1
Thực hiện: Nguyễn Thị Kim Loan
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN
CƠ NĂNG
CƠ NĂNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Kể tên các dạng cơ năng?
Thế năng hấp dẫn là gì? Tìm ví dụ?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2. Khi nào vật có động năng? Tìm ví dụ?
Động năng của vật phụ thuộc và những yếu tố nào?
Trắc nghiệm:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động
C. Vật có động năng có khả năng sinh công.
B. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc
khối lượng của vật.
Sai rồi !
Đúng
rồi!
Sai rồi !
Sai rồi !
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
C1:
Trong thời gian quả bóng rơi, độ
cao của quả bóng…………… dần,
vận tốc của quả bóng……… dần.
giảm
tăng
C2:
Thế năng của quả bóng ………. dần,
còn động năng của nó…………
giảm
tăng
A
B
C3:
Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng………….dần,
vận tốc của nó……………dần. Như vậy, thế năng của quả
bóng ………….dần, động năng của nó…………….dần.
tăng
giảm
tăng
giảm
C4
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ……và có thế năng
nhỏ nhất khi ở vị trí…
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí … và có động năng
nhỏ nhất khi ở vị trí…….A
B
A
B
B
A
C
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
C5: Vận tốc của con lắc tăng hay
giảm khi:
a.Con lắc đi từ A xuống B.
b.Con lắc đi từ B lên C.
a. Vận tốc tăng dần.
b. Vận tốc giảm dần.
C6: Có sự chuyển hoá từ dạng cơ
năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
a.Con lắc đi từ A xuống B.
b.Con lắc đi từ B lên C.
a. Thế năng chuyển hoá
thành động năng.
Trả lời:
b. Động năng chuyển hoá
thành thế năng.
C7:
- Ở những vị trí nào con lắc có
thế năng lớn nhất?
- Có động năng lớn nhất?
- Ở vị trí B, con lắc có động
năng là lớn nhất.
C8:
-
Ở những vị trí nào con lắc có
động năng nhỏ nhất, có thế năng
nhỏ nhất?
- Các giá trị nhỏ nhất này bằng
bao nhiêu?
- Ở các vị trí A và C con lắc
có thế năng lớn nhất.
Trả lời:
- Ở các vị trí A và C con lắc
có động năng nhỏ nhất.
- Ở vị trí B, con lắc có thế
năng là nhỏ nhất.
- Các giá trị nhỏ nhất này
bằng 0.
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận:
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng
có thể chuyển hoá thành động năng.
II. Bảo toàn cơ năng:
Trong qúa trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển
hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
III. Vận dụng:
C9: Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng
cơ năng khác trong các trường hợp sau:
a, Mũi tên được bắn đi
từ chiếc cung.
b. Nước từ trên đập cao
chảy xuống.
Thế năng của cánh
cung chuyển hoá thành
động năng của mũi tên.
Thế năng của nước chuyển
hoá thành động năng.
c. Ném một vật lên cao theo phương
thẳng đứng.
C9
Trả lời:
-
Khi quả bóng đi lên,động năng
chuyển hoá thành thế năng.
-
Khi quả bóng đi xuống,thế năng
chuyển hoá thành động năng.
Dòng nước mang nhiều động năng và thế năng đặc biệt là các thác nước
Sức tàn phá của nó vì thế cũng rất lớn
Tuy nhiên đó lại là nguồn năng lượng vô tận, hiện nay môi trường đang ô
nhiễm, tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt thì việc khai thác chuyển
hóa các dạng năng lượng đó phục vụ con người là cần thiết. Có thể xây
dựng các nhà máy thủy điện để biến thế năng và động năng của dòng nước
thành điện năng phục vụ cho con người có rất nhiều ích lợi vì điện năng là
một dạng năng lượng sạch không ô nhiễm môi trường
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
BÀI 17
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận:
Động năng có thể chuyển hoá thành
thế năng, ngược lại thế năng có thể
chuyển hoá thành động năng.
II. Bảo toàn cơ năng:
Trong qúa trình cơ học, động năng
và thế năng có thể chuyển hoá lẫn
nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
III. Vận dụng:
C9: Trả lời
a. Thế năng của cánh cung
chuyển hoá thành động
năng của mũi tên.
b. Thế năng của nước
chuyển hoá thành động
năng.
c. - Khi quả bóng đi lên,động
năng chuyển hoá thành thế
năng.
-
Khi quả bóng đi xuống,thế
năng chuyển hoá thành
động năng.
DẶN DÒ
DẶN DÒ
•
Học thuộc bài.
•
Làm bài tập 17.1-> 17.11 trang 47-> 49 SBT.
•
Tìm thêm vài ứng dụng của sự chuyển hoá từ động năng
sang thế năng và ngược lại trong cuộc sống.
•
Chuẩn bị bài mới:
“ Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học “