Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

GA tự chọn toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.52 KB, 86 trang )

Ngày soạn : 21/8/2010
Ngày dạy : 28 /8/2010
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Loại chủ đề : bám sát
Thời lợng : 10 tiết
A/Mục tiêu chủ đề
- Học sinh ghi nhớ 7 hằng đẳng thức 1 cách chính sác,từ đó vận dụng đúng vào bài tập.
- Có kỹ năng vận dụng, tính toán tốt.
- Học sinh nắm chắc các khái niện : hằng đẳng thức
2
A
, liên hệ giữa phép nhân, chia
và phép khai phơng, biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
- Vận dụng đợc vào bài tập
- Có kỹ năng tính toán , biến đổi tốt, chính sác.

Tiết 1. Hằng đẳng thức đáng nhớ
Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp ( 1 ) 9a :
9b :
II. Kiểm tra ( 6)
- HS1: Nêu nội dung cụ thể của 3 hằng đẳng thức đã học.
Tính : ( x - 2y )
2

III. Bài mới (32)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1.Ôn tập lí thuyết (10 phút)
- GV gọi HS phát biểu bằng lời 7 hằng


đẳng thức đã học
- GV yêu cầu HS lên bảng viết .
- Nhận xét, đánh giá !
- Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đợc giữ
nguyên trên bảng
2.Luyện tập ( 22 phút)
- GV ra bài tập 11 , 12 ( SBT ) gọi HS
đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng
thức cần áp dụng .
- Để tính các biểu thức trên ta áp dụng
hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm ?
- HS lên bảng làm bài - chữa bài .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu
cách làm .
- Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta phải
biến đổi về dạng nào ?
- Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức
rồi đa về hằng đẳng thức
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau
đó HD học sinh làm bài tập .
- Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau
đó thay giá trị của biến vào biểu thức
cuối để tính giá trị của biểu thức .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và
chốt lại cách giải bài toán tính giá trị
biểu thức .
*) Bài 11 ( SBT - 4 )
a) ( x + 2y )
2

= (x)
2
+ 2.x.2y + (2y)
2

= x
2
+ 4 xy + 4y
2
.
b) ( x- 3y )(x + 3y) = x
2
- (3y)
2
= x
2
- 9y
2
.
c) (5 - x)
2
= 5
2
- 2.5.x + x
2

= 25 - 10 x + x
2
.
*) Bài 12d,13 ( SBT - 4 )

d) (
222
2
1
2
1
x2x
2
1
x )( )
+=
=
4
1
xx
2
+
a) x
2
+ 6x + 9 = x
2
+2.3.x + 3
2
= (x + 3)
2

b)
2222
2
1

x
2
1
2
1
x2x
4
1
xx )()(
+=++=++
c) 2xy
2
+ x
2
y
4
+1 = (xy
2
)
2
+ 2.xy
2
.1+1
= (xy
2
+ 1)
2
*) Bài 16 ( SBT - 5 )
a) Ta có : x
2

- y
2
= ( x + y )( x - y ) (*)
Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có :
x
2
- y
2
= ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74
= 7400
b) Ta có : x
3
- 3x
2
+ 3x - 1 = ( x- 1 )
3
(**)
Thay x = 101 vào (**) ta có :
z
1
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau
đó HD học sinh làm bài tập .
- Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta
phải làm thế nào ?
- Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT
thành VP từ đó suy ra điều cần chứng
minh .
- GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó
chữa bài và nêu lại cách chứng minh
cho HS .


(x - 1)
3
= ( 101 - 1)
3
= 100
3
= 1000 000 .
c) Ta có : x
3
+ 9x
2
+ 27x + 27
= x
3
+ 3.x
2
.3 + 3.x.3
2
+ 3
3

= ( x + 3)
3
(***)
Thay x = 97 vào (***) ta có :
(x+3 )
3
= ( 97 + 3 )
3

=100
3
=1000000000
*) Bài 17 ( SBT - 5 )
a) Ta có :
VT = ( a + b )( a
2
- ab + b
2
)+ ( a- b)( a
2
+ ab
+ b
2
)
= a
3
+ b
3
+ a
3
- b
3
= 2a
3

- Vậy VT = VP ( Đpcm )
b) Ta có :
VT= ( a
2

+ b
2
)( c
2
+ d
2
)
= a
2
c
2
+ a
2
d
2
+ b
2
c
2
+ b
2
d
2

= ( ac)
2
+ 2 abcd + (bd)
2
+ (ad)
2

- 2abcd +
(bc)
2

= ( ac + bd)
2
+ ( ad - bc)
2

- Vậy VT = VP ( Đpcm )
III. Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại 7 HĐT đã học ?
- Nêu cách chứng minh đẳng thức

IV. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc các HĐT
Ngày soạn : 30/08/2010
Ngày dạy : 04/09/2010
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 2
căn bậc hai căn bậc hai số học
Tiến trình bài dạy
I.T ổ chức lớp ( 1) 9a :
9b :
I. Kiểm tra bài cũ (6)
- HS1: Nêu định nghĩa CBHSH của một số không âm ?
Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?
- HS2: Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ?

II. Bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
z
2
1. Lí thuyết
- GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết
+ Định nghĩa CBHSH ?
+ Định lí về so sánh hai CBH ?
*)
x a=

2
0x
x a



=

*) Với hai số a; b không âm ta có:
a b a b< <
2. Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số không âm
- GV tổ chức cho học sinh thi giải toán
nhanh ?
- GV cho các đội nhận xét chéo
a) Tìm CBHSH của:
0,01; 0,04; 0,81; 0,25.
b) Tìm căn bậc hai của:
16; 121; 37; 5
3. So sánh

- Tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm ?
- Đại diện từng nhóm lên giải thích bài
làm của nhóm mình ?
- Các nhóm nhận xét và cho điểm?
a) 2 và
2 1+
.
Ta thấy: 2 =1+1
mà 1 <
2
Vậy 2 <
2 1+
b) 1 và
3 1
Ta thấy 1=2-1
mà 2=
4 3>
nên 1 >
3 1
c)
2 31
và 10
Ta thấy 10=2.5=2.
25 2 31<
4. Tìm x
- Nêu phơng pháp làm dạng toán này ?
- HD: đa vế phải về dạng căn bậc hai.
+ Vận dụng định lí để tìm.
- GV cho học sinh thảo luận theo nhóm

khoảng phút
- Đại diện các nhóm lên trình bày?
- GV nhấn mạnh phơng pháp làm.
a)
3x =
Vì 3 =
9
nên
3x =
x=9
b)
2 18x =

9x =
x=81
III. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phơng pháp làm các dạng
toán đã nêu ở trên ?
- GV lu ý kĩ dạng toán tìm x.
IV. H ớng dẫn về nhà
- Học lại các định nghĩa, định lí.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
z
3
Ngày soạn :03/09/2010
Ngày dạy : 11 /09/2010
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 3

Luyện tập về căn thức bậc hai
và hằng đẳng thức
2
A A
=
Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp : 9a :
9b :
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1:
Nêu điều kiện xác định của
A
,
Hằng đẳng thức
AA =
2
, lấy ví dụ minh hoạ .
- HS2:
Tìm điều kiện xác định của
2x 3+
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Lí thuyết
- Nêu điều kiện để căn thức
A

nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã
học .
*) Để

A
có nghĩa thì A 0 .
*) Với A là biểu thức ta luôn có :
AA =
2
2. Luyện tập
- GV ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng
minh định lý .
- nếu a < b và a , b > 0 ta suy ra
*) Bài tập 9a ( SBT / 4 ) .
- Ta có a < b , và a , b 0 ta suy ra :
(1) 0+ ba
- Lại có a < b a - b < 0
z
4
?ba +
và a - b ?
- Gợi ý : Xét a - b và đa về dạng hiệu
hai bình phơng .
- Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ?
- Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại .
HS chứng minh tơng tự . ( GV cho HS
về nhà ) .
- GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó
gọi HS lên bảng chữa bài . - GV sửa bài
và chốt lại cách làm .
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
- GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 )
- Gọi HS nêu cách làm và làm bài


- Gợi ý : đa ra ngoài dấu căn có chú ý
đến dấu giá trị tuyệt đối .
- GV nhấn mạnh.
- GV ra bài tập 15 ( SBT / 5 ) hớng dẫn
học sinh làm bài .
- Hãy biến đổi VT thành VP để chứng
minh đẳng thức trên .
- Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng
thức đáng nhớ vào căn thức .
- GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình
phơng để áp dụng hằng đẳng thức
AA =
2
để khai phơng
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .

(2) 0))(( <+ baba
- Từ (1) và (2) ta suy ra
baba << 0
- Vậy chứng tỏ : a < b
ba <
( đpcm)
*) Bài tập 12 ( SBT / 5 )
a) Để căn thức trên có nghĩa ta phải có
- 2x + 3 0 - 2x -3 x
2
3
.
Vậy với x


3
2
thì căn thức trên có nghĩa
c) để căn thức
3
4
+x
có nghĩa ta phải có
x + 3 > 0 x > - 3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa .
*) Bài tập 14 ( SBT / 5 ) Rút gọn biểu thức .
a)
( ) ( )
2
4 2
2
5 2 5 2 5 2 20

= = =

b)
2424)24(
2
+=+=+
c)
3333)33(
2
==
( vì
33 >

)
d)
417174)174(
2
==

( vì
417 >
)
*) Bài tập 15 ( SBT / 5 )
a)
2
)25(549 +=+
- Ta có :
VT=
22
25.2.2)5(45.2.25549 ++=++=+
=
VP=+
2
)25(
.
- Vậy đẳng thức đã đợc chứng minh .
d)
477823 =+

VT =
7)47(7167.4.27
2
+=++

=
VP==+=+ 4747747
- Vậy VT = VP ( đpcm)
IV. Củng cố
-Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học
và điều kiện để căn thức có nghĩa .
- áp dụng lời giải các bài tập trên, hãy
giải bài tập 13a,d ( SBT/5 )
- Giải bài tập 21 ( a )/SBT (6) .
*) Bài tập 13a,d ( SBT / 5 )
a) 20 d) 298
*) Bài tập 21a ( SBT / 6 )
- Biến đổi
(
)
2
4 2 3 3 1 =
- Rút gọn đợc kết quả là - 1
V. H ớng dẫn về nhà
z
5
-Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức
Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm .
Ngày soạn :10/9/2010
Ngày dạy : 18/9/2010
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép
toán về căn bậc hai
Tiết 4
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng

I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Kiểm tra (6 phút)
HS1: Nêu quy tắc khai phơng một tích ?
HS2: Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ?
III. Bài mới (34 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (8 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức khai phơng một tích ?(
định lý )
- Phát biểu quy tắc khai phơng một tích
?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức
bậc hai ?
- Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
a.b a . b=
- Quy tắc (SGK/13)
2. Luyện tập (26 phút)
- GV ra bài tập 25 ( SBT / 7 ) gọi HS
đọc đề bài sau đó nêu cách làm .
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi
nh thế nào, áp dụng điều gì ?
- GV cho HS làm gợi ý từng bớc sau đó
gọi HS trình bày lời giải
- GV chữa bài và chốt lại cách làm
- Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng
cách phân tích thành nhân tử .
- GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT / 7 ) - HS

thảo luận tìm lời giải . GV gợi ý cách
làm .
- Để chứng minh đẳng thức ta làm thế
nào ?
*) Bài tập 25 ( SBT / 7 ).
Thực hiện phép tính:
2 2
) 6,8 3,2 (6,8 3,2)(6,8 3,2) 3, 6.10
36 6
a = + =
= =
2 2
c) 117,5 26,5 1440
(117,5 26,5)(117,5 26,5) 1440

= +
144.91 1440
144.91 144.10 144(91 10)
=
= =
=
1089.1281.14481.144 ===
z
6
- Hãy biến đổi để chứng minh vế trái
bằng vế phải.
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai
bình phơng (câu a) và bình phơng của
tổng (câu b), khai triển rồi rút gọn .
- HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó

gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài
( mỗi em 1 phần )
- Các HS khác theo dõi và nhận xét ,
GV sửa chữa và chốt cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 28 ( SBT / 7 ) - Gọi
HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS làm
bài .
- Không dùng bảng số hay máy tính
muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng
thức nào ?
- Gợi ý : dùng tính chất BĐT
a
2
> b
2
a > b với a , b > 0
hoặc a < b với a , b < 0 .
- GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý cho HS
làm :
- Hãy viết 15 = 16 - 1 và 17 = 16 + 1
rồi đa về dạng hiệu hai bình phơng và
so sánh .
- Đọc và làm bài tập 32 ( SBT )
- Để rút gọn biểu thức trên ta làm nh
thế nào ?
- Hãy biến đổi và rút gọn .
- GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó
gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- Em có nhận xét bài làm ?
- GV chốt lại cách làm sau đó HS làm

các phần khác tơng tự .
*) Bài tập 26 ( SBT / 7 )
Chứng minh :
a)
8179.179 =+
Ta có : VT =
)179)(179( +
=
8641781)17(9
22
===
= VP
Vậy VT = VP ( đpcm)
b)
962)221()23(22
2
=++
Ta có :
VT=
62)22(22.212.223.22
2
+++
=
2 6 4 2 1 4 2 4.2 2 6 + + +
= 1 + 8 = 9 = VP
Vậy VT = VP ( đpcm )
*) Bài tập 28 ( SBT / 7 ) So sánh
a)
10 và 32 +
Ta có:

62533.222)32(
2
+=++=+

10)10(
2
=
Xéthiệu
62562510)625(10 ==+
=
0)23(
2
>
- Vậy:
321062510 +>+>
c)
17.16 15 và

)116)(116(116.11617.15 +=+=
=
1616116
22
=<
Vậy 16 >
17.15
*) Bài tập 32 ( SBT / 7)
Rút gọn biểu thức .
a)
)3(23.2)3(.4)3(4
22

=== aaaa
( vì a 3 nên
33 = aa
)
b)
)2(32.3)2(.9)2(9
22
=== bbbb
( vì b < 2 nên
)2(2 = bb
)
IV. Củng cố (3 phút) - Các kiến thức đã áp dụng trong bài?
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút) -Làm bài 29 , 31 , 27 ( SBT /7 , 8 )
z
7
Ngày soạn : 19/9/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 5
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A :
9B :
II. Kiểm tra (7 phút)
- HS1: Viết công thức khai phơng một thơng và phát biểu hai quy tắc khai phơng
một thơng và quy tắc chia hai căn bậc hai ?
- HS2: Câu 2 : Tính
6
144

b)
225
150
III. Bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết : (3 phút)
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó
GV chốt
- Nêu công thức khai phơng một thơng .
- Phát biểu quy tắc 1, quy tắc 2 ?
- Lấy ví dụ minh hoạ .
- Định lí: Với số a không âm và số b dơng,
ta có:
a
a
b
b
=
- Quy tắc: (SGK/17)
2. Luyện tập ( 32 phút)
- GV ra bài tập 37 (SBT / 8 ) gọi HS
nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài
( 2 HS )
- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc
hai đa vào trong cùng một căn rồi tính .
- GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT / 9), gọi
HS đọc đầu bài sau đó GV hớng
dẫn HS làm bài .
- GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS
lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét

bài làm của bạn .
- GV chữa bài sau đó chốt lại cách
làm .
- Cho HS làm bài tập 41/9 SBT
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để
làm bài sau đó các nhóm cử đại diện
*) Bài tập 37 ( SBT / 8)
a)
2300 2300
100 10
23
23
= = =

b)
12,5 12,5
25 5
0,5
0,5
= = =
c)
192 192
16 4
12
12
= = =
*) Bài tập 40 ( SBT / 9)
a)
y3y9
y7

y63
y7
y63
2
3
3
===
( vì y > 0 )
c)
2
n3
4
n9
m20
mn45
m20
mn45
222
===

( vì m , n > 0 )
d)
2a2
1
a8
1
ba128
ba16
ba128
ba16

266
64
66
64

===
z
8
lên bảng trình bày lời giải .
- Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả
của nhau

- Cho HS làm bài tập 44/10 SBT.
- Xét hiệu VT - VP sau đó chứng minh
hiệu đó 0 .
Gợi ý : a + b - 2
ab
=
2
ba )(
?
( vì a < 0 )
*) Bài tập 41 ( SBT / 9)
a)
2
2
2
2
1x
1x

1x
1x
1x2x
1x2x
)(
)(
)(
)(
+

=
+

=
++
+
=
1x
1x
+

( vì x 0 )
b)
4
4
4
2
1x
1y
1y

1x
1x
1y2y
1y
1x
)(
)(
)(
)(




=

+


1x
1y
1x
1y
1y
1x
2
2


=





=
)(
)(
.

( vì x , y 1 và y > 0 )
*) Bài tập 44 ( SBT / 9)
Vì a , b 0 ( gt )
Xét hiệu :
ab
2
ba

+
0
2
ba
2
ab2ba
2


=
+
=
)(


( vì
2
( a b ) 0
với mọi a , b 0 )
Vậy:
ab
2
ba
0ab
2
ba

+

+
( đpcm)
IV. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các quy tắc khai phơng 1 tích
và 1 thơng , áp dụng nhân và chia các
căn bậc hai .
- Nêu cách giải bài tập 45 , 46
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- HS Nêu cách làm các bài tập 45, 46
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT .
- Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học .
Ngày soạn :26/9/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán

về căn bậc hai
Tiết 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
z
9
I. Tổ chức lớp(1 phút) 9A:
9B:
II. Kiểm tra (6 phút)
- HS1: Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
Giải bài tập 56b ( SBT - 11 )
III. Bài mới (34 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I. Ôn tập lí thuyết (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời
- Viết công thức đa thừa số ra ngoài và
vào trong dấu căn ?
- Gọi hai HS lên bảng viết các CTTQ
- HS, GV nhận xét
- Đa thừa số ra ngoài dấu căn :
BABA
2
=
( B 0 )
- Đa thừa số vào trong dấu căn :
+) Nếu
A 0 và B 0
, ta có :
2
A B A B
=


+) Nếu
A 0 và B 0<
, ta có :
2
A B A B=

II. Luyện tập ( 28 phút)
- GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 )
- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm
nh thế nào ?
- Học sinh thực hiện
- Đọc và làm bài 59- 12- SBT
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi
HS lên bảng chữa bài .
- GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT/12)
- Hớng dẫn học sinh biến đổi rút gọn
biểu thức đó .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
bảng làm bài các học sinh khác nhận
xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm
bài .
- Hãy nêu cách chứng minh đẳng
1. Bài tập 58 ( SBT- 12)
Rút gọn các biểu thức
a)
31003163253004875 +=+
3310453103435 =+=+= )(
c)
0a Với + a49a16a9
a6a743

a7a4a3a49a16a9
=+=
+=+=
)(


2. Bài tập 59 ( SBT - 12 )
Rút gọn các biểu thức
a)
603532 + )(

2 3 . 3 5 . 3 4.15
2.3 15 2 15 6 15
= +
= + =
d)
( )
22311111899 +
( )
( )
223111123113
223111129119
+=
+=
(
)
2 11 3 2 11 3 22
2.11 3 2.11 3 2.11 22
= +
= + =

3. Bài tập 61 ( SBT - 12 )
Khai triển và rút gọn các biểu thức
(x và y không âm)
b)
( )( )
4x2x2x ++
( ) ( )
8x4x2x4x2xx
4x2x24x2xx
+++=
+++=
8xx +=
z
10
thức ?
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm
bài .
- Gọi HS nhận xét .

c)
( )( )
xyyxyx ++
( ) ( )
xyyxyxyyxx ++++=
yyxx
xyyyyxyxxyxx
=
++=
4. Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh
a)

( )( )
0 yvà 0 x Với >>=
+
yx
xy
yxxyyx
Ta có : VT =
( )( )
xy
yxyxxy +
( )( )
VPyxyxyx ==+=
- Vậy VT = VP ( Đcpcm)
IV. Củng cố (3 phút)
- Nêu lại các công thức biến đổi đã học - Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
- Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại ) - Làm tơng tự
những phần đã chữa .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề
1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 7
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Kiểm tra (6 phút)
- HS: Giải bài tập 68a,c (SBT/13)

III. Bài mới (32 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (6 phút)
- Thông qua kiểm tra bài cũ giáo viên
nhắc lại công thức tổng quát phép khử
a) Khử mẫu của biểu thức lấy căn
z
11
mẫu của biểu thức lấy căn , phép trục
căn thức ở mẫu
- Biểu thức liên hợp là gì ?
- Tích của 1 biểu thức với liên hợp
của nó là hằng đẳng thức nào ?
A 1
AB (với AB 0 và B 0)
B
B
=
b) Trục căn thức ở mẫu

A B
A
(với B > 0)
B
B
=

(
)
2

2
C A B
C

A B A B
(với A 0 và A B )
=


m
(
)
C A B
C

A B
A B
(với A 0 , B 0 và A B)
=



m
2. Luyện tập ( 26 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài sau
đó nêu cách làm .
- Nhận xét mẫu của các biểu thức trên
. Từ đó nêu cách trục căn thức .
- Phần (a) ta nhân với số nào ?
- Để trục căn thức ở phần (b) ta phải

nhân với biểu thức nào ? Biểu thức
liên hợp là gì ? Nêu biểu thức liên
hợp của phần (b) và phần (d) sau đó
nhân để trục căn thức .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời giải ,
các HS khác nhận xét .
- GV nhận xét chữa lại bài , nhấn
mạnh cách làm , chốt cách làm đối
với mỗi dạng bài .
- GV ra tiếp bài tập 70 ( SBT - 14),
gọi HS đọc đề bài sau đó GV hớng
dẫn HS làm bài .
- Để rút gọn bài toán trên ta phải biến
đổi nh thế nào ?
- Hãy trục căn thức rồi biến đổi và rút
gọn .
- Hãy chỉ ra biểu thức liên hợp của
các biểu thức ở dới mẫu .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS
lên bảng trình bày lời giải .
- GV chữa bài và chốt lại cách làm .
- GV ra tiếp bài tập 72 ( SBT - 14 ) h-
ớng dẫn HS làm bài .
- Hãy trục căn thức từng số hạng sau
đó thực hiện các phép tính cộng, trừ .
- GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó
chữa lại và gợi ý làm bài 74 ( SBT -
14 ) tơng tự nh trên
1. Bài tập 69 ( SBT - 13 )

a)
( ) ( )
2
235
22
235
2
35

=

=

.
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
26 5 2 3
26
b)
5 2 3
5 2 3 5 2 3
26 5 2 3 26 5 2 3

25 12 13
+
=

+
+ +
= =


( )
3252
+=
d)
( )( )
( )( )
( ) ( )
2
6
46
623
854
218218623
2263
64186218627
22632263
2263329
2263
329
22
==


+
=

+
=
+
+
=


2.Bài tập 70 ( SBT- 14)
a)
( )
( )( )
( )
( )( )
1313
132
1313
132
13
2
13
2
+


+
+

=
+


( ) ( )
21313
13
132
13
132
=++=




+
=
d)
113
3
113
3
++

+
z
12
cho HS nhận xét so sánh 2 cách làm .
113
1133

113
1133
22







+






+








+







++
=
2
3
32
113
3133
113
3133
==
+
+

+
++
=

3. Bài tập 72 ( SBT - 14 )
Ta có :
34
1
23
1
12
1
+
+

+
+
+
( )( ) ( )( ) ( )( )
3434
34
2323
23
1212
12
+

+
+

+
+

=
3 2 4 3
2 1
2 1 3 2 4 3
2 1 3 2 4 3


= + +

= + +
121 =+=
IV. Củng cố (5 phút)

- Nêu các công thức biến đổi đơn
giản căn thức bậc hai .
- Giải bài tập 74 ( SBT - 14 ) - 1 HS lên bảng
làm tơng tự bài tập 72
Kết quả: 2
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các công thức biến đổi căn thức bậc hai .
- Giải bài tập 70b,c (SBT - 14) ; Bài tập 73, 76 ( SBT - 14 ) .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 1
Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 8
Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Bài mới (43 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài tập 81 (15/SBT) (12 phút)
- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài
sau đó suy nghĩ tìm cách giải .
- GV HD học sinh làm bài :
+ Quy đồng mẫu số sau đó biến
đổi và rút gọn .
Rút gọn các biểu thức
a) Ta có :

( ) ( )
( )( )

baba
baba
ba
ba
ba
ba
22
+
++
=
+

+

+
z
13
+ Dùng HĐT áp dụng vào căn
thức phân tích thành nhân tử , rút
gọn sau đó quy đồng và biến đổi,
rút gọn .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS
lên bảng làm bài .
- HS, GV nhận xét
- GV sửa (nếu cần)
( )
ba
ba2
ba
bab2abab2a


+
=

++++
=

( vì a , b 0 và a b)
b) Ta có :
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
3 3
a b
a b
a b
a b
a b a b a b a ab b
a b
a b a b






+ + +
=

+
(
)
(
)
2
a ab b
a b
a b
a b a ab b
a b
+ +
= +
+
+ + +
=
+
ba
ab
ba
bababab2a
+
=

+
++
=
Bài tập 85 (16/SBT) (13 phút)
- GV ra tiếp bài tập 85/SBT , gọi
HS nêu cách làm .
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến
đổi nh thế nào ? từ đâu trớc ?
- MTC của biểu thức trên là bao
nhiêu ? Hãy tìm MTC rồi quy
đồng mẫu số, biến đổi và rút
gọn .
MTC:
(
)
(
)
x 2 x 2+
- Gọi một HS lên bảng làm
- HS, GV nhận xét
- Để P = 2 ta phải có gì ? hãy cho
(1) bằng 2 rồi tìm x .
a) Rút gọn P với x 0 ; x 4
Ta có :
(
)
(
)
x 1 2 x 2 5 x
P

4 x
x 2 x 2
x 1 2 x 2 5 x
x 2 x 2
x 2 x 2
+ +
= + +

+
+ +
= +
+
+
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
x 1 x 2 2 x x 2 2 5 x
x 4
x 2 x x 2 2x 4 x 2 5 x

x 4
3 x x 2
3x 6 x
x 4
x 2 x 2
+ + + +
=

+ + + +
=



= =

+
2x
x3
+
=
(1)
b) Vì P = 2 ta có :

44x22
2x
x3
=+==
+
x x3


Bình phơng 2 vế của ta có : x = 16( t/m đk)
Bài tập 82 (15/SBT) (8 phút)
- GV ra tiếp bài tập 82/SBT sau
đó gọi HS nêu cách làm bài
- Hãy biến đổi VT để chứng minh
.
- Theo phần (a) ta thấy P luôn
luôn bao nhiêu ?
- Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
bao nhiêu . Đạt đợc khi nào ?
a) Ta có :
4
1
2
3
x
4
1
4
3
2
3
x2x13xx
2
22
+









+=+++=++
(đpcm)
b) Theo phần ( a ) ta có :
z
14

2
2
3 1 1
3 1
2 4 4
P x x x

= + + = + +




Vậy P nhỏ nhất=
1
4
, đạt đợc khi
3
2
x =


IV. Củng cố (0 phút ) Kết hợp khi luyện tập
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa .
Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chủ đề 1 Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 9
Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Kiểm tra (8 phút)
- HS1:
Cho biểu thức:
: ( 0; 0; 1)
1 1
+
= > >
+
a a b b
E a b b
a b
. Hãy rút gọn E ?
- HS2: Tìm chỗ sai trong lời giải sau.
Rút gọn biểu thức A ta đợc
( ) ( )
2 2
2 1 2 1 (1 2)
1 2 1 1 1 2 1 1

1 1 1 1
1 1 1 1
2 1
= + + < <
= + + + +
= + +
= + +
=
A x x x x x
A x x x x
A x x
A x x
A x
III. Bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
z
15
- GV treo đề bài đã đợc viết sẵn lên
bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo
nhóm.
- Ta có nên quy đồng ?
- Tại sao ?
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày ?
- Các nhóm còn lại nhận xét.
- GV lu ý: không phải với bài nào ta
cũng đi quy đồng.
- Lu ý với học sinh khi tìm điều kiện
của a và b. Thông thờng HS chỉ chú ý
đến điều kiện của b.

- Tơng tự rút gọn biểu thức Q.
- Trớc khi quy đồng ta chú ý điều gì ?
- Cho học sinh lên trình bày cách làm.
- HS, GV nhận xét
- Khi a = 9 thì Q = ?
- GV ra tiếp bài tập, sau đó gọi HS nêu
cách làm bài .
- GV gợi ý cách làm.
- HS thảo luận 2'.
- Đại diện lên bảng trình bày cách làm.
-GV: nhấn mạnh lại cách làm.
*) Bài tập 1: Cho biểu thức:
( )
2
4
( , 0; )
+
+
= >

a b ab
a b b a
A a b a b
a b ab
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm a, b để A= - 4.
Giải:
( )
( )
2 4

)
2
2
ab a b
a b ab ab
a A
a b ab
a b ab
A a b
a b
A a b a b
A b
+
+ +
=

+
= +

=
=
b) Vì A = - 4 nên
2 4
2
4
=
=
=
b
b

b
Vậy với a > 0, a

b, b=4 thì A= - 4
*) Bài tập 2: Cho biểu thức:
3 1 4 4
( 0, 4)
4
2 2
+
= +

+
a a a
Q a a
a
a a
a) Rút gọn biểu thức Q.
( ) ( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
3 1 4( 1)
2 2
2 2
4 8
2 2
4 2
2 2
4

2
a a a
Q
a a
a a
a
Q
a a
a
Q
a a
Q
a
+
=
+
+
+
=
+
+
=
+
=

b) Tìm Q khi a = 9
Thay a=9 vào Q ta đợc Q = 4
*) Bài tập 3: Tìm x, biết:
4
4 20 3 5 9 45 6 ( 5)

3
2 5 3 5 4 5 6
3 5 6
5 2
5 4
1( / )
+ + + + =
+ + + + =
+ =
+ =
+ =
=
x x x x
x x x
x
x
x
x t m
IV. Củng cố (thông qua bài giảng)
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
z
16
Xem lại các bài tập đã chữa .
Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai .
Ngày soạn : 20/10/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 1 Căn bậc hai, hằng đẳng thức và các phép toán
về căn bậc hai
Tiết 10
ôn tập & kiểm tra chủ đề I

I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Bài mới + KT (42 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Ôn tập (22 phút)
+ Tự ôn lại các kiến thức cơ bản sau:
- Điều kiện để căn bậc hai tồn tại?
- Các phơng pháp biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn thức bậc hai ?
- Hằng đẳng thức
2
A
- Để rút gọn một biểu thức đại số ta
cần làm những việc gì?
- Xem lại các bài tập đã làm và đã chữa
+ Học sinh tự ôn và xem lại các dạng bài tập
đã làm
2. Kiểm tra chủ đề 1 (20 phút)
- GV chép đề lên bảng
- HS suy nghĩ làm bài
Câu 1:Tìm điều kiện xác định của biểu
thức:
a)
2 3x +
b)
5
1x
Câu 2:Rút gọn biểu thức sau
a)
25 16 196

. .
81 49 9
z
17
b)
1 1
1a a a
+

với
0, 1a a
c)
a a b
ab
b b a
+ +
với a>0 và b>0

Đáp án chấm
Câu 1( 4 đ )
a)
2 3x +
có nghĩa khi 2x+3

0

2x

-3


x

3
2

2 đ
b)
5
1x
có nghĩa khi
5
0 1 0 1
1
x x
x


2 đ
Câu 2( 6,0 đ ) Rút gọn biểu thức
a)
25 16 196
. .
81 49 9
=
2 2 2
5 4 14 5 4 14 40
( ) .( ) .( ) . .
9 7 3 9 7 3 27
= =
2 đ

b)
1 1
1a a a
+

=
1 1 1
( 1) 1 ( 1)
a
a a a a a
+
+ =

2 đ
c)
a a b
ab
b b a
+ +
=
2 2
1 1 1 2
( 1 ) .
ab a ab a b
ab ab ab ab ab ab
b b a b ab b b b
+
+ + = + + = + + =
2 đ
III. Thu bài Nhận xét giờ ( 2phút )

z
18
Ngày soạn : 27/10/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 2
hệ thức lợng trong tam giác vuông
Loại chủ đề : Bám sát
Thời lợng : 8 tiết
A/Mục tiêu chủ đề
+Kiến thức
Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . Từ
các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
+Kĩ năng
Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao tính các cạnh
trong tam giác vuông .
+Thái độ
Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
* Phơng pháp : Luyện tập, ôn tập, vấn đáp, gợi mở
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Thớc, êke, máy tính cầm tay
- HS: Thớc, êke, máy tính cầm tay
Tiết 11
hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam
giác vuông
Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9a:
9b:
II. Bài mới (36 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1.Ôn tập lí thuyết

- GV yêu cầu HS phát biểu bằng
lời các hệ thức
- HS đứng tại chỗ phát biểu
b
2
= ab'; c
2
= ac'
h
2
= b'c'
bc = ah
2 2 2
1 1 1
= +
h b c
h
H
c'
b'
a
b
c
C
B
A
2. Bài tập
z
19
+ Đọc và làm bài tập 3 trang 90

sách bài tập!
- Vẽ hình, ghi GT, KL bài toán?
- áp dụng hệ thức nào để tính y
( BC ) ?
- Để tính AH ta dựa theo hệ thức
nào ?
- Gợi ý : AH . BC = ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày
lời giải .
+ Đọc và làm bài tập 5 trang 90
sách bài tập!
- Bài toán cho gì ?yêu cầu gì ?
- Để tính đợc AB , AC , BC , CH
mà biết AH , BH ta dựa theo
những hệ thức nào ?
- Xét AHB theo Pitago ta có
gì ?
- Tính AB theo AH và BH ?
- GV gọi HS lên bảng tính .
- áp dụng hệ thức liên hệ giữa
cạnh và đờng cao trong tam giác
vuông hãy tính AB theo BH và BC
.
-Viết hệ thức liên hệ, thay số, tính
AB theo BH và BC .
- GV cho HS làm sau đó trình bày
lời giải .
- Tơng tự nh phần (a) hãy áp dụng
các hệ thức liên hệ giữa cạnh và
đờng cao trong tam giác vuông để

giải bài toán phần (b) .
- GV ra tiếp bài tập 11( SBT ) gọi
HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và
ghi GT , KL của bài toán .
- ABH và ACH có đặc điểm
gì? Có đồng dạng không ? vì sao ?
- Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH
nh thế nào ?
- Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính
CH .
- Viết hệ thức liên hệ giữa AH và
BH , CH rồi từ đó tính AH
Bài tập 3 ( SBT - 90 )
Xét vuông ABC, AH BC . Theo Pi- ta-go ta

BC
2
= AB
2
+ AC
2

y
2
= 7
2
+ 9
2
= 130
y =

130

x
y
H
C
B
A
- áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao ta
có :
AB . AC = BC . AH
AH =
130
63
130
97
BC
ACAB
==

x =
130
63
Bài tập 5 ( SBT - 90 )
GT : ABC (
à
A
= 90
0
)

AH BC
KL: a) AH = 16 ; BH = 25. Tính AB , AC , BC ,
CH ?
b) AB = 12 ; BH = 6
Tính AH , AC , BC , CH
H
C
B
A
Giải :
a) Xét AHB (
à
H
= 90
0
) theo định lí
Pi-ta-go ta có :
AB
2
= AH
2
+ BH
2
= 16
2
+ 25
2
= 256 + 625 = 881
AB =
881

29,68
- áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông ta có :
AB
2
= BC . BH BC =
==
25
881
BH
AB
2
35,24
Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24
Mà AC
2
= BC . CH = 35,24 . 10,24
AC 18,99 .
b) Xét AHB (
à
H
= 90
0
) Theo Pi-ta-go ta có :
AB
2
= AH
2
+ BH
2


AH
2
= AB
2
- BH
2
= 12
2
- 6
2
AH
2
= 108 AH 10,39
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông ta có :
z
20
- GV cho HS làm sau đó lên bảng
trình bày lời giải .
AB
2
= BC . BH BC =
==
6
12
BH
AB
22
24

Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18
Mà AC
2
= CH.BC AC
2
= 18.24 = 432
AC 20,78
Bài tập 11 ( SBT - 91)
GT: AB : AC = 5 : 6
AH = 30 cm
KL: Tính HB , HC ?
Giải :
Xét ABH và CAH
H
C
B
A


ABH =

CAH (cùng phụ với góc BAH )
ABH đồng dạng CAH
36
5
630
CH
CH
30
6

5
CH
AH
CA
AB
====
.
Mặt khác BH.CH = AH
2
BH =
25
36
30
CH
AH
22
==
( cm )
Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
IV. Củng cố (thông qua bài giảng)
V. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông .
- Xem lại các bài tập đã chữa, vận dụng tơng tự vào giải các bài tập còn lại trong
SBT/90 , 91
- Bài tập 2 , 4 ( SBT - 90) ; Bài tập 10 , 12 , 15 ( SBT - 91)
Ngày soạn : 30/10/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 2
hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết 12

tỉ số lợng giác của góc nhọn
Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Bài mới (40phút)
z
21
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Ôn tập lí thuyết (5phút)
- GV cho HS ôn lại các công
thức tính tỉ số lợng giác của góc
nhọn
- Ôn tập định lí về tỉ số lợng
giác của hai góc phụ nhau.
cạnh đối
sin
cạnh huyền
=
cạnh kề
cos
cạnh huyền
=
cạnh đối
tg
cạnh kề
=

cạnh kề
cotg
cạnh đối

=
2. Bài tập luyện tập (35 phút)
- GV ra bài tập 22 ( SBT - 92 )
gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và
ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Nêu hớng chứng minh bài toán
.
- Gợi ý : Tính sinB , sinC sau đó
lập tỉ số
sin
sin
B
C
để chứng minh .
- GV ra tiếp bài tập 24 ( SBT -
92 ) Học sinh vẽ hình vào vở và
nêu cách làm bài .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Biết tỉ số tg

ta có thể suy ra
tỉ số của các cạnh nào ?
- Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ
số trên .
- Để tính BC ta áp dụng định lý
nào ? ( hãy dùng Pi-ta-go để tính
BC )
- Trớc hết ta phải tính yếu tố nào
?

- Tính bằng cách nào?
- GV tổ chức cho học sinh thi
1. Bài tập 22 ( SBT - 92 )
GT :
V
ABC ( Â = 90
0
)
KL : Chứng minh :
sinB
sinC
=
AC
AB
C
B
A
Chứng minh :
- Xét
V
vuông ABC, theo tỉ số lợng giác của góc
nhọn ta có :
sin B =
AC AB
; sinC=
BC BC

sinB AC AB AC
:
sinC BC BC AB

= =
( Đcpcm) .

2.Bài tập 24 ( SBT - 92)
Giải :
tg

=
15
12
AC
AB
=
=>
15
12 6
AC
=
=> AC=7,5(cm)
6cm
C
B
A
- áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta
có:
BC
2
= AC
2
+ AB

2
= 7,5
2
+ 6
2
= 92,25
=> BC

9,6 (cm)
z
22
giải toán nhanh ?
- Cho các nhóm nhận xét chéo
kết quả của nhau ?
Bài tập 26 ( SBT - 92)
- áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta
có:
BC
2
= AC
2
+AB
2
= 8
2
+6
2
=100
=> BC=10 (cm)
8

6
C
B
A
8 4 4
sin cos
10 5 5
6 3 3
cos sin
10 5 5
8 4 4
cot
6 3 3
6 3 3
cot
8 4 4
B C
B C
tgB gC
gB tgC
= = =
= = =
= = =
= = =
IV. Củng cố (3phút)
- GV củng cố lại các bài tập đã chữa, nhấn mạnh lại lí thuyết của bài
V. Hớng dẫn về nhà (1phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.Học kỹ lý thuyết
- Chuẩn bị các bài tập về giải tam giác vuông.
Ngày soạn : 10/11/2010

Ngày dạy :
Chủ đề 2
hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết 13
GiảI tam giác vuông <T1>
I. Tổ chức lớp (1 phút)
9A:
9B:
II. Bài mới (35 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
z
23
1. Bài tập 59 (SBT - 98)
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu
cách làm ?
- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm
- Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu
cách làm ?
- Hs lên bảng trình bày ?
- HS nhận xét cách làm ?
- GV tóm tắt bài làm
Tính x, y trong hình vẽ
8
50
30
y
x
B

A
C
P
a) Giải: x = 8.sin30
0
= 4
x = y.cos50
0
=> y = x : cos50
0
y = 4 : cos50
0


6,2
b)
- Xét tam giác CAB vuông tại A ta có:
x = CB.sin 40
0


4,5
- Xét tam giác CAD vuông tại A ta có:
AD = x.cotg 60
0
AD = y

2,6

2. Bài tập 62 (SBT - 98)

- GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài,
vẽ hình và ghi GT , KL của bài
toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Để tính góc B , C ta cần biết các
yếu tố nào ?
- Theo bài ra ta có thể tính đợc
chúng theo các tam giác vuông
nào ?
- Gợi ý : Tính AH sau đó áp dụng
vào tam giác vuông AHC tính góc
C từ đó tính góc B .

H
B
C
A
GT
V
ABC ( Â = 90
0
)
AH

BC ;
HB = 25 cm ; HC = 64 cm
KL
à
B
,

à
C
?
Giải :
- Xét
V
ABC ( Â = 90
0
) . Theo hệ thức lợng ta
có : AH
2
= HB . HC = 25 . 64 = (5.8)
2

AH = 40 ( cm )
- Xét tam giác vuông HAC có :
à
0
40
0,625 32
64
AH
TgC C
HC
= = =

Do
à à à
0 0 0 0
B C 90 B 90 32 58+ = = =

.
3. Bài tập 63 (SBT - 99)
z
24
- Đọc đề bài ?
- Bài toán cho biết yếu tố nào ?
- Yêu cầu của bài toán ?
- Vẽ hình, ghi giả thiết và kết
luận ?
- Cho học sinh thi giải toán nhanh ?
- Đại diện hai đội lên trình bày
cách làm ?
- Cho nhận xét chéo ?
- GV nhấn mạnh lại cách làm.
- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:
CH = CB.sinB
CH = 12.sin60
0

10,4
B
C
A
H
- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
CH = AC.sinA => AC = CH : sin80
0

10,6
- Xét tam giác CHB vuông tại H ta có:

HB
2
= BC
2
- CH
2

35,84
=> HB

6 (cm)
- Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:
AH
2
= CA
2
- CH
2

4,2 cm
=> AH

2,1(cm)
AB = AH + HB = 8,1
2
. 10, 4.8,1
42,12( )
2 2
CH AB
S ABC cm= V


III. Củng cố (thông qua bài giảng)
IV. H ớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các công thức tính , giải các bài tập trong SBT.
Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày dạy :
Chủ đề 2
hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết 14
GiảI tam giác vuông
I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A:
9B:
II. Bài mới (43 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Bài tập 1 (13 phút)
- GV vẽ hình sau vào bảng phụ và nêu
GT, KL
GT
5
6
AB
AC
=
AH = 30 cm
KL HB , HC =?
Giải:
- Xét ABH và CAH

ã
ã

0
90AHB AHC= =


ã
ã
ABH CAH=
(cùng phụ với góc
ã
BAH
)

ABH đồng dạng CAH (g.g)

AB AH
CA CH
=


5 30
6 CH
=
z
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×