MA TRẬN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG 1 + 2
MÔN: VẬT LÝ K.12 NÂNG CAO
Năm học: 2014 – 2015
Hình thức kiểm tra: TNKQ – 30 câu
I) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Chủ đề (chương) Tổng
số tiết
Lí
thuyết
số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
Chương I: Động lực học vật rắn
10 4 2.8
4x0.7=2.8
7.2
10–2.8=7.2
10.8
2.8:0.26=10.8
27.7
7.2:0.26=27.7
Chương II: Dao động cơ 16 7 4.9
7x0.7=4.9
11.1
16-4.9=11.1
18.8
4.9:0.26=18.8
42.3
11.1:0.26=42.3
Tổng 26 11 7.7 18.3 29.6 70.0
II) Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình
Cấp độ Nội dung (Chủ đề) Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số
Cấp độ
1,2
Chương I: Động lực học vật rắn
10.8 3
10.8 x 30% ≈ 3
1
10 x 3/30 = 1
Chương II: Dao động cơ 18.8 6
18.8 x 30% ≈ 6
2
10x 6/30 = 2
Cấp độ
3,4
Chương I: Động lực học vật rắn 27.7 9
27.7 x 30% ≈ 9
3
10x9/30 = 3
Chương II: Dao động cơ 42.3 12
42.3 x 30% ≈ 12
4
10x 12/30 = 4
Tổng :
100 30 10
III) Ma trận chi tiết
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Chủ đề 1: Động lực học vật rắn (10 tiết)
1. Chuyển động quay
của vật rắn quanh
một trục cố định
Nêu được vật rắn và
chuyển động tịnh tiến
của một vật rắn là gì
Nêu được cách xác
định vị trí của vật rắn
trong chuyển động
quay quanh một trục cố
định.
Viết được biểu thức của
gia tốc góc và nêu được
đơn vị đo gia tốc góc.
1 câu
2. Phương trình động
lực học của vật rắn
quay quanh một trục
cố định
Nêu được momen
quán tính là gì
1 câu
Viết được phương trình
cơ bản (phương trình
động lực học) của vật
rắn quay quanh một
trục cố định.
Vận dụng được phương
trình cơ bản của chuyển
động quay của vật rắn
quanh một trục cố định
để giải các bài tập đơn
giản khi biết momen
quán tính của vật.
1 câu
Biết cách lập phương
trình cơ bản và tính
toán được các đại
lượng trong phương
trình.
3 câu
3. Momen động
lượng. Định luật bảo
toàn momen động
lượng
Nêu được momen
động lượng của một
vật đối với một trục là
gì và viết được công
thức tính momen này.
Phát biểu được định
luật bảo toàn momen
động lượng của một
vật rắn và viết được hệ
thức của định luật này.
1 câu
Vận dụng được định
luật bảo toàn momen
động lượng đối với một
trục
1 câu
Biết cách lập các hệ
thức theo định luật
bảo toàn momen
động lượng cho một
vật (hoặc hệ vật) đối
với một trục.
1 câu
4. Động năng của vật
rắn quay quanh một
trục cố định
Viết được công thức
tính động năng của vật
rắn quay quanh một
trục.
Giải được các bài tập về
động năng của vật rắn
quay quanh một trục cố
định.
1 câu
Biết cách tính động
năng của vật rắn và
các đại lượng trong
công thức động năng
của vật rắn quay
quanh một trục cố
định.
1 câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
3 câu (1 điểm) 9 câu (3 điểm)
Chủ đề 2: Dao động cơ (16 tiết)
1. Dao động điều hòa Nêu được li độ, biên
độ, tần số, chu kì, pha,
pha ban đầu là gì.
Phát biểu được định
nghĩa dao động điều
hòa.
- Viết được phương
trình động lực học
và phương trình dao
động điều hòa của
con lắc lò xo.
- Viết được công
thức tính chu kì
(hoặc tần số) dao
động điều hòa của
con lắc lò xo.
- Biết cách chọn hệ
trục tọa độ, chỉ ra
được các lực tác dụng
lên vật.
- Vận dụng tính được
chu kì dao động và
các đại lượng trong
các công thức của con
lắc lò xo.
Giải được những bài toán
về dao động của con lắc lò
xo nằm ngang và treo
thẳng đứng:
- Biết cách lập phương
trình dao động chứng minh
dao động của con lắc lò xo
là một dao động điều hòa.
- Xét các yếu tố ảnh hưởng
đến chu kì dao động của
con lắc lò xo.
- Liên hệ bài toán với thực
tiễn.
2 câu 2 câu 4 câu
2. Con lắc đơn – Con
lắc vật lí
- Nêu được con lắc
đơn là gì.
- Nêu được con lắc vật
lí là gì.
- Viết được phương
trình động lực học
và phương trình dao
động điều hòa của
con lắc đơn.
- Nêu được ứng
dụng của con lắc
đơn trong việc xác
định gia tốc rơi tự
do.
- Biết cách chọn hệ
trục tọa độ, chỉ ra
được các lực tác dụng
lên vật.
- Vận dụng tính chu kì
dao động và các đại
lượng trong các công
thức của con lắc đơn.
- Viết được các công
thức tính chu kì
dao động của con lắc
vật lí.
- Viết được công thức
tính chu kì (hoặc tần
số) dao động điều hòa
của con lắc đơn.
1 câu
- Biết cách lập phương
trình dao động chứng minh
dao động của con lắc đơn
là một dao động điều hòa.
- Xét các yếu tố ảnh hưởng
đến chu kì dao động của
con lắc đơn.
- Liên hệ bài toán với thực
tiễn.
2 câu
3. Năng lượng trong
dao động điều hoà
- Viết được biểu thức
tính động năng, thế
năng, cơ năng của con
lắc lò xo và con lắc
đơn
Nêu được quá trình
biến đổi năng lượng
trong dao động điều
hòa.
1 câu
- Vận dụng được công
thức để tính động
năng, thế năng, cơ
năng.
2 câu
4. Dao động tắt dần.
Dao động duy trì
Nêu được dao động
riêng, dao động tắt
dần, dao động duy trì
là gì.
1 câu
Nêu được đặc điểm
của dao động riêng,
dao động tắt dần,
dao động duy trì .
5. Dao động cưỡng
bức. Cộng hưởng
- Nêu được dao động
cưỡng bức là gì?
- Nêu được hiện tượng
cộng hưởng là gì?
1 câu
- Trình bày được
các đặc điểm của
dao động cưỡng
bức, đặc điểm của
hiện tượng cộng
hưởng.
- Phân biệt được dao
động cưỡng bức và
dao động duy trì.
1 câu
6. Tổng hợp dao động Trình bày được nội - Nêu được cách sử - Biểu diễn được dao - Viết được phương trình
dung của phương pháp
giản đồ Fre-nen.
dụng phương pháp
giản đồ Fre-nen để
tổng hợp hai dao
động điều hòa cùng
tần số, cùng phương
dao động.
động điều hòa bằng
vectơ quay.
- Vận dụng tính được
các đại lượng trong
các công thức và
phương trình của dao
động tổng hợp và hai
dao động thành phần.
1 câu
của dao động tổng hợp.
- Xét các trường hợp dao
động cùng pha, ngược pha
và vuông pha.
- Liên hệ bài toán với thực
tiễn.
7. Thực hành: xác
định chu kì dao động
- Biết cách sử dụng
các dụng cụ và bố trí
thí nghiệm.
- Biết cách tiến hành
thí nghiệm.
Biết tính toán các số liệu
thu được để đưa ra kết quả
thí nghiệm.
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
6 câu (2 điểm) 12 câu (4 điểm)
Sở GD-ĐT KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 - HỌC KÌ I
Trường THPT Năm học 2014 - 2015
Mơn: Vật Lý - KHỐI: 12 Ban: NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút
(Đề này gồm có 03 trang)
Họ và tên: …………….
Lớp: …………….
Giám thị Điểm
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu trắc nghiệm và tơ đen đáp án chọn trong bảng sau:
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
CÂU HỎI:
Câu 1: Một đại lượng khơng liên quan trực tiếp đến chuyển động quay của vật rắn
A. Momen lực B. Momen qn tính C. Khối lượng D. Tốc độ góc
Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao
động
C. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động
D. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài
Câu 3: Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì phải
A. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc B. tăng nhiệt độ
C. tăng chiều dài con lắc D. giảm nhiệt độ
Câu 4: Vị trí một vật rắn quay quanh một trục cố định được xác định bằng:
A. lực hướng tâm B. toạ độ góc C. gia tốc góc D. Vận tốc góc
Câu 5: Một vật DĐĐH với phương trình x = 15cos(20πt + π/6) (cm). Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3s là
A. x = - 7,5cm B. x = - 15
2
3
cm C. x = + 7,5cm D. x = + 15
2
3
cm
Câu 6: Momen lực 20Nm tác dụng vào bánh xe có I = 4kg.m
2
. Nếu bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ thì
sau 5s có động năng là
A. 50J B. 1250J C. Một đáp án khác D. 320kJ
Câu 7: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 5s đạt đến tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s kể từ lúc
bắt đầu quay, bánh xe quay được một góc bằng
Mã đề: 1201
A. Một đáp án khác B. 200 rad C. 50 rad D. 100 rad
Câu 8: Một vật DĐĐH với phương trình x = 8 cos (20t + 3π/2) (cm). Vị trí tại tại đó động năng nhỏ hơn
thế năng 3 lần là
A.
m34
B.
cm34
C. 4cm D. 4m
Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phù thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hòan
C. Tần số của dao động cưỡng bức la øtần số của ngoại lực tuần hòan
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hòan
Câu 10: Một vật DĐĐH có phương trình dao động là x = - Acosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc
vật ở vị trí nào dưới đây
A. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
B. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C. Khi vật qua vị trí biên âm
D. Khi vật qua vị trí biên dương
Câu 11: Đối với DĐĐH thì nhận định nào sau đây là sai?
A. li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0 B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục cực đại
C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại D. li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
Câu 12: Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s quay chậm dần đều với gia tốc góc khơng đổi
8rad/s
2
. Đĩa dừng lại sau thời gian là:
A. 30s B. 15s C. 25s D. 40s
Câu 13: Trong chuyển động quay nhanh dần đều thì:
A. γ ln có giá trị dương B. γ = 0 C. γ ln có giá trị âm D. γ = hằng số
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ
))(
3
3cos(4
1
cmtx
π
π
+=
và
)(3cos4
2
cmtx
π
=
. Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A.
))(
6
3cos(34 cmtx
π
π
+=
B.
))(
3
10cos(34 cmtx
π
π
+=
C.
))(
3
3cos(8 cmtx
π
π
+=
D.
))(
6
3cos(24 cmtx
π
π
+=
Câu 15: Một vật nặng treo vào lò xo treo thẳng đứng làm nó dãn ra 2cm. Kích thích cho vật dao động
điều hòa, trong q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chiều dài tự nhiên của nó
là
A. 48cm B. 40cm C. 42cm D. 46cm
Câu 16: Momen qn tính của vật rắn phù thuộc vào những yếu tố nào
A. vị trí trục quay của vật rắn B. momen lực tác dụng lên vật
C. toạ độ của vật rắn D. tốc độ góc của vật rắn
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g gắn với lò xo DĐĐH trên phương
ngang theo phương trình x = 4cos(10t + ϕ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 40N B. 0,04N C. 4N D. 0,4N
Câu 18: Cơng để thực hiện tăng tốc 1 cánh quạt từ nghỉ đến tốc độ góc 200rad/s là 3000J. Momen qn
tính của cánh quạt là
A. 0,15kg.m
2
. B. 0,30kg.m
2
. C. Một đáp án khác. D. 0,075kg.m
2
.
Câu 19: Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình
2
5t=
ϕ
. Kết luận nào sau đâu sai?
A. Gia tốc góc của vật có giá trị bằng 10 rad/s
2
.
B. Tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5 rad/s.
C. Tọa độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0.
D. Tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0.
Câu 20: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x = 10cos(2t + 2π)cm. Thời gian
ngắn nhất từ lúc t = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5cm là
A. π/4 (s) B. π (s) C. π/6 (s) D. π/3 (s)
Trang 02 mã đề 1201
Trang 01 mã đề 1201
Câu 21: Chọn phát biểu đúng. Dao động tự do:
A. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc
điều kiện bên ngoài.
B. Có chu kì và năng lượng chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào
điều kiện ngoài.
C. Có chu kì và tần số chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện bên ngòai.
D. Có chu kì và biên độ chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện ngoài.
Câu 22: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động với biên độ 5cm. Khi vật cách vị trí
cân bằng 2 cm nó có động năng là
A. B. 0,21J B. D. 0,04J C. A. 0,14J D. C. 0,09J
Câu 23: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 10cos20πt (cm). Khi vận tốc v = - 100π cm/s thì vật có li
độ
A. x = 0 B. x = ± 5cm C. x = ± 5
3
cm D. x = ± 6cm
Câu 24: Một vật DĐĐH có phương trình x = 2 cos(2πt + π/3) (cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s
là
A. -
3
cm; - 2πcm/s B.
3
cm; - 2πcm/s C.
3
cm và 2πcm/s D. Đáp số khác
Câu 25: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên hai lần thì dao động
của nó
A. f/2 B. f C.
f2
D. f/
2
Câu 26: Một con lắc đơn dài l = 2,0 m dao động tại một nơi có g = 9,86 m/s
2
. Hỏi nó thực hiện được
bao nhiêu dao động tòan phần trong 5 phút.
A. 14 B. 22 C. 234 D. 106
Câu 27: Vật DĐĐH với phương trình x = A cos (ωt + π/3)cm, vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu
khi
A. t = 0 B. t = T/12 C. t = T/6 D. t = 5T/12
Câu 28: Khi chiều dài con lắc đơn gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần
Câu 29: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha, cùng tần số có giá trò cực tiểu khi độ lệch pha
của hai dao động thành phần có giá trò nào sau nay?
A. ϕ
1
- ϕ
2
= (2k+1) π B. ϕ
1
- ϕ
2
= 2kπ C. ϕ
2
- ϕ
1
= 2kπ D. ϕ
1
- ϕ
2
= 0
Câu 30: Bánh đà đang quay với vận tốc góc 10 vòng/s thì bị hãm bằng một momen lực khơng đổi sau 10s
thì dừng lại. Kể từ lúc hãm nó quay được:
A. 75 vòng B. Một đáp án khác C. 50 vòng D. 100 vòng
Hết
Trang 03 mã đề 1201
Sở GD-ĐT Tỉnh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 - HỌC KÌ I
Trường THPT Năm học 2014 - 2015
Mơn: Vật Lý - KHỐI: 12 Ban: NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút
(Đề này gồm có 03 trang)
Họ và tên: …………….
Lớp: …………….
Giám thị Điểm
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu trắc nghiệm và tơ đen đáp án chọn trong bảng sau:
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
CÂU HỎI:
Câu 1: Đối với DĐĐH thì nhận định nào sau đây là sai?
A. li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục cực đại
C. li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0 D. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại
Câu 2: Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s quay chậm dần đều với gia tốc góc khơng đổi 8rad/s
2
.
Đĩa dừng lại sau thời gian là:
A. 15s B. 30s C. 40s D. 25s
Câu 3: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên hai lần thì dao động
của nó
A. f/2 B. f/
2
C. f D.
f2
Câu 4: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x = 10cos(2t + 2π)cm. Thời gian
ngắn nhất từ lúc t = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5cm là
A. π/3 (s) B. π/6 (s) C. π (s) D. π/4 (s)
Câu 5: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 10cos20πt (cm). Khi vận tốc v = - 100π cm/s thì vật có li độ
A. x = ± 6cm B. x = ± 5cm C. x = 0 D. x = ± 5
3
cm
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng len vật dao
động C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài
D. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động
Câu 7: Một con lắc đơn dài l = 2,0 m dao động tại một nơi có g = 9,86 m/s
2
. Hỏi nó thực hiện được bao
nhiêu dao động tòan phần trong 5 phút.
Mã đề: 1202
Trang 01 mã đề 1202
A. 22 B. 106 C. 234 D. 14
Câu 8: Một vật DĐĐH với phương trình x = 8 cos (20t + 3π/2) (cm). Vị trí tại tại đó động năng nhỏ hơn
thế năng 3 lần là
A.
m34
B. 4cm C.
cm34
D. 4m
Câu 9: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha, cùng tần số có giá trò cực tiểu khi độ lệch pha
của hai dao động thành phần có giá trò nào sau nay?
A. ϕ
2
- ϕ
1
= 2kπ B. ϕ
1
- ϕ
2
= 0 C. ϕ
1
- ϕ
2
= (2k+1) π D. ϕ
1
- ϕ
2
= 2kπ
Câu 10: Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì
phải
A. giảm nhiệt độ B. tăng nhiệt độ
C. tăng chiều dài con lắc D. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc
Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ
))(
3
3cos(4
1
cmtx
π
π
+=
và
)(3cos4
2
cmtx
π
=
. Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A.
))(
6
3cos(24 cmtx
π
π
+=
B.
))(
6
3cos(34 cmtx
π
π
+=
C.
))(
3
3cos(8 cmtx
π
π
+=
D.
))(
3
10cos(34 cmtx
π
π
+=
Câu 12: Một vật nặng treo vào lò xo treo thẳng đứng làm nó dãn ra 2cm. Kích thích cho vật dao động
điều hòa, trong q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chiều dài tự nhiên của nó
là
A. 48cm B. 40cm C. 42cm D. 46cm
Câu 13: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 5s đạt đến tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s kể từ lúc
bắt đầu quay, bánh xe quay được một góc bằng
A. Một đáp án khác B. 200 rad C. 100 rad D. 50 rad
Câu 14: Vị trí một vật rắn quay quanh một trục cố định được xác định bằng:
A. gia tốc góc B. Vận tốc góc C. toạ độ góc D. lực hướng tâm
Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hòan
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phù thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hòan
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ
D. Tần số của dao động cưỡng bức la øtần số của ngoại lực tuần hòan
Câu 16: Khi chiều dài con lắc đơn gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 17: Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình
2
5t=
ϕ
. Kết luận nào sau đâu sai?
A. Tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5 rad/s.
B. Gia tốc góc của vật có giá trị bằng 10 rad/s
2
.
C. Tọa độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0.
D. Tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0.
Câu 18: Một vật DĐĐH có phương trình dao động là x = - Acosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc
vật ở vị trí nào dưới đây
A. Khi vật qua vị trí biên âm B. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo D. Khi vật qua vị trí biên dương
Câu 19: Trong chuyển động quay nhanh dần đều thì:
A. γ ln có giá trị âm B. γ = 0 C. γ = hằng số D. γ ln có giá trị
dương
Câu 20: Một đại lượng khơng liên quan trực tiếp đến chuyển động quay của vật rắn
A. Tốc độ góc B. Khối lượng C. Momen lực D. Momen qn tính
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g gắn với lò xo DĐĐH trên phương
ngang theo phương trình x = 4cos(10t + ϕ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 0,04N B. 40N C. 4N D. 0,4N
Trang 02 mã đề 1202
Câu 22: Vật DĐĐH với phương trình x = A cos (ωt + π/3)cm, vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu
khi
A. t = 0 B. t = 5T/12 C. t = T/6 D. t = T/12
Câu 23: Momen lực 20Nm tác dụng vào bánh xe có I = 4kg.m
2
. Nếu bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ thì
sau 5s có động năng là
A. 50J B. 1250J C. 320kJ D. Một đáp án khác
Câu 24: Momen qn tính của vật rắn phù thuộc vào những yếu tố nào
A. vị trí trục quay của vật rắn B. momen lực tác dụng lên vật
C. toạ độ của vật rắn D. tốc độ góc của vật rắn
Câu 25: Bánh đà đang quay với vận tốc góc 10 vòng/s thì bị hãm bằng một momen lực khơng đổi sau 10s
thì dừng lại. Kể từ lúc hãm nó quay được:
A. Một đáp án khác B. 75 vòng C. 100 vòng D. 50 vòng
Câu 26: Cơng để thực hiện tăng tốc 1 cánh quạt từ nghỉ đến tốc độ góc 200rad/s là 3000J. Momen qn
tính của cánh quạt là
A. 0,30kg.m
2
. B. 0,15kg.m
2
. C. Một đáp án khác. D. 0,075kg.m
2
.
Câu 27: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động với biên độ 5cm. Khi vật cách vị
trí cân bằng 2 cm nó có động năng là
A. B. 0,21J B. C. 0,09J C. D. 0,04J D. A. 0,14J
Câu 28: Chọn phát biểu đúng. Dao động tự do:
A. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc
điều kiện ben ngoài. B. Có chu kì và tần số chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động,
không phù thuộc vào điều kiện bên ngòai. C. Có chu kì và năng lượng chỉ phù thuộc vào
đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có chu kì và
biên độ chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều kiện ngoài.
Câu 29: Một vật DĐĐH với phương trình x = 15cos(20πt + π/6) (cm). Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3s
là
A. x = - 15
2
3
cm B. x = - 7,5cm C. x = + 7,5cm D. x = + 15
2
3
cm
Câu 30: Một vật DĐĐH có phương trình x = 2 cos(2πt + π/3) (cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s
là
A.
3
cm; - 2πcm/s B. -
3
cm; - 2πcm/s C. Đáp số khác D.
3
cm và 2πcm/s
Hết
Trang 03 mã đề 1202
Sở GD-ĐT Tỉnh KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 - HỌC KÌ I
Trường THPT Năm học 2014 - 2015
Mơn: Vật Lý - KHỐI: 12 Ban: NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút
(Đề này gồm có 03 trang)
Họ và tên: …………….
Lớp: …………….
Giám thị Điểm
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu trắc nghiệm và tơ đen đáp án chọn trong bảng sau:
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
CÂU HỎI:
Câu 1: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha, cùng tần số có giá trò cực tiểu khi độ lệch pha
của hai dao động thành phần có giá
trò nào sau nay?
A. ϕ
2
- ϕ
1
= 2kπ B. ϕ
1
- ϕ
2
= (2k+1) π C. ϕ
1
- ϕ
2
= 0 D. ϕ
1
- ϕ
2
= 2kπ
Câu 2: Trong chuyển động quay nhanh dần đều thì:
A. γ ln có giá trị dươngB. γ = hằng số C. γ = 0 D. γ ln có giá trị
âm
Câu 3: Đối với DĐĐH thì nhận định nào sau đây là sai?
A. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại B. li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0
C. li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 D. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục cực đại
Câu 4: Khi chiều dài con lắc đơn gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g gắn với lò xo DĐĐH trên phương ngang
theo phương trình x = 4cos(10t + ϕ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 4N B. 0,04N C. 40N D. 0,4N
Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài
B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
C. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động
D. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng len vật dao
động
Mã đề: 1203
Trang 01 mã đề 1203
Câu 7: Một vật nặng treo vào lò xo treo thẳng đứng làm nó dãn ra 2cm. Kích thích cho vật dao động điều
hòa, trong q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chiều dài tự nhiên của nó là
A. 46cm B. 42cm C. 40cm D. 48cm
Câu 8: Một vật DĐĐH với phương trình x = 8 cos (20t + 3π/2) (cm). Vị trí tại tại đó động năng nhỏ hơn
thế năng 3 lần là
A.
cm34
B. 4m C.
m34
D. 4cm
Câu 9: Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình
2
5t=
ϕ
. Kết luận nào sau đâu sai?
A. Tọa độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0.
B. Gia tốc góc của vật có giá trị bằng 10 rad/s
2
.
C. Tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5 rad/s.
D. Tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0.
Câu 10: Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s quay chậm dần đều với gia tốc góc khơng đổi
8rad/s
2
. Đĩa dừng lại sau thời gian là:
A. 25s B. 15s C. 40s D. 30s
Câu 11: Vật DĐĐH với phương trình x = A cos (ωt + π/3)cm, vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu
khi
A. t = T/12 B. t = 5T/12 C. t = T/6 D. t = 0
Câu 12: Một đại lượng khơng liên quan trực tiếp đến chuyển động quay của vật rắn
A. Momen qn tính B. Tốc độ góc C. Momen lực D. Khối lượng
Câu 13: Bánh đà đang quay với vận tốc góc 10 vòng/s thì bị hãm bằng một momen lực khơng đổi sau 10s
thì dừng lại. Kể từ lúc hãm nó quay được:
A. 75 vòng B. 50 vòng C. Một đáp án khác D. 100 vòng
Câu 14: Vị trí một vật rắn quay quanh một trục cố định được xác định bằng:
A. toạ độ góc B. Vận tốc góc C. gia tốc góc D. lực hướng tâm
Câu 15: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hòan
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phù thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hòan
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ
D. Tần số của dao động cưỡng bức la øtần số của ngoại lực tuần hòan
Câu 16: Một con lắc đơn dài l = 2,0 m dao động tại một nơi có g = 9,86 m/s
2
. Hỏi nó thực hiện được
bao nhiêu dao động tòan phần trong 5 phút.
A. 14 B. 106 C. 234 D. 22
Câu 17: Momen qn tính của vật rắn phù thuộc vào những yếu tố nào
A. vị trí trục quay của vật rắn B. toạ độ của vật rắn
C. momen lực tác dụng lên vật D. tốc độ góc của vật rắn
Câu 18: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x = 10cos(2t + 2π)cm. Thời gian
ngắn nhất từ lúc t = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5cm là
A. π (s) B. π/6 (s) C. π/4 (s) D. π/3 (s)
Câu 19: Một vật DĐĐH có phương trình x = 2 cos(2πt + π/3) (cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s
là
A. Đáp số khác B.
3
cm và 2πcm/s C. -
3
cm; - 2πcm/s D.
3
cm; - 2πcm/s
Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Dao động tự do:
A. Có chu kì và biên độ chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện ngoài.
B. Có chu kì và tần số chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện bên ngòai.
C. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc
điều kiện ben ngoài.
D. Có chu kì và năng lượng chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào
điều kiện ngoài.
Trang 02 mã đề 1203
Câu 21: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà
))(
3
3cos(4
1
cmtx
π
π
+=
và
)(3cos4
2
cmtx
π
=
. Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A.
))(
3
10cos(34 cmtx
π
π
+=
B.
))(
6
3cos(24 cmtx
π
π
+=
C.
))(
3
3cos(8 cmtx
π
π
+=
D.
))(
6
3cos(34 cmtx
π
π
+=
Câu 22: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động với biên độ 5cm. Khi vật cách vị
trí cân bằng 2 cm nó có động năng là
A. D. 0,04J B. C. 0,09J C. A. 0,14J D. B. 0,21J
Câu 23: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 10cos20πt (cm). Khi vận tốc v = - 100π cm/s thì vật có li
độ
A. x = ± 5cm B. x = 0 C. x = ± 6cm D. x = ± 5
3
cm
Câu 24: Một vật DĐĐH với phương trình x = 15cos(20πt + π/6) (cm). Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3s
là
A. x = + 15
2
3
cm B. x = + 7,5cm C. x = - 15
2
3
cm D. x = - 7,5cm
Câu 25: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên hai lần thì dao động
của nó
A. f/
2
B. f C.
f2
D. f/2
Câu 26: Momen lực 20Nm tác dụng vào bánh xe có I = 4kg.m
2
. Nếu bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ thì
sau 5s có động năng là
A. Một đáp án khác B. 320kJ C. 50J D. 1250J
Câu 27: Công để thực hiện tăng tốc 1 cánh quạt từ nghỉ đến tốc độ góc 200rad/s là 3000J. Momen quán
tính của cánh quạt là
A. Một đáp án khác. B. 0,075kg.m
2
. C. 0,15kg.m
2
. D. 0,30kg.m
2
.
Câu 28: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 5s đạt đến tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s kể từ lúc
bắt đầu quay, bánh xe quay được một góc bằng
A. 50 rad B. 100 rad C. 200 rad D. Một đáp án khác
Câu 29: Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì
phải
A. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc B. tăng nhiệt độ
C. tăng chiều dài con lắc D. giảm nhiệt độ
Câu 30: Một vật DĐĐH có phương trình dao động là x = - Acosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc
vật ở vị trí nào dưới đây
A. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C. Khi vật qua vị trí biên âm D. Khi vật qua vị trí biên dương
Hết
Trang 03 mã đề 1203
Sở GD-ĐT Tỉnh ………… KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 - HỌC KÌ I
Trường THPT ……………. Năm học 2014 - 2015
Mơn: Vật Lý - KHỐI: 12 Ban: NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút
(Đề này gồm có 03 trang)
Họ và tên: …………….
Lớp: …………….
Giám thị Điểm
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho các câu trắc nghiệm và tơ đen đáp án chọn trong bảng sau:
1 11 21
2 12 22
3 13 23
4 14 24
5 15 25
6 16 26
7 17 27
8 18 28
9 19 29
10 20 30
CÂU HỎI:
Câu 1: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phù thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hòan
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hòan
D. Tần số của dao động cưỡng bức la øtần số của ngoại lực tuần hòan
Câu 2: Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha, cùng tần số có giá trò cực tiểu khi độ lệch pha
của hai dao động thành phần có giá trò nào sau nay?
A. ϕ
2
- ϕ
1
= 2kπ B. ϕ
1
- ϕ
2
= (2k+1) π C. ϕ
1
- ϕ
2
= 0 D. ϕ
1
- ϕ
2
= 2kπ
Câu 3: Momen qn tính của vật rắn phù thuộc vào những yếu tố nào
A. vị trí trục quay của vật rắn B. tốc độ góc của vật rắn
C. momen lực tác dụng lên vật D. toạ độ của vật rắn
Câu 4: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên hai lần thì dao động
của nó
A.
f2
B. f C. f/2 D. f/
2
Câu 5: Đối với DĐĐH thì nhận định nào sau đây là sai?
A. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục cực đại B. li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0
C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại D. li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
Câu 6: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ
))(
3
3cos(4
1
cmtx
π
π
+=
và
)(3cos4
2
cmtx
π
=
.
Dao động tổng hợp của vật có phương trình
Mã đề: 1204
Trang 01 mã đề 1204
A.
))(
6
3cos(34 cmtx
π
π
+=
B.
))(
6
3cos(24 cmtx
π
π
+=
C.
))(
3
10cos(34 cmtx
π
π
+=
D.
))(
3
3cos(8 cmtx
π
π
+=
Câu 7: Một cái đĩa ban đầu có vận tốc góc 120rad/s quay chậm dần đều với gia tốc góc khơng đổi 8rad/s
2
.
Đĩa dừng lại sau thời gian là:
A. 15s B. 30s C. 25s D. 40s
Câu 8: Một đại lượng khơng liên quan trực tiếp đến chuyển động quay của vật rắn
A. Khối lượng B. Tốc độ góc C. Momen lực D. Momen qn tính
Câu 9: Một vật DĐĐH với phương trình x = 15cos(20πt + π/6) (cm). Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3s là
A. x = + 15
2
3
cm B. x = - 7,5cm C. x = + 7,5cm D. x = - 15
2
3
cm
Câu 10: Một vật nặng treo vào lò xo treo thẳng đứng làm nó dãn ra 2cm. Kích thích cho vật dao động
điều hòa, trong q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chiều dài tự nhiên của nó
là
A. 42cm B. 48cm C. 46cm D. 40cm
Câu 11: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200N/m dao động với biên độ 5cm. Khi vật cách vị
trí cân bằng 2 cm nó có động năng là
A. 0,09J B. 0,04J C. 0,21J D. 0,14J
Câu 12: Bánh đà đang quay với vận tốc góc 10 vòng/s thì bị hãm bằng một momen lực khơng đổi sau
10s thì dừng lại. Kể từ lúc hãm nó quay được:
A. 100 vòng B. 50 vòng C. Một đáp án khác D. 75 vòng
Câu 13: Cơng để thực hiện tăng tốc 1 cánh quạt từ nghỉ đến tốc độ góc 200rad/s là 3000J. Momen qn
tính của cánh quạt là
A. 0,30kg.m
2
. B. 0,15kg.m
2
. C. 0,075kg.m
2
. D. Một đáp án khác.
Câu 14: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ nghỉ sau 5s đạt đến tốc độ góc 20rad/s. Trong 10s kể từ lúc
bắt đầu quay, bánh xe quay được một góc bằng
A. 200 rad B. 100 rad C. 50 rad D. Một đáp án khác
Câu 15: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 10cos20πt (cm). Khi vận tốc v = - 100π cm/s thì vật có li
độ
A. x = ± 6cm B. x = ± 5cm C. x = 0 D. x = ± 5
3
cm
Câu 16: Vật DĐĐH với phương trình x = A cos (ωt + π/3)cm, vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu
khi
A. t = T/6 B. t = T/12 C. t = 5T/12 D. t = 0
Câu 17: Một vật DĐĐH với phương trình x = 8 cos (20t + 3π/2) (cm). Vị trí tại tại đó động năng nhỏ hơn
thế năng 3 lần là
A. 4m B.
m34
C. 4cm D.
cm34
Câu 18: Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì
phải
A. Đồng thời tăng nhiệt độ và chiều dài con lắc B. tăng nhiệt độ
C. tăng chiều dài con lắc D. giảm nhiệt độ
Câu 19: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản của môi trường tác dụng len vật dao
động
B. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
D. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài
Câu 20: Một vật DĐĐH có phương trình x = 2 cos(2πt + π/3) (cm). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25s
là
A. Đáp số khác B.
3
cm và 2πcm/s C. -
3
cm; - 2πcm/s D.
3
cm; - 2πcm/
Câu 21: Khi chiều dài con lắc đơn gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 22: Trong chuyển động quay nhanh dần đều thì:
Trang 02 mã đề 1204
A. γ ln có giá trị âm B. γ = hằng số C. γ = 0 D. γ ln có giá trị dương
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100g gắn với lò xo DĐĐH trên phương
ngang theo phương trình x = 4cos(10t + ϕ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là
A. 0,04N B. 40N C. 0,4N D. 4N
Câu 24: Vị trí một vật rắn quay quanh một trục cố định được xác định bằng:
A. toạ độ góc B. gia tốc góc C. Vận tốc góc D. lực hướng tâm
Câu 25: Momen lực 20Nm tác dụng vào bánh xe có I = 4kg.m
2
. Nếu bánh xe bắt đầu từ trạng thái nghỉ thì
sau 5s có động năng là
A. Một đáp án khác B. 50J C. 320kJ D. 1250J
Câu 26: Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình
2
5t=
ϕ
. Kết luận nào sau đâu sai?
A. Gia tốc góc của vật có giá trị bằng 10 rad/s
2
.
B. Tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng 5 rad/s.
C. Tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0.
D. Tọa độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0.
Câu 27: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x = 10cos(2t + 2π)cm. Thời gian
ngắn nhất từ lúc t = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5cm là
A. π/6 (s) B. π (s) C. π/3 (s) D. π/4 (s)
Câu 28: Một con lắc đơn dài l = 2,0 m dao động tại một nơi có g = 9,86 m/s
2
. Hỏi nó thực hiện được
bao nhiêu dao động tòan phần trong 5 phút.
A. 22 B. 14 C. 234 D. 106
Câu 29: Chọn phát biểu đúng. Dao động tự do:
A. Có chu kì và biên độ chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện ngoài.
B. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc điều
kiện ben ngoài.
C. Có chu kì và tần số chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào điều
kiện bên ngòai.
D. Có chu kì và năng lượng chỉ phù thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phù thuộc vào
điều kiện ngoài.
Câu 30: Một vật DĐĐH có phương trình dao động là x = - Acosωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc
vật ở vị trí nào dưới đây
A. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
B. Khi vật qua vị trí biên dương
C. Khi vật qua vị trí biên âm
D. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
Hết
Trang 03 mã đề 1204
Đáp án
Sở GD-ĐT Tỉnh ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2014 - 2015
Trường THPT Môn: Vật Lý - KHỐI: 12 Ban: NÂNG CAO
Mã đề 1201
1. C 2. D 3. D 4. B 5. D 6. B 7. B
8. B 9. C 10. C 11. A 12. B 13. D 14. A
15. D 16. A 17. D 18. A 19. B 20. D 21. C
22. A 23. C 24. A 25. B 26. D 27. B 28. A
29. A 30. C
Mã đề 1202
1. C 2. A 3. C 4. A 5. D 6. C 7. B
8. C 9. C 10. A 11. B 12. D 13. B 14. C
15. D 16. A 17. A 18. A 19. C 20. B 21. D
22. D 23. B 24. A 25. D 26. B 27. A 28. B
29. D 30. B
Mã đề 1203
1. B 2. B 3. B 4. C 5. D 6. A 7. A
8. A 9. C 10. B 11. A 12. D 13. B 14. A
15. D 16. B 17. A 18. D 19. C 20. B 21. D
22. D 23. D 24. A 25. B 26. D 27. C 28. C
29. D 30. C
Mã đề 1204
1. D 2. B 3. A 4. B 5. B 6. A 7. A
8. A 9. A 10. C 11. C 12. B 13. B 14. A
15. D 16. B 17. D 18. D 19. D 20. C 21. C
22. B 23. C 24. A 25. D 26. B 27. C 28. D
29. C 30. C
Nhận xét
Thống kê điểm
STT LỚP SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU
1
2
3
4