PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch,
biểu thức ?
Trả lời: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ
lệ thuận với suất điện động của nguồn điện, tỉ
lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
rR
E
I
N
+
=
Câu 2: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của
một nguồn điện có điện trở trong là 1 . Khi đó
hiệu điện thế mạch ngoài là 8,4 V. Tính cường
độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện
động của nguồn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải:
Cường độ dòng điện:
0.6A
14
4,8
===
R
U
I
Suất điện động:
VrRIE 9)114(6,0)( =+=+=
Ω
Ω
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ
BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
NỘI
DUNG
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1
1
1. Toàn mạch:
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Nêu cấu tạo của toàn mạch ?
Trả lời: Toàn mạch đơn giản nhất gồm một
hay nhiều nguồn điện có suất điện động E,
điện trở trong r; mạch ngoài gồm có một
hay nhiều điện trở mắc với nhau.
Trả lời: Bộ nguồn mắc nối tiếp:
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Nêu công thức tính E
b
, r
b
đối với bộ nguồn
mắc nối tiếp, mắc song song ?
r
b
=r
1
+r
2
+…+r
n
E
b
= E
1
+E
2
+…+E
n
Bộ nguồn mắc song song:
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
E
b
= E
n
r
r
b
=
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
2. Mạch ngoài:
Hãy trả lời câu hỏi C
1
trong sách giáo khoa ?
a. Mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
chạy qua các điện trở có giá trị như nhau.
b. R= R
1
+R
2
+…+R
n
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thì
tỉ lệ thuận với các điện trở:
N
N
R
U
R
U
R
U
===
2
2
1
1
Trả lời:
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Hãy trả lời câu hỏi C
2
trong sách giáo khoa ?
Trả lời:
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là
như nhau.
b. I= I
1
+I
2
+…+I
n
c.
N
RRRR
1
111
21
+++=
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
3. Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch:
rR
E
I
N
+
=
1
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
4. Các công thức cần sử dụng:
Định luật Ohm:
Suất điện động:
Hiệu điện thế mạch ngoài:
rR
E
I
N
+
=
)( rRIE +=
IrEIRU
N
−==
NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1
Công của nguồn:
Công suất của nguồn:
Công của dòng điện:
Công suất của dòng điện:
EItA =
EIP =
UItA =
UIP =
2
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
Tóm tắt:
E= 6 V.
r= 2
R
1
= 5
R
2
= 10
R
3
= 3
BÀI TẬP 1:
Ω
Ω
Ω
Ω
E, r
R
1
R
2
R
3
+
-
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
Trả lời câu hỏi C
3
?
Trả lời: Các điện trở được mắc nối tiếp với
nhau. Điện trở tương đương:
R= R
1
+R
2
+R
3
= 18
Ω
Cường độ dòng điện được tính như thế nào ?
Trả lời: Áp dụng công thức định luật Ohm
cho toàn mạch:
rR
E
I
N
+
=
I= 0,3 A.
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
Hiệu điện thế được tính như thế nào ?
IrEIRU
N
−==
U= 5,4 V
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R
1
được
tính như thế nào ?
U
1
= IR
1
U
1
= 1,5 V
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
BÀI TẬP 2:
E= 12,5 V.
r= 0,4
Đ
1
: 12 V_6 W.
Đ
2
: 6 V_4,5 W.
R
b
: biến trở.
Ω
E, r
+-
Đ
1
Đ
2
R
b
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
Trả lời câu hỏi C
4
?
Trả lời: Đèn Đ
1
mắc song song với đoạn
mạch gồm đèn Đ
2
mắc nối tiếp với biến trở
R
b.
Để các đèn sáng bình thường, thì cần phải
có điều kiện gì ?
Để các đèn sáng bình thường, hiệu điện thế
mạch ngoài phải là U= 12V, I= 1,25 A.
BÀI TẬP VÍ DỤ:
2
Trả lời câu hỏi C
5
, C
6
?
I
1
= 0,5 A; I
2
= 0,75 A: bằng với giá trị định
mức.
Vậy các đèn sáng bình thường.
Trả lời câu hỏi C
7
?
P
ng
= EI= 15,625 W; H= (U
N
/E)100%= 96%.
Củng cố:
2
Câu 1: Trong mạch điện kín thì hiệu điện thế
mạch ngoài U
N
sẽ:
A. Tăng khi R
N
tăng.
B. Tăng khi R
N
giảm.
C. Không phụ thuộc vào R
N
.
D. Tăng khi R
N
giảm rồi giảm khi R
N
tăng.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh đã theo dõi.