PHẦN V: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 41. ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I/. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ
PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1/. Vị trí địa lí :
- Nằm trung độ của cả nước.
-
Hệ toạ độ từ 15
0
55’B 16
0
13’B,
từ 107
0
49’ 108
0
20’
1.1/. Phạm vi lãnh thổ:
•
Nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
•
Bắc giáp: Thừa Thiên Huế
•
Tây Nam – Nam giáp: Quảng Nam
•
Đông giáp: Thềm lục địa Biển Đông.
1.2/. Ý nghĩa:
- Là cửa ngõ quan trọng của Tây Nguyên, Hạ Lào,
Đông Bắc Thái Lan.
- Là trục giao thông Bắc- Nam, có cảng biển, sân bay
quốc tế.
2/. Sự phân chia hành chính:
-
Ngày 01.01.1997 Chính phủ có quyết định chia tách
Quảng Nam và Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính
Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc T.Ương.
- Ngày 15.7.2003 Đà Nẵng được công nhận Đô thị
loại I cấp quốc gia.
-
Diện tích: 1255.53 km
2
- Gồm 6 quận: Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn
Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ.
- 2 Huyện: Hoà Vang,huyện đảo Hoàng Sa
II/.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN:
1/. Địa hình:
Tương đối phức tạp: 80% diện tích là đồi núi.
- Bắc: Dãy Bạch Mã (1000m, Hải Vân: 496m)
- Tây: Dãy Trường Sơn Nam ( Bà Nà: 1487m)
- Nam: Ngũ Hành Sơn núi đá vôi tạo cảnh quan
đẹp.
- Đông Bắc: Bán đảo Sơn Trà cao 693m.
- Vịnh Đà Nẵng kín gió thuận lợi tàu bè trú ẩn,
xây dựng cảng.
- Đồng bằng hẹp ven sông Cu Đê, sông Hàn,
sông Cẩm Lệ và dải cát trắng ven biển.
2/. Khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa ẩm
- Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C
-
Có 2 mùa: Mùa khô ( T1 T7)
Mùa mưa (T8 T12)
- Lượng mưa phong phú:
TB năm 2504.57mm (Bà Nà > 4000mm/năm)
-
Độ ẩm trung bình: 83.4%
-
Số giờ nắng: 1969 giờ/năm
- Khí hậu:có sự thay đổi từ Tây Đông, từ Bắc
Nam, có nhiều diễn biến phức tạp.
3/. Thuỷ văn (Sông ngòi):
* Sông Hàn, sông Cu Đê.
- Sông Hàn: chảy theo hướng Tây - Đông (chi
lưu của sông Vĩnh Điện,Vu Gia và sông Cẩm Lệ
tại Hoà Cường đổ ra biển cảng sâu Đà Nẵng).
- Sông Cu Đê : bắt nguồn từ dãy Bạch Mã, chảy
theo hướng Bắc – Nam (hợp lưu của sông Bắc
và sông Nam)
* Hồ: Hoà Trung
* Nguồn nước ngầm : Hoà Hải, Hoà Quý, Hoà
Khánh.
4/. Thổ nhưỡng:
•
- Đất tự nhiên: 1255.53km2 ( Chủ yếu là đất đồi
núi và đảo, trong đó có huyện đảo Hoàng Sa với
diện tích 305km2)
•
- Trong 1255.53km2 chia theo loại đất có:
* Đất lâm nghiệp: 514.21km2
* Đất nông nghiệp : 117.22 km2
•
* Đất chuyên dùng (sử dụng cho CN,XD,Tlợi, Bã
kho, Qsự ) 385.69 km2
•
* Đất chưa sử dụng, sông, núi: 207.62km2
•
Vẽ BĐồ: Cơ cấu diện tích đất của TP Đà Nẵng:
- Đất LN: 40.95%; NN: 9.34%; CD:30.72%;
Ở: 2.45%; Chưa sử dụng:16.54%
5/. Tài nguyên sinh vật:
- Rừng chiếm 41,3%; tỉ lệ che phủ: 49,6%; trữ
lượng gỗ: khoảng 3 triệu tấn; phong phú về
chủng loại thực vật.
- Động vật quý hiếm: Voọc chà vá, Trỉ sao, gà lôi
lam, lông vàng, Sao la,Hô Đông Dương
- Tài nguyên biển:
+ Bờ biển dài 30km, có vịnh nước sâu, các cửa
biển: Liên Chiểu, Tiên Sa, thuận lợi phát triển
tổng hợp kinh tế biển
+ Có nhiều bãi tắm đẹp: Non Nước, Mỹ Khê,
Thanh Khê, Nam Ô. Có ý nghĩa lớn cho phát
triển du lịch và nghỉ dưỡng.
+ Hải sản: Hải Sâm,Tôm Hùm, Bào Ngư, Ngọc
Trai
6/. Khoáng sản:
•
Cát trắng ở Nam Ô, trữ lượng khoảng 5 triệu m
3.
•
Đá Hoa Cương ở Non Nước, nhưng để bảo vệ
di tích Ngũ Hành Sơn nên đã cấm khai thác.
•
Đá xây dựng: ở Hoà Phát, Hoà Minh, Hoà
Khánh Nam - Bắc.
•
Cát,cuội sỏi xây dựng ở các sông Tuý Loan,Cầu
đỏ,Cu Đê. Đất sét trữ lượng trên 38 triệu m
3
•
Đặc biệt thềm lục địa có nhiều triển vọng về dầu
khí.
•
Vật liệu san lấp: Đất đồi núi ở Hoà Phong,Hoà
Sơn, Hoà Khánh Nam-Bắc.
Ôn tập học kì II
Hệ thống hoá kiến thức
Các vùng
Yếu tố
Đông Nam Bộ Đồng bằng
Sông Cửu Long
Vị trí giới hạn
Điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên
Dân cư và xã hội.
Tình hình phát triển
kinh tế
Các trung tâm kinh tế
Sơ đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển
Bờ biển dài, vùng
biển rộng, biển ấm
Nhiều khoáng sản,
đặc biệt là dầu khí
Nhiều bãi tắm,
phong cảnh đẹp
Bờ biển khúc khuỷu
nhiều vũng vịnh
Giao thông vận tải
biển
Khai thác và chế biến
khoáng sản biển
Du lịch biển đảo
Khai thác,nuôi trồng
thuỷ sản
Kinh
tế
biển
Hoá chất cơ
bản phân đạm
Khai
thác
Dầu
khí
Xuất khẩu
Chất dẻo, sợi
Tổng hợp, cao
su
Điện năng
Công nghệ cao
Dầu mỏ
Khí đốt
SƠ ĐỒ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH DẦU KHÍ
* Dựa vào hình 40.1 chuyển thành bảng số liệu
sản lượng tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô,
nhập khẩu xăng dầu nước ta.( Triệu tấn)
1999 2000 2001 2002
Dầu thô
khai thác
15.2 16.2 16.8 16.9
Dầu thô
xuất khẩu
14.9 15.4 16.7 16.9
Xăngdầu
nhập khẩu
7.4 8.8 9.1 10.0