Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Kiến thức ôn tập chương điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.66 KB, 25 trang )

Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I:
I. SỰ ĐIỆN LI:
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).
Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
3. Phương trình điện li:
AXIT

CATION H
+
+ ANION GỐC AXIT
BAZƠ

CATION KIM LOẠI + ANION OH
-
MUỐI

CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT.
Ví dụ: HCl

H
+
+ Cl
-
; NaOH

Na
+
+ OH


-
; K
2
SO
4


2K
+
+ SO
4
2-
Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng
ƒ
(Xem phần II)
4. Các hệ quả:
-Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm.
Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na
+
, b mol Al
3+
, c mol Cl
-
và d mol SO
4
2-
. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c,
d?
ĐS: a + 3b = c + 2d.
-Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt.

Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NaCl. B. CaCl
2
. C. K
3
PO
4
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Đáp án: D
-Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.
Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na
+
, b mol Al
3+
, c mol Cl
-
và d mol SO
4
2-
. Tìm khối lượng chất tan trong dung
dịch này theo a,b, c, d ?
ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d.
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Độ điện li: (

α
)
0
n
n
α
=
ĐK: 0 <
α


1.
n: số phân tử hoà tan; n
0
: số phân tử ban đầu.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (
1
α
=
,
phương trình biểu diễn

).
Axit mạnh: HCl, HNO
3
, HClO
4
, H
2

SO
4
, HBr, HI, …
Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)
2
, …
Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl
2
, Hg(CN)
2
).
VD: HCl

H
+
+ Cl
-
. NaOH

Na
+
+ OH
-
. K
2
SO
4


2K

+
+ SO
4
2-
.
b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion
(0 <
α
< 1, phương trình biểu diễn
ƒ
).
Axit yếu: CH
3
COOH, HClO, H
2
S, HF, H
2
SO
3
, H
2
CO
3
, …
Bazơ yếu: Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NH
3

, …
VD: CH
3
COOH
ƒ
CH
3
COO
-
+ H
+
; H
2
S
ƒ
H
+
+ HS
-
;
HS
-

ƒ
H
+
+ S
2-
; Mg(OH)
2


ƒ
Mg(OH)
+
+ OH
-
; Mg(OH)
+
ƒ
Mg
2+
+ OH
-
Cân bằng điện li:
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 1
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước

VD: HF
ƒ
H
+
+ F
-
+ -
a
[H ].[F ]
K
[HF]
=
H

2
S
ƒ
H
+
+ HS
-
+ -
1
2
[H ].[HS ]
K
[H ]S
=
HS
-

ƒ
H
+
+ S
2-
+ 2-
2
-
[H ].[S ]
K
[HS ]
=
* Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li

α
: Khi pha loãng

α
tăng.
III. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI:
1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT:
Axit:
2
H O
H
+
→
; Bazơ
2
H O
OH

→
*Axit nhiều nấc:
VD: H
3
PO
4

ƒ
H
+
+ H
2

PO
4
-
+ -
2 4
1
3 4
[H ].[H PO ]
K
[H PO ]
=
H
2
PO
4
-

ƒ
H
+
+ HPO
4
2-
+ 2-
4
2
-
2 4
[H ].[HPO ]
K

[H PO ]
=
HPO
4
2-

ƒ
H
+
+ PO
4
3-
+ 3-
4
3
2-
4
[H ].[PO ]
K
[HPO ]
=
* Bazơ nhiều nấc:
VD: Mg(OH)
2

ƒ
Mg(OH)
+
+ OH
-

; Mg(OH)
+
ƒ
Mg
2+
+ OH
-
*Hiđroxit lưỡng tính:
A(OH)
n
: Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
, Cu(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
.
Phân li theo kiểu bazơ:
VD: Zn(OH)
2

ƒ
Zn
2+

+ 2OH
-
; Al(OH)
3

ƒ
Al
3+
+ 3OH
-
Phân li theo kiểu axit:
VD: Zn(OH)
2

ƒ
ZnO
2
2-
+ 2H
+
; Al(OH)
3

ƒ
AlO
2
-
+ H
3
O

+
2. Axit, bazơ theo BRON-STÊT:
a. ĐN: Axit
ƒ
Bazơ + H
+
hoặc Axit + H
2
O
ƒ
Bazơ + H
3
O
+
.
Bazơ + H
2
O
ƒ
Axit + OH
-
.
Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H
+
. Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton.
VD: HF + H
2
O
ƒ
F

-
+ H
3
O
+


HF là axit, còn F
-
là bazơ.
NH
3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+
+ OH
-


NH
3
là bazơ, NH
4
+
là axit.
HSO

3
-
+ H
2
O
ƒ
SO
3
2-
+ H
3
O
+


HSO
3
-
là axit, SO
3
2-
là bazơ.
HSO
3
-
+ H
2
O
ƒ
H

2
SO
3
+ OH
-


HSO
3
-
là bazơ, còn H
2
CO
3
là axit.
Vậy: HSO
3
-
là chất lưỡng tính.
Chú ý:
Anion gốc axit còn H của axit yếu (H
2
CO
3
, H
2
SO
3
, H
2

S, H
3
PO
4
, …) đều là chất lưỡng tính, còn anion
không còn H của axit yếu đều là bazơ.
b. Hằng số phân li axit (K
a
) và bazơ (K
b
):
VD: CH
3
COOH
ƒ
CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
=
+ -
3
3
[H ].[CH COO ]
[CH COOH]
CH

3
COOH + H
2
O
ƒ
CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
=
+ -
3 3
3
[H O ].[CH COO ]
[CH COOH]
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 2
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
VD: NH
3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+

+ OH
-
K
b
=
+ -
4
3
[NH ].[OH ]
[NH ]
VD: CO
3
2-
+ H
2
O
ƒ
HCO
3
-
+ OH
-
2-
3
- -
3
2-
CO
3
[OH ].[HCO ]

K
[CO ]
=
c. Quan hệ giữa K
a
và K
b
:
TQ: Axit
ƒ
Bazơ + H
+
Hằng số phân li axit K
a
, hằng số phân li bazơ K
b
thì
14
w
a
b b
K
10
K
K K

= =
VD: HF
ƒ
F

-
+ H
+
K
a
H
2
O
ƒ
H
+
+ OH
-
14
W
K 10

=
(1)
F
-
+ H
+

ƒ
HF
a
1
K
(2)

(1) + (2)
F
-
+ H
2
O
ƒ
HF + OH
-
-
14
b
F
a
10
K K
K

= =
d. Sự điện li của muối trong nước:
VD: Na
2
SO
4


2Na
+
+ SO
4

2-
+ -
3 3
- + 2-
3 3
NaHSO Na HSO
HSO H SO
 
→ +
 
 
+
 
 
ƒ
Muối kép: NaCl.KCl

Na
+
+ K
+
+ 2Cl
-
.
Phức chất: [Ag(NH
3
)
2
]Cl
+ -

3 2 3 2
+ +
3 2 3
[Ag(NH ) ]Cl [Ag(NH ) ] Cl
[Ag(NH ) ] Ag 2NH
 
→ +
 
 
+
 
 
ƒ
e. Muối axit, muối trung hoà:
+Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton.
Ghi chú:
Nếu gốc axit còn H, nhưng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muối trung hoà
VD: Na
2
HPO
3
, NaH
2
PO
2
dù là gốc axit còn H nhưng vẫn là muối trung hoà, vì H này không có khả năng
cho proton.
H
3

PO
3
axit photphorơ (điaxit), H
3
PO
2
axit hipophotphorơ (monoaxit).
Axit hipophotphorơ Axit photphorơ
IV. pH CỦA DUNG DỊCH:
CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 3
P
H
OH
O
H
P
O
O
O
H
H
H
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
pH = - lg[H
+
]
pOH = - lg[OH
-
]

[H
+
].[OH
-
] = 10
-14

pH + pOH = 14
pH = a

[H
+
] = 10
-a
pOH = b

[OH
-
] = 10
-b
pH < 7

Môi trường axít
pH > 7

Môi trường bazơ
pH = 7

Môi trường trung tính
[H

+
] càng lớn

Giá trị pH càng bé
[OH
-
] càng lớn

Giá trị pH càng lớn
V. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION:
1. Phản ứng trao đổi ion:
a. Dạng thường gặp:
MUỐI + AXIT

MUỐI MỚI + AXIT MỚI
ĐK: -Axit mới là axit yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan.
MUỐI + BAZƠ

MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI
ĐK: Muối phản ứng và bazơ phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan.
MUỐI + MUỐI

MUỐI MỚI + MUỐI MỚI
ĐK: Hai muối phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa.
b. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion:
-Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan.
-Các chất còn lại giử nguyên ở dạng phân tử.
VD1: 2NaOH + MgCl
2



2NaCl + Mg(OH)
2

(phản ứng hoá học dạng phân tử)
2Na
+
+ 2OH
-
+ Mg
2+
+ 2Cl
-


2Na
+
+ 2Cl
-
+ Mg(OH)
2

(dạng ion)
2OH
-
+ Mg
2+


Mg(OH)

2

(dạng ion rút gọn)
VD2: CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (dạng phân tử)
CaCO
3
+ 2H
+
+ 2Cl
-


Ca
2+
+ 2Cl
-
+ CO
2

+ H

2
O (dạng ion)
CaCO
3
+ 2H
+


Ca
2+
+ CO
2

+ H
2
O (dạng ion rút rọn)
VD3: BaCl
2
+ Na
2
SO
4


2NaCl + BaSO
4

(dạng phân tử)
Ba
2+

+ 2Cl
-
+ 2Na
+
+ SO
4
2-


2Na
+
+ 2Cl
-
+ BaSO
4

(dạng ion)
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4

(dạng ion rút gọn)

2. Phản ứng thuỷ phân muối:

Dạng muối Phản ứng thuỷ phân pH của dung dịch
Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ
mạnh
Không thuỷ phân pH = 7
Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ
yếu
Có thuỷ phân (Cation kim loại bị
thuỷ phân, tạo mt axit)
pH < 7
Muối tạo bởi axit yếu với bazơ
mạnh
Có thuỷ phân ( Anion gốc axit bị
thuỷ phân, tạo mt bazơ)
pH > 7
Muối tạo bởi axit yếu với bazơ yếu Có thuỷ phân (Cả cation kim loại
và anion gốc axit đều bị thuỷ
phân)
Tuỳ vào K
a
, K
b
quá trình thuỷ phân
nào chiếm ưu thế, sẽ cho môi
trường axit hoặc bazơ.
VD1 (cơ bản): FeCl
2


Fe
2+

+ 2Cl
-
; Fe
2+
+ HOH
ƒ
Fe(OH)
+
+ H
+


dd FeCl
2
có pH < 7.
VD2 (cơ bản): CH
3
COONa

CH
3
COO
-
+ Na
+
; CH
3
COO
-
+ HOH

ƒ
CH
3
COOH + OH
-

Suy ra dd CH
3
COONa có pH > 7.
Nâng cao VD3: (NH
4
)
2
CO
3


2NH
4
+
+ CO
3
2-
NH
4
+
+ HOH
ƒ
NH
3

+ H
3
O
+
K
a
CO
3
2-
+ HOH
ƒ
HCO
3
-
+ OH
-
K
b
So sánh giá trị K
a
, K
b


Môi trường của dd (NH
4
)
2
CO
3

.
Nâng cao VD4: dd 1 ( dd NaHCO
3
); dd 2 ( dd NaH
2
PO
4
); dd 3 ( dd Na
2
HPO
4
). Hãy xét môi trường của 3 dung
dịch này ?
Biết: H
2
CO
3
có K
a1

= 4,5.10
-7
; K
a2

= 4,8.10
-11
và H
3
PO

4
có H
3
PO
4
có K
1
= 8.10
-3
, K
2
= 6.10
-8
, K
3
= 4.10
-13
.
HD:
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 4
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
NaHCO
3


Na
+
+
3
HCO


2
3 3 3
HCO HOH CO H O
− − +
+ +ƒ
(1) K= K
a 2
= 4,8.10
-11
3 2 3
HCO HOH H CO OH
− −
+ +ƒ
(2) K = Kw.
1
1
a
K
= 10
-14
.
7
1
4,5.10

= 2,2.10
-8
Do: K ở (2) >> K ở (1) nên cân bằng (2) là chủ yếu


dd NaHCO
3
có môi trường bazơ (pH > 7)
NaH
2
PO
4


Na
+
+
2 4
H PO

2
2 4 4 3
H PO HOH HPO H O
− − +
+ +ƒ
(1) K= K
2
= 6.10
-8
2 4 3 4
H PO HOH H PO OH
− −
+ +ƒ
(2) K = Kw.
1

1
K
= 10
-14
.
3
1
8.10

= 1,25.10
-12

Do: K ở (1) >> K ở (2) nên dung dịch NaH
2
PO
4
có môi trường axit (pH < 7).
Na
2
HPO
4


2Na
+
+
2
4
HPO


2
4
HPO

+ HOH
ƒ
3
4
PO

+ H
3
O
+
(1) K = K
3
= 4.10
-13
2
4
HPO

+ HOH
ƒ
2 4
H PO

+ OH
-
(2) K = Kw.

2
1
K
= 10
-14
.
8
1
6.10

= 1,66.10
-7
Do: K ở (2) >> K ở (1) nên dung dịch Na
2
HPO
4
có môi trường bazơ (pH > 7)
BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI



A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe
3+
và NO
3
-

A. Fe(NO
3

)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
2
)
2
. D. Fe(NO
2
)
3
.
Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca
2+
, 0,01 mol Mg
2+
, 0,03 mol Cl
-
và x mol NO
3
-
Vậy giá trị của x là
A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.
Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol Mg
2+

, 0,03 mol Cl
-
và a mol
SO
4
2-

A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.
C. Nước biển. D. dd KCl trong nước.
Câu 5: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C
2
H
5
OH (2), CH
3
COOH (3), K
2
SO
4
(4). Dãy nào sau đây
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4).
C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).
Câu 6: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ không đổi) thì
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 7: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH
3
COOH 1M thì độ điện li α của CH
3
COOH sẽ biến đổi như
thế nào ?
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
Câu 9: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH
3
COOH 1M thì độ điện li α của CH
3
COOH sẽ biến đổi
như thế nào ?
A. tăng. B. giảm.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 5
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng ?
A. Chất điện li mạnh có độ điện li α = 1.
B. Chất điện li yếu có độ điện li α = 0.
C. Chất điện li yếu có độ điện li 0 < α < 1.
D. A và C đều đúng.
Câu 11: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl
2

0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl
-
trong dung
dịch sau khi trộn là
A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M.
Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl

, và d mol HCO
3

. Lập biểu thức liên hệ giữa
a, b, c, d
A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d
Câu 13: Dung dịch X có chứa: a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl

và d mol NO
3

,. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d
Câu 14: Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba
+

, Mg
2+
, SO
4
2–
, Cl

?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch
gồm: Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
4
2–
, Cl

, CO
3
2–
, NO
3

. Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3

D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4

Câu 16: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các
ion có trong dd A
A. [Cu
2+
] = [SO
4
2–
] = 1,5625M B. [Cu
2+
] = [SO
4
2–
] = 1M
C. [Cu
2+
] = [SO
4

2–
] = 2M D. [Cu
2+
] = [SO
4
2–
] = 3,125M
Câu 17: Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là:
A. 13ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml
Câu 18: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M
Câu 19: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,5M có chứa số mol ion OH

bằng số mol ion H
+
có trong 200ml dung
dịch H
2
SO
4
1M?
A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít.
Câu 20: Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có
số mol ion OH

bằng 2.10
–3
mol

A. 0,2ml B. 0,4ml C. 0,6ml D. 0,8ml
Câu 21: Đổ 2ml dd axit HNO
3
63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H
+
của dd thu được
A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
Câu 22: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ
các ion trong dung dịch thu được
A. [Na
+
] = [OH

] = 6,75M B. [Na
+
] = [OH

] =1,65M
C. [Na
+
] = [OH

] = 3,375M D. [Na
+
] = [OH

] = 13,5M
Câu 23: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H
2
SO

4
0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H
2
SO
4
0,5M được dung dịch
H
2
SO
4
có nồng độ mol là:
A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15M
Câu 24:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và
300ml dung dịch CaCl
2
0,3M
A. [Na
+
] = 1M, [Ca
2+
] = 0,3M, [Cl

] = 1,6M
B. [Na
+
] = 1M, [Ca
2+
] = 0,3M, [Cl

] = 1,15M

Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 6
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
C. [Na
+
] = 0,4M, [Ca
2+
] = 0,18M, [Cl

] = 0,76M
D. [Na
+
] = 0,4M, [Ca
2+
] = 0,18M, [Cl

] = 0,49M
Câu 25: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:
A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2%
Câu 26: Nồng độ mol/l của dung dịch H
2
SO
4
là 60% (D = 1,503 g/ml) là:
A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2
Câu 27: Khối lượng dung dịch axit H
2
SO
4
98% và khối lượng H
2

O cần dùng để pha chế 300gam dung dịch H
2
SO
4
36% tương ứng là:
A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam
Câu 28: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha
loãng bao nhiêu lần?
A. 6,56 lần B. 21,8 lần C. 10 lần D. 12,45 lần
Câu 29: Lượng SO
3
cần thêm vào dung dịch H
2
SO
4
10% để được 100gam dung dịch H
2
SO
4
20% là:
A. 2,5gam B. 8,89gam C. 6,66gam D. 24,5gam
Câu 30: Đun nóng 1 lít dung dịch H
2
SO
4
40% (D = 1,3 g/ml) nước bay hơi một phần cho đến khi còn 1000 gam
dung dịch thì ngừng đun. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng là:
A. 42% B. 52% C. 62% D. 73%
Câu 31: Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là:
A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%

Câu 32: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton B.Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H
+
C. Axit là chất nhường proton D.Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH

Câu 33: Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius:
1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một axit
2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ
3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H
+
trong nước là một axit
4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH

trong nước là một bazơ
A. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 34: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. NH
3
B. KOH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
COOH
Câu 35: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH
Câu 36: Theo thuyết Bronstet, H
2
O được coi là axit khi nó:

A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton
Câu 37: Theo thuyết Bronstet, H
2
O được coi là bazơ khi nó:
A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 7
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Câu 38: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?
A. HCl B. HS

C. HCO
3

D. NH
3
.
Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ?
A. H
2
SO
4
, Na
+
, CH
3
COO
-
B. HCl, NH
4
+

, HSO
4


C. H
2
S , H
3
O
+
, HPO
3
2-
D. HNO
3
, Mg
2+
, NH
3

Câu 40: Có bao nhiêu bazơ trong số các ion sau: Na
+
, Cl

, CO
3
2–
, HCO
3


, CH
3
COO

, NH
4
+
, S
2–
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO
3

2. K
2
CO
3
3. H
2
O 4. Cu(OH)
2
5. HPO
4
2–
6. Al
2
O
3

7. NH
4
Cl
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,3,5,6 D. 2,4,6,7
Câu 42: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A. Cl

, Na
+
, NH
4
+
, H
2
O B. ZnO, Al
2
O
3
, H
2
O C. Cl

, Na
+
D. NH
4
+
, Cl


, H
2
O
Câu 43: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:
A. axit tác dụng với bazơ B. oxit axit tác dụng với bazơ
C. có sự nhường, nhận proton D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác
Câu 44: Xét các phản ứng:
(1) Mg + HCl → (2) CuCl
2
+ H
2
S → (3) R + HNO
3
→R(NO
3
)
3
+ NO
(4) Cu(OH)
2
+ H
+
→ (5) CaCO
3
+ H
+
→ (6) CuCl
2
+OH →
(7) MnO

4

+ C
6
H
12
O
6
+ H
+
→ Mn
2+
+ CO
2
↑ (8) Fe
x
O
y
+ H
+
+ SO
4
2—
→ SO
2
↑ +
(9) FeSO
4
+ HNO
3

→ (10) SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O
(11) Cu(NO
3
)
3
→ CuO + 2NO
2
+
2
1
O
2

Các pứ nào thuộc loại pứ axít –bazơ:
A. (4), (5), (6) B. (1), (4), (5), (6), (7)
C. (1), (4), (5) D. (4), (5), (6), (7), (8).
Câu 45: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base?
A. HCl + H
2
O
ƒ
H
3
O

+
+ Cl

. B. Ca(HCO
3
)
2
 CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
.
C. NH
3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+
+ OH

. D. CuSO
4
+ 5H
2
O  CuSO

4
.5H
2
O
Câu 46: Trong phản ứng hóa học: HPO
4
2–
+ H
2
O
ƒ
PO
4
3–
+ H
3
O
+
. Theo thuyết Bronstet thì cặp chất nào sau đây
là axit?
A. HPO
4
2–
và PO
4
3–
B. HPO
4
2–
và H

3
O
+
C. H
2
O và H
3
O
+
. D. H
2
O và PO
4
3–
.
Câu 47: Trong phản ứng: H
2
S + NH
3

ƒ
NH
4
+
+ HS

theo thuyết Bronstet thì 2 axit là:
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 8
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
A. H

2
S và HS

B. H
2
S và NH
4
+
C. NH
3
và NH
4
+
D. NH
3
và HS

.
Câu 48: Cho biết phương trình ion sau: HCO
3

+ H
2
O
ƒ
CO
3
2–
+ H
3

O
+
.
Theo Bronsted thì cặp chất nào sau đây đều là axit?
A. HCO
3

và CO
3
2–
B. HCO
3

và H
3
O
+
C. H
2
O và H
3
O
+
D. CO
3
2–
và H
2
O
Câu 49: Có phương trình hóa học: NH

3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+
+ OH

.
Theo thuyết Bronstet, các chất tham gia phản ứng có vai trò như thế nào?
A. NH
3
là axit, H
2
O là bazơ B. NH
3
là axit, H
2
O là chất lưỡng tính
C. NH
3
là bazơ, H
2
O là axit D. NH
3
là bazơ, H
2
O là chất lưỡng tính

Câu 50: Trong phản ứng hóa học: 2HCO
3


ƒ
H
2
CO
3
+ CO
3
2–
.
Theo thuyết Bronstet, ion hidrocacbonat HCO
3

có vai trò là:
A. một axit B. một bazơ
C. một axit và một bazơ D. không là axit, không là bazơ
Câu 51: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit?
A. HCl + H
2
O
ƒ
H
3
O
+
+ Cl


. B. Ca(HCO
3
)
2
 CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
.
C. NH
3
+ H
2
O
ƒ
NH
4
+
+ OH

. D. CuSO
4
+ 5H
2
O  CuSO
4
.5H
2

O
Câu 52: Dung dịch H
2
SO
4
0,10M có
A. pH = 1 B. pH < 1 C. pH > 1 D. [H
+
] > 2,0M
Câu 53: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF?
A. CaF
2
+ 2HCl

CaCl
2
+ 2HF B. H
2
+ F
2


2HF
C. NaHF
2


NaF + HF D. CaF
2
+ H

2
SO
4


CaSO
4
+ HF
Câu 54: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30l dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là
A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 55: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là
A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml.
Câu 56: Cho 250ml dung dịch Ba(NO
3
)
2
0,5M vào 100ml dung dịch Na
2
SO
4
0,75M. Khối lượng kết tủa thu được

A. 29,125gam B. 11,65gam C. 17,475 gam D. 8,738gam
Câu 57: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. NaCl B. Saccarozơ. C. C
2
H
5
OH D. C
3

H
5
(OH)
3
Câu 58: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. KOH, HCN, Ca(NO
3
)
2
. B. CH
3
COONa, HCl, NaOH.
C. NaCl, H
2
S, CH
3
COONa. D. H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, H
3
PO
4
Câu 59: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
A. CH

3
COONa, HBr, HCN. B. HClO, NaCl, CH
3
COONa.
C. HBrO, HCN, Mg(OH)
2
. D. H
2
S, HClO
4
, HCN.
Câu 60: Dung dịch CH
3
COOH 0,1M có
A. pH > 1 B. pH < 1 C. pH = 1 D. pH = 7.
Câu 61: Phát biểu không đúng là
A. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện được.
B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion.
C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly.
D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly.
Câu 62: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO
3
)
2
0,05M vào 100ml dung dịch HNO
3
0,1M. Nồng độ ion NO
3
-
trong dung

dịch thu được là
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,05M
Câu 63: Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)
2
+ HCl

ZnCl
2
+ H
2
O; (2): Zn(OH)
2

ZnO + H
2
O;
(3): Zn(OH)
2
+ NaOH

Na
2
ZnO
2
+ H
2
O; (4): ZnCl
2
+ NaOH


ZnCl
2
+ H
2
O. Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)
2

tính lưỡng tính là
A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3)
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 9
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Câu 64: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Zn(OH)
2
B. Ba(OH)
2
, Al(OH)
3
, Sn(OH)
2
C. Zn(OH)
2
, Al(OH)
3
, Sn(OH)

2
D. Fe(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Zn(OH)
2
Câu 65: Cho các dung dịch axit: CH
3
COOH, HCl, H
2
SO
4
đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dung dịch
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. CH
3
COOH; HCl; H
2
SO
4
B. CH
3
COOH, H
2
SO
4
, HCl.
C. HCl, CH
3

COOH, H
2
SO
4
. D. H
2
SO
4
, CH
3
COOH, HCl.
Câu 66: Dung dịch CH
3
COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là
A. a < b =1. B. a > b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1.
Câu 67: Cho các chất: NaHCO
3
, NaCl, NaHSO
4
, Na
2
HPO
3
, Na
2
HPO
4
, Na
2
CO

3
, CH
3
COONa. Số muối axit là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 68: Theo phương trình ion thu gọn, ion OH
-
có thể phản ứng với các ion
A. Fe
3+
, HSO
4
-
, Cu
2+
. B. Zn
2+
, Na
+
, Mg
2+
. C. H
2
PO
4
-
, K
+
, SO
4

2-
. D. Fe
2+
, Cl
-
, Al
3+
.
Câu 69: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion
A. Ba
2+
, OH
-
, Na
+
, SO
4
2-
. B. K
+
, Cl
-
, OH
-
, Ca
2+
.
C. Ag
+
, NO

3
-
, Cl
-
, H
+
D. A và C đúng.
Câu 70: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
A. HF B. HI C. HCl D. HBr
Câu 71: Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 72: Ion H
+
khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra ?
A. CH
3
COO
-
B. CO
3
2-
. C. SO
4
2-
D. OH
-
Câu 73: Ion OH
-
khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?

A. Ba
2+
B. Cu
2+
C. K
+
D. Na
+
Câu 74: Cho các dung dịch: HCl, Na
2
SO
4
, KOH, NaHCO
3.
Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)
2

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 75: Cho các chất : HCl, NaNO
3
, CuSO
4
, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch Na
2
S là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 76: Phản ứng tạo kết tủa PbSO
4
nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(CH

3
COO)
2
+ H
2
SO
4

PbSO
4
+ CH
3
COOH.
B. Pb(OH)
2
+ H
2
SO
4

PbSO
4
+ H
2
O
C. PbS + H
2
O
2


PbSO
4
+ H
2
O
D. Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4

PbSO
4
+ NaNO
3

Câu 77: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A.Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện.
B.Chất điện li là chất khi nóng chảy tạo thành chất dẫn điện.
C.Sự điện li là quá trình phân li của các chất điện li thành ion.
D.Sự điện li là quá trình dẫn điện của các chất điện li.
Câu 78: Dung dịch nào dưới đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch muối ăn.
C. Dung dịch ancol. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 79: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na
2

S, Mg(OH)
2
, Na
2
CO
3
. B. HNO
3
, H
2
SO
4
, KOH, K
2
SiO
3
.
C. H
2
SO
4
, NaOH, Ag
3
PO
4
, HF. D. Ca(OH)
2
, KOH, CH
3
COOH, NaCl.

Câu 80: Phương trình: S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S. B. 2NaHSO
4
+ 2Na
2
S → 2Na
2
SO
4
+ H
2
S.
C. 2HCl + K
2
S → 2KCl + H
2
S. D. BaS + H
2
SO
4

→ BaSO
4
+ H
2
S.
Câu 81: Cho các cặp chất sau: (I) Na
2
CO
3
và BaCl
2
; (II) (NH
4
)
2
CO
3
và Ba(NO
3
)
2
; (III) Ba(HCO
3
)
2
và K
2
CO
3
; (IV)

BaCl
2
và MgCO
3
. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (I), (II), (III). B. (I). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 82: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
. B. Zn + CuSO
4
→ Cu + FeSO
4
.
C. H
2
+ Cl
2
→ 2HCl. D. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
Câu 83: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ?
A. HCl + KOH. B. H
2
SO
4
+ BaCl
2

. C. H
2
SO
4
+ CaO. D. HNO
3
+ Cu(OH)
2
.
Câu 84: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là (
Coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn cả 2 nấc )
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 10
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
A. 2,4. B. 1,9. C. 1,6. D. 2,7.
Câu 85: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na
2
CO
3
1M và K
2
CO
3

0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể
tích khí CO
2
sinh ra (ở đktc) là
A. 3,36 lít. B. 2,52 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít.
Câu 86: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 2,0. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có
pH = 4,0.
A. 90,0 ml. B. 900,0 ml. C. 990,0 ml. D. 1000,0 ml.
Câu 87: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
A. Al + CuSO
4
. B. Pb(OH)
2
+ NaOH. C. BaCl
2
+ H
2
SO
4
. D. AgNO
3
+ NaCl.
Câu 88: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?
A. NH
3
+ H
2
O → NH
4
+

+ OH
-
. B. H
2
S → H
+
+ HS
-
.
C. HF → H
+
+ F
-
. D. CaCO
3
→ Ca
2+
+ CO
3
2-
.
Câu 89: Đối với dung dịch axit yếu HNO
2
0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng?
A. [H
+
] = 0,010M. B. [H
+
] > [NO

2
-
]. C. [H
+
] < 0,010M. D. [NO
2
-
] > 0,010M.
Câu 90: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?
A. NaHSO
4
, NaHSO
3
, K
2
HPO
3
, KHCO
3
.B. KHS, NaHS, KH
2
PO
3
, NaH
2
PO
4
.
C. NaHS, KHS, Na
2

HPO
3
, Na
2
HPO
4
. D. NaHCO
3
, KHSO
3
, KH
2
PO
2
, NaH
2
PO
4
.
Câu 91: Phản ứng hóa học sau: 2HNO
3
+ Ba(OH)
2
→ Ba(NO
3
)
2
+ 2H
2
O có phương trình ion rút gọn là

A. H
3
O
+
+ OH
-
→ 2H
2
O. B. 2H
+
+ Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2H
2
O.
C. H
+
+ OH
-
→ 2H
2
O. D. 2HNO
3
+ Ba
2+
+ 2OH
-
→ Ba(NO

3
)
2
+ 2H
2
O.
Câu 92: Hiđroxit nào sau đây không phải hiđroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)
2
. B. Al(OH)
3
. C. Ba(OH)
2
. D. Pb(OH)
2
.
Câu 93: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. HCl và NaHCO
3
. B. K
2
SO
4
và MgCl
2
. C. NaCl và AgNO
3
. D. NaOH và FeCl
2
.

Câu 94: Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H
+
trong đó là
A. [H
+
] = 1,0.10
-3
M. B. [H
+
] = 1,0.10
-4
M. C. [H
+
] > 1,0.10
-4
M. D. [H
+
] < 1,0.10
-4
M.
Câu 95: Dung dịch của một bazơ ở 25
0
C có
A. [H
+
] = 1,0.10
-7
M. B. [H
+
] > 1,0.10

-7
M. C. [H
+
] < 1,0.10
-7
M. D. [H
+
].[OH
-
] > 1,0.10
-14
.
Câu 96: Một dung dịch chứa 0,20 mol Cu
2+
; 0,30 mol K
+
; a mol Cl
-
và b mol SO
4
2-
. Tổng khối lượng muối tan có
trong dung dịch là 54,35 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,30 và 0,20. B. 0,10 và 0,30. C. 0,20 và 0,50. D. 0,50 và 0,10.
Câu 97: Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng
A. Axit tác dụng được với mọi bazơ B. Axit là chất có khả năng cho proton
C. Axit là chất điện li mạnh D. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại
Câu 98: Cho dung dịch chứa các ion sau: K
+
, Ca

2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, H
+
, Cl

. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi
dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
A. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ B. Dung dịch KOH vừa đủ
C. Dung dịch K
2
SO
4
vừa đủ D. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
Câu 99: Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li α của nó tăng. Phát biểu nào
dưới đây là đúng
A. Hằng số phân li axit K
a
giảm B. Hằng số phân li axit K

a
không đổi
C. Hằng số phân li axit K
a
tăng D. Hằng số phân li axit K
a
có thể tăng hoặc giảm
Câu 100: Một dung dịch có
10
OH 2,5.10 M
− −
 
=
 
. Môi trường của dung dịch là:
A. Kiềm B. Trung tính
C. Axit D. Không xác định được
Câu 101: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lưỡng tính
A. ZnO , Al
2
O
3
, HCO
3

, H
2
O B. NH
4
+

, HCO
3

, CH
3
COO

C. ZnO , Al
2
O
3
, HSO
4

, NH
4
+
D. CO
2
3

, CH
3
COO

Câu 102: Trộn V
1
lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V
2
lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để

thu được dung dịch có pH = 6
A.
1
2
V 1
V 1
=
B.
1
2
V 11
V 9
=
C.
1
2
V 8
V 11
=
D.
1
2
V 9
V 10
=
Câu 103: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch
có pH = 4?
A. 10 lần B. 1 lần C. 12 lần D. 100 lần
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 11
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước

Câu 104: Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong
các số cho dưới đây ( Cho H =1 , O=16 , Na =23 , NaOH phân li hoàn toàn )
A. 1,2.10
3

gam B. 2,1.10
3

gam C. 1,4.10
3

gam D. 1,3.10
3

gam
Câu 105: Một dung dịch chứa 2 cation Fe
2+
( 0,1 mol) và Al
3+
( 0,2 mol) và 2 anion Cl

( x mol) và SO
2
4

( y
mol ). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. x và y có giá trị lần lượt là :
A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,4
Câu 106: Hãy chọn những ý đúng:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:

A. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa .
B. Tạo thành ít nhất một chất điện li yếu, hoặc chất ít tan (chất kết tủa hoặc chất khí)
C. Các chất tham gia phản ứng là những chất dễ tan.
D. Các chất tham gia phản ứng là chất điện li mạnh.
Câu 107: Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây không đúng
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion
B. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm -OH
C. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm -OH
Câu 108: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là bazơ
A. NH
4
+
, HCO
3

, CH
3
COO

B. ZnO , Al
2
O
3
, HSO
4

C. CO
2
3


, CH
3
COO

D. HSO
4

, NH
4
+
Câu 109: Biểu thức tính hằng số phân li axit trong dung dịch nước của CH
3
COOH theo Bron-stêt là
A
-
3
3
[H ].[CH OO ]
.
[ OOH]
a
C
K
CH C
+
=
B.
3
+ -

3
[CH OOH]
[H ].[CH OO ]
a
C
K
C
=
C.
+
3
-
3
[H ].[CH OOH]
[ OO ]
a
C
K
CH C
=
D.
-
3 3
+
[CH OOH].[CH OO ]
[H ]
a
C C
K =
Câu 110: Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy phân ?

A. Na
2
CO
3
, NaCl, NaNO
3
. B. CuCl
2
, CH
3
COONa, KNO
3
.
C. CuCl
2
, CH
3
COONa, NH
4
Cl. D. Na
2
SO
4
, KNO
3
, AlCl
3
.
Câu 111: Cho 10,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo thành sẽ
làm cho

A. phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.
B. phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh.
C. giấy quỳ tím hóa đỏ.
D. giấy quỳ tím không chuyển màu.
Câu 112: Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. NaCl. B. Na
2
CO
3
. C. Ba(NO
3
)
2
. D. NH
4
Cl.
Câu 113: Cho các cặp chất sau: (1) K
2
CO
3
và BaCl
2
; (2) Ba(HCO
3
)
2
và Na
2
CO
3

; (3) (NH
4
)
2
CO
3
và Ba(NO
3
)
2
; (4)
Ba(NO
3
)
2
và CaCO
3
. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 114: Dung dịch NaHSO
4
tồn tại phân tử và ion nào:
A. H
2
O, NaHSO
4
, HSO
4
-
, Na

+
. B. H
2
O, HSO
4
-
, Na
+
, H
+
, SO
4
2-
.
C. H
2
O, Na
+
, HSO
4
-
. D. H
2
O, Na
+
, H
+
, SO
4
2-

.
Câu 115: Cho 1 lít dung dịch NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dung dịch HCl có pH=1 thì thu được có pH là:
A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.
Câu 116: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Na
+
, Ca
2+
, CO
3
2-
, NO
3
-
. B. K
+
, Ag
+
, OH
-
, NO
3
-
.
C. Mg
2+
, Ba
2+
, NO
3

-
, Cl
-
. D. NH
4
+
, Na
+
, OH
-
, HCO
3
-
.
Câu 117: Cho V lít dung dịch NaOH có pH= 13 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl
3
thu được 3,9 gam kết
tủa trắng keo. Giá trị của V là:
A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.
Câu 118: Tại sao các dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện được?
A. sự chuyển dịch của các electron B. sự chuyển dịch của các cation
C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan D. sự chuyển dịch của cả cation và anion
Câu 119: Trong số các chất sau đây: H
2
S, SO
2
, Cl
2
, H
2

SO
3
, NaHCO
3
, C
6
H
12
O
6
, Ca(OH)
2
, HF, NaClO, C
6
H
6
. Số chất
điện li là
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 12
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
A. 7 B. 8 C. 9 D.6
Câu 120: Có 4 dung dịch (đều có nồng độ 0,1mol/lit). Mỗi dung dịch chứa một trong bốn chất tan sau: natri clorua,
rượu etylic, axit acetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ
tự sau đây?
A. NaCl < C
2
H
5
OH < CH
3

COOH < K
2
SO
4
. B. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < NaCl < K
2
SO
4
.
C. C
2
H
5
OH < CH
3
COOH < K
2
SO
4
< NaCl D. CH
3
COOH < NaCl < C
2
H

5
OH < K
2
SO
4
.
Câu 121: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của
A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
C. Các ion
+
H


OH
. D. Các ion nóng chảy phân li.
Câu 112: Cho các chất sau: K
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO, HNO
2
, NH
4
Cl, HgCl
2
, Sn(OH)

2
. Các chất điện li yếu là:
A. HClO, HNO
2
, HgCl
2
, Sn(OH)
2
.
B. HClO, HNO
2
, K
3
PO
4
, H
2
SO
4
.
C. HgCl
2
, Sn(OH)
2
, NH
4
Cl, HNO
2
.
D. HgCl

2
, Sn(OH)
2
, HNO
2
, H
2
SO
4
.
Câu 123: Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dung dịch nào sau đây không thể tồn tại ?
A. dung dịch chứa
+
Na
0,1M,
+2
Ba
0,1M,
+
K
0,15M,

Cl
0,25M,

3
NO
0,1M.
B. dung dịch chứa
+2

Ca
0,2M,
+
K
0,25M,

Cl
0,25M,

3
NO
0,4M.
C. dung dịch chứa
+
K
0,1M,
+
Na
0,2M,

3
NO
0,05M,

COOCH
3
0,05M,

Cl
0,2M.

D. dung dịch chứa
+2
Mg
0,2M,
+
K
0,1M,
+
4
NH
0,1M, 0,

2
4
SO
0,25M,

Cl
0,05M,

3
NO
, 0,05M.
Câu 124: Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính
A. Al(OH)
3
B. Fe(OH)
2
.
C. Cr(OH)

2
.
D. Mg(OH)
2
.
Câu 125: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hợp chất có khả năng phân li ra ion
+
H
trong nước là axit.
B. Hợp chất có chứa nhóm OH là hidroxit.
C. Hợp chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit.
D. Hợp chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.
Câu 126: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Chất hòa tan. D. Ion hòa tan.
Câu 127: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra khi
A. Có phương trình ion thu gọn
B. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng
C. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
D. Các chất tham gia phải là chất điện li
Câu 128: Cho 2 dung dịch axit là HNO
3
và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A.
[ ]
3
HNO
<
[ ]

HClO
. B.
[ ]
3
H
HNO
+
>
[ ]
HClO
H
+
.
C.
[ ]

3
NO
>
[ ]

ClO
. D.
[ ]
3
H
HNO
+
=
[ ]

HClO
H
+
.
Câu 129: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Tăng pH của đất. B. Tăng khoáng chất cho đất.
C. Giảm pH của đất. D. Để môi trường đất ổn định.
Câu 130: Phương trình ion rút gọn Cu
2+
+ 2OH
-

Cu(OH)
2


tương ứng với phản ứng nào sau đây?
A. Cu(NO
3
)
2
+ Ba(OH)
2


B. CuSO
4
+ Ba(OH)
2



C. CuCO
3
+ KOH

D. CuS + H
2
S

Câu 131: Phương trình phản ứng Ba(H
2
PO
4
)
2
+ H
2
SO
4


BaSO
4
$ + 2H
3
PO
4
tương ứng với phương trình ion
gọn nào sau đây?
A. Ba

2+
+ 2H
2
PO
4
-
+ 2H
+
+ SO
4
2-


BaSO
4
$ + 2H
3
PO
4
B. Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4
$
C. H

2
PO
4
-
+ H
+


H
3
PO
4
D. Ba
2+
+ SO
4
2-
+ 3H
+
+ PO
4
3-


BaSO
4
$ + H
3
PO
4

Câu 132: Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch ?
A. CH
3
COOK và BaCl
2
.
B. CaF
2
và H
2
SO
4
.
C. Fe
2
(SO
4
)
3
và KOH. D. CaCl
2
và Na
2
SO
4
.
Câu 133: Để tinh chế dung dịch KCl có lẫn ZnCl
2
ta có thể dùng chất nào dưới đây ?
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 13

Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
A. Cho lượng KOH vừa đủ. B. Cho KOH dư.
C. Cho NaOH vừa đủ. D.Cho NaOH dư.
Câu 134: Có 3 dung dịch không màu sau Ba(OH)
2
, BaCl
2
, K
2
S chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ?
A. Pb(NO
3
)
2
.
B. Na
2
SO
4
.
C. K
2
CO
3
.
D. Phenolphtalein.
Câu 135: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?
A. CuSO
4
+ KI


B. CuSO
4
+ K
2
SO
3


C. Na
2
CO
3
+ CaCl
2


D. CuSO
4
+ BaCl
2


Câu 136: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch
A. Na
+
; Ca
2+
; Fe
2+

; NO
3
-
; Cl
-
B. Na
+
, Cu
2+
; Cl
-
; OH
-
; NO
3
-
C. Na
+
; Al
3+
; CO
3
2-
; HCO
3
-
; OH
-
D. Fe
2+

; Mg
2+
; OH
-
; Zn
2+
; NO
3
-
Câu 137: Cho phương trình phản ứng FeSO
4
+ ?

Na
2
SO
4
+ ?. Các chất thích hợp lần lượt là
A. NaOH và Fe(OH)
2
B. NaOH và Fe(OH)
3
C. KOH và Fe(OH)
3
D. KOH và Fe(OH)
2
Câu 138: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính axit ?
A. HSO
4
-

, NH
4
Cl, Al
3+
. B. Cu(OH)
2
, AlO
2
-
, Na
2
CO
3
.
C. Na
2
SO
4
. D. HCO
3
-
, H
2
O, Al
2
O
3
, ZnO, Be(OH)
2
, CH

3
COONH
4
.
Câu 139: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính bazơ ?
A. HSO
4
-
, NH
4
Cl, Al
3+
. B. Cu(OH)
2
, AlO
2
-
, Na
2
CO
3
.
C. Na
2
SO
4
. D. HCO
3
-
, H

2
O, Al
2
O
3
, ZnO, Be(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
Câu 140: Theo Bronsted những chất nào sau đây là trung tính ?
A. HSO
4
-
, NH
4
Cl, Al
3+
. B. Cu(OH)
2
, AlO
2
-
, Na
2
CO
3
.

C. Na
2
SO
4
. D. HCO
3
-
, H
2
O, Al
2
O
3
, ZnO, Be(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
Câu 141: Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?
A. Zn(OH)
2
. B. Pb(OH)
2
. C. Al(OH)
3
. D. Tất cả.
Câu 142: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ?
A. pH = -lg[H

+
]. B. [H
+
] = 10
a
thì pH = a.
C. pOH = -lg[OH
-
]. D. pH + pOH = 14.
Câu 143: Muối axit là:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D.Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H
+
Câu 144: Muối trung hoà là :
A. Muối mà dung dịch có pH = 7.
B. Muối không còn hiđro trong phân tử.
C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.
D. Muối không còn hiđro có khả năng bị thay thế bởi kim loại.
Câu 145: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều
kiện nào sau đây ?
A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu.
C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên.
Câu 146: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?
A. H
2
O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 147: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 148: Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :

a. NaCl. b. Ba(OH)
2
. c. HNO
3
. d. HF. e. Cu(OH)
2
. f. HCl.
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e.
Câu 149: Chọn định nghĩa axit theo quan điểm của Bronsted.
A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit là chất tác dụng được với mọi bazơ.
C. Axit là chất cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.
Câu 150: Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)
2
. Zn(OH)
2
là :
A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính.
C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà.
Câu 151: Dãy chất nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
. B. Al(OH)
3
, Al
2
O

3
, Na
2
CO
3
.
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
. D. Na
2
HPO
4
, ZnO, Zn(OH)
2
.
Câu 152: Theo Bronsted, ion nào sau đây là ion lưỡng tính ?
A. PO
4
3-
B. CO
3
2-

C. HPO
3
2-
. D. HCO
3
-
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 14
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Câu 153: Cho các axit sau :
(1) H
3
PO
4
(K
a
= 7,6.10
-3
); (2) HOCl (K
a
= 5,10
-8
); (3) CH
3
COOH (K
a
= 1,8.10
-5
); (4) HSO
4
-

(K
a
= 10
-2
).
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (2) < (3) < (1). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 154: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 155: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
1. KCl. 2. Na
2
CO
3
. 3. CuSO
4
. 4. CH
3
COONa. 5. Al
2
(SO
4
)
3
6. NH
4
Cl. 7.NaBr. 8. K
2
S.

Chọn phương án trong đó dung dịch có pH < 7 ?
A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.
Câu 156: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau :
1. HCO
3
-
. 2. K
2
CO
3
. 3. H
2
O. 4. Cu(OH)
2
. 5. HPO
4
2-
. 6. Al
2
O
3
. 7. NH
4
Cl. 8. HCO
3
-
Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là :
A. 1, 2, 3. B. 4, 5,6. C. 1, 3, 5, 6, 8. D. 2, 4, 6,7.
Câu 157: Cho dung dịch chứa các ion : K
+

, Ca
2+
, H
+
, Cl
-
, Ba
2+
, Mg
2+
. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, dùng
chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch ?
A. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ. B. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ.
Câu 158: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây khi nói về phản ứng axit - bazơ theo Bronsted. Phản ứng axit -
bazơ là phản ứng :
A. Axit tác dụng với bazơ. B. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.
C. Có sự nhường nhận proton. D. Có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác

Câu 159: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng
chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.
Câu 160: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na
+
, Cl
-
,
CO
3
2-
, HCO
3
-
CH
3
COO
-
, NH
4
+
, S
2-
?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 161: Trong các dung dịch sau đây : K
2

CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, Na
2
S. Có bao nhiêu dung dịch
có pH > 7 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 162: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba
2+
,
Br
-
, NO
3
-
, C
6
H
5
O
-
, NH
4
+

, CH
3
COO
-
, SO
4
2-
?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 163: Trong các cặp chất nào sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
. B. HNO
3
và NaHCO
3
. C. NaAlO
2
và KOH. D. NaCl và AgNO
3
.
Câu 164: Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl
3
, NaNO
3
, K

2
CO
3
, NH
4
NO
3
. Chỉ dùng một chất nào
dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H
2
SO
4
. C. Dung dịch Ba(OH)
2
. D. Dung dịch AgNO
3
.
Câu 165: Các chất nào trong dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung
dịch axit mạnh ?
A. Al(OH)
3
, (NH
2
)
2
CO, NH
4
Cl. B. NaHCO
3

, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
C. Ba(OH)
2
, AlCl
3
, ZnO. D. Mg(HCO
3
)
2
, FeO, KOH.
Câu 166: Cho các chất rắn sau : CuO, Al
2
O
3
, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)
2
. Dãy chất có thể tan hết trong dung
dịch KOH dư là :
A. Al, Zn, Cu. B. Al
2
O
3
, ZnO, CuO. C. Fe, Pb(OH)
2

, Al
2
O
3
. D. Al, Zn, Al
2
O
3
, ZnO.
Câu 167: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?
A. Cl
-
, Na
+
, NH
4
+
, H
2
O. B. ZnO, Al
2
O
3
, H
2
O. C. Cl
-
, Na
+
. D. NH

4
+
, Cl
-
, H
2
O.
Câu 168: Độ điện li
α
của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?
A. Bản chất của điện li. B. Bản chất của dung môi.
C. Nhiệt độ và nồng độ của chất tan. D. Tất cả các ý trên.
Câu 169: Độ dẫn điện của dung dịch axit CH
3
COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0 đến
100% ?
A. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ thuận với nồng độ axit. B. Độ dẫn điện giảm.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 15
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
C. Ban đầu độ dẫn điện tăng sau đó độ dẫn điện giảm. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng.
Câu 170: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch muối FeCl
3
?
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có bọt khí sủi lên.
C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.
Câu 171: Người ta lựa chọn phương án nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dung

dịch Na
2
CO
3
và CaCl
2
?
A. Cô cạn dung dịch. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.
Câu 172: Phương trình ion rút gọn H
+
+ OH
-
→ H
2
O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?
A. HCl + NaOH → H
2
O + NaCl. B. NaOH + NaHCO
3
→ H
2
O + Na
2
CO
3
.
C. H
2
SO
4

+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
. D. Câu A và B đúng.
Câu 173: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bronsted?
A. HCl + H
2
O → H
3
O
+
+Cl
-
. B. NH
3
+ H
2
O → NH
4
+
+ OH
-
.
C. CuSO
4
+5H
2
O → CuSO
4

.5H
2
O. D. H
2
SO
4
+ H
2
O → H
3
O
+
+ HSO
4
-
.
Câu 174: Vì sao dung dịch của các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện ?
A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch.
B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.
C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.
Câu 175: Saccarozơ là chất không điện li vì :
A. Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện.
B. Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
D. Tất cả các lí do trên.
Câu 176: Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ.
Câu 177: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện ?
A. CH

3
OH. C. CuSO
4
. C. NaCl. D. AgCl.
Câu 178: Ion Na
+
.nH
2
O được hình thành khi :
A. Hoà tan NaCl vào nước. B. Hoà tan NaCl vào dung dịch axit vô cơ loãng.
C. Nung NaCl ở nhiệt độ cao. D. Hoà tan NaCl vào rượu etylic.
Câu 179: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH
3
COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl
2
. D. NaNO
3
, NaNO
2
, HNO
2
.
Câu 180: Có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba
2+
, Mg
2+
, SO
4

2-
, Cl
-
?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 181: Cho 0,011 mol NH
4
Cl vào 100 ml dd NaOH có pH=12 . Đun sôi dd, sau đó làm nguội và thêm vào vài
giọt phenol phtalein. Hãy tìm xem trong số các kết luận dưới đây, nào mô tả chưa đúng hiện tượng của thí
nghiệm trên?
A. Dung dịch có màu hồng khi nhỏ phenolphtalein vào.
B. Dung dịch không có màu khi nhỏ phenolphtalein vào.
C. Khi đun sôi dd có khí thoát ra làm hoá muối màu trắng một đũa có tẩm dd HCl đặc.
D. Khi đun sôi dd có khí mùi khai thoát ra.
Câu 182:Một dd có nồng độ ion hiđrôxit là 1,4.10
-4
M, thì nồng độ ion H
3
O
+
trong dd đó bằng bao nhiêu?
A. 7,2.10
-11
M B. 1.10
-14
M C. 1,4.10
-10
M D. 7,2.10
-15
M

Câu 183: pH của dd có nồng độ ion H
3
O
+
bằng 1,2 .10
-4
M là:
A. 3,8 B. 8,2 C. 3,92 D. 10,08
Câu 184: pH của dd HCN 0,01M (K
a
= 4.10
-10
) là:
A. 10,3 B. 8,3 C. 3,7 D. 5,7
Câu 185: pH của dd CH
3
COOH 1M là 3,5. Hãy xác định phần trăm ion hoá của axít axêtic :
A. 3,1 B. 0,31 C. 3,5 D. 0,031
Câu 186: Một dd axit H
2
SO
4
có pH=4.Hãy xác định nồng độ mol/l của dd axit trên.
A. 5.10
-4
M B. 1.10
-4
M C. 5.10
-5
M D. 2.10

-4
M
Câu 187: Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M .Vậy pH của dd thu được bằng bao nhiêu?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 188: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung
dịch Y có pH là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 16
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Câu 189: Trong các dung dịch: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO

3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3

)
2
.
Câu 190: Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là
15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Câu 191: Sự thuỷ phân Na
2
CO
3
tạo ra
A. môi trường axit. B. môi trường bazơ.
C. môi trường trung tính. D. không xác định được.
Câu 192: Nếu pH của dung dịch A là 11,5 và pH của dung dịch B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Dung dịch A có nồng độ ion H
+
cao hơn B.
B. Dung dịch B có tính bazơ mạnh hơn A.
C. Dung dịch A có tính bazơ mạnh hơn B.
D. Dung dịch A có tính axit mạnh hơn B.
Câu 193: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7 ?
A. CaCl
2
. B. CH
3
COONa. C. NaCl. D. NH
4
Cl.

Câu 194: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Al(OH)
3
là một bazơ. B. Al(OH)
3
là một bazơ lưỡng tính.
C. Al(OH)
3
là một chất lưỡng tính D. Al(OH)
3
là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu 195: Ion nào sau đây vừa là axit vừa là bazơ theo Bronsted ?
A. HCO
3
-
. B. SO
4
2-
. C. S
2-
. D. PO
4
3-
.
Câu 196: Dung dịch A chứa các ion : Na
+
, NH
4
+
, HCO

3
-
, CO
3
2-
, SO
4
2-
. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch
Ba(OH)
2
, có thể nhận biết được :
A. Tất cả các ion trong dung dịch A trừ ion Na
+
.
B. Không nhận biết được ion nào trong dung dịch A.
C. Nhận biết được ion nào trong dung dịch A.
D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH
4
+
, Na
+
.
Câu 197: Cho 4 dung dịch NH
4
NO
3
, (NH
4
)

2
SO
4
, KNO
3
, H
2
SO
4
. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được:
A. Dung dịch H
2
SO
4
.
B. Dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
và dung dịch H
2
SO
4
.
C. Dung dịch (NH
4
)
2

SO
4
và dung dịch NH
4
NO
3
D. Cả 4 dung dịch.
Câu 198: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF. B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn khan. D. Dung dịch HF trong nước.
Câu 199: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NH
4
NO
3
. B. Al
2
(SO
4
)
3
. C. H
2
SO
4
. D. Ca(OH)
2
.
Câu 200: Ở cùng nhiệt độ, độ tan (mol/l) của các chất như sau :
MgCO

3
(6,3.10
-3
M) ; CaCO
3
(6,9.10
-5
M) ; SrCO
3
(1,0.10
-5
M) và PbCO
3
(1,8.10
-7
M). Thứ tự dãy dung dịch bão hoà
nào dưới đây ứng với khả năng dẫn điện tăng dần ?
A. MgCO
3
; SrCO
3
; PbCO
3
; CaCO
3
. B. MgCO
3
; CaCO
3
; SrCO

3
; PbCO
3
.
C. PbCO
3
; SrCO
3
; CaCO
3
; MgCO
3
. D. CaCO
3
; MgCO
3
; PbCO
3
; SrCO
3
.
Câu 201: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3

và 0,1 mol H
2

SO
4

đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05.
Câu 202: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam
chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 203: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H
2
SO
4
0,5M, thu
được 5,32 lít H
2
(ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1 B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 204: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 205: Trộn 100ml dd Ba(OH)
2
0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100ml dd H
2

SO
4
1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:
A. 11,65g – 13,22. B. 23,3g – 13,22. C. 11,65g – 0,78. D. 23,3g – 0,78.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 17
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Câu 206: Trộn V
1
lit dung dịch H
2
SO
4
có pH = 3 với V
2
lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH
= 4, thì tỷ lệ V
1
: V
2
có giá trị nào?
A. 9:11 B. 101:9 C. 99:101 D. 9:101
Câu 207: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
a mol/l thu được 500 ml dung
dịch có pH= 12. Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,06.
Câu 208: Phản ứng tạo thành PbSO
4
nào dưới đây khơng phải là phản ứng trao đổi ion ?
A. Pb(NO

3
)
2
+ Na
2
SO
4
→ PbSO
4
+ NaNO
3
.
B. Pb(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ PbSO
4
+ 2H
2
O.
C. PbS + 4H
2
O
2
→ PbSO
4
+ 4H

2
O.
D. (CH
3
COO)
2
Pb + H
2
SO
4
→ PbSO
4
+ 2CH
3
COOH.
Câu 209: Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và
y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 210: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa tập hợp các ion sau:
(A) Cl
-
, NH
4
+
, Na
+

, SO
4
2-
. (B) Ba
2+
, Cl
-
, Ca
2+
, OH
-
.
(C) K
+
, H
+
, Na
+
, NO
3
-
. (D) K
+
, NH
4
+
, HCO
3
-
, CO

3
2-
.
Trộn 2 dung dịch nào với nhau thì cặp nào khơng phản ứng ?
A. (A) + (B). B. (B) + (C). C. (C) + (D). D. (D) + (A).
Câu 211: Các tập hợp ion nào sau đây khơng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Cu
2+
, Cl
-
, Na
+
, OH
-
, NO
3
-
. B. Fe
2
+, K
+
, NO
3
-
, OH
-
, NH
4
+
.

C. NH
4
+
, CO
3
2-
, HCO
3
-
, OH
-
, Al
3+
. D. Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, NO
3
-
, Cl
-
.
Câu 212: Ion CO
3
2-
khơng phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. NH

4
+
, Na
+
, K
+
, NO
3
-
. B. Ba
2+
, Ca
2+
, OH
-
, Cl
-
.
C. K
+
, HSO
4
-
, Na
+
, Cl
-
. D. Fe
2+
, NH

4
+
, Cl
-
, SO
4
2-
.
Câu 213: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dung dịch có pH
> 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6

H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Câu 214: Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến. Khi bị kiến đốt thì dùng hố chất nào dưới đây để rửa ?
A. Nước vơi trong. B. Dấm ăn. C. Cồn. D. Nước.
Câu 215: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit.
A. Muối có khả năng phản ứng với dung dịch bazơ.
B. Muối có chứa ngun tử H trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.
D. Muối có chứa ngun tử H có khả năng phân li ra ion H
+

.
Câu 216: Cho dung dịch natri hiđroxit lỗng vào dung dịch đồng (II) sunfat đến dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. Khơng có hiện tượng. B. Có bọt khí thốt ra.
C. Có kết tủa màu xanh nhạt. D. Có kết tủa màu xanh sau đó tan.
Câu 217: Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng axit - bazơ ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H
2
O. B. SO
2
+ H
2
O→ H
2
SO
3
.
C. Zn + HCl → ZnCl
2
+ H
2
. D. K
2
O + H
2
O → KOH.
Câu 218: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M.pH của dung dịch thu được


A. 2,4 B. 2, 9 C. 4,2 D. 4,3
Câu 219: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)
2
0,08M và KOH 0,04M.
pH của dung dịch thu được là
A. 10. B. 12. C. 3. D. 2.
Câu 220: pH của dung dịch H
2
SO
4
0,0005 M và pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M (
α
=4,25%)
A. 3 ; 2,37 B. 3 ; 3,9 C. 5; 3,37 D. 4; 3,38
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau:
Al + ddHCl; Fe + dd CuCl
2
; CaCO
3
+ ddHCl;
ddNa
2
SO
4
+ dd BaCl
2

; ddNaOH + dd FeCl
3
. Zn(OH)
2
+ ddNaOH;
Zn(OH)
2
+ HCl; Al(OH)
3
+ HCl; Al(OH)
3
+ KOH;
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
; Cu(OH)
2
+ NaOH đặc; CuCl
2
+ KOH;
Câu 2: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 18
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
a) Ca(HCO
3
)
2

+ Ca(OH)
2
. b) Ca(HCO
3
)
2
+ HCl.
c) Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S. d) Pb(OH)
2
+ NaOH.
Câu 3: Viết phương trình điện li các chất sau trong dung dịch:
Na
2
HPO
4
, K
2
S, KHS, Sn(OH)
2
, HNO
2
, H
2
SO

3
, NaHSO
4
.
Câu 4: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? Giải thích.
AgNO
3
, NaClO
3
, Na
2
CO
3
, SnCl
2
, K
2
SO
4
.
Câu 5: Viết phương trình điện li các chất sau:
K
3
PO
4
; Pb(OH)
2
; HClO; NaH
2
PO

4
, [Ag(NH
3
)
2
]
2
SO
4
, [Cu(NH
3
)
4
]Cl
2
.
Câu 6: Trong các muối sau: Na
2
SO
4
, NaHSO
4
, Na
2
HPO
3
, Na
2
HPO
4

muối nào là muối axit, muối nào là muối trung
hòa? Giải thích.
Câu 7: Cho: Fe, Al
2
O
3
, Fe(OH)
2
, Na
2
CO
3
lần lượt tác dụng với dung dịch axit HCl. Hãy viết các phản ứng xảy ra ở
dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
Câu 8: Trong 2 dung dịch ở mỗi trường hợp sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn. Giải thích ?
a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1.10
-4
và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 4.10
-5
.
b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
c) Dung dịch CH
3
COOH 0,01M và dung dịch HCl 0,01M.
d) Dung dịch H
2
SO
4
0,01M và dung dịch HCl 0,01M
e) Dung dịch NH

3
0,01M và dung dịch NaOH 0,01M.
g) Dung dịch Ba(OH)
2
0,01M và dung dịch NaOH 0,01M.
Câu 9: Trộn 200 ml dung HCl 1M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thì được dung dịch A.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng phân tử và ion).
b) Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 10: Dung dịch CH
3
COOH 0,6% (d = 1). Độ điện li của CH
3
COOH trong điều kiện này là 1%.
a) Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch trên.
b) Tính hằng số phân li K
a
ở điều kiện trên.
ĐS: [H
+
] = 0,001M; K
a
= 10
-5
.
Câu 11: Dung dịch X chứa HCl 1M và H
2

SO
4
1M; dung dịch Y chứa NaOH 1M và Ba(OH)
2
0,5M.
a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch X và trong dung dịch Y.
b) Trộn 100 ml dung dịch X với 300 ml dung dịch Y thì được 400 ml dung dịch Z và m gam kết tủa. Hãy tính:
+ Nồng độ mol của các ion trong dung dịch Z.
+ Giá trị m.
Câu 12: Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8%.
Hãy tính hằng số phân li K
a
của axit này.
ĐS: 6,9.10
-4
.
Câu 13: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl
2
0,2M. Tính nồng độ mol/lít của ion Cl
-
trong dung dịch sau khi trộn.
Câu 15: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 500,0 ml dung dịch có pH = 11,0.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,2044 gam một muối kim loại hóa trị hai MCO
3
trong 40,0 ml dung dịch HCl 0,080M.
Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH 0,20M.
a) Viết các phản ứng hóa học xảy ra.
b) Xác định kim loại M.
Câu 17: Tính nồng độ mol của các ion H
+

và OH
-
trong dung dịch NaNO
2
1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ là
K
b
= 2,5.10
-11
.
Câu 18: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500 ml dung dịch ZnSO
4
1M, hãy xác định giá trị của V trong các
trường hợp sau đây:
a) Tạo kết tủa cực đại.
b) Tạo 19,8 gam kết tủa.
c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa.
Câu 19: Đimetyl amin (CH
3
)
2
NH là một bazơ mạnh hơn NH
3
. Đimetyl amin trong nước có phản ứng thủy phân:
(CH
3
)
2
NH + H
2

O
ƒ
(CH
3
)
2
NH
2
+
+ OH
-
.
a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ K
b
của đimetyl amin.
b) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M, biết K
b
= 5,9.10
-4
.
Câu 20: Cho 2 dung dịch H
2
SO
4
có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung
dịch trên. Tính nồng độ mol / l của các dung dịch thu được.
( Đáp số : [K
2
SO
4

] = 0,025M ; [K
2
SO
4
] = 0,0025M ; [KOH] = 0,045M )
Câu 21: Cho dung dịch A là hỗn hợp H
2
SO
4
2.10
-4
M và HCl 6.10
-4
M . Cho dung dịch B là hỗn hợp NaOH 3.10
-4
M và Ca(OH)
2
3,5.10
-4
M .
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B ? ( ĐS : 3 ; 11 )
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 19
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
b) Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C ? ( ĐS : 3,7 )
Câu 22: A là dung dịch HCl 0,2M. B là dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung
dịch X. Tính pH của dung dịch X. (Đáp số : 0,7)

Câu 23: Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0,1M , HNO
3
0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau ta được dung dịch
A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với một dung dịch B NaOH 0,2M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung
dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2. ( Đáp số : 0,134 lít ).
Câu 24: Thêm từ từ 100 g dung dịch H
2
SO
4
98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A.
a) Tính [H
+
] trong dung dịch A.
b) Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được :
-Dung dịch có pH = 1.
-Dung dịch có pH = 13.
( Đáp số : 2M ; 1 lít ; 1,235 lít )
Câu 25: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)
2
a mol/l
thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a và m.
( ĐS : 0,06M ; 0,5825 g )

Câu 26:
a) Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11.
b) Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3
c) Phải lấy một dung dịch HCl có pH = 1 và một dung dịch NaOH có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích nào để được dung
dịch có : pH = 3 ; pH = 11 ; pH = 7.
Câu 27: Phải lấy bao nhiêu gam H
2
SO
4
thêm vào 2 lít dung dịch axit mạnh có pH = 2 để được dung dịch có pH=1.
Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( ĐS : 8,82 g )
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước được 200 ml dung dịch A có pH = 13.
a) Tính m ?
b) Cho 0,27 gam bột nhôm và 0,51 gam bột nhôm oxit tan hết trong 400 ml dung dịch A ở trên được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.( ĐS : 1,53 gam ; 0,025M ; bazơ dư 0,025M )
Câu 29: Trộn 150 ml dung dịch HCl a mol/l với 250 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,1 M
được dung dịch mới có pH = 12. Tính a? ( ĐS : 1,14 M )
Câu 30: Cho a gam kim loại Na vào nước được 1,5 lít dung dịch X có pH = 12.
a) Tính a ? ( ĐS : 0,345 g )
b) Trung hòa 1,5 lít dung dịch X trên bằng V lít dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1 M và H
2
SO
4
0,05 M. Tính V?
( ĐS : 0,075 lít )
c) Tính nồng độ của các ion : H
+
, HS

-
, S
2-
và pH của dung dịch bão hòa H
2
S 0,1 M , biết H
2
S có K
1
= 10
– 7
; K
2
=
1,3.10
–13
.
d) Tính pH của dung dịch H
3
PO
4
0,1 M.
Biết H
3
PO
4
có K
1
= 8.10
-3

, K
2
= 6.10
-8
, K
3
= 4.10
-13
.
CÁC BÀI TỰ LUẬN NÂNG CAO (TỰ LÀM)
Bài 1. H
2
O , SO
2
, Br
2
, H
2
CO
3
,C
2
H
6
, Ca(HCO
3
)
2
, H
2

SO
4
, NaClO , Mg(OH)
2
, CuSO
4
, C
6
H
6
, C
2
H
5
OH ,
CH
3
COOH , C
6
H
12
O
6
, CaO , CH
3
COONa.
Những chất nào là chất điện li.
Bài 2. Cho các chất : HCl, HClO
4
, HNO

3
, H
2
SO
4
, H
2
CO
3
, H
2
S, CH
3
COOH, HClO, HF, H
2
SO
3
, HNO
2
, HI,
NaOH, Bi(OH)
3
, KOH, Sr(OH)
2
, RbOH, Ba(OH)
2
, NaCl, Na
3
PO
4

, NaHCO
3
, CaCl
2
, KHSO
4
,
KClO
3
, CuSO
4
, Mg(OH)
2
, CH
3
COONa.
a) Chất nào là chất điện li mạnh ? Viết phương trình điện li.
b) Chất nào là chất điện li yếu ? Viết phương trình điện điện li
Bài 3. Viết phương trình điện li trong nước:
a) Các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Sn(OH)
2
, Cr(OH)
3
, Cu(OH)

2
.
b) Các muối: NaCl.KCl , K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O , KCl.MgCl
2
.6H
2
O, NaHCO
3
, Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
3
,
Na

2
HPO
3
, NaH
2
PO
2
, [Ag(NH
3
)
2
]Cl , [Cu(NH
3
)
4
]SO
4
, [Zn(NH
3
)
4
](NO
3
)
2
.
Bài 4. Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ?
(NH
4
)

2
SO
4
, K
2
SO
4
, NaHCO
3
, CH
3
COONa , Na
2
HPO
4
, NaHSO
4
, Na
2
HPO
3
, Na
3
PO
4
,NaHS, NaClO.
Bài 5. Có bốn dung dịch : Kali clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat, đều có nồng độ 0,01 mol/l. Hãy so sánh
khả năng dẫn điện của các dung dịch đó. Giải thích ngắn gọn.
Bài 6. Cho một dung dịch axit axetic CH
3

COOH ( chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể
natri axetat CH
3
COONa ( chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H
+
có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế
nào ? Giải thích.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 20
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Bài 7. Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH
4
Cl (chất điện
li mạnh) thì nồng độ OH
-
có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.
Bài 8. Viết biểu thức hằng số phân li axit K
a
hoặc hằng số phân li bazơ K
b
cho các trường hợp sau :
NH
+
4
, NO

2
, HClO , CH
3
COO
-

, S
2-
, H
2
CO
3
.
Bài 9. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau :
a) K
+
và PO
−3
4
b) Al
3+
và NO

3
c) Fe
3+
và SO
−2
4
d) K
+
và MnO
−2
4
e) Na
+

và CrO
−2
4
f) Cu
2+
và SO
−2
4
g) Rb
+
v à Cl
-
h) CH
3
COO
-
và Na
+
.
Bài 10. Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion : Na
+
, Al
3+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
−2
4

, NO

3
. Khi cô cạn dung dịch ta
có thể thu được tối đa mấy muối ? Viết công thức phân tử của các muối đó.
Bài 11. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong
số các cation và anion sau : NH
+
4
, Na
+
, Ag
+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
và Cl
-
, Br
-
, NO

3
, SO
−2
4
, PO

−3
4
, CO
−2
3
. Hãy xác
định các cation và anion sau trong từng ống nghiệm.
Bài 12. Có thể pha chế dung dịch đồng thời chứa các ion sau không ? Vì sao?
a) Na
+
, Ag
+
, Cl
-
b) Ba
2+
, K
+
, SO
−2
4
c) Mg
2+
, H
+
, SO
−2
4
, NO


3
d) Mg
2+
, Na
+
, SO
−2
4
, CO
−2
3
e) H
+
, Na
+
, NO

3
, CO
−2
3
f) H
+
, NO

3
, OH
-
, Ba
2+

.
g) Br
-
, NH
+
4
, Ag
+
, Ca
2+
h) OH
-
, HCO

3
, Na
+
, Ba
2+
i) HCO

3
, H
+
, K
+
, Ca
2+.
Bài 13. Trong một dung dịch có chứa các ion : Ca
2+

, Na
+
, Mg
2+
, HCO

3
, Cl
-
. Hãy nêu và giải thích:
- Trong dung dịch có thể có những muối nào ?
- Khi cô cạn dung dịch có thể thu được những muối nào ?
- Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì ?
Bài 14. Một dung dịch chứa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, c mol HCO

3
và d mol Cl
-
.
Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.
Bài 15. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-

, d mol SO
−2
4
.
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có
trong dung dịch.
Bài 16. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe
2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl
-
(x mol) và SO
−2
4
(y mol) . Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.
Bài 17. Có hai dung dịch , dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong
số các ion sau : K
+
(0,15 mol) ; Mg
2+
(0,1 mol) ; NH
+
4
(0,25 mol) ; H
+
(0,2 mol) ; Cl
-
(0,1 mol); SO

−2
4
(0.075 mol) ; NO

3
(0,25 mol) ; CO
−2
3
(0,15 mol).
Xác định dung dịch A và dung dịch B.
Bài 18. Dung dịch A chứa a mol K
+
, b mol NH
+
4
, c mol HCO

3
, d mol SO
−2
4
(không kể ion H
+
và OH
-
của nước).
Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)
2

vào dung dịch A thu được dung dịch X , khí Y vag kết tủa Z. Coi Ba(OH)

2
điện li
hoàn toàn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dung dịch A và dung dịch X.
Bài 19. Một dung dịch chứa a mol NaHCO
3
và b mol Na
2
CO
3
.
a) Khi thêm (a+b) mol BaCl
2
hoặc (a +b) mol Ba(OH)
2
vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được
trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Giải thích . Coi Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.
Bài 20. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na
+
, NH
+
4
, SO
−2
4
, CO
−2
3

.
Biết rằng :
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm
xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa.
- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
dư thì thu được 0,224 lít khí (ddktc).
Bài 21. Dung dịch A chứa các ion Na
+
, NH
+
4
, SO
−2
4
, CO
−2
3
.
a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?
b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4
ml khí Y ở 13,5
o

C và 1 atm.
- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5
o
C và 1 atm.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 21
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A.
Bài 22. Một dung dịch chứa x mol Cu
2+
, y mol K
+
; 0,03 mol Cl
-
và 0,02 mol SO
−2
4
. Tổng khối lượng các muối tan
có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.
Bài 23. a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca
2+
; 0,06 mol Al
3+
; 0,06 mol NO

3
; 0.09 mol SO
−2
4
. Muối có trong
dung dịch này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích.

b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
[Na
+
] = 0,05 ; [Ca
2+
] = 0,01 ; [NO

3
] = 0,01 ; [Cl
-
] = 0,04 ; [HCO

3
] = 0,025.
Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao.
Bài 24. Trong 1 ml dung dịch axit nitrơ ở nhệt độ nhất định có 5,64.10
19
phân tử HNO
2
; có 3,60.10
18
ion NO

3
.
a) Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên.
Bài 25. Trong 500 ml dung dịch CH
3
COOH 0,01 M,

α
= 4% có bao nhiêu hạt vi mô ( phân tử , ion). Không tính
nước.
Bài 26. Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện li của axit axetic trong điều kiện này
là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch đó ( bỏ qua sự điện li của nước).
Bài 27. Tính độ điện li
α
của axit fomic HCOOH, nếu dung dịch 0,46% (d = 1,0g/ml) của axit fomic có độ pH =
3.
Bài 28. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M có độ điện li
α
= 1% . Viết phương trình điện li CH
3
COOH và xác định pH
của dung dịch này.
Bài 29. Theo định nghĩa axit –bazơ của Bron-stêt các ion : Na
+
, NH
+
4
, CO
−2
3
, CH
3
COO

-
, HCO

3
, HSO

4
, K
+
, Cl
-
,
Cu
2+
, SO
−2
4
là axit , bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao?
Trên cơ sở đó , hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây có pH lớn hơn , nhỏ hơn, hay bằng 7.
Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, Na
2
SO
4
, CuSO

4
, NH
4
Cl, NH
4
HSO
4
.
Bài 30. Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH
3
COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ điện li của axit
CH
3
COOH là
α
= 0,01.
a) Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion có trong dung dịch axit đó.
b) Tính pH của dung dịch axit trên.
Bài 31. Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat (0,1mol/l).
a) Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được
không ?
b) Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri
photphat ?
Bài 32. Dung dịch A có chứa đồng thời ba muối : Na
2
SO
4
0,05M ; KCl 0,1M và NaCl 0,5M.
a) Có thể pha chế dung dịch A được hay không nếu chỉ hoà tan vào nước hai muối sau đây ?
* NaCl và K

2
SO
4
* KCl và Na
2
SO
4
.
b) Nếu có thể được, để chuẩn bị 200 ml dung dịch A cần hoà tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối?
Bài 33. Đimetyl amin (CH
3
)
2
NH là một bazơ mạnh hơn amoniăc . Đimetyl amin trong nước có phản ứng thuỷ
phân sau: (CH
3
)
2
NH + H
2
O
ƒ
(CH
3
)
2
NH
+
2
+ OH

-

a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ K
b
của đimetyl amin.
b) Nếu thêm một ít muối khan (CH
3
)
2
NH
2
Cl vào dunh dịch trên thì nồng độ OH
-
thay đổi như thế nào ? Vì
sao ?
c) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M. Biết rằng K
b
= 5,9.10
-4
.
Bài 34. a) Dung dịch axit fomic HCOOH có pH = 3,0. Tính độ điện li
α
của axit fomic.
b) Tính nồng độ H
+
và ion axetat CH
3
COO
-
trong dung dịch axit CH

3
COOH 0,1M, biết độ điện li
α
của
dung dịch bằng 1,3%
Bài 35. a) Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1 M (Biết K
a
= 1,75.10
-5
)
b) Tính nồng độ mol/l của ion H
+
trong dung dịch NH
4
Cl 0,1M. Biết K
b
của NH
3
bằng 1,8.10
-5
.
c) Tính nồng độ mol/l của ion H
+
trong dung dịch NH
3
0,01M ( Biết K
b
= 1,8.10

-5
).
d) Tính nồng độ mol/l ion H
+
của dung dịch CH
3
COOH 0,1M ( Biết K
b
của CH
3
COO
-
là 5,71.10
-10
).
Bài 36. So sánh pH của các dung dịch sau có cùng nồng độ và điều kiện . Giải thích .
a) Các dung dịch : HCl ; H
2
SO
4
; CH
3
COOH.
b) Các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)
2
; dung dịch NH
3
.
Bài 37. Cho dung dịch H
2

S 0,1M . Biết axit này có thể phân li 2 nấc :
H
2
S
ƒ
H
+
+ HS
-
; K
a1

= 1,0.10
-7
HS
-

ƒ
H
+
+ S
2-
; K
a2
= 1,3.10
-13
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 22
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước

a)


Tính nồng độ mol/l của ion H
+
và pH của dung dịch.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion HS
-
và S
2-
trong dung dịch.
Bài 38. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?
a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1,0.10
-4
và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K =
4,0.10
-5
.
b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
c) Dung dịch CH
3
COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M.
d) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H
2
SO
4
0,01M.
Giải thích vắn tắt cho mỗi trường hợp.
Bài 39. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0.
a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.
b) Nếu hoà tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải
thích.

Bài 40. Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch HCl 0,001M.
b) Dung dịch H
2
SO
4
0,0001M. Coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
c) Dung dịch NaOH 0.01M .
d) Dung dịch Ba(OH)
2
0,0001M. Coi Ba(OH)
2
phân li hoàn toàn.
Bài 41. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 100 ml H
2
SO
4
0,1M vào 400 ml dung dịch NH
3
0,05M . Coi
K
a
(NH
+
4
) = 5,6.10

-10
. Coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 42. Thêm 100 ml dung dịch CH
3
COOH 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,05M. Tính pH của dung dịch thu
được . Cho K
b
(CH
3
COO
-
) = 5,71.10
-10
.
Bài 43.a) Cho m gam Na vào nước, ta thu được 2 lit dung dịch có pH = 13. Tính m(g).
b) Hoà tan a gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lit dung dịch X có pH = 12. Tính a (g).
c) Dẫn V(lit) HCl (đktc) vào nước ta thu được 2 lít dung dịch Y có pH = 1. Xác định V (lit).
d) Dẫn V(l) SO
3
(đktc) vào nước ta thu được 5 lít dung dịch C có pH = 2. Tính V(l). Coi H
2
SO
4
phân li hoàn
toàn ở 2 nấc.
Bài 44. Tính pH của dung dịch gồm NH

4
Cl 0,2M và NH
3
0,1M. Biết rằng hằng số phân li axit của NH
+
4
là K
NH
+
4

=
5,0.10
-10
.
Bài 45. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của các phản ứng tương
ứng dưới đây.
a) Cr
3+
+ …

Cr(OH)
3
b) Pb
2+
+ …

PbS
c) Ag
+

+ …

AgCl d) Ca
2+
+ …

Ca
3
(PO
4
)
2
e) S
2-
+ …

H
2
S f) CH
3
COO
-
+ …

CH
3
COOH
g) H
+
+ …


H
2
O h) OH
-
+ …

AlO

2
+ …
i) H
+
+ …

Al
3+
+ …. k) OH
-
+ …

CO
−2
3
+ …
Bài 46. Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) :
a) CaCl
2
và AgNO
3

b) Pb(NO
3
)
2
và Al
2
(SO
4
)
3
c) FeSO
4
và NaOH
d) NaNO
3
và CuSO
4
e) Fe
2
(SO
4
)
3
và NaOH f) CH
3
COOH và HCl
g) (NH
4
)
2

SO
4
và Ba(OH)
2
h) NH
4
Cl và Ba(OH)
2
i) Ba(NO
3
)
2
và CuSO
4

j) KCl và Na
2
SO
4
k) Pb(OH)
2
(r) và HCl l) Pb(OH)
2
(r) và NaOH.
Bài 47. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra :
a) Hai chất kết tủa .
b) Một chất kết tủa và một chất khí.
c) Một chất kết tủa, một chất khí và một chất điện li yếu.
d) Một chất khí, một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh.
e) Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh.

Bài 48. Cho các muối : NH
4
Cl, K
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
, CH
3
COOONa, Na
2
CO
3
, KHSO
3
, Na
2
HPO
4
, CuSO
4
, NaCl,
Al
2
(SO
4
)

3
, (CH
3
COO)
2
Pb, (NH
4
)
2
CO
3
.
Muối nào trong số muối trên bị thuỷ phân khí hoà tan vào nước. Viết phương trình minh hoạ.
Bài 49.a) Cho các dung dịch NaCl, Na
2
CO
3
, C
6
H
5
OH, NH
4
Cl có môi trường axit , kiềm hay trung tính ? Giải thích .
b) Cho quì tím vào các dung dịch sau đây : NH
4
Cl , CH
3
COOK , Ba(NO
3

)
2
, Na
2
CO
3
. Quì tím đổi màu gì ?
Giải thích .
c) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch NaOH và Na
2
CO
3
được không ? Tại sao ?
d) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch HCl và dung dịch NH
4
Cl được không ? Tại sao ?
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 23
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
e) Vì sao NH
3
không tồn tại trong môi trường axit ? Vì sao Zn(OH)
2
không tồn tại trong môi trường axit
cũng như trong môi trường kiềm ?
Bài 50. Hãy ghi đúng sự thay đổi màu của quì đỏ, quì xanh, quì tím khi nhúng lần lượt chúng vào từng dung dịch
sau :
Dung dịch KCl FeCl
3
NaNO
3

K
2
S Zn(NO
3
)
2
Na
2
CO
3
Quỳ đỏ
Quỳ xanh
Quỳ tím
Bài 51. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
, KNO
3
với
nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình
phản ứng minh hoạ.
Bài 52 đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn : NH
4

Cl , (NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH , Na
2
CO
3
.
Bài 53. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch NaCl , Na
2
CO
3
và HCl . Không được dùng
thêm bất kì hoá chất nào (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận ra các dung dịch này. Viết phương trình hoá học của
các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion.
Bài 54. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, Na
2

SO
4
, Na
2
SiO
3

Na
2
S.
Bài 55. Hãy phân biệt các chất bột sau : NaCl , Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
( Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và
nước).
Bài 56. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K
2
CO
3
và Na
2

SO
4
; KHCO
3

Na
2
CO
3
; KHCO
3
và Na
2
SO
4
; Na
2
SO
4
và K
2
SO
4
. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ
dùng thêm dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO
3
)
2
.
Bài 57. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau :

Ba(OH)
2
, H
2
SO
4
, FeCl
3
, FeCl
2
, AlCl
3
, CuCl
2
, NaCl , Na
2
CO
3
, NH
4
Cl , (NH
4
)
2
SO
4
.
(Chỉ dùng thêm quì tím)
Bài 58. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H
2

SO
4
0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)
2

nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)
2
điện li
hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 59. Trộ 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba(OH)
2
0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
nồng
độ x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
phân
li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 60. Thêm từ từ 400 ml dung dịch H
2
SO
4
49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung
dịch A . Coi H

2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
a) Tính nồng độ mol của ion H
+
trong dung dịch A .
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được
* dung dịch có pH = 1.
* dung dịch có pH = 13.
Bài 61. X là dung dịch H
2
SO
4
0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M . Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta
thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Coi H
2
SO
4
phân li hoàn
toàn ở 2 nấc.
Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y .
Bài 62. Cho 40 ml dung dịch H
2
SO
4
0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M.
Tính pH của dung dịch thu được. Coi H
2
SO

4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 63. Trộn 3 dung dịch H
2
SO
4
0,1M ; HNO
3
0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy
300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần
dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 64. A là dung dịch H
2
SO
4
, B là dung dịch NaOH . Tiến hành các thí nghiệm sau :
- Trộn 0,2 lít A và 0,3 lít B thu được 0,5 lít dung dịch C. Để trung hoà 20 ml dung dịch C cần 40 ml dung
dịch HCl 0,5M.
- Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B thu được 0,5 lít dung dịch D. Để trung hoà 20 ml dung dịch D cần 80 ml dung
dịch NaOH 0,1M.
Tính nồng độ mol của H
2

SO
4
và NaOH trong dung dịch A, B. Coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 65.a) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dung dịch H
2
SO
4
có pH = 3. Coi H
2
SO
4
phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
b) Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ
mol của dung dịch HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 24
Trường THPT Hồng Ngự 1 GV: Nguyễn Văn Phước
Bài 66.a) Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,05M. Coi
Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn cả hai nấc.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13. Coi Ba(OH)
2

điện li hoàn toàn cả hai nấc.
c) Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
với 1,5 lít nước được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ dung
dịch Ba(OH)
2
trước khi pha loãng. Coi Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 67.a) Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H
2
SO
4
0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch
NaOH 0,005M.
b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
a mol/l được 500 ml dung dịch có pH
= 12. Tính a. Coi Ba(OH)
2
điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 68.a) Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dd A). Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch A bao nhiêu lần để được
dung dịch NaOH có pH = 11.
b) Cho dung dịch NaOH có pH = 10 (dd B). Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch B bao nhiêu lần để được
dung dịch NaOH có pH = 12.
c) Cho dung dịch HCl có pH = 2 (dd C). Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch C bao nhiêu lần để được dung
dịch HCl có pH = 4.
d) Cho dung dịch HCl có pH = 4 (dd D). Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch D bao nhiêu lần để được dung
dịch HCl có pH = 3.
Bài 69. A là dung dịch H

2
SO
4
0,5M, B là dung dịch NaOH 0,5M. Cần trộn V
A
với V
B
theo tỉ lệ nào để được :
* dung dịch có pH = 2 ; * dung dịch có pH = 13.
( Coi các chất phân li hoàn toàn)
Bài 70. Trộn V
1
lít dung dịch HCl 0,6M và V
2
lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V
1
, V
2
.
Biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al
2
O
3
.
Bài 71. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Y chứa các ion Zn
2+
, Fe
3+
, SO
−2

4
cho đến khi kết tủa
hết các ion Zn
2+
, Fe
3+
thì thấy thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dung dịch NaOH
2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch Y .
Bài 72. Lấy 100 ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO
3
1,5M cho tác dụng với 400 ml dung dịch B chứa NaOH
0,5M và KOH nồng độ a mol/l thu được 500 ml dung dịch C trung tính. Tính a và nồng độ mol/l của các ion trong
dung dịch.
Bài 73. Cho 100 ml dung dịch A chứa Na
2
SO
4
0,1M và Na
2
CO
3
0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B
chứa Ba(NO
3
)
2
0,05M và Pb(NO
3
)
2

aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO
3
)
2
và khối lượng chung của các
kết tủa.
Bài 74. Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
0,1M và (NH
4
)
2
CO
3
0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào
dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.
Tính %m các chất trong A.
Bài 75. Tính pH của dung dịch :
a) Na
2
CO
3
0,1M biết : CO
−2

3
+ H
2
O
ƒ
HCO

3
+ OH
-
; K
b
= 1,6.10
-4
.
b) NaHCO
3
2.10
-2
M, biết : H
2
CO
3
ƒ
H
+
+ HCO

3
; K

a1

= 4,5.10
-7
HCO

3

ƒ
H
+
+ CO
−2
3
; K
a2

= 4,8.10
-11
Bài tập chương SỰ ĐIỆN LI 25

×