Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Gíáoan Âm nhạc lớp 2 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 35 trang )


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 22/8/2009
Ngày dạy: Thứ nm, ngày 27/8/2009
Âm nhạc 2: Tiết 1
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe hát Quốc ca.
I. Yờu cu: K c tờn mt vi bi hỏt ó hc lp 1 v bit hỏt ỳng giai iu, li ca cỏc bi hỏt.
-Bit khi cho c phi hỏt Quc ca v ng nghiờm trang
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Hát tốt các bài hát lớp 1.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, phách)
- Băng nhạc bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS t thế ngồi học hát.
2. kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- Hớng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát đã học ở
lớp 1.
- Gợi ý để HS lần lợt nhớ tên các bài hát ( Đệm giai
điệu, cho xem tranh kết hợp nghe giai điệu hoặc tiết
tấu).
- Có thể nhắc cho HS tên tác giả nếu các em không nhớ.
- Hớng dẫn HS ôn từng bài hát kết hợp sử dụng nhạc
cụ gõ đệm.




- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp, GV đệm đàn, bắt nhịp.
- Mời HS nhận xét.
- Nhận xét chung ( Khen những em hát và biểu diễn tốt,
nhắc nhở những em cha đạt cần cố gắng hơn).
* Hoạt động 2: Nghe hát Quốc ca:
- Giới thiệu: Bài hát Quốc ca chính là bài Tiến Quân ca
của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944.
- Cho HS nghe băng nhạc trình bày bài hát Quốc ca. (
Hoặc hát mẫu)
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Quốc ca đợc hát khi nào?
+ Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?
- Hớng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với
thái độ nghiêm túc.
* Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, cuối cùng, nhắc nhở HS về ôn lại
những bài hát đã đợc ôn trong tiết học này và nhớ thêm
các bài hát đã học ở lớp 1

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của
GV.
- Đoán tên từng bài hát đã học:
- Nêu đợc tên tác giả càng tốt.
- Lần lợt ôn từng bài hát theo hớng dẫn của
GV.
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ, trò chơi (bài

Tập tầm vông)
- Từng nhóm, tổ, cá nhân lên biểu diễn.
- Nhận xét các bạn hát, múa có hay không? đẹp
không?


- Thái độ nghe nghiêm túc.

- HS nghe hát Quốc ca.

- Trả lời
+ Khi chào cờ.
+ Đứng nghiêm trang, không cời đùa.
- Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong
chỉnh tề.

- Ghi nhớ






Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 6/9/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 10/9/2009

Âm nhạc 2 Tiết 2
Học hát bài: Thật là hay
( Nhạc và lời: Hoàng Lân)
I.Yờu cu: Bit hỏt theo giai iu v li ca.
-Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch bi hỏt.
II. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Thật là hay.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách) băng nhạc, máy nghe
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt đng dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Nhắc nhờ HS t thế ngồi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số bài hát của lớp 1 ( hai đến ba bài kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp,
phách hay tiết tấu lời ca.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Thật là hay.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu
- Dạy hát từng câu . mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để
thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Bài hát gồm có 4 câu hát có chung một âm hình tiết
tấu:
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và gia điệu bài hát.



- Sửa cho HS nếu các em hát cha đúng với yêu cầu.

Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:
- Hát kết hợp với vỗ ( Gõ) đệm theo phách và tiết tấu lời
ca
- Hớng dẫn HS hát kết hợp với vỗ ( Gõ ) đệm theo tiết
tấu lời ca. Chú ý những chỗ có dấu lặng sẽ không gõ
nhng vẫn phải giữ đều nhịp.
- Hớng dẫn HS đứng vừa hát vừa nhún chân theo nhịp
một cách nhịp nhàng.
* Củng cố dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Nhận xét chung: Khen những em hát thuộc lời, gõ
phách và tiết tấu đúng yêu cầu; nhắc nhở những em
cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa tập.

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu
- Tập đọc lời ca theo GV.
+ HS đọc theo
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.
- Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn

- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV, chú
ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.



- Hát và vỗ tay (gõ) đệm theo phách, sử dụng
các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống
nhỏ.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Từng tốp đứng hát theo hớng dẫn của GV


- Ôn lại bài hát theo hớng dẫn của Gv.
- Trả lời:
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò.

- HS ghi nhớ.

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:13/9/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 17/9/2009
Âm nhạc 2: Tiết 3
Ôn tập bài hát: Thật là hay
I. Yờu cu: Bit hỏt theo giai iu v ỳng lũi ca. Bit hỏt v vn ng ph hon n gin v thuc li ca.
II.Chun b ca GV:
- Đàn
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)
III.Cỏc hot ng dy-hc ch yu
ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS t thế ngồi khi học hát.

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay.
- Đệm giai điệu bài Thật là hay.
- Hỏi HS tên bài hát vừa đợc nghe giai điệu, tác giả
của bài hát.

- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn.
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Hớng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: Có một phách
mạnh, một phách nhẹ. Phách mạnh đánh xuống,
phách nhẹ kéo lên. Sử dụng ngón trỏ để đánh nhịp.
- Điều khiển lớp tập đánh nhịp
- Hớng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4

- Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều
khiển cho cả lớp hát.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi Dùng nhạc đệm bằng một
số nhạc cụ gõ.
- Hớng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ:
- Gọi từng nhóm 4 em ( Mỗi em một loại nhạc cụ gõ
khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết tấu trên.
- Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để kiểm
tra khả năng thực hành.

- Hỏi HS tiết tấu trên nằm trong bài hát nào không?
- Hỏi tiếp: Trong câu hát nào?
- Hớng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm theo bài
hát thật là hay.
- Gọi HS nhận xét.
* Nhận xét dặn dò:
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Thật là hay, tập đánh
nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe theo yêu cầu của
GV.
- Bài hát đã học:
+ Thật là hay
+ Tác giả bài hát: Hoàng Lân
- Hát theo hớng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc

- Hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện cách đánh nhịp theo hớng dẫn của
GV.
- Tập đánh nhịp:
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- Hát kết hợp đánh nhịp 2/4:
+ Cả lớp.
+Từng dãy
+ Cá nhân
- Cá nhân lên đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Sử dụng các nhạc cụ gõ theo đúng yêu cầu,
hiệu lệnh của GV.

- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm hình tiết tấu.
- HS gõ theo.
Thực hiện theo nhóm 4 em.

+ Bài Thật là hay.
+ Nghe véo von trong vòm cây
- Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ gõ
- Nhận xét các nhóm vừa thi xong ( Nhóm nào
hay nhất, nhóm nào cha đều)
- HS nghe.

- HS ghi nhớ.

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 20/9/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 24/9/2009
Âm nhạc 2: Tiết 4
Học hát: bài xoè hoa
(Dân ca Thái- Lời mới: Phan Duy)
I. Yêu cầu: Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Thái (Tây Bắc), biết gõ đẹm theo phách, theo nhịp bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc.
- Nhạc cụ đẹm gõ ( Song loan, thanh phchs)
- Một số tranh ảnh về dân tộc Thái.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức, nhác HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.

2. kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động gióng bằng cách cho HS hát đồng thanh bài hát Thật là hay.
3. bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
* Hoạt động 1: Dạy bài hát xoè hoa.
- Giới thiệu bài hát: Xoè hoa là một trong những bài
dân ca hay của đồng bào dân tộc Thái.
- Xoè hoa có nghĩa là múa hoa.
- GV đệm đàn hát mẫu.
- Hỏi HS nhận xét về nhịp điệu của bài hát. ( Nhanh,
chậm, vui tơi sôi nổi hay nhẹ nhàng?)
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài.
- Tập hát từng câu. ( Bài chia thành 4 câu)
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để
nhớ lời ca và giai điệu.
- GV sửa cho HS nếu hát cha đúng, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hớng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp
Bùng boong bính boong
x x
Ngân nga tiếng cồng vang vang
x x
- Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo phách:
Bùng boong bính boong
x x x
- Hớng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca ( Gõ
vào tất cả các tiếng theo đúng tiết tấu bài hát)
* Củng cố-dặn dò:
- Cuối cùng, GV củng cố bài học cho HS bằng cách
cho HS hát ôn dới hình thức nhóm, tổ, cá nhân.
- GV nhắc lại tên bài hát vừa học của dân tộc nào?

- Hỏi HS đã thực hiện các kiểu gõ đệm nào?
- Nhận xét tiết học, khen những em hát và gõ đệm
đúng yêu cầu, hoạt động tích cực trong giờ học. Nhắc
nhở những em cha hát đúng hoặc cha tập trung cần
cố gắng hơn. Dặn dò HS về ôn lại bài hát để hát tốt ở
tiết sau

- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.

- Nhắc lại tên bài hát.
- Nghe hát mẫu
- Nhận xét bài hát: Vui tơi, rộn ràng.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu
- Tập hát từng câu ( có 4 câu)
+ Chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng khi hát.
- HS hát: + Đồng thanh
+Nhóm, dãy.
+ Cá nhân

- Hát và gõ đệm theo nhịp.
- HS hát gõ đệm theo nhịp



- Hát và gõ đệm theo phách.


- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca.



- HS ôn hát: Dãy, nhóm, cá nhân kết hợp với
nhạc cụ gõ.
- HS trả lời.
+ Bài hát Xòe hoa, dân ca Thái.
+ Gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu.
- HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 26/9/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 1/10/2009
Âm nhạc 2: tiết 5
Học hát: ôn tập bài hát xoè hoa
(Dân ca Thái- Lời mới: Phan Duy)
I. Yờu cu: Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit hỏt v kt hp vn ng ph ho n gin. Tp biu
din bi hỏt.
II.Chun b ca GV: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)
- Một số động tác múa đơn giản.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu
1.ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS t thế ngồi ngay ngắn.
2.kiểm tra bài cũ: + HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trớc.+ Bài dân ca của dân tộc nào?
+ GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động giọng.
3.bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xoè Hoa.
- Hớng dẫn HS hát ôn lại bài hát dới nhiều hình

thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân, kết hợp sử dụng
các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu.
- Hớng dẫn cho HS một vài động tác để minh hoạ
cho bài hát:
- Cho HS tập biểu diễn trớc lớp ( Vừa hát kết hợp
với vận động phụ hoạ).

- Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn nào biểu diễn
hay nhất?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài hát
Xoè Hoa.
- Hớng dẫn từng trò chơi:
+ Trò chơi 1: Nghe tiết tấu đoán câu hát trong bài. (
GV gõ tiết tấu từng câu hát, không cần theo thứ tự để
HS có nhận biết đợc không)
Sau đó hỏi HS nhận biết tiết tấu trên của câu hát nào?
GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác trong
bài hát để HS đoán, nếu nhóm, tổ nào nhận biết
nhanh và đoán đúng sẽ thắng trong trò chơi này.
+ Trò chơi 2: hát giai điệu bài hát theo các nguyên
âm: o,a,u,i.
GV dùng các ngón tay làm kí hiẹu để diễn tả các
nguyên âm trên, bắt giọng cho HS hát lại bài hát. lần
1 hát đúng lời ca, lần 2 khi Gv giơ tay theo kí hiệu
nguyên âm nào thì HS sẽ hát câu hát theo đúng
nguyên âm đó.
* Củng cố Dặn dò:- Kết thúc buổi học, cho HS
đứng lên hát và vận động phụ hoạ theo bài hát
- Nhận xét buổi học, dặn dò HS về ôn thuộc lời ca và

động tác vận động phụ hoạ vèa tập ở tiết học này
- HS ôn lại bài hát xoè hoa:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ
+ Hát cá nhân
- HS xem GV làm mẫu.
- Thực hiện từng động tác theo hớng dânc của
GV HS làm theo ( Thực hiện vài lần để nhớ
động tác)
- HS biểu diễn trớc lớp:
+ Từng nhóm, tổ.
+ cá nhân.
- HS nhận xét


- Nghe hớng dẫn
- Nghe gõ tiết tấu

- HS trả lời ( Hát lên câu hát theo đúng tiết táu
đó)
- Các nhóm thi đua xem nhóm nào nhận biết
nhanh nhất.

- Nghe hớng dẫn để thực hiện cho đúng.
- HS chú ý các kí hiệu của GV để hát cho đúng.
- Thi đua theo nhóm, tổ.





- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ ( cả lớp)

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 15/10/2009
Âm nhạc 2: Tiết 6
Học hát bài: múa vui
(Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc)
I.YấU CU: Bit hỏt theo giai iu v li ca.
-Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch, tit tu bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Múa vui
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)- Một số động tác múa đơn giản.
- Máy nghe, băng nhạc mẫu- Tranh minh hoạ trẻ em đang múa hát
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS t thế ngồi ngay ngắn.
2. kiểm tra bài cũ: HS hát ôn lại bài hát xoè hoa ( Nghe giai điệu đoán tên bài hát, sau đó hát và gõ đệm
theo phách của bài hát.) Nhận xét.
3. bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
* Hoạt động 1: Dạy bài hát: Múa vui
+ Giới thiệu đôi nét về tác giả: Nhạc sĩ Lu Hữu
Phớc ( 1932 1989) quê ở Cần Thơ ( Nam bộ) là
tác giả nhiều bài hát nổi tiếng: Lãnh tụ ca, giải phóng
Miền Nam, Lên đàngvà các bài hát thiếu nhi nh:

Reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV cho HS nghe băng mẫu, sau đó GV đệm đàn và
hát lại một lần nữa.
- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát. ( Nhanh, chậm?
Vui, buồn?)
- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu, tốc độ vừa phải. Mỗi câu cho HS
hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Sau đó tập các
câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài
hát.
- Hớng dẫn HS hát để nhớ lời ca và giai điệu bằng
nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đẹm theo phách
hoặc theo nhịp.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách
Cùng nhau múa xung quanh vòng
x x x x
- Hớng dẫn HS vỗ, gõ đệm theo phách
- GV hát kết hợp gõ đẹm theo nhịp
Cùng nhau múa xung quanh vòng.
x x
* Củng cố:
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên
bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và
kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách của bài hát.
- GV nhận xét, dặn dò.
- Nhắc HS về ôn lại bài hát vừa tập

- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe.






- HS nghe băng mẫu

- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ vừa
phải.
- Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của
GV.
- Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn.
- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
HS theo dõi và lắng nghe.

- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV




- HS trả lời
- HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp,
phách bài hát.

- HS nghe và ghi nhớ


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:17/10/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 22/10/2009
Âm nhạc 2: Tiết 7
Ôn tập bài hát: Múa Vui
I . YấU CU: Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca, bit hỏt v kt hp mt vi ng tỏc ph ho
-Thuc bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)
- Một số động tác múa phụ họa.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức, Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
2. kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã đợc học ở tiết trớc
+ Nêu tân tác giả sáng tác bài hát?
+ GV bắt giọng cho HS hát đồng thanh bài hát để kết hợp khởi động.
3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều: Hát
theo nhóm, tổ, cá nhân

- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét
*Hoạt động 2:Hát với tốc độ khác nhau

- GV hớng dẫn HS hát với tốc độ khác nhau.
+ Lần đầu hát với tốc độ vừa phải , lần hai tốc độ
nhanh hơn
- Đặt câu hỏi: So sánh lần hát đầu tiên và lần hát thứ
hai, lần nào nhanh hơn, lần nào chậm hơn.
- Nhận xét và chỉ cho HS thấy nếu hát với tốc độ khác
nhau thì khả năng diễn đạt bài hát cũng khác nhau.

*Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Cho cả lớp thực hiện kết hợp vận động tại chỗ.
+ Mời từng nhóm ( 5- 6em) lên đứng thành vòng tròn
vừa hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn hay nhất (
hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, kết hợp các động tác
đều đặn nhịp nhàng)
* Nhận xét- Dặn dò
- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các
nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời
nhắc nhở những em cha thuộc lời hát và động tác
minh hoạ cần tập trung và cố gắng hơn.
- Nhắc HS về xem lại các bài hát đã học từ đầu năm
đến nay để chuẩn bị cho tiết sau.
- HS ôn lại bài hát: Múa vui
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu lời
ca ( Sử dụng các nhạc cụ gõ)
- Thực hiện hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca


- HS hát với tốc độ khác nhau theo hớng dẫn
của GV.

- HS trả lời
+ Lần đầu hát chậm hơn
+ Lần thứ hai hát nhanh hơn
- HS nghe và nhận thấy nên hát ở tốc độ nào là
phù hợp ( tốc độ vừa phải)
- Nghe hớng dẫn và thực hiện theo hớng dẫn
cả GV
- HS thực hiện theo từng động tác, sau đó nối các
động tác lại. Chú ý thực hiện đúng, đều các động
tác.
+ Hát kết hợp vận động (cả lớp)
+ Từng nhóm lên biểu diễn
- HS nhận xét

- HS lắng nghe.



- HS ghi nhớ


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ

Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 29/10/2009
Âm nhạc 2: Tiết 8
ÔN tập 3 bài hát : Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui
Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
I. YấU CU: -Thuc li ca ca 3 bi hỏt. Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch bi hỏt.
-Biu din bi hỏt
II. Chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách )
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
2. kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trình ôn các bài hát đã học
3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát
1. Ôn bài hát: Thật là hay
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài h
át, sau đó hỏi HS
nhận biết tên bài hát? Tác giải bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình thức: Hát tập
thể, dãy, nhóm, cá nhân ( kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong
quá trình ôn hát).
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm
theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
- H. dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa
- GV nhận xét
2. Ôn bài hát: Xoè hoa
- GV treo tranh minh họa cho bài hát, HS nhìn tranh và đoán tên
bài hát

- GV hớng dẫn HS ôn lại bài hát, kết hợp võ tay, gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp- GV nhận xét
3. Ôn tập bài hát: Múa vui
- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát ( GV đệm đàn)
- GV gõ tiết tấu lời ca một câu hát trong bài, đố HS nhận ra đó
là câu hát nào trong bài?
- Hớng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn
1. Phân biệt âm thanh cao thấp
- GV đàn hai âm có độ dài bằng nhau nhng cao độ khác nhau.
Hỏi HS nhận xét âm nào cao hơn, âm nào thấp?
2. Phân biệt âm thanh dài ngắn
- GV đàn hai âm có cao độ bằng nhau nhng độ dài khác nhau
?. Hỏi âm nào dài, âm nào ngắn? Âm nào cao hơn?- GVnhận
xét
*Củng cố Dặn dò
- Cho HS ôn lại một bài hát đã ôn.
- Cuối cùng, GV nhận xét, dặn dò ( thực hiện nh các tiết trớc)



- HS nghe và nhận biết tên bài hát:
+ Thật là hay
+ Tác giả: Hoàng Lân
- HS hát theo hớng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ

+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca ( Sử dụng các nhạc cụ
gõ)
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- HS xem tranh và đoán tên bài hát:
Xoè hoa ( Dân ca Thái)
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn
HS hát kết hợp vận động phụ họa
- HS lên biểu diễn trớc lớp

- HS hát tập thể bài Múa vui theo nhạc
- HS nghe và nhận biết tiếu tấu đó thể
hiện cho câu hát nào.
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca
( Tập thể, từng nhóm)


- HS nghe và nhận biết:
+ Âm 1 cao hơn âm 2
+ Hai âm dài bằng nhau
- HS nghe và nhận biết
+ Âm 1 dài hơn âm 2
+ Hai âm có cao độ bằng nhau

- HS ôn hát theo hớng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Giáo án Âm nhạc 2




GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:1/11/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 5/11/2009
Âm nhạc 2: Tiết 9
Học hát: bài Chúc mừng sinh nhật
(Nhạc Anh)
I. YấU CU:-Bit hỏt theo giai iu bi hỏt. Bit õy l bi hỏt ca nc Anh.
-Bit hỏt kt hp gừ p theo phỏch ca bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát chuẩn xác bài Chúc mừng sinh nhật. Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách)
- Tranh minh họa hình ảnh các em nhỏ đang chúc mừng sinh nhật bạn Chép lời ca vào bảng phụ 6 câu hát
thành 6 dòng.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
2. kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một số bài hát đã học ( Bài Thật là hay, Xoè hoa, kết hợp vỗ gõ đệm
theo nhịp phách hay tiết tấu lời ca)
3. bài mới: ( 26 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1:Học hát: Chúc mừng sinh nhật
- GV treo tranh vẽ lên bảng và thuyết trình:
+ Nghe hát mẫu: GV cho HS nghe băng mẫu.
Hỏi: Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát - GV treo bảng
phụ và thuyết trình: Bài hát có 6 câu hát, trên bảng phụ
Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ Dạy hát từng câu
- GV đàn giai điệu 3 lần, HS hát theo
- Cách tập tơng tự với câu 2 và câu 3.
- Nối 3 câu với nhau

- GV chỉ định 1-2 HS hát lại 3 câu này.
- Cách tập ba câu 4-5-6 tiến hành giống nh ba câu 1-2-3.
- GV đàn và hát mẫu cả bài
- GV đàn giai điệu cả 6 câu hát, HS hát
- GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy hơi và sửa
chỗ hát sai nếu có.
- Đệm đàn cho HS hát lại cả bài lần nữa.
- GV hớng dẫn: Các em hát cả bài hai lần, kết thúc bằng cách
hát câu 6 thêm lần nữa, câu này các em sẽ hát chậm dần.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp gõ tiết tấu:
- GV hát và gõ làm mẫu
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân
+Hát gõ đệm theo phách: GVhát và gõ đệm mẫu
GV đàn và bắt nhịp 1-2 cho HS hát.
- HS thực hiện cả lớp, nhóm, cá nhân.
* Củng cố: ( 5 phút)- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. .
- GV cho HS xung phong hoặc chỉ định 4 em lên bảng trình
bày hoàn chỉnh bài hát.
* Liên hệ và dặn dò: ( 1-2 phút)Chúng ta vừa học xong bài
hát: Chúc mừng sinh nhật, trong ngày sinh nhật của những
ngời thân, các em nên trình diễn bài hát này

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo H dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS nghe và hát nhẩm theo

-HS thực hiện: Nghe nhạc và hát
cùng đàn.
- 1-2 HS trình bày
- HS nghe
- HS nghe đàn và hát
-HS làm theo hớng dẫn

- HS thực hiện hát đầy đủ cả bài
- HS nghe hớng dẫn
- HS trình bày bài hát lại nhiều lần

- HS theo dõi
- HS thực hiện
+ Theo nhóm
+ Cá nhân
- HS thực hiện
+ Cả lớp
+ Theo nhóm
+ Cá nhân
- HS trình bày theo hớng dẫn của
GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ.


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:7/11/2009

Ngày dạy:Thứ năm, ngày 12/11/2009
Âm nhạc 2: Tiết 10
Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit hỏt kt hp vi vn ng ph ho n gin.
-Bit tham gia trũ chi vui.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
2. kiểm tra bài cũ:
- GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc của nớc nào.
- Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần, GV đệm đàn
- GV nhận xét
3. bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc
HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng nh khi
thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp.
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em cha vỗ hoặc hát đúng
nhịp.
- Hớng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tơi, tốc độ vừa phải,
nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Câu 1 và 2: Bớc chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp.
Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp.
+ Câu 3 và 4: Bớc chân trái lên, chân phải bớc theo, hai tay đa

từ dới lên nh nâng nhẹ về phía trớc, sau đó rút chân phải về,
chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.
+ Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.
- Mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp
- Trớc khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và
nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp 3/4 để
HS lần lợt đoán.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết
hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/4, bài
nào là nhịp 3/4?
*Củng cố - Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi
những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em cha
đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau.
- Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp 3/4.

- HS hát ôn bài hát theo hớng dẫn
của GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhóm, dãy
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo
nhịp 3/4
- HS lắng nghe, sửa sai nếu có

- HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ
nhàng, thể hiện tình cảm vui tơi.
- HS xem và thực hiện theo. Chú ý để
thực hiện đúng và nhẹ nhàng các
động tác.


- HS tập vài lần để nhớ động tác và
đều nhịp.
- HS lên biểu diễn trớc lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS phân biệt nhịp 2/4 và nhịp 3/4


- HS nghe và tập đoán đúng nhịp


- HS nghe và ghi nhớ



Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:14/11/2009
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19/11/2009
Âm nhạc 2: Tiết 11
học hát: Bài Cộc cách tùng cheng
I. YấU CU: - Bit tờn mt s nhc c gừ dõn tc: Sờnh, thanh la, mừ, trng.
-Bit hỏt theo giai iu v li ca, bit hỏt kt hp gừ m theo tit tu li ca.
-Tham gia trũ chi.
II. Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách)

- Nhạc cụ, băng nhạc ,- Bảng phụ ghi sẵn lời ca.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thê ngồi ngay ngắn.
2. kiểm tra bài cũ: HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đã học( Chúc mừng sinh nhật), hát ôn bài hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
3. bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- GV hát mẫu đệm đàn hoặc cho HS nghe băng, Tốc độ
hơi nhanh, vui
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Có 6 câu hát,
mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời.
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để
thuộc lời và giai điệu. Hát nối tiếp đến hết bài.
- Sau khi tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời
và hát đúng nhịp ( GV giữ nhịp bằng tay hoặc bằng
đàn)

- Sau khi HS hát đúng giai điệu, GV hớng dẫn các em
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu lời
ca.
- GV nhận xét
*Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng
cheng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tợng trng
cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lợt
hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát
: Nghe sênh thanh la mõ trống thì cả lớp cùng hát và
nói Cộc cách tùng cheng

- Có thể hớng dẫn nhữung cách chơi khác tuỳ thời
gian theo cho phép để phát huy khả năng hoạt động
của HS.
*Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những em
hoạt động tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em
cha tập trung cần cố gắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)

- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV

- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. Chú
ý hát rõ lời, tròn tiếng, thể hiện tính chất vui tơi.
- HS hát:
+ Đồng thanh
+ Dãy, nhóm
+ Cá nhân
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết
tấu lòi ca


- HS thực hiện trò chơi theo hớng dẫn.

- Có thể tiến hành chơi theo cách khác nh: Mỗi
nhóm một em lên sử dụng nhạc cụ gõ. Khi hát
đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện lên sẽ

gõ tiết tấu theo bài hát bằng nhạc cụ của mình.
Chú ý gõ đúng tiết tấu, không bị rớt nhịp.




- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:21/11/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 26/11/2009
Âm nhạc 2: Tiết 12
Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v thuc li bi hỏt. Bit hỏt kt hp vi cỏc ng tỏc n gin.
-Tp biu din bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách.)
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình học tập của HS
3. bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.

+Đàn giai điệu một câu nhạc trong bài hát để HS đoàn
tên.
-Ai là tác giả của bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn bài hát. Nhắc các em hát đúng giọng,
rõ lời, đúng nhịp.



- Hớng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm
theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng ( Chia
nhóm nh đã hớng dẫn ở tiết trớc)
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV treo tranh có hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc
nh: Thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách, sênh
tiền.
- Giới thiệu tên từng nhạc cụ, nếu có thể cho HS nghe âm
thanh từng nhạc cụ.
- GV chỉ lên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng nhạc cụ.
- Cho cả lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc
cụ gõ đệm theo.

- Mời HS lên biều diễn trớc lớp, hát và gõ đệm theo
phách ( đoạn âm thanh các nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết
tấu lời ca)
- Mời HS nhận xét
*Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung ( khen những em hát và biểu diễn tốt,
nhắc nhở những em cha đạt cần cố gắng hơn)
- Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học


- Đoán tên bài hát đã học:
+ Cộc cách tùng cheng
+ Tác giả: Phan Trần Bảng
- Lần lợt ôn từng bài hát theo hớng dẫn
của GV.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết
tấu lời ca
- Hát kết hợp trò chơi theo hớng dẫn


- HS quan sát


- HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ

- Trả lời
HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ( đoạn âm
thanh các nhạc cụ vang lên thì gõ theo tiết
tấu lời ca)
- Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách.


- HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay nhất.

- Ghi nhớ






Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:29/11/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 3/12/2009
Âm nhạc 2: Tiết 13
Học hát: bài Chiến sĩ tí hon
( Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh
Nhạc: Đinh Nhu, Lời mới: Việt Anh)
I.YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v li ca.
- Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch ca bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Chiến sĩ tí hon
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách.)
- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
- Tranh ảnh về các chú bộ đội đang hành quân.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: nhắc HS HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Cộc cách tùng cheng ( nghe giai điệu đoán tên bài hát, sau đó
hát và gõ đệm theo một trong ba cách: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát - Nhận xét)
3. bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

+ Bài hát Chiến sĩ tí hon do Việt Anh đặt lời, đợc sáng tác trong
thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám năm 1945. ND
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại
một lần nữa
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, vì bài hát viết theo nhịp đi nên GV nhắc
HS hát dứt khoát từng tiếng, không kéo dài các tiếng. Chú ý lấy
hơi những chỗ cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai
điệu, tiết tấu lời ca.


- GV sửa những câu hát cha đúng, nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và theo tiết
tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách
- Hớng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.

- GV hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hớng dẫn HS đứng hát, chân bớc đều tại chỗ, tay đánh nh
động tác đi đều.
*Củng cố - Dặn dò
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa
học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết
tấu của bài hát.
- GV nhận xét, dặn dò ( thực hiện nh các tiết trớc)
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe



- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát
mẫu)
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- HS tập hát theo hớng dẫn của GV.


- HS hát:
+ Đồng thanh
+ Dãy, nhóm
+ Cá nhân



- HS theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện hát kết hơph gõ đệm
theo phách.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ tiết tấu
lời ca.

- HS thực hiện theo hớng dẫn của
GV.

- HS trả lời.
- HS hát ôn kết hợp võ đệm theo

Giáo án Âm nhạc 2




GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:5/12/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 10/12/2009
Âm nhạc 2: Tiết 14
Ôn tập bài hát Chiến sí tí hon
I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit hỏt kt hp vn ng ph ho n gin.
-Tp biu din bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách.)
- Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ.
- Su tầm một số bài thơ 5 chữ
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. kiểm tra bài cũ: Các em cho thầy biết tên bài hát mới học tiết trớc? Nhạc và lời của ai? Và nội
dung của bài hát?
3. bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tâp Chiến sĩ tí hon.
- GV treo tranh minh họa hình ảnh các chú bộ đội duyệt binh
trong ngày lễ, kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát Chiến sĩ
tí hon. Hỏi HS nhận biết tên bài hát, tác giả của bài hát.


- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối hợp
vận động phụ họa.








- GV nhận xét và sửa cho HS trong quá trình ôn hát, kết hợp
kiểm tra đánh giá đối với những em thực hiện nốt nội dung ôn
tập
* Hoạt động 2: Trò chơi ban nhạc tí hon
- Dựa trên bài hát Chiến sĩ tí hon nhng thay lời ca từng câu
bằng những âm thanh tợng trng cho tiếng kèn ( tò te ) ,
tiếng trống ( Tùng tung ), tiếng đàn( Tình tính ).


- HS lên biểu diễn trớc lớp.
* Củng cố-Dặn dò:
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát 1 lần
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh HĐ tốt trong giờ học,
nhắc nhở những em cha đạt cần cố gắng hơn trong tiết học
sau. Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đệm đúng theo tiết
tấu lời ca.

- HS xem tranh và nghe giai điệu bài
hát.
- HS trả lời+ Bài hát Chiến sĩ tí hon.
+ Nhạc: Đinh Nhu
Lời mới: Vịêt Anh
- HS hát tập thể theo nhịp đàn
- HS luyện hát theo nhóm, tổ.
- HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo

nhịp và tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa (
đứng hát, dậm chân tại chỗ, đánh tay
nhịp nhàng)
- Tập trình diễn trớc lớp ( tốp ca
hoặc đơn ca)
HS lắng nghe ghi nhớ



- HS hát bài hát bằng âm tợng thanh
theo hớng dẫn của GV
- Hát kết hợp với làm động tác giả
nh đang thổi kèn, đánh trống, đánh
đàn
HS biểu diễn trớc lớp.
+ Theo nhóm.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 6/12/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 11/12/2008
âm nhạc 2: Tiết 15
ôn tập 3 bài hátChúc mừng sinh nhật,
Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon

I. YấU CU: -Bit hỏt ỳng giai iu v thuc li ca, Bit hỏt kt hp v tay m theo bi hỏt v vn ng
ph ho.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách, ).
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật .
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó
hỏi HS nhận biết tên bài hát? Nhạc của nớc nào? Bái hát
ở nhịp
2
4 hay nhịp
3
4 ?
- Hớng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập
thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh HS trong
quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS.
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, theo phách.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét.
2. Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
- GV đố HS biết bài hát nào có tên của nhạc cụ gõ mà em
đã học? Tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc
mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ
tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hớng dẫn HS Hát kết hợp với trò chơi nhạc cụ.
- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
- GV nhận xét.
3. Ôn tập bái hát Chiến sĩ tí hon.
- GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn)
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm
theo nhịp 2.
- Hớng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu
lời ca.
- Có thể chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp từng câu
ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp.
* Củng cố Dặn dò
- Cho HS ôn hát lại một trong các bài hát đã học.
- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các
nhóm đã hoàn thành tốt nhắc nhở những em cha thuộc
lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng ở
tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.

- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Chúc mừng sinh nhật (Nhạc
Anh + Bài hát viết theo nhịp
3
4
- HS hát theo hớng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử
dụng các nhạc cụ gõ).
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ


- HS đoán tên bài hát: Cộc cách tùng
cheng Tác giả: Phan Trần Bảng.
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn.


- Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một nhạc
cụ.
- HS biểu diễn trớc lớp.

- HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo
nhạc
- HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp
- HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập
thể, từng nhóm).
- Chia 2 dãy thi hát đối đáp.



- HS ôn hát theo hớng dẫn của GV
- HS lắng nghe, ghi nhớ



Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:13/12/2008

Ngày dạy:Thứ năm, ngày 18/12/2008
Âm nhạc 2: Tiết 16
kể chuyện âm nhạc-nghe nhạc
I.YấU CU: -Bit Mụda l nhc s ni ting th gii ngi o
-Nghe mt ca khỳc thiu nhi hoc trớch mt on nhc khụng li.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc (SGV)- ảnh nhạc sĩ Mô-da, bản đồ thế giới
- Băng nhạc bài hát thiếu nhi hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da.
- Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hớng dẫn cho HS.
III.các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc tên các bài hát đã đợc học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát
lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
- GV đọc chậm và diễn cẩm câu chuyện Mô-da thần đồng âm
nhạc.
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí
nớc áo cho HS biết.
-Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện:
+ Nhạc sĩ Mô-da là ngời nớc nào?
+ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? +
Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da đợc mấy tuổi?
(Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho
những ngời có những tài năng đặc biệt đợc bộc lộ )
- Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh
nhân âm nhạc thế giới
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc một đoạn trích nhạc

không lời của nhạc sĩ Mô-da)
- GV đặt câu hỏi:
+ Bản nhạc vui tơi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu
- GV nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn nhạc vừa
cho HS nghe.
- Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận giai điệu,
tìm cảm của bản nhạc.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Nghe tiếng hát tìm đồ
vật.
- GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi
tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín.
Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu
tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã đợc quy định
(tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần
đồ vật).
* Nhận xét Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi
những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em cha
tham gia tích cực cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại
bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị tiết sau tham gia trò chơi.

- HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng
nghe câu chuyện.
- HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và
quan sát vị trí nớc áo
- HS nghe và trả lời các câu hỏi của
GV
+ Ngời nớc áo.
+ Mô-da đã viết lại bản nhạc khác.
+ Lúc đó, Mô-da mới đợc 6 tuổi


- HS nghe và ghi nhớ.


- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nghe lại một lần, nghĩ ra một
vài động tác phù hợp với nhịp điệu
của bản nhạc.
- HS nghe hớng dẫn để có thể
tham gia trò chơi.
- Em tìm đồ vật phải lắng nghe
tiếng hát to, nhỏ để định hớng cho
đúng nơi giấu đồ vật. Các HS trong
lớp phải thể hiện đúng âm thanh to,
nhỏ khi bạn tìm đồ vật đến đến gần
hát xa đồ giấu đồ vật.

- HS nghe và ghi nhớ.


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:20/12/2008

Ngày dạy:Thứ năm, ngày 25/12/2008
âm nhạc 2: Tiết 17
tập biểu diễn 3 bài hát đã học: chúc mừng sinh nhật,
cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
I.YấU CU:- Bit hỏt theo giai iu v li ca.
-Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch, theo nhp bi hỏt.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Tập bài hát lớp 2
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc tên các bài hát đã đợc học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát
lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động : Tập biểu diễn 3 bài hát.
- Cho HS nêu tên ba bài hát cần ôn tập
- HS lần lợt hát ôn lại 3 bài hát 1-2 lần kết hợp với gõ đệm
theo các kiểu.
- GV chỉ định 3-5 em HS làm ban giám khảo.
- Tổ chức lớp thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 5 7 HS) lên
biểu diễn trớc lớp lần lợt 3 bài hát.

- GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp
đề nghị BGK cộng thêm điểm.
- GV đề nghị BGK công bố điểm các nhóm.

* Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò ( thực hiện nh các tiết trớc).

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học

- HS nêu 3 bài hát cần ôn
- Thực hiện theo hớng dẫn của GV.

- Thực hiện
- Các nhóm lần lợt lên biểu diễn, các
nhóm còn lại ngồi xem bạn biểu diễn,
vỗ tay động viên.
- Nhóm HS làm BGK công bố điểm cả
lớp vỗ tay.
- HS theo dõi lắng nghe.


- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ.

















Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
âm nhạc 2: Tiết 18
Tập biểu diễn các bài hát đã học.
I. YấU CU:
- HS biết biểu diễn các bài hát đã đợc học trong học kỳ I.
- Hát đều giọng, đúng nhịp.
- Thái độ tích cực trong các tiết học.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Tranh minh hoạ các bài hát đã học trong học kỳ I.
III. tiến trình kiểm tra.
1. ổn định tổ chức nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ôn tập 6 bài hát đã học:
- HS có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc
không lời 6 bài hát của học kỳ I cho HS xem, nghe.
Yêu cầu Hs lần lợt nhớ tên các bài hát đã đợc học?
- Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ
gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo

từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn
cho HS trong quá trình các em biểu diễn.
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.



Nhận xét:
- Cuối tiết học, GV biểu dơng, khen ngợi những em
tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em cha tích
cực cần cố gắng hơn.

- Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh
hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học:
+ Thật là hay (Hoàng Lân)
+ Xèo hoa (Dân ca Thái)
+ Múa vui (Lu Hữu Phớc)
+ Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh)
+ Cộc cách tùng cheng
(Phan Trần Bảng)
+ Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu
- Lời: Việt Anh)
(Nêu đợc tên tác giả càng tốt)
- Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của
GV
- Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò.


















Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
âm nhạc 2: Tiết 19
Học hát: bài trên đờng đến trờng
(Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu)
I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v li ca.
- Bit gừ m theo phỏch, theo tit tu li ca.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài hát Trên con đờng đến trờng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ Tranh vẽ cảnh HS đang trên đờng đi học.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức, nhắc Hs sửa t thế ngồi ngay ngắn .

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì bài đầu của học hỳ II, có thể cho HS ôn hát một bài hát đã học
để khởi động giọng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Học hát :Trên con đờng đến trờng.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trờng của
các em HS.
- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm
đàn và hát lại một lần nữa.
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ
cuối câu hát.
- Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc
lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ
lời, đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát cha đúng, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và
theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách.
Trên con đờng đến trờng, có cây là cây xanh mát
x x xx x x xx
- Hớng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách.
- GV hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Trên con đờng đến trờng, có cây là cây xanh mát
x x xx x x xx
- Hớng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên
trái phải theo nhịp bài hát.
Củng cố Dặn dò

- GV củng cố bằn cách hỏi HS lại tên bài hát vừa
học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo
phách và tiết tấu của bài hát một lần trớc khi kết
thức tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện nh các tiết trớc).

- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS xem tranh.

- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).
- HS tập đọc lời theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hớng dẫn của GV.
- HS hát:
+ Đồng thanh
+ Dãy, nhóm
+ Cá nhân




- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách
- HS theo dõi, lắng nghe.



- HS thực hiện hát và vỗ , gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.


- HS trả lời.
- H hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu
lời ca.
- HS lắng nghe HS ghi nhớ.

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:31/1/2009
Ngày dạy:Thứ t, ngày 4/2/2009
âm nhạc 2: Tiết 20
ôn tập bài hát :trên con đờng đến trờng.
I. YấU CU: -Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit kt hp gừ m theo phỏch, theo nhp bi hỏt.
-Bit hỏt kt hp vn ng ph ho n gin.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )và một vài động tác phụ hoạ .
- Trò chơi :Rồng rắn lên mây hoặc các bài thơ 4 chữ.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động1: Ôn tập Trên con đờng đến trờng.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp với xem
tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả ?
- GV đệm đàn (hoặc mở băng nhạc) cho HS ôn lại

bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá
nhân,
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ
gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi
ý để HS tự nghĩ thêm động tác).
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Trò chơi :Rồng rắn lên mây.
- Trớc khi cho tổ chức trò chơi cho HS, GV hớng
dẫn HS đọc thuộc các câu nói trong trò chơi. Sau đó,
mời từng nhóm lên tham gia. Một em trong nhóm sẽ
làm Thầy thuốc đứng riêng một bên. Những em
còn lại bá vai nhau thành một hàng.
+ Nói đồng thanh theo âm thanh tiết tấu:
+ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không?
+Thầy thuốc đi vắng không có nhà (Thầy thuốc)
Rồng rắn lại tiếp tục đi và nói cho đến khi thầy
thuốc trả lời có nhà và cuộc đối thoại tiếp tục.
- Tha hồ mà đuổi
Thầy thuốc phải tìm cách bắt đợc ngời cuối hàng.
Ngời đầu phải dang tay để cản không cho thầy
thuốc bắt đuôi của mình. Nếu thầy thuốc bắt đợc
ngời cuối cùng thì ngời đó phải ra làm thầy thuốc.
- Nếu không có điều kiện tổ chức trò chơi, GV có thể
cho HS tập đọc các câu đồng dao hoặ thơ 4 chữ theo
âm hình tiết tấu.
*Củng cố - Dặn dò- Cuối cùng, GV nhận xét, khen
ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục -
Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học.


- HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu và
xem tranh. Trả lời câu hỏi.
- HS ôn lại bài hát: Trên con đờng đến trờng:
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, tổ.+ Hát cá
nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca
(sử dụng các nhạc cụ gõ)
- HS Thực hiện các động tác múa đơn giản
theo hớng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).
- HS tham gia trò chơi (mỗi nhóm khoảng 8 em,
1 em làm thầy thuốc).







- Em đầu hàng hỏi.
- Thầy thuốc trả lời.
- HS tham gia trò chơi sôi nổi tích cực.
- Thực hiện đọc đồng dao hoặc thơ theo tiết tấu
đợc hớng dẫn (sử dụng nhạc cụ gõ đệm:
thanh phách, song loan hoặc tróng nhỏ).





- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ.

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn:7/2/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày 12/2/2009
âm nhạc 2: Tiết 21
Học hát: bài hoa lá mùa xuân
(Nhạc và lời Hoàng Hà)
I. YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v li ca. Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch, theo tit tu li ca.
II. chuẩn bị của giao viên
- Hát chuẩn xác bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Nhạc cụ đêm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức , nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc tên bài hát đã học ở tiết trớc, gọi một nhóm hoặc cả lớp hát lại bài hát
theo nhịp đàn. GV nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm
đàn và hát lại một lần nữa.
- Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ
cuối câu. chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, do vây

phách mạnh đầu tiên ở tiếng lá để vỗ nhịp cho
đúng.
- Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu
của câu 1 và 3, câu2 và 4?
- Dạy xong bài hát GV cho HS hát lại nhiều lần để
thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ
lời đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát cha đúng, nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách.
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x x x x.
- Hớng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.
- Hớng dẫn HS hát và đệm theo nhịp.
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x
- GV hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách)
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x x x x x x x x x x
- Hớng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên
trái phải theo nhịp.
*Củng cố Dặn dò:
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa
học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo
nhịp, phách và tiết tấu của bài hát một lần trớc khi
kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò

- Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe.

- Nghe băng nhạc mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu)

- HS tập bài lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hớng dẫn của GV.



- HS trả lời.

- HS hát:
+ Đồng thanh.
+ Dãy, nhóm.
+ Cá nhân.

- HS theo dõi và lắng nghe.


- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi và thực hiện theo.

- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.


- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.



- HS trả lời.
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách,
tiết tấu lời ca.


- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.

Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 14/2/2009
Ngày dạy: Th nm, ngy 19/2/2009
âm nhạc 2: Tiết 22
ôn tập bài hát: hoa lá mùa xuân
I. YấU CU: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca, Bit hỏt kt hp vn ng ph ho n gin.
- Bit tham gia tp biu din bi hỏt v tham gia trũ chi.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
- Một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát . Sau đó hỏi
HS tên bài hát, tác giả của bài hát ?
- GV đệm đàn ( hoặc mở bảng nhạc) cho học sinh ôn
lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá
nhân.GV sửa cho học sinh những chổ hát cha

đúng, hớng dẫn các em hpát âm rõ lời, gọn tiếng và
biết lấy hơi đúng chỗ.
- Hớng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo phách và tiế tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy
hoặc 4 tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hớng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi
ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy khả
năng t duy, sáng tạo của các em).
- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp (từng nhóm hoặc cá
nhân,).
- GV nhận xét.
* Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ âm
hình tiết tấu một câu hát trong bài, sau đó hỏi HS đoán
xem đó là câu hát nào?


*Củng cố Dặn dò:
- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các
nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng
thời nhắc nhở những em cha thuộc lời hát và động tác
minh hoạ hay cha tích cực trong tiết trong các hoạt
động cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả
tốt hơn.
- Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học

- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe giai
điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi.

- HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
+ Hát đồng thanh.+ Hát theo dãy, tổ.
+ Hát cá nhân.
(Chú ý kĩ năng hát rõ lời, gọn tiếng, lấy hơi
đúng chỗ)
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết
tấu lời ca
- HS hát đối đáp theo dãy, tổ.


- HS thực hiện các động tác múa đơn giản
theo hớng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).
Tập vài lần để nhớ các động tác và có thể
múa đều, nhuần nhuyễn hơn.
- HS lên biểu diễn trớc lớp.


- HS nghe tiết tấu và thử đoán xem đó là câu
hát nào trong bài hát Hoa lá màu xuân. Vì tiết
tấu phù hợp với các câu trong bài nên HS đoán
câu nào cũng đều đúng. Riêng câu cuối nhng
bỏ bớt 2 tiếng nơi nơi cũng đợc xem là
đúng.
- HS lắng nghe.





- HS ghi nhớ.


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 21/2/2009
Ngy dy:Th nm, 26/2/2009
âm nhạc 2: Tiết 23
Học hát: chú chim nhỏ dễ thơng
(Nhạc: Pháp Lời: Hoàng Anh)
I. YấU CU:-Bit hỏt theo giai iu bi ca, bit õy l bi hỏt nhc ca nc ngoi, li Vit.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thơng.
- nhạc cụ đệm hát.
- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
- Tranh minh ohạ những chú chim nhỏ xinh xắn đang hoát (nếu có).
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau đó hát
và gõ đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát- Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1:Dạy bài hát:Chú chim nhỏ dễ thơng.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV có thể
đệm đàn và hát lại một lần nữa
- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát (Nhanh-chậm;
vui-buồn)?
- Khi dạy hát chia bài hát thành 6 câu.

- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để
thuộc lời ca và giai điệu. Sau tập các câu hát tiếp theo
và nối các câu hoàn chỉnh bài hát.
- Lu ý để hớng dẫn cho HS hát đúng yêu cầu:
+ Hát với tốc độ hơi nhanh.
+ Chú ý những chỗ lấy hơi trong bài.
+ Biết chỗ kết thúc bài hát ( dễ thơng.)
- Hớng dẫn cho HS hát để nhớ lời ca và giai điệu
bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá
nhân.

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hớng dẫn HS đứng hát và vận động tại chỗ -
Ngoài ra có thể hớng dẫn HS hát và vận động xung
quanh lớp. Bắt đầu từ 1 em hát và chỵ đến mời em
khác hát và chạy theo sau. Cứ thế tạo thành một hàng
nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại nh cánh chim,
*Củng cố Dặn dò:
- Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên
bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và
vận động tại chỗ trớc khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện nh các tiết trớc).

- Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe.
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).
- HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ hơi nhanh.

- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV.


- Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn.



- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV, chú
ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
- HS thực hiện theo GV.



- HS thực hiện theo GV (Thể hiện tích cách vui
tơi, nhí nhảnh của các chú chim).




HS trả lời.
- HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ tai chỗ.
- HS nghe và ghi nhớ.


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 28/2/2009

Ngày dạy:Thứ năm, ngày 5/3/2009
âm nhạc 2: Tiết 24
ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thơng.
I. YấU CU:- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch,theo tit tu
-Bit hỏt kt hp vn ng ph ho n gian bi hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách )
- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Họat động 1: Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ
thơng.
- Cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu
bài hát. Hỏi HS đoán tên bài hát, nhạc nớc nào?
- GV hớng dẫn HS ôn hát nhiều lần thuộc lời, giai
điệu và hát đúng nhịp. GV có thể đệm đàn hoặc mở
băng nhạc cho HS hát theo nhạc.

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (theo 2 cách
đã hớng dẫn ở tiết trớc).
- Mời HS lên biểu diễn trớc lớp.
- GV nhận xét (có thể mời HS nhận xét trớc).
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thơng này
xx x x x x x x

- Hớng dẫn HS hát và vỗ gõ đệm theo phách (sử dụng
song loan).
_ GV hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm tiết
tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thơng này
X x x x x x x x x x
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc
cụ gõ khác nhau. Khi GV mời nhóm nào hát, nhóm đó
sẽ hát và sử dụng nhạc cụ gõ theo phách hoặc theo tiết
tấu lời ca.

*Củng cố Dặn dò:
- GV cũng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên hát và vỗ
tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trớc khi
kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện nh các tiết trớc).


- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
và xem tranh để trả lời.
- HS ôn hát theo hớng dẫn.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm, tổ
+ Hát cá nhân
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lên biểu diễn trớc lớp (từng nhóm, cá
nhân).




HS xem GV thực hiện mẫu


- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời
ca.



- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.





- HS thực hiện theo yêu cầu.


- HS nghe và ghi nhớ.


Giáo án Âm nhạc 2



GV:Dng Tn Bỏ
Ngày soạn: 8/3/2009
Ngày dạy:Thứ năm, ngày12/3/2009
âm nhạc 2: Tiết 25
Ôn tập 2 bài hát: Trên con đờng đến trờng, Hoa lá mùa xuân-

Kể Chuyện âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh
I. YấU CU: -Bit ỳng giai iu v thuc li ca ca hai bi hỏt.
-Bit hỏt kt hp gừ m theo theo bi hỏt
-Tham gia biu din cỏc bi hỏt.
II. chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Tập truyện kể lớp 2.
- Hình ảnh tranh minh hoạ Thạch Sanh (nếu có)
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quảtình ôn các bài hát đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
1. Ôn tập bài hát Trên con đờng đến trờng.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó
hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát?

- Hớng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập
thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS
trong quá trình ôn hát).
- Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ
đệm theo nhịp, theo phách.
2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV đó HS biết bài hát nào có tên của một trong các
mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát?
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc
mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ
tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Mời vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện Tiếng đàn Thạch
Sanh. Sau đó, GV nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện
có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông
vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn ra gảy;
đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,).
- Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu
chuyện. Ví dụ:
+ Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói?
+ Tại sao quân giặc cha kịp đánh lại rút lui về nớc?


- GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ
đến tình cảm con ngời.
Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn
thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những
em cha thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung
và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.


- HS nghe và trả lời:
+ Bài hát Trên con đờng đến trờng.
+ Tác giả: Ngô Mạnh Thu.
- HS hát theo hớng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách (sử

dụng các nhạc cụ gõ).

- HS đoán tên bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Tác giả: Hoàng Hà.
- HS ôn bài hát theo hớng dẫn.


- Hát kết hợp vận động
- HS lên biểu diễn trớc lớp.


- HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện.



- HS trả lời.

+ Vì nghe đợc tiếng đàn của Thạch Sanh nh
đang kể về nỗi oan của mình.
+ Vì tiếng đàn của Thạch Sanh làm quân giặc
thấy nhớ quê hơng, gia đình, không muốn
đánh nhau nữa.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.




×