Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

TL tâp huấn TTCM chuyên đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 85 trang )

SREM
TẬP HUẤN
VỀ CÔNG TÁC TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
THÁNG 8 NĂM 2011
SREM
BÁO CÁO VIÊN
2
Vương Thành Nghiệp:
GV trường THPT Thống Nhất A
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Công tác kiêm nhiệm:
- Cộng tác viên thanh tra SGD
- Thành viên Hội đồng bộ môn Vật lý
Email:
Tel: 0918535743
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
THÁNG 8 NĂM 2011
SREM
Chuyên
Chuyên
đề
đề
1:
1:
Những vấn đề chung về quản lý tổ
Những vấn đề chung về quản lý tổ


chuyên môn trong trường trung học
chuyên môn trong trường trung học
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên
Chuyên
đề
đề
2:
2:
Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
Chuyên
Chuyên
đề
đề
3:
3:
Tổ trưởng chuyên môn với công tác
Tổ trưởng chuyên môn với công tác
quản lý hoạt động dạy và học trong trường trung học
quản lý hoạt động dạy và học trong trường trung học
Chuyên
Chuyên
đề
đề
4:
4:
Tổ trưởng chuyên môn với công tác
Tổ trưởng chuyên môn với công tác
quản lý phát triễn chuyên môn cho giáo viên trong

quản lý phát triễn chuyên môn cho giáo viên trong
trường trung học
trường trung học
SREM
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Chuyên
Chuyên
đề
đề
2
2
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Tác giả biên soạn
Tác giả biên soạn

Phạm Quang Huân
Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Sư phạm
Trường ĐHSP Hà Nội

Trần Thị Hải Yến
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú
Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
SREM
NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung
2. Mục tiêu cụ thể
II. Nội dung:

Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên
môn
Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế
hoạch năm học của cá nhân (Kế hoạch cá nhân)
Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên
môn
SREM
- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế
hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ
thuật xây dựng kế hoạch. Vận dụng để xây dựng kế hoạch hoạt
động của TCM.
- Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá
nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
I. MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CHUNG
SREM

Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động
trong năm học của tổ chuyên môn.

Ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2
loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.

Vận dụng được các kiến thức vào việc xây dựng kế hoạch của
TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của
giáo viên và các loại kế hoạch khác.

Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc
xác định kế hoạch cho các hoạt động chuyên môn trong năm học;

trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm
hoặc tùy tiện ♦
MỤC TIÊU CỤ THỂ
SREM
II. NỘI DUNG
8
1
1
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ
chuyên môn
2
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học
của tổ chuyên môn
3
3
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong TCM xây
dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của cá nhân
4
4
Phần 4: Các kỹ thuật có thể vận dụng hiệu quả vào
việc xây dựng các kế hoạch của TCM
SREM
9
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SREM
10
- Trong thực tế, TCM trường

trung học có những loại kế
hoạch nào?
- Tìm hiểu về các khái niệm
cơ bản
- Trong thực tế, TCM trường
trung học có những loại kế
hoạch nào?
- Tìm hiểu về các khái niệm
cơ bản
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Tìm hiểu các loại
kế hoạch của TCM
và các khái niệm
Tìm hiểu các loại
kế hoạch của TCM
và các khái niệm
HOẠT ĐỘNG 1
LOP X
SREM

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Kế hoạch học kỳ

Kế hoạch tháng

Kế hoạch tuần

Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV (kế hoạch cá nhân)


Kế hoạch cho từng mặt hoạt động

KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học

KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV

KH hội giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm

KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém

KH tổ chức hoạt động ngoại khóa

KH hoạt động liên kết với các bộ phận khác trong nhà trường

11
1.1. Một số loại kế hoạch ở TCM
SREM
1
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của TCM
(Kế hoạch TCM)
2
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
(Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011)

12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM

Xây dựng kế hoạch

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn

Kế hoạch hoạt động của giáo viên

Kế hoạch
1.2. Các khái niệm cơ bản:
13
SREM

Kế hoạch
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể
quản lý về sự phát triển trong tương lai của
đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống
mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để
thực hiện mục tiêu đó.
Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ
những điều vạch ra một cách có hệ thống
về những công việc dự định làm trong một
thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức,
trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng

Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội - 1988).
14
1.2. Các khái niệm cơ bản:
SREM

Xây dựng
kế hoạch
Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch)
là xác định các mục tiêu, các hoạt động và
nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một
cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong
khoảng thời gian xác định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan
trọng:
1.Chúng ta là ai và đang ở đâu?


2.Chúng ta muốn đi đến đâu?

3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng
phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí
mong muốn?

4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?

15
1.2. Các khái niệm cơ bản:
SREM


Kế hoạch năm học
của tổ chuyên môn
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
(thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên
môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất
cả các hoạt động của TCM trong một năm
học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát
triển của TCM và của nhà trường.
Đặc điểm:

Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM

Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác
của TCM

Là định hướng nhất quán cho các hoạt
động của các thành viên trong TCM

Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm
học của nhà trường

Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng.
16
1.2. Các khái niệm cơ bản:
SREM

Xây dựng kế hoạch năm
học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch TCM trong

trường trung học là sự xác định một
cách có căn cứ khoa học những
mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu của tổ
chuyên môn và định ra những
phương tiện cơ bản để thực hiện có
kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu
đó.
Bản chất của việc xây dựng kế
hoạch TCM là xác định xem trong
năm học, TCM hướng đến những
mục tiêu phát triển nào; muốn thực
hiện các mục tiêu đó cần phải làm
gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ
làm.
17
1.2. Các khái niệm cơ bản:
SREM

Kế hoạch hoạt
động của giáo viên
Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là
bản dự kiến của giáo viên về những
công việc sẽ làm trong năm học, với
mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn
tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những
ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với
mục tiêu phát triển của TCM và của nhà
trường.
18
1.2. Các khái niệm cơ bản:

SREM
19
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM
có ý nghĩa như thế nào? (đối
với tổ trưởng chuyên môn, với
giáo viên trong tổ, với hiệu
trưởng nhà trường)
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM
có ý nghĩa như thế nào? (đối
với tổ trưởng chuyên môn, với
giáo viên trong tổ, với hiệu
trưởng nhà trường)
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Tìm hiểu ý nghĩa
và yêu cầu của kế
hoạch TCM
Tìm hiểu ý nghĩa
và yêu cầu của kế
hoạch TCM
HOẠT ĐỘNG 2
SREM
1.3 Ý nghĩa của việc xây
dựng kế hoạch TCM

Đối với các thành viên trong tổ


Đối với hiệu trưởng

Đối với tổ trưởng chuyên môn
20
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
SREM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:

Đối với tổ trưởng
chuyên môn

Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM
về phương hướng phát triển các mặt hoạt
động của TCM trong năm học, thể hiện qua
các mục tiêu, nhiệm vụ, các biện pháp và
nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương
tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM
tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh
giá một cách thống nhất các hoạt động của
tập thể TCM, cũng như của từng thành viên
trong tổ.

Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin
trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt
động của TCM ♦
21
SREM

1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:

Đối với các thành
viên trong tổ

Kế hoạch TCM thể hiện thống
nhất ý chí, nguyện vọng và khả
năng phấn đấu vươn lên để phát
triển của tập thể giáo viên trong
TCM

Kế hoạch TCM chỉ rõ phương
hướng hành động và phối hợp
cho mọi thành viên trong tổ.

Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi
thành viên trong TCM xác định kế
hoạch hoạt động cá nhân trong
năm học.
22
SREM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:

Đối với hiệu trưởng

Kế hoạch TCM là một trong những loại
kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng
nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự

triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn,
chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt
động trong năm học của nhà trường;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một
phương tiện quan trọng trong công tác
quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường
của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện
chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một
trong những cơ sở cho hoạt động kiểm
tra, đánh giá của hiệu trưởng ♦
23
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính cụ thể, đo được

Đảm bảo tính mục đích

Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi

Đảm bảo tính linh hoạt

Đảm bảo tính dân chủ

Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
(Tài liệu trang 71, 72)

SREM
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

×