình bày những chức năng chính của hệ thống phần mềm.
Vì vậy, trong bài toán có các tác nhân sau:
a/ Những tác nhân của hệ thống.
PKT-Phòng khảo thí
TRUONG-Trường
CTHĐCHT-Chủ tịch hội đồng chấm thi
CTHĐCT-Chủ tịch hội đồng coi thi
TOINDE-Tổ in đề
QLHT-Quản lý hệ thống
b/ Chọn các use case chính để phân tích và thiết kế.

Hệ thống được chia thành 4 hệ thống con:
-Hệ thống đăng ký danh sách
-Hệ thống lập hồ sơ
13
Dangky TS Dangky GV
Lap HSGKLap HSGTLap HSTS
In DSTS In DSGT In DSGK
-Hệ thống xử lý
-Hệ thống bảo mật
Cũng như đã đặt vấn đề ở trên, chúng tôi chỉ chọn ra một số use case để
thực hiện phân tích cho vòng đời hiện tại. Các use case khác sẽ dành cho quá
trình phân tích ở vòng đời sau. Vì vậy, các use case chính bao gồm:
Dangky TS-Đăng ký thí sinh.
Dangky GT-Đăng ký giáo viên
Lap HSTS-Lập hồ sơ thí sinh.
Lap HSGT-Lập hồ sơ giám thị
Lap HSGK-Lập hồ sơ giám khảo
Thongkede-Thống kê đề
Lap BM-Lập bảng mã
Nhapdiem-Nhập điểm
Xuly KQ-Xử lý kết quả Inbang-In bằng
2/ Các biểu đồ use case
14
Dangky TS
Dangky GV
Lap HSGK
Lap HSGT
Lap HSTS
TRUONG
Xuly KQ

Sua HSTS Lap BM Nhap diem
In bangXuly KQ In Bdiem
Nhap MKKDHT Dong HT
Biểu đồ liên
hệ giữa actor
Truong và
các use case
15
Sap alfabet Danh SBD
Phan phong
CTHDCT
TRUONG
PKT
Lap HSTS
thongkede
Nhap diem
Lap BM
PKT
Lap HSGK
In bang
Lap HSTS
Lap HSGT
Xuly KQ
TRUONG
CTHDCT
TRUONG
Lap HSGT
PKT
Biểu đồ liên hệ giữa use case Lap HSGT với các actor
Biểu đồ liên

hệ giữa actor
PKT với các
use case
Biểu đồ liên
hệ giữa use
case Lap
HSTS với
các actor
Biểu đồ Usecase Lap HSGK tương tự như biểu đồ này
16
Thong ke KQ
Rap phach
Danh gia KQ
PKT CTHDCHT
Xuly KQ
Biểu đồ liên hệ giữa use case Xuly KQ với các actor
PKT
thongkede
TOINDE
Biểu đồ liên hệ giữa use case thongkede với các actor
CTHDCHT
Lap BM
Biểu đồ liên hệ giữa use case Lap BM với các actor
PKT
Nhap diem
Biểu đồ liên hệ giữa use case Nhap diem với các actor
IV/ MÔ HÌNH HÓA TƯƠNG TÁC ĐỐI TƯỢNG
1/ Đối tượng và tìm đối tượng
Đối tượng là cái để gói thông tin và hành vi. Các vùng để lưu giữ thông
tin trong đối tượng gọi là thuộc tính. Hành vi của đối tượng gọi là thao tác. Để

tìm ra các đối tượng là phải khảo sát danh từ trong luồng sự kiện.
2/ Biểu đồ tương tác
Biểu đồ tương tác được sử dụng để mô hình hóa khía cạnh động của hệ
thống. Biểu đồ tương tác chỉ ra một tương tác bao gồm một tập đối tượng, quan
hệ và các thông điệp trao đổi giữa chúng. Biểu đồ này chỉ ra từng bước của một
luồng điều khiển cụ thể trong use case. Trong UML có hai loại biểu đồ tương tác
là biểu đồ trình tự và biểu đồ công tác. Biểu đồ trình tự theo trật tự thời gian,
biểu đồ cộng tác chỉ ra cùng loại thông tin nhưng có cách tổ chức khác. Trong
khi biểu đồ trình tự tập trung vào điều khiển thì biểu đồ công tác tập trung vào
luồng dữ liệu
Khi xây dựng biểu đồ tương tác có nghĩa là ta gán trách nhiệm cho đối
tượng. Thực hiện bổ sung thông điệp cho biểu đồ nghĩa là gán trách nhiệm cho
đối tượng nhận thông điệp.
Từ biểu đồ tương tác, người thiết kế và người phát triển có thể xác định
các lớp, có thể xây dựng quan hệ giữa các lớp, thao tác và trách nhiệm của mỗi
lớp. Biểu đồ tương tác trở thành nền tảng cho công việc còn lại khi thiết kế. Biểu
17
PKT
In bang
TRUONG
Biểu đồ liên hệ giữa use case In bang với các actor
đồ trình tự là trật tự theo thời gian của các thông điệp, nó giúp ta quan sát luồng
logic trong kịch bản. Biểu đồ công tác giúp ta quan sát giao tiếp giữa các đối
tượng
a/ Biểu đồ trình tự:
Biểu đồ trình tự là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao
tiếp bằng thông điệp giữa các đối tượng, biểu đồ được đọc từ đỉnh xuống đáy.
Mỗi use case có nhiều luồng dữ liệu, mỗi biểu đồ trình tự biểu diễn một luồng
dữ liệu.
Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi xin trình bày một số biểu đồ sau đây:

Biểu đồ trình tự cho việc đăng ký giáo viên cũng tương tự như biểu đồ trên.
18
1: Sap Alfabet
: PKT
CSDLDieu khien Ds phong
2: Doi thu tu
3: Danh SBD
4: Dien recn()
5: Phan phong
6: Danh so phong
Biểu đồ trình tự cho use case lập hồ sơ thí sinh (Lap HSTS)
: TRUONG
Mau nhap CSDL : CsdlDieu khien
2: Nhap
3: Luu
4: Luu
5: Tao dong trong
6: Dat TT vao
7: Luu TT
1: Mo
Biểu đồ trình tự cho use case đăng ký thí sinh(Dang ky TS)
Biểu đồ trình tự cho use case lập HSGK cũng tương tự như biểu đồ trên.
19
1: Nhan CN
: PKT
MH nhap ma CSDLBo DK Bang diem
2: Khoi dong
3: Y.cau nap ma
4: Nap ma
5: Kiem tra ma

6: rap phach
7: Danh gia kq
8: TK kq
9: In
Biểu đồ trình tự cho use case xử lý điểm
HSGT
: PKT
Truong DSGV Hoi dong
1: Chon
2: Mo
3: Yeu cau chon gv
4: Chon gv
5: Mo
6: Yeu cau chon hoi dong
7: Chon hoi dong
8: Them ban ghi
9: Dat TT GV vao
10: Luu
Biểu đồ trình tự cho use case lập hồ sơ giám thị (Lap HSGT)
b/ Biểu đồ cộng tác
20
Mau
nhap
: TRUONG
CSDL :
Csdl
Dieu
khien
2: Nhap
3: Luu

1: Mo
4: Luu
5: Tao dong trong
6: Dat TT vao
7: Luu TT
Biểu đồ cộng cho use case đăng ký thí sinh(Dang ky TS)
5: Phan phong
: PKT
CSDL
Dieu
khien
Ds
phong
1: Sap Alfabet
3: Danh SBD
2: Doi thu tu
4: Dien recn()
6: Danh so phong
Biểu đồ cộng cho use case lập hồ sơ thí sinh (Lap HSTS)
21
HSGT
: PKT
Truong
DSGV
Hoi dong
1: Chon
2: Mo
3: Yeu cau chon gv
4: Chon gv
5: Mo

6: Yeu cau chon hd
7: Chon hoi dong
8: Them ban ghi
9: Dat TT GV vao
10: Luu
Biểu đồ cộng cho use case lập hồ sơ giám thị (Lap HSGT)
Bo DK
: PKT
MH nhap
ma
CSDL Bang
diem
3: Y.cau nap ma
4: Nap ma
1: Nhan CN
9: In
2: Khoi dong
5: Kiem tra ma
6: rap phach
7: Danh gia kq
8: TK kq
Biểu đồ cộng cho use case xử lý điểm
V/ BIỂU ĐỒ LỚP VÀ GÓI
Lớp là một mô tả thuộc tính, hành vi và ngữ nghĩa của một tập đối tượng.
Đối tượng là hiện thực của lớp. Lớp là khái niệm tổng quát, nó cho ta mẫu về
đối tượng.
Ký pháp của lớp trong UML được biểu diễn là một hình chữ nhật có ba
phần dành cho tên lớp, các thuộc tính và các thao tác. Tên lớp thường là danh từ
bắt đầu bằng chữ hoa. Thuộc tính có tên, đặc tả kiểu, giá trị khởi đầu, kiểu giá trị
và ràng buộc. Thao tác có tên, danh sách kiểu giá trị của tham số và ràng buộc.

Phía trên tên lớp là tên stereotype của lớp được đặt trong cặp dấu <<>>, phía
dưới tên lớp là mở rộng ngữ nghĩa của phần tử mô hình được đặt trong cặp dấu
{}. Để tìm lớp thường dựa vào luồng sự kiện của use case và biểu đồ tương tác
Biểu đồ lớp và biểu đồ đối tượng thuộc hai góc nhìn mô hình bổ sung cho
nhau. Biểu đồ lớp chỉ ra trừu tượng thế giới thực tập trung vào giải thích cấu
trúc tỉnh từ góc nhìn tổng quát. Biểu đồ đối tượng biểu diễn trường hợp đặc biệt,
cụ thể vào một thời điểm, nó thể hiện cấu trúc tĩnh và hành vi.
Thông thường mỗi hệ thống có vài biểu đồ lớp. Một số biểu đồ lớp trong
số đó hiển thị lớp và quan hệ giữa các lớp, một vài biểu đồ lớp khác chỉ hiện thị
gói lớp và quan hệ giữa các gói. Có thể tạo rất nhiều biểu đồ lớp để mô tả toàn
bộ bức tranh hệ thống. Các biểu đồ lớp giúp người phát triển phần mềm quan sát
và lập kế hoạch cấu trúc hệ thống trước khi viết mã trình. Nó đảm bảo rằng hệ
thống được thiết kế tốt ngay từ đầu.
1/ Tìm kiếm lớp và gói
Dựa vào luồng sự kiện và các biểu đồ tương tác ta thấy, bài toán này có
các lớp sau:
Các lớp trong UC Dangky TS (đăng ký thí sinh):
Lớp HocSinh (Học sinh)
Lớp DSHS (Danh sách học sinh)
22
Lớp MauNhap (Mẫu nhập)
Lớp DieuKhien (Điều khiển)
Các lớp trong UC Dangky GV (đăng ký giáo viên):
Lớp Giaovien (Giáo viên)
Lớp DSGV (Danh sách giáo viên)
Lớp MauNhap (Mẫu nhập)
Lớp DieuKhien (Điều khiển)
Các lớp trong UC Lap HSTS (Lập hồ sơ thí sinh)
Lớp Dieukhien (Điều khiển)
Lớp QLCSDL (Quản lý cơ sở dữ liệu)

Lớp DSphong (Danh sách phòng thi)
Các lớp trong UC Lap HSGT (Lập hồ sơ giám thị)
Lớp Truong (Trường)
Lớp HD (Hội đồng)
Lớp DSGV (Danh sách giáo viên)
Lớp DSGT (Danh sách giám thị)
Các lớp trong UC Lap HSGK (Lập hồ sơ giám khảo)
Lớp Truong (Trường)
Lớp Mon (Môn)
Lớp DSGV (Danh sách giáo viên)
Lớp DSGK (Danh sách giám khảo)
Các lớp trong UC InDSTS (In danh sách thí sinh)
Lớp HD (Hội đồng)
Lớp DSTS (Danh sách thí sinh)
Các lớp trong UC InDSGT (In danh sách giám thị)
Lớp HD (Hội đồng)
Lớp Truong (Trường)
Lớp DSGT (Danh sách giám thị)
Các lớp trong UC InDSGK (In danh sách giám khảo)
Lớp Truong (Trường)
Lớp Mon (Môn)
Lớp DSGK (Danh sách giám khảo)
Các lớp trong UC SuaHTS (Sửa hồ sơ thí sinh)
Lớp QLCSDL (Quản lý cơ sở dữ liệu)
Các lớp trong UC Lap BM (Lập bảng mã)
Lớp BM (Bảng mã)
23
Lớp Mon (Môn)
Các lớp trong UC Nhapdiem (Nhập điểm)
Lớp Maunhap (Mẫu nhập điểm)

Lớp Mon (Môn)
Lớp DieuKhien (Điều khiển)
Các lớp trong UC Xulykq (Xử lý kết quả)
Lớp Khoa (Mật khẩu bảng mã)
Lớp DieuKhien (Điều khiển)
Lớp QLCSDL (Quản lý cơ sở DL)
Lớp Bangdiem (Bảng điểm)
Các lớp trong UC InBangdiem (In bảng điểm)
Lớp Truong (Trường)
Lớp BangDiem (Bảng điểm)
Các lớp trong UC InBang (In bằng)
Lớp Truong (Trường)
Lớp Bang (Mẫu bằng)
Có thể nhóm các lớp thành 3 gói như dưới đây
24
Gói Dangky
HocSinh Giaovien
DSHS DSGV
MauNhapHS MauNhapGV
DieuKhienHS DieuKhienGV
Gói Phân công
DSPhong DSGT
QLCSDL DSGK
DieuKhien Truong
HD DSGV
Gói xử lý
HD MauNhapD
Truong Dieukhien
Mon QLCSDL
BangDiem Bang

BM
2/ Biểu đồ lớp
Ba gói trên có mối quan hệ phụ thuộc như sau
25
Ph©n c«ng
§¨ng ký
Xö lý
DSHS
HocSinh
1 *
1
DSGV
GiaoVien
1 *
1
MauNhapGV
Dieukhien
MauNhapHS
1 *
1
1 *
1
Tuong tac
Nguoi
Tuong tac
Biểu đồ lớp của gói Đăng ký

×