KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đường tròn ( O; 5cm), khoảng cách
từ tâm O đến dây AB = 3cm. Tính độ dài
của dây AB
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Các vị trí của Mặt trời so với đường
chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí
tương đối của đường thẳng và
đường tròn.
BÀI MỚI
§4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
R: Bán kính đường tròn (O).
OH: Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a.
Nhóm1,3: Đo đạc và hoàn thành phiếu học tập 1.
Nhóm2,4:Quan sát và hoàn thành phiếu học tập 2.
a
a
a
A
B
O
O
O
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
O
a
O
a
O
a
a/
b/
c/
Phiếu học tập số 1:
Trường
hợp
Số điểm
chung
Thông tin
SS OH
và R
TH: a/
TH: b/
TH: c/
……
……
……
OH = …….; R= ……
OH = …….; R= ……
OH = …….; R= ……
……
……
……
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Phiếu học tập số 2:
Trường
hợp
Số điểm
chung
Thông tin SS OH
và R
TH: a/
TH: b/
TH: c/
……
……
……
Điểm H nằm……. đường
tròn
Điểm H nằm……. đường
tròn
Điểm H nằm……. đường
tròn
……
……
……
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai
điểm chung ta nói: Đường thẳng a và đường
tròn (O) cắt nhau. Đường thẳng a còn gọi là
cát tuyến của đường tròn (O).
Khi đó: OH < R và HA = HB =
O
A
B
a
a
H
R
O
H
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
2 2
R OH−
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Phiếu học tập số 3:
Dùng E ke để kiểm tra góc OCy trên hình
vẽ:
x y
O
C
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Định lý: Nếu một đường thẳng là tiếp
tuyến của một đường tròn thì nó vuông
góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:
a
O
C
1/ Ba vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn.
Đường thẳng a và đường tròn (O) không có
điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường
tròn (O) không giao nhau.
Khi đó: OH > R
O
H
a
c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:
2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm
đường tròn đến đường thẳng và bán
kính của đường tròn.
-
Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d< R
-
Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau
d = R
-
Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao
nhau d > R
a
R
A
H
B
O
O
H
a
O
a
C≡ H
2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm
đường tròn đến đường thẳng và bán
kính của đường tròn.
Vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn
Số điểm
chung
Hệ thức
giữa d và
R
Đường thẳng và đường
tròn cắt nhau
2 d < R
Đường thẳng và đường
tròn tiếp xúc nhau
1 d = R
Đường thẳng và đường
tròn không giao nhau
0 d > R
BÀI TẬP
-
Điền vào các chỗ trống(….) trong bảng sau :(R
là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách
từ tâm đến đường thẳng).
-Dặn dò về nhà:Làm bài tập18,19,20SGK,Bài tập37,40SBT
Chuẩn bị bài:Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
R d Vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn
5 cm 3 cm …………
6 cm …… Tiếp xúc nhau
4 cm 7 cm …………
Cắt nhau
6 cm
Không giao nhau