Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

SINH 8 3 COT RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 131 trang )

Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
Tuần 1 – Tiết 1 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1: BµI Më ®Çu
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ mục đích, ý nghĩa ,nhiệm vụ của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.
- Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, quan sát.
3. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng, phong
phú.
- Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
4. Thái độ:
- Giáo dục ý thức về nguồn gốc của loài người.
5. Dự kiến phương pháp:
- Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Tranh phóng to các hình vẽ 1-1, 1-2;1-3; SGK/6.
2. Học sinh:
Đọc và soạn trước bài 1.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
3. Bài mới
Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu về các ngành động vật, các lớp động vật trong tự nhiên.Vậy con người


được xếp vào ngành nào, lớp nào trong giới động vật, ta nghiên cứu bài hôm nay.
Phát triển bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

1
Hoạt động 1: Vị trí của con người
trong tự nhiên:
- Trong chương trình sinh học 7, các
em đã học những ngành động vật
nào?
-Lớp động vật nào trong ngành
ĐVCXS có vị trí tiến hóa cao
nhất?
- Nghiên cứu thông tin sgk`/5
sau đó thực hiện yêu cầu ở mục
hình  điền dấu  vào ô trống.
>GV nhận xét chốt kiến thức.
Hoạt động 1: Vị trí của con
người trong tự nhiên:
- Nêu được: Ngành ĐVNS, ngành
ruột khoang, các ngành giun, ngành
thân mềm, ngành chân khớp,ngành
ĐVCXS.
-Nêu được lớp thú là tiến hoá nhất
- Cá nhân nghiên cứu thông tin →
điền dấu  vào ô trống (làm vào
giấy nháp)
- 1 HS báo cáo kết quả, các HS
khác nhận xét bổ sung
→ HS nhắc lại kết luận

Cá nhân tự ghi lại kết luận
I.Vị trí của con người trong tự
nhiên:
Đặc điểm chỉ có ở người:
- Sự phân hoá của bộ xương phù
hợp với chức năng lao động
bằng tay và đi chân 2 chân.
- Lao động có mục đích → con
người bớt lệ thuộc vào thiên
nhiên.
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư
duy trừu tượng và hình thành ý
thức.
- Biết dùng lửa để nấu chín
thức ăn.
- Não phát triển, sọ lớn hơn
mặt.
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn
cơ thể người và vệ sinh:
- Nghiên cứu thông tin tr.5,6 SGK
- Quan sát tranh trên bảng
- GV treo tranh
(?) Hãy cho biết kiến thức về cơ
thể người và vệ sinh có quan hệ
mật thiết với các ngành nghề nào
trong xã hội?
Lấy VD minh hoạ?
→ GV bổ sung và chốt kiến thức
- Làm thế nào để học tốt
môn này

Hoạt động 3: Phương pháp học
tập môn cơ thể người và vệ snh:
- GV yêu cầu hs nghiên cứu thông
tin SGK/ trang 7.
* Nêu phương pháp học tập bộ
môn cơ thể người và vệ sinh?
→ GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn
cơ thể người và vệ sinh:
- Cá nhân
+ Nghiên cứu thông tin, quan sát
tranh kết hợp sự hiểu biết thực tế
→ Ngành y học, TDTT, ngành
giáo dục học.
HS lấy VD minh hoạ.
- 1 HS nêu đáp án → HS
khác nhận xét bổ sung →
HS nêu kết luận:
Hoạt động 3: Phương pháp học
tập môn cơ thể người và vệ snh:
- Cá nhhân nghiên cứu thông tin
→ tóm tắt kiến thức về phương
pháp học tập của bộ môn
- 1 HS nêu đáp án → HS khác
nhận xét bổ sung → HS nêu kết
luận
II.Nhiệm vụ của môn
cơ thể người và vệ sinh:
Nhiệm vụ của môn học:
- Cung cấp những kiến thức về

cấu tạo và chức năng của các
cơ quan trong cơ thể
- Thấy rõ mối quan hệ giữa cơ
thể với MT giúp ta biết rèn
luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ,
bảo vệ môi trường
- Hiểu biết về cơ thể người có
ích lợi cho nhiều ngành nghề
như: y học, TDTT, giáo dục, hội
hoạ, thời trang
III.Phương pháp học tập môn
cơ thể người và vệ snh:
Phương pháp học tập phù hợp
là:
Kết hợp quan sát, thí nghiệm,
và vận dụng kiến thức, kỹ năng
vào thực tế cuộc sống.
4. Củng cố:
- Đặc điểm cơ bản để phân biệt nguời và động vật là gì?
- Để học tốt môn học em cần thực hiện theo các phương pháp nào?
5. Hướng dẫn – Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài sgk / 7.
- Đọc và soạn trước bài 2, kẻ bảng 2 sgk / 9.
D. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
2
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam

Tuần 1 – Tiết 2 Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI


Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
.j
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌCyoih[/
1. Kiến thức
- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan
- Kể được tên và xác địng vị trí các cơ quan trong cơ thể người và hệ cơ quan trong cơ thể
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nghiên cứu hoạt động nhóm
3. .Thái độ:
- Giáo dục quan điểm thống nhất về hoạt động của các cơ quan
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1;2.2
- Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú?
(?) Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh?
3. Bài mới:
* Mở bài: Trước khi tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của từng hệ cơ quan trong cơ thể, chúng ta hãy nghiên cứu
khái quát về cơ thể người

3
Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò N ội dung
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CƠ THỂ
a, Các phần cơ thể:

- Quan sát hình: 2.1; 2.2
- 1 HS tháo lắp mô hình cơ thể (gọi tên từng cơ
quan)?
- GV hỏi:
(?) Cơ thể người có mấy phần. Kể tên các phần
(?) Khoang ngực và bụng ngăn cách = cơ quan
nào? (?) Nêu các cơ quan ở khoang ngực?
(?) Nêu các cơ quan ở khoang bụng?
- GV bổ sung chốt kiến thức
* Lưu ý: Nhấn mạnh thêm 1 số cơ quan quan
trọng. VD: gan, dạ dày, ruột thừa → tự xác định
được khi bị đau ở cơ quan này
b, Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể
Yêu cầu HS:
- Quan sát mô hình tháo lắp của cơ thể
- Nghiên cứu thông tin □/8,9 phần 2
→ làm bài tập điền bảng 2
- GV treo bảng phụ (bảng 2) → GV bổ sung và
chốt kiến thức
- Quan sát tranh và mô
hình
- Kết hợp sự hiểu biết
của bản thân qua các
lớp ĐV đã học → phân
chia các phần cơ thể và
theo dõi việc tháo lắp
mô hình → nhận xét
- 1 HS trả lời đáp án →
1 HS khác nhận xét
→ HS nêu kết luận

- Quan sát mô hình, đọc
thông tin
→ Hoàn thiện bảng 2
vào vở bài tập
- Đại diện 2 nhóm lên
điền vào cột 2 và 3
- Các nhóm khác nhận
xét - bổ sung
• Kết luận
- Cơ thể gồm:
đầu, thân, chi
- Cơ hoành ngăn
khoang ngực và
khoang bụng.
+ Khoang ngực
chứa: tim, phổi
+ Khoang bụng
chứa: dạ dày,
ruột, gan, tụy,
thận, bóng đái và
cơ quan sinh dục
* Kết luận:
Nội dung theo
bảng 2

Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá và tuyến
tiêu hoá

Tiêu hoá và hô hấp thức ăn cung cấp chất dinh
dưỡng cho cơ thể
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch
Vận chuyển O
2
+ d
2
→ tế bào
Vận chuyển CO
2
+ chất thải từ tế bào → cơ
quan bài tiết
Hệ hô hấp Mũi → khí quản → phế
quản → phổi
Trao đổi khí 0
2
,C0
2
, giữa cơ thể và môi trường
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu
và bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần
kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận và trả lời các kích thích, điều hoà
h/đ của các cơ quan
4
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
* Trong cơ thể còn có hệ cơ quan

nào khác?
* So sánh hệ cơ quan của người và
thú?
- GV bổ sung thêm các câu trả lời →
khắc sâu thêm mối quan hệ người và
thú
Hoạt động 2
SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC CƠ QUAN
- Treo tranh H 2 .3
- Hướng dẫn đọc t.t □ tr.9
(?) Em hãy cho biết hệ thần kinh và
hệ nội tiết có vai trò gì đối với hệ cơ
quan trong cơ thể ?
- GV lấy 1 ví dụ về sự điều khiển của
hệ thần kinh đối với một hệ cơ quan
nào đó bằng cơ chế phản xạ, 1 ví dụ
điều hoà bằng thể dịch
(?) Hình thức điều hoà nào nhanh
chóng hơn ?
(?) Ý nghĩa của sự điều hoà đó?
- Yêu cầu HS đọc t.t □ /tr.10
- GV chốt kiến thức
* Kết luận chung:
Cho HS đọc phần kết luận cuối bài
→ HS nêu: Hệ sinh dục, giác
quan, da, nội tiết
- Yêu cầu HS nêu được người và
thú đều có các hệ cơ quan tương
tự như nhau, có sự sắp xếp cấu

trúc đại cương và chức năng
tương tự
- HS quan sát và đọc thông tin
→ Phân tích sơ đồ, chiều mũi
tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết
đến các hệ cơ quan thể hiện vai
trò chỉ đạo, điều hoà
- Đại diện 1 nhóm trình bày đáp
án các nhóm khác bổ sung
- HS: nghe ví dụ, thảo luận để
trả lời câu hỏi
- Một HS trả lời, HS khác nhận
xét
- 1 HS đọc phần kết luận chung
SGK
* Kết luận:
- Hệ thần kinh và hệ
nội tiết có vai trò
chỉ đạo điều hoà
hoạt động của các
hệ cơ quan
- Nhờ sự điều hoà
của thần kinh và
thể dịch, mọi hoạt
động của cơ thể đều
diễn ra nhịp nhàng,
thống nhất
4.Củng cố và đánh giá
(?) Bằng 1VD, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan
trong cơ thể

5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập lại cấu tạo Tế bào ở thực vật
- Giải thích – phân tích hiện tượng đạp xe, đá bóng, chơi cầu lông….
Ngµy kÝ duyÖt cña BGH
Ngµy…… th¸ng…… n¨m 2011
TuÇn 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 3 - Bµi 3 : TẾ BÀO
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

5
- Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội
chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy golgi, trung thể) nhân (NST, nhân con)
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động
3. .Thái độ:
- Giáo dục quan điểm thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ cấu tạo tế bào
- Bảng chức năng các bộ phận trong tế bào
- Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan trong cơ thể người có sự hoạt động thống nhất?
3. Bài mới:
* Mở bài: Mọi bộ phận cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng
như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
Ho ạt đ ộng c ủa th ầy
Ho¹t ®éng cña trß
N ội dung
Hoạt động1
TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CẤU TẠO
CỦA TẾ BÀO
- GV treo tranh vẽ cấu tạo của tế bào →
Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp kiến
thức đã học ở lớp 6
(?) Hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển
hình?
- GV bổ sung thêm đặc điểm cấu tạo của
màng và nhân tế bào
- Yêu cầu so sánh tế bào động vật và tế
bào thực vật
- GV nêu AND mang mật mã di truyền
quy định đặc điểm cấu trúc của prôtêin
tổng hợp ở ribôxôm
Hoạt động 2
CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN
TRONG TẾ BÀO
- Hướng dẫn nghiên cứu SGK
(?) Màng sinh chất có vai trò gì?
(?) Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt
động sống của tế bào?

(?) Năng lượng cần cho các hoạt động của
cơ thể lấy từ đâu?
(?) Tại sao nói nhân là trung tâm của tế
bào?
- GV tổng kết ý kiến → chốt kiến thức
- Cá nhân quan sát tranh
cấu tạo tế bào và đọc chú
thích → Nêu cấu tạo
- 1 HS trình bày cấu tạo tế
bào → HS khác nhận xét
→ HS kết luận
- Cá nhân nghiên cứu bảng
3.1 SGK/11
- Trao đổi nhóm để trả lời
câu hỏi
- HS nhắc lại chức năng
của tế bào
- Yêu cầu
+ Sự trao đổi chất của
màng tạo điều kiện cho các
bào quan trong TBC thực
hiện các hoạt động. Nhân
* Kết luận: Cấu tạo
tế bào
- Màng sinh chất
+ Chất tế bào có
các bào quan: Lưới
nội chất, ti thể,
Gongi, trung thể
+ Nhân có dịch

nhân nhiễm sắc thể
chứa AND, nhân
con
6
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
(?) Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất
về chức năng giữa màng sinh chất tế bào
và nhân tế bào?
(?) Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng
của cơ thể?
- Giải thích: Tế bào là đơn vị cấu tạo nên
cơ thể sống và có các đặc trưng như cơ
thể sống
Hoạt động 3
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ
BÀO
- Hướng dẫn nghiên cứu SGK
* Yêu cầu
- Nêu thành phần hoá học của tế bào
- GV nhận xét, bổ sung → thông báo đáp
án đúng
- GV hỏi thêm:
(?) Trong tự nhiên có các chất hoá học
như trong tế bào không? Cho VD
(?) Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi
người cần có đủ prôtêin, lipit, G, muối
khoáng…?
Hoạt động 4
HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
- Hướng dẫn nghiên cứu, yêu cầu trả lời

(?) Cơ thể lấy thức ăn ở đâu?
(?) Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá
như thế nào trong cơ thể?
(?) Cơ thể lớn lên được do đâu?
(?) Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ
như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận đáp án đúng
- GV lấy VD c/m mối quan hệ giữa chức
năng của tế bào với cơ thể và môi trường
* Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết
luận SGK
có vai trò điều khiển hoạt
động các bào quan mang
vật chất di truyền.
- Mọi cơ quan bộ phận đều
cấu tạo = tế bào mà tế bào
đều có các hoạt động như
TĐC, sinh trưởng, sinh sản,
cảm ứng. Đó cũng là các
đặc trưng của 1 cơ thể sống
- Cá nhân nghiên cứu thông
tin SGK/12
- Trao đổi nhóm thống nhất
trả lời câu hỏi
→ Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác nhận xét
- Trao đổi nhóm → trả lời
câu hỏi
* Yêu cầu nêu:
- Trong tự nhiên chất hoá

học như ở tế bào
- Ăn đủ chất để cung cấp
XD tế bào
- Cá nhân nghiên cứu
- Sơ đồ hình 3.2 SGK/12
→ Trao đổi nhóm trả lời
câu hỏi
• Yêu cầu:
- Mọi hoạt động sống của
cơ thể đều có ở tế bào
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung
- 1 HS đọc SGK
* Kết luận:
Chức năng các bộ
phận của tế bào (nội
dung bảng 3.1
SGK/11)
* Kết luận:
- Tế bào gồm hỗn
hợp nhiều chất vô
cơ, hữu cơ
a) Chất hữu cơ
+ Prôtêin: C,H,O,N,S
+ Gluxit : C,H,O
+ Lipit : C,H,O
+ Axit nuclêic: AND,
ARN
b, Chất vô cơ: Muối
khoáng chứa: Ca,

K, Na, Cu
* Kết luận:
Hoạt động sống của
tế bào gồm: Trao
đổi chất, lớn lên,
phân chia, cảm ứng
4. Củng cố và đánh giá:
- Yêu cầu làm bài 1 SGK/13
- Đáp án: 1C, 2a, 3b, 4e, 5d
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK và làm các bài tập trong vở BT
- Đọc mục “Em có biết”
- Ôn tập phần Mô ở thực vật


Ngày soạn:
Ngày dạy:

7
Tiết 4: Bµi 4: m«
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể
- HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát tranh tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ phóng to hình 4.1,2,3,4
- Phiếu học tập so sánh vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô
- Tranh vẽ 1 số động vật đơn bào, tập đoàn Vôn vốc
HS: Kẻ bảng 4 – thêm cột “Vị trí”
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?
(?) Hãy c/m trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng?
3. Bài mới:
* Mở bài: GV dùng câu trả lời 1 của HS và nêu vấn đề: Trong cơ thể có rất nhiều tế bào khác nhau, tuy
nhiên nếu xét về chức năng → có thể xếp thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi
chung là “mô”. Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào?
Ho ạt động c ủa th ầy Ho ạt động c ủa tr ò N ội dung
Hoạt dộng 1:
khái niệm mô
- Hướng dẫn nghiên cứu thông tin SGK.
Treo tranh
- Trả lời các câu hỏi
(?) Kể tên các tế bào có hình dạng khác
nhau ?
(?) Có thể giải thích vì sao chúng có
hình dạng khác nhau
(?) Vậy mô là gì?
- GV nhận xét giúp HS hoàn thiện khái
niệm mô và liên hệ trên cơ thể người,
động vật, thực vật
- GV bổ sung: Trong mô ngoài yếu tố tế
bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế

bào gọi là phi bào
Hoạt động 2
Các loại mô
- Hướng dẫn học tập
- Trả lời câu hỏi
(?) Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng các
- Cá nhân nghiên cứu thông
tin SGK/14; quan sát tranh
- Trao đổi nhóm để trả lời
câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày →
nhóm khác bổ sung
- HS kể tên một số mô ở
thực vật như: mô biểu bì, mô
che chở, mô nâng đỡ, mô
phân sinh
- Cá nhân tự nghiên cứu
sách SGK trang 14.15.16
- Trao đổi nhóm để hoàn
* Kết luận:
- Mô là một tập hợp
tế bào chuyên hoá
có cấu tạo giống
nhau, đảm nhiệm
chức năng nhất
định
- Mỗi mô gồm 2 yếu
tố: Tế bào và chất
phi bào
8

Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
loại mô trong cơ thể = cách điền vào
phiếu học tập?
- Phát phiếu học tập cho HS
- GV kiểm tra phiếu 1 số nhóm
- GV nhận xét → Chiếu phiếu kiểm tra
thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày
đáp án → nhóm khác bổ
sung
- Học sinh quan sát và sửa
chữa hoàn chỉnh bài
* Kết luận: (Nội
dung trong bảng)
Bảng so sánh các loại mô

ND Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
1.Vị
trí
- Phủ ngoài da
- Lót trong cơ quan
rỗng: ruột, mạch
máu, đường hô
hấp…
- Có cơ khắp cơ
thể, rải rác trong
chất nền
- Gắn vào xương
thành ống tiêu hoá,
mạch máu, bóng đái,

tử cung…
- Nằm ở não, tuỷ
sống, tận cùng các
cơ quan
2.
Cấ
u
tạo
- Yếu tố tế bào là
chủ yếu
- Tế bào có nhiều
hình dạng: dẹt, trụ,
khối
- Các tế bào xếp xít
nhau thành lớp dày
- Có 2 loại BB da,
BB tuyến
- Yếu tố phi bào
nhiều, tế bào ít
- Có thêm: sụn,
canxi, sợi
- Có nhiều loại mô
sụn, mô xương, mô
mỡ, mô sợi, mô
máu
- Chủ yếu là tế bào,
phi bào rất ít
- Tế bào sợi dài có
hoặc không có vân
ngang

- Các tế bào xếp thành
lớp, thành bó
- Có 3 loại mô: Mô cơ
tim, cơ trơn, cơ vân
- Các tế bào thần
kinh (nơron), tế bào
thần kinh đệm
- Nơron có thân nối
các sợi trục và sợi
nhánh
3.
Chức
năng
- Bảo vệ, che chở,
hấp thu và tiết các
chất
- Tiếp nhận kích
thích từ môi trường
ngoài
- Nâng đỡ, liên kết
các cơ quan, đệm
- Dinh dưỡng: Vận
chuyển chất d
2

tế bào, đưa chất
thải đến hệ bài tiết
- Co, giãn tạo nên sự
vận động của các cơ
quan và vận động của

cơ thể
- Tiếp nhận kích
thích
- Dẫn truyền xung
thần kinh
- Xử lý thông tin
- Điều hoà hoạt
động các cơ quan
- GV nêu tiếp 1 số câu hỏi
(?) Tại sao máu lại được gọi là
mô liên kết lỏng? Mô sụn, mô
xương có đặc điểm gì?
(?) Mô sợi có ở đâu trên cơ thể?

(?) Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ
tim có đặc điểm nào khác nhau
về cấu tạo và chức năng
- GV bổ sung thêm nếu HS trả
lời thiếu có đánh giá các nhóm
- HS dựa vào tranh vẽ và phiếu học tập trao đổi để trả
lời
+ Máu có chất phi bào là chủ yếu, tế bào ít → mô
liên kết lỏng
+ Mô sụn gồm 2 - 4 tế bào tạo thành nhóm xen kẽ
chất nền
+ Mô xương xốp có các nan xương tạo thành các ô
chứa tuỷ
+ Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương
+ Mô cơ vân có vân ngang → hoạt động theo ý
+ Mô cơ trơn không có vân ngang → hoạt động

ngoài ý muốn
+ Mô cơ tim cấu tạo như cơ vân hoạt động như cơ
trơn
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét
4. Củng cố và đánh giá :
Làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào ô đúng nhất

9
1.Chức năng của mô biểu bì là:
a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
b) Bảo vệ và tiết các chất
c) Co giãn và che chở cho cơ thể
2. Mô liên kết có cấu tạo
a) Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
b) Các tế bào dài, tập trung thành bó
c) Gồm nhiều tế bào và phi bào
3. Mô thần kinh có chức năng
a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau
b) Điều hoà hoạt động các cơ quan
c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng
Đáp án: 1b, 2c, 3b
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK
- Chuẩn bị thực hành mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn, thịt lợn nạc còn tươi
Ngµy kÝ duyÖt cña BGH
Ngµy…… th¸ng…… n¨m 2011
TuÇn 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 5 : Bµi 6: PHẢN XẠ

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo và chức năng của nơron
- HS chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát hình, nghiên cứu SGK hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ h.6.1 ,6.2,SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra báo cáo thực hành ở giờ trước
3. Bài mới:
10
Giỏo viờn: Danh phc Trng THCS VHH Nam
*M bi:
Khi s vo vt núng quỏ tay rt li. Khi nghe gi tờn mỡnh quay li phớa cú ting gi, tt c hot ng rt
tay hay quay u u c gi l cỏc phn x. Vy phn x l gỡ? Bn cht ca hot ng ny l gỡ? Ta
nghiờn cu bi hụm nay
Ho t ng c a th y Ho t ng c a tr ũ N i dung
Hot ng 1
CU TO V CHC NNG CA N
RON
a. Cu to
- GV treo tranh phúng to h.6.1 cu to nron
- Hng dn quan sỏt, yờu cu:

(?) Mụ t cu to mt nron in hỡnh?
- GV nhn xột b xung
- GV gii thớch thờm v bao miờlin: to nờn
nhng eo ch khụng phi ni lin
- Yờu cu nghiờn cu thụng tin mc /20 v
quan sỏt hỡnh v
- GV hi tip.
b. Chc nng:
(?) N ron cú chc nng gỡ?
(?) Cú my loi nron v phõn bit v trớ,
chc nng ca cỏc loi nron ny theo bng
( di)
(?) Cú nhn xột gỡ v hng dn truyn xung
thn kinh nron cm giỏc v nron vn
ng? (Hng truyn ngc chiu nhau)
- Cỏ nhõn quan sỏt
tranh v, c cỏc chỳ
thớch tho lun
nờu cu to ca nron
- 1 HS lờn bng ch
trờn hỡnh v nờu cu
to HS khỏc nhn xột
HS nờu kt lun
- Nghiờn cu thụng
tin tr li
1 em trỡnh by ỏp ỏn,
HS khỏc nhn xột, b
sung
Kt lun:
* Cu to nron

- Thõn cú cha nhõn,
xung quanh cú nhiu
si nhỏnh (tua ngn)
- Cú 1 si trc (tua
di) cú bao miờlin v
u tn cựng phõn
nhỏnh
* Chc nng:
- Cm ng: L kh
nng tip nhn v
phn ng li kớch
thớch = hỡnh thc
phỏt xung thn kinh
- Dn truyn: L kh
nng lan truyn xung
thn kinh theo 1 chiu
nht nh (thõn tua
di)
* Cỏc loi nron:
(theo bng)
V trớ Chc nng
Thõn nm ngoi trung ng thn kinh
Truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ơng
Thõn + tua di nm trong trung ng thn
kinh
Liên hệ giữa các nơron
Thõn nm trong trung ng thn kinh si
trc ra c quan phn ng
Truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Dn truyn ngc chiu nhau

Hot ng 2
CUNG PHN X
a. Phn x
- Yêu cầu HS đọc T.T /21, quan sát hình
6.2 (SGK)
- GV nhấn mạnh: Mọi hoạt động của cơ
thể đều là phản xạ. Phản xạ không chỉ
trả lời các kích thích từ MT ngoài mà
còn đáp ứng các kích thích từ MT trong
cơ thể
(?) Phn x l gỡ, cho vd v phn x
ngi v ng vt?
(?) Nờu im khỏc nhau gia phn x
ngi v tớnh cm ng thc vt?
- GV lu ý b sung thờm vai trũ ca h
- HS c thụng tin trong SGK
trang 21. Trao i nhúm tr li
cõu hi
- i din nhúm tr li nhúm
khỏc b sung. Yờu cu:
+ Phn x phn ng ca c th
+ Nờu 3-5 VD phn x ngi,
V
+ Thc vt khụng cú h thn
kinh, ch do 1 thnh phn c bit
bờn trong thc hin. Cũn ngi
* Kt lun:
- Phn x l
phn ng ca c
th tr li cỏc

kớch thớch ca
mụi trng
thụng qua h
thn kinh

11
thần kinh trong khái niệm phản xạ
b) Cung phản xạ
- Treo tranh sơ đồ cung phản xạ nghiên
cứu thông tin
(?) Có những loại nơron nào tham gia
cung phản xạ?
(?) Các thành phần của 1 cung phản xạ?
(?) Cung phản xạ là gì?
(?) Cung phản xạ có vai trò như thế
nào?
- GV nhận xét đánh giá → hoàn chỉnh
kiến thức
- Yêu cầu lấy 1 VD cụ thể và phân tích
các khâu của phản xạ
c) Vòng phản xạ
- GV hỏi
(?) Thế nào là vòng phản xạ?
(?) Vòng phản xạ có ý nghĩa như thế
nào trong đời sống?
- GV lấy 1 vd về vòng phản xạ để HS
hiểu rõ
* Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết
luận SGK/22
do hệ TK điều khiển → phản xạ


- Cá nhân đọc thông tin SGK,
quan sát tranh → trao đổi nhóm
để trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu
+ 3 loại nơron tham gia
+ 5 thành phần tham gia
+ Khái niệm phản xạ SGK
- Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung → HS kết luận
-VD…
Kt (kim) → c/q thụ cảm
trung ương thần kinh (phân tích)
cơ quan trả lời (cơ ở
ngón tay co) rụt tay lại
- HS nghiên cứu sơ đồ SGK, hình
6.3 để trả lời
- 1 HS đại diện trình bày = sơ đồ
- Lớp bổ sung
* Kết luận:
- Cung PX là con
đường truyền
của xung TK để
thực hiện Cung
PX
- Một cung PX
có 5 yếu tố: Cơ
quan thụ cảm;
nơron hướng
tâm; nơron trung

gian; nơron li
tâm; cơ quan
phản ứng
* Kết luận:
- Khi có luồng
thông tin ngược
báo về trung
ương TK để điều
chỉnh phản xạ
cho chính xác.
Lúc đó cung PX
tạo thành vòng
phản xạ
4. Củng cố và đánh giá:
- GV dùng tranh câm vẽ về 1 cung phản xạ để cho HS chú thích các khâu và nêu chức năng của từng
khâu đó
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập cấu tạo bộ xương của thỏ
- Đọc mục “Em có biết”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 6 : Bµi 5: THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 KiÕn thøc:
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô
xương, mô cơ vân, mô cơ trơn,
- Phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân
- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết

2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ, tách tế bào
3. Thái độ:
12
Nơ ron
hướng tâm
Nơ ron
li tâm
Giỏo viờn: Danh phc Trng THCS VHH Nam
- Giỏo dc ý thc nghiờm tỳc bo v mỏy, v sinh sau thc hnh
II. CHUN B:
- GV: Kớnh hin vi, lam kớnh, la men, b m, khn lau, giy lau
+ Dung dch sinh lý 0,65% NaCl, ng hỳt, dung dch axớtaxờtic 1%
+ 1 con ch hay mt bp tht nc chõn giũ ln (cũn ti)
+ B tiờu bn ng vt
- HS: chun b theo nhúm ó phõn cụng
III. HOT NG DY HC:
1.n nh t chc
2. Kim tra bi c
- Kim tra phn chun b theo nhúm ca HS
- Phỏt dng c cho cỏc nhúm trng
- Phỏt hp tiờu bn mu
3. Bi thc hnh
Ho t ng c a th y Ho t ng c a tr ũ
Hot ng 1:
Làm tiêu bản và
quan sát tế bào mô
cơ vân
- GV hng dn HS nghiờn
cu thụng tin SGK

(?) Nờu cỏc bc lm tiờu
bn t bo t bo mụ c
võn?
- GV lm mu HS quan
sỏt
- GV kim tra cụng vic ca
cỏc nhúm giỳp nhúm no
cha lm c
- GV yờu cu iu chnh
kớnh, ly ỏnh sỏng trc khi
quan sỏt
- GV i kim tra nm c
s nhúm cú tiờu bn t yờu
cu v cha t
Hot ng 2
QUAN ST CC LOI
Mễ KHC
- GV yờu cu quan sỏt cỏc
mụ trong hp tiờu bn
i chiu hỡnh v SGK
- GV theo dừi kim tra cỏc
nhúm nm s nhúm t yờu
cu
- GV cú th yờu cu HS mụ
t nhng gỡ ó quan sỏt thy
Hot ng 2
THU HOCH
- Cỏ nhõn nghiờn cu thụng tin mc 1 SGK/18
- 1-2 nhúm nờu cỏc bc lm tiờu bn
Kt lun:

* Cỏch lm tiờu bn mụ c võn
- Rch da ựi ch ly 1 bp c
- Dựng kim nhn rch dc bp c
- Dựng ngún tr, ngún cỏi n 2 bờn mộp rch
- Ly kim mi mỏc gt nh ly 1 si c
- t si c lờn lam kớnh nh dung dch sinh lý 0,65% NaCl
- y la men nh axit axờtic
- Cỏc nhúm tin hnh lm tiờu bn nh ó hng dn. Yờu
cu:
+ Ly si mnh, khụng b t
+ y lamen khụng cú bt khớ
+ Nh axớt axờtic (cn chỳ ý hỳt bt dch NaCl)
- Ly ỏnh sỏng
- iu chnh th kớnh, mt kớnh
- Lờn tiờu bn iu chnh cho n khi nhỡn thy rừ nht
Yờu cu thy c mng nhõn, võn ngang
- i din 1 thnh viờn trong nhúm lờn tiờu bn khi ó nhỡn rừ
cỏc thnh viờn trong nhúm cựng quan sỏt v hỡnh
- Tng thnh viờn thay i nhau u c lờn kớnh
*Quan sỏt t bo thy c cỏc phn chớnh: mng, t bo
cht, nhõn, võn ngang
* HS dới sự hớng dẫn của GV , các nhóm HS tiến hành quan
sát các loại mô trong hộp iêu bản
- Đại diên nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung
và xác định các thành phần của các mô đợc quan sát.
- V hỡnh cỏc loi mụ ó quan sỏt v cú ghi chỳ y

13
- Nờu túm tt phng phỏp
lm tiờu bn mụ c võn

- V hỡnh v chỳ thớch y
cỏc loi mụ quan sỏt
c (m bo v p, chớnh
xỏc)
- HS:
+ Nờu túm tt phng phỏp lm tiờu bn mụ c võn
+ V hỡnh cỏc loi mụ ó quan sỏt v cú ghi chỳ y
+ Thu dn v sinh, ra, ct dng c
4. Nhn xột v ỏnh giỏ:
- Nhn xột v kt qu chun b v thc hnh ca cỏc nhúm (khen v phờ bỡnh)
- ỏnh giỏ kt qu chỳ ý nờu rừ nguyờn nhõn cha thnh cụng, ó thnh cụng ca cỏc nhúm
- Thu dn v sinh ra dng c, ct kớnh, tiờu bn
5. Hng dn v nh:
- Hon thin bn thu hoch (theo mu SGK tr.19) v hỡnh v

Ngày kí duyệt của BGH
Ngày tháng năm 2011

CHNG II : VN NG
Tuần 4
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 7: Bài 7: bộ xơng
I. XC NH MC TIấU BI HC
1. Kin thc:
- HS trỡnh by c cỏc thnh phn chớnh ca b xng v xỏc nh c v trớ cỏc xng chớnh ngay
trờn c th mỡnh
- Phõn bit c cỏc loi xng di, xng ngn, xng dt v hỡnh thỏi, cu to
- Phõn bit c cỏc loi khp xng. Nm vng cu to khp ng
2. K nng

- Rốn k nng quan sỏt tranh, mụ hỡnh tỡm tũi kin thc, phỏt trin k nng phõn tớch, so sỏnh, tng
hp khỏi quỏt, k nng hot ng nhúm
3. Thỏi :
- Giỏo dc ý thc gi gỡn v sinh b xng
II. XC NH PHNG PHP
Trc quan - vn ỏp - tỡm tũi làm thí nghiệm - hot ng hp tỏc nhúm nh
III. CHUN B:
- GV: - Tranh mụ hỡnh b xng ngi, th
- Mụ hỡnh, tranh cu to mt t sng in hỡnh
- HS: c trc bi mi
III. HOT NG DY HC:
1.n nh t chc
14
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho VD một phản xạ và phân tích phản xạ đó?
3. Bài mới:
* Mở bài: Trong quá trình tiến hoá sự vận động của cơ thể có được là nhờ sự phối hợp hoạt động của
hệ cơ và bộ xương. Ở người đặc điểm của hệ cơ và xương phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động
Hoạt động 1:
CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ
XƯƠNG
a) Vai trò bộ xương
Hướng dẫn nghiên cứu SGK
và quan sát tranh + mô hình
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
(?) Bộ xương có vai trò gì?
- GV nhận xét và chốt kiến
thức
b) Thành phần bộ xương

- GV hỏi:
(?) Bộ xương gồm mấy phần?
Nêu đặc điểm của mỗi phần?
(?) Tìm những đặc điểm giống
nhau và khác nhau giữa xương
tay và xương chân?
(?) Đặc điểm của bộ xương
người thích nghi với dáng
đứng thẳng?
- GV nhận xét tóm tắt kiến
thức chuẩn
Hoạt động 2
PHÂN BIỆT CÁC LOẠI
XƯƠNG
- Hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK mục II/25, quan sát mô
hình bộ xương
(?) Có mấy loại xương? Xác
định các loại xương đó trên mô
hình bộ xương?
GV nhận xét và chốt kiến
thức:
(?) Dựa vào đâu để phân biệt
thành 3 loại xương?
Hoạt động 3
CÁC KHỚP XƯƠNG
Hướng dẫn nghiên cứu thông
tin và quan sát hình 7.4
(?) Thế nào gọi là một khớp
xương?

(?) Có mấy loại khớp, nêu đặc
điểm của từng loại khớp đó?
(?) Vì sao cử động của khớp
động và khớp bán động lại
- Cá nhân nghiên cứu SGK/25
- Quan sát tranh 7.1 và mô hình
- Kết hợp với hiểu biết thực tế và
lớp dưới để trả lời câu hỏi
- 1HS trình bày đáp án → HS
khác nhận xét → HS kết luận
- HS tiếp tục nghiên cứu SGK/25.
Quan sát hình 7.1; 7.2; 7.3 và mô
hình
→ Thảo luận để trả lời các câu
hỏi
- Yêu cầu:
- Bộ xương có 3 phần chính
+ Xương tay chân có các phần
tương đồng, xương chân dài, to
- Cột sống có 4 chỗ cong
- Các phần xương gắn khớp phù
hợp trọng lực cân lồng ngực rộng
2 bên
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc thông tin SGK, quan sát
mô hình sau đó xác định vị trí các
loại xương trên mô hình
- Đại diện 1 HS lên trình bày đáp
án, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Dựa vào hình dạng, cấu tạo của

các xương
- Cá nhân nghiên cứu T.T SGK
tr.25, quan sát tranh vẽ
- Trao đổi nhóm để trả lời các câu
hỏi
- Đại diện 1 số nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét - bổ sung →
HS nêu kết luận
a) Vai trò bộ xương
- Tạo khung giúp cơ thể
có hình dạng nhất định
- Chỗ bám cho các cơ
giúp cơ thể vận động
- Bảo vệ các nội quan
b)Thành phần bộ xương
- Bộ xương gồm 3 phần:
+ Xương đầu:
Hộp sọ phát triển
Xương mặt nhỏ có lồi
cằm
+ Xương thân: Cột
sống: có 4 chỗ cong
Lồng ngực rộng 2 bên
(xương sườn, xương
ức)
+ Xương chi: Đai
vai → đai hông Xương
tay chân (cánh, ống,
bàn, ngón tay; đùi, ống,
bàn, ngón chân)

* Kết luận: có 3 loại
xương:
+ Xương dài: Hình ống,
giữa rỗng chứa tuỷ. VD:
xương ống chân….
+ Xương ngắn: Ngắn,
nhỏ. VD: xương đốt
sống ….
+ Xương dẹt: Hình bản
dẹt, mỏng. VD: xương
bả vai…
* Kết luận:
- Khớp xương là nơi tiếp
giáp giữa các đầu
xương.
- Có 3 loại khớp:
+ Khớp động: Cử động
dễ dàng (do hai đầu
xương có lớp sụn, giữa
có dịch khớp, bên ngoài
có dây chằng).

15
khác nhau?
- GV chốt kiến thức:
(?) Hãy chỉ trên cơ thể người
loại khớp có ở vị trí nào?
(?) Ở người loại khớp nào
chiếm nhiều hơn, điều đó có ý
nghĩa ntn với hoạt động sống

của con người?
* Kết luận chung: HSđọc SGK
- HS thảo luận để trả lời
Yêu cầu chỉ được vị trí 3 loại
khớp trên cơ thể, chỉ ra vai trò
của khớp động và bán động giúp
người vận động và lao động
+ Khớp động và bán động nhiều
hơn vì chúng giúp ích nhiều cho
con người vận động và lao động
+ Khớp bán động: hạn
chế cử động (giữa hai
đầu xương có đĩa sụn)
+ Khớp bất động: không
cử động (Các xương gắn
chặt = khớp răng cưa)
4. Củng cố và đánh giá:
GV gọi 1 HS chỉ trên mô hình các phần của bộ xương, các loại xương, các loại khớp xương
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 xương đùi ếch (hay x. sườn gà), bao diêm

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8: Bµi 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA BỘ XƯƠNG
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo chung của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả
năng chịu lực của xương.

- Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của
xương.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm → tìm kiến thức
- Biết cách tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lý thuyết
- Củng cố kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương, liên hệ với lứa tuổi cần ăn thức ăn như thế nào đảm bảo cho xương
phát triển.
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi – lµm thÝ nghiÖm - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ hình 8.3, 8.4 SGK
- Hai xương đùi ếch sạch
- Panh, đèn cồn, nước sạch, dung dịch HCL 10%
HS: chuẩn bị như đã phân công
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần đó? (có thể cho học sinh chỉ trên tranh
hay mô hình vị trí tên các xương)
3. Bài mới:
* Mở bài: Cho HS đọc mục “Em có biết’’ tr.31. Như vậy các em thấy xương có sức chịu đựng rất lớn. Do
đâu mà xương có khả năng đó? Ta nghiên cứu bài hôm nay sẽ rõ.

Hoạt động 1 a) Cấu tạo và chức
16
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
a) Cấu tạo và chức năng xương dài

- Treo tranh vẽ H.8.1, 8.2 SGK
- Hướng dẫn nghiên cứu thông tin sau
đó thảo luận nhóm trả lời
(?) Cấu tạo hình ống, nan xương có ý
nghĩa gì với chức năng của xương?
- GV nhận xét bổ xung chốt kiến thức
chuẩn
- GV giải thích rõ cấu tạo hình ống làm
cho xương nhẹ, vững chắc. Nan xương xếp
vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm
tăng khả năng chịu lực → liên hệ việc xây
dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm vật
liệu (như trụ cầu, tháp Aphen, mái vòm
nhà thờ…)
(?) Nêu chức năng của xương dài?
b) Cấu tạo, chức năng xương ngắn và
xương dẹt
- GV treo tranh 8.3/ 29, hướng dẫn
nghiên cứu thông tin
(?) Nêu cấu tạo xương dẹt?
(?) Kể tên 1 số xương dẹt, ngắn ở
người?
- GV nhận xét chốt kiến thức
Hoạt đông 2
SỰ TO VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG
- GV treo tranh vẽ h.8.4, hướng dẫn
nghiên cứu thông tin
- GV treo hình 8.5 mô tả thí nghiệm
chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng
trên xương đùi 1 con bê

- GV đánh giá và chốt kiến thức
Hoạt động 3
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
- GV yêu cầu cả lớp đọc cách làm thí
nghiệm
- Cử 1 nhóm 3 em lên làm thí nghiệm
(?) Phần nào của xương cháy có mùi
khét?
(?) Bọt khí nổi lên khi ngâm xương đó
là khí gì?
(?) Tại sao sau khi ngâm xương lại dẻo
và có thể thắt nút lại được?
- GV giúp hoàn thiện kiến thức và nêu
thêm về tỷ lệ chất vô cơ và hữu cơ ở
- Cá nhân nghiên cứu thông
tin SGK, Quan sát tranh vẽ
→ ghi nhớ kiến thức và trao
đổi nhóm trả lời
- Quan sát xương đùi gà cắt
ngang và chỉ rõ các phần
- Đại diện 1-2 nhóm trình
bày đáp án → cả lớp thảo
luận
→ HS nêu KL
- HS nghiên cứu bảng
2SGK/ 29 → ghi nhớ và trả
lời
- HS nghiên cứu thông tin
phần 3/ tr 29 và quan sát

tranh ghi nhớ kiến thức
+ Kể xương đốt sống, xương
sườn, xương ức
- 1- 2 HS trình bày đáp án
- HS đọc T.T SGK, nghe và
quan sát thí nghiệm rồi ghi
nhớ
- Thảo luận nhóm yêu cầu
nêu được:
+ Khoảng BC không tăng
+ Khoảng AB, CD tăng vậy
xương dài ra
- Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung → HS
nêu kết luận
- HS đọc cách làm thí
nghiệm ở SGK
- Nhóm được cử, lên làm thí
nghiệm
- Các bạn khác theo dõi cánh
làm và nhận xét
HS theo dõi hiện tượng xảy
ra và kết quả cuối cùng ở cả
hai thí nghiệm → thảo luận,
yêu cầu:
+ Chất cháy là chất hữu cơ
+ Bọt khí là CO2
+ Xương mất chất vô cơ chỉ
năng xương dài
- Cấu tạo

+ Đầu xương phía
ngoài có sụn bao
bọc, trong là mô
xương xốp gồm các
nan xương tạo ô
trống chứa tuỷ
+ Thân xương:
Ngoài là màng
xương → Mô
xương cứng →
khoang xương
- Chức năng: Nội
dung ở bảng 2/ 29
SGK
b) Xương ngắn và
xương dẹt
- Cấu tạo: ngoài là
mô xương cứng,
trong là mô xương
xốp gồm nhiều nan
xương có các ô nhỏ
- Chức năng: chứa
tuỷ đỏ
* Kết luận:
- Xương dài ra do
sự phân chia các tế
bào ở lớp sụn tăng
trưởng
- Xương to ra do
sự phân chia của

các tế bào màng
xương
* Kết luận:
+ T.P hoá học của
xương gồm:
- Chất vô cơ: Muối
can xi
- Chất hữu cơ (cốt
giao).
+ Xương có tính

17
người già và trẻ em
- GV giải thích; Chất hữu cơ là chất kết
dính → đàn hồi, chất vô cơ tăng độ
cứng
còn lại chất hữu cơ nên dẻo
và đàn hồi
1 HS trình bày đáp án 1 số
khác bổ sung → HS khác
rút ra kết luận
chất rắn chắc và
đàn hồi
4. Củng cố và đánh giá:
- Cho HS làm bài tập 1/ 31 SGK sau đó đổi bài cho nhau để kiểm tra kết quả
- GV thông báo đáp án đúng
- Kiểm tra xem có bao nhiêu nhóm làm đúng
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Ôn lại kiến thức bài “Mô”

Ngµy kÝ duyÖt cña BGH
Ngµy…… th¸ng…… n¨m 2011
TuÇn 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9: Bµi 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ
2. Kỹ năng:
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức
- Thu thập thông tin khái quát hoá vấn đề
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh hệ cơ
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi – lµm thÝ nghiÖm - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh vẽ sơ đồ H.9.1, 9.3 , 9.4
- Tranh phóng to 1 đơn vị cấu trúc của tế bào cơ
HS: Đọc trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài?
(?) Nêu thành phần hoá học và tính chất của xương?
3. Bài mới :
18

Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
* Mở bài: GV giới thiệu khái quát hệ cơ của người, số lượng các cơ trong đó có nhiều hình dạng khác nhau
và điển hình là bắp cơ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
- GV treo tranh vẽ hệ cơ của người, giới
thiệu các nhóm cơ, bắp cơ, 2 đầu cơ
- Treo tranh vẽ cấu tạo bắp cơ, bó cơ và tế
bào cơ
- Hướng dẫn nghiên cứu T.T.SGK
(?) Nêu cấu tạo của bắp cơ, tế bào cơ?
(?) Tại sao cơ xương lại gọi là cơ vân?
- GV giảng giải bổ sung, đặc biệt giúp HS
thấy rõ cấu tạo của 2 loại tơ cơ, đĩa sáng,
đĩa tối, đơn vị cấu trúc.
- GV giải thích rõ đĩa sáng hay vân sáng,
đĩa tối hay vân tối
- GV cần giúp HS làm rõ vì sao TB cơ có
vân ngang?
- GV nhấn mạnh: vân ngang có được từ
đơn vị cấu trúc vì có đĩa sang và đĩa tối
xen kẽ
- Cá nhân nghiên
cứu T.T và tranh vẽ
→ trao đổi nhóm để
trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu:
+ Tế bào cơ có 2 loại

tơ cơ, tơ cơ dày và tơ
cơ mỏng
+ Tế bào cơ gồm
nhiều đơn vị cấu trúc
- 1-2 bạn trả lời câu
hỏi sau đó các bạn
khác bổ sung
* Kết luận:
- Bắp cơ: hình thoi, 2
đầu thuân nhỏ có gân
bám vào xương. Ngoài
là màng liên kết, trong
có nhiều sợi cơ (tế bào
cơ) → bó cơ
- Tế bào cơ (TB cơ) có
nhiều tơ cơ gồm 2
loại:
+ Tơ cơ dày có các
mấu lồi sinh chất →
đĩa tối (vân tối)
+ Tơ cơ mảnh: trơn
→ đĩa sáng (vân sáng)
(+) Đĩa sáng và đĩa tối
(tơ cơ dày và mảnh)
xếp xen kẽ nhau theo
chiều dọc → vân
ngang
- Đơn vị cấu trúc của
TB cơ: là giới hạn
giữa tơ cơ mảnh và tơ

cơ dày (đĩa tối ở giữa,
2 nửa đĩa sáng ở 2
đầu)
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA CƠ
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu thí
nghiệm, quan sát hình 9.2/SGK tr.32
(?) Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm?
(?) Vậy tính chất của cơ là gì?
- GV bổ sung nêu rõ các pha của sự co cơ
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 SGK/33
(?) Mô tả phản xạ đầu gối?
→ Giải thích cơ chế co cơ trong TN trên?
(?) Gập cẳng tay vào sát cánh tay, em
thấy bắp cơ trước cánh tay thay đổi thế
nào? Tại sao?
- HS nghiên cứu thí
nghiệm và quan sát
tranh thảo luận để trả
lời câu hỏi
- 1-2 HS trả lời các
HS khác bổ sung
+ T/c của cơ là sự co
và giãn
- HS quan sát tranh
chú ý đến mũi tên
chỉ đường đi, nơi đến
của xung thần kinh
từ đó nêu cơ chế
- Một HS trình bày

* Kết luận:
- Tính chất của cơ là
co và dãn
- Khi cơ co tơ cơ
mảnh xuyên sâu vào
vùng tơ cơ dày làm tế
bào cơ ngắn lại
- Mọi sự co cơ trong
cơ thể đều xảy ra theo
cơ chế phản xạ
- Cơ co theo nhịp gồm
3 pha:
+ Pha tiềm tàng:
1/10 TG nhịp
+ Pha co: 4/10 TG
nhịp (cơ ngắn lạI, sinh

19
cơ chế, lớp bổ sung
- HS tự làm xác định
sự thay đổi ở cơ cánh
tay là to ra do cơ
trước cánh tay co lại
để gập cẳng tay và
giải thích: do tơ cơ
mảnh xuyên sâu vào
vùng tơ cơ dày →
TB cơ co ngắn lại →
co cơ
công)

+ Pha dãn: ½ TG
(trở lại trạng thái ban
đầu) → cơ phục hồi
Hoạt động 3
Ý NGHĨA CỦA SỰ CO CƠ
- GV yêu cầu quan sát tranh hính
9.4/SGK/33
(?) Sự co cơ có ý nghĩa như thế nào? Có
tác dụng gì với đời sống?
(?) Phân tích sự phối hợp hoạt động co
giãn giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu
(cơ duỗi) ở cánh tay như thế nào?
- GV gợi ý: Do sự sắp xếp các cơ trên cơ
thể → từng cặp đối kháng, cơ này kéo về
1 phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
* Kết luận chung. HS đọc SGK/ 33
- HS quan sát H 9.4
kết hợp sự hiểu biết
thực tế → trả lời câu
hỏi
- Đại diện nhóm
trình bày → nhóm
khác nhận xét bổ
sung đi đến KL
* Kết luận:
- Cơ co làm cho xương
chuyển động giúp cơ
thể vận động, lao động
và di chuyển

- Trong cơ thể luôn có
sự phối hợp hoạt động
của các nhóm cơ
4. Củng cố vµ ®¸nh gi¸:
Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng:
Bắp cơ điển hình có cấu tạo
a/ Sợi cơ có vân sáng, vân tối
b/ Bó cơ và sợi cơ
c/ Có màng liên kết bao bọc, 2 đầu nhỏ, giữa phình to
d/ Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ
e/ Cả a, b, c, d
 g/ Chỉ c, d
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Ôn lại kiến thức về lực, công cơ học
* *
*
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕ t 10 : Bµi 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển
- Trình bày được nguyên nhân của sự co cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ
20
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
- Nêu được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập thể dục,
thể thao và lao động vừa sức
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin, khái quát hoá

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế để rèn luyện cơ thể
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp - tìm tòi – lµm thÝ nghiÖm - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
GV: - Máy ghi công cơ được sử dụng ghi công kéo của cơ với những lực khác nhau
- Đồng hồ bấm giây hay đồng hồ đeo tay
HS: Đọc trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
(?) Có khi nào cả cơ gập và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao?
(?) Ý nghĩa của hoạt động co cơ?
3. Bài mới:
* Mở bài: Từ câu trả lời 3 của HS → GV liên hệ: Sự co cơ trong cơ thể mang lại hiệu quả gì? Làm thế
nào để tăng hiệu quả của hoạt động co cơ, ta nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt đông 1
TÌM HIỂU CÔNG CỦA CƠ
- Yêu cầu HS làm bài tập mục
▼ SGK tr.34 và trả lời câu
hỏi:
- Vài 3 HS trả lời, HS khác bổ
sung - nhận xét
- HS nghiên cứu làm bài tập
chọn từ để điền vào ô trống
Hoạt động 2
SỰ MỎI CƠ

- HS có thể nêu mỏi tay hay
mỏi cổ khi viết nhiều, ngồi

+ Từ bài tập trên em có nhận
xét gì về sự liên quan giữa: cơ
- lực - vật tác dụng?
+ Thế nào là công của cơ?
- GV nhận xét và bổ xung
- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên
cứu thông tin SGK tr.34 → trả
lời câu hỏi

+ Làm thế nào để tính được
công của cơ?
+ Hoạt động của cơ chịu ảnh
hưởng của yếu tố nào? Hãy
phân tích các yếu tố đó?
- GV nhận xét kết quả và bổ
sung
- 1-2 HS đọc đáp án → các
HS khác nhận xét - bổ sung
- Trên cơ sở bài làm tiếp tục
trả lời 2 câu hỏi
- 1-2 HS trả lời - HS khác bổ
sung. Yêu cầu nêu: H/đ của cơ
tạo ra lực làm di chuyển vật
hay mang vác vật
→ HS trả lời câu hỏi 2
- HS tiếp tục nghiên cứu T.T
SGK rồi trao đổi nhóm và trả

lời câu hỏi. (Yêu cầu: Theo
công thức:
A = Fs (F: lực tạo ra, s:
quãng đường vật đi được)
- Đại diện 1 - 2 nhóm trả lời -
Nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Khi cơ co tạo một lực tác
động vào vật làm vật di
chuyển tức là đã sinh ra công
- Công của cơ phụ thuộc vào:
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật phải
d/c
21
- GV nêu vấn đề: Chúng ta đã
bao giờ bị mỏi cơ chưa? Khi
mỏi cơ có hiện tượng như thế
nào?
- GV giới thiệu máy ghi công
cơ và cách sử dụng. Sau đó để
lực kéo cố định 25N và cho 5
HS tiến hành thí nghiệm
+ Cử 1 nhóm gồm 2 HS đếm
số lần co của cơ ngón tay và
bấm giờ theo dõi → rút ra
nhận xét
- Yêu cầu HS nghiên cứu
bảng 10/SGK

(?) Từ bảng 10, em hãy cho
biết với khối lượng ntn thì
công cơ sản ra lớn nhất?
(?) Khi ngón trỏ co nhiều lần
thì biên độ co cơ có hiện
tượng gì? Khi đó em gọi là gì?
- GV nhận xét
(?) Vậy nguyên nhân nào dẫn
đến sự mỏi cơ?
- GV nhận xét và kết luận
- GV hỏi tiếp:
(?) Sự mỏi cơ có ảnh hưởng gì
đến sức khỏe và lao động?
(?) Làm thế nào để cơ lâu bị
mỏi, học tập và lao động có
kết quả?
(?) Khi cơ bị mỏi cần làm gì
để cơ hết mỏi?
- GV nhận xét - bổ sung
lâu. Hiện tượng là tay không
co được → không cầm được
bút…
- Lần lượt 5 HS lên co công
cơ ngón tay trỏ cho đến khi
mỏi không co được nữa
- Các HS khác theo dõi thí
nghiệm sau đó rút ra nhận xét
- HS nghiên cứu thông tin
SGK và liên hệ thực tế để trả
lời câu hỏi

+ Công cơ lớn nhất khi cơ co
để kéo vật với khối lượng
thích hợp và nhịp co vừa phải
(200g – 6cm)
- 1-2 HS trả lời các HS khác
nhận xét
- HS nghiên cứu thông tin và
qua thực tế trả lời câu hỏi
- HS liên hệ: Khi học lâu mà
không nghỉ → căng thẳng,
mệt mỏi → cần nghỉ ngơi….
- HS suy nghĩ để trả lời – HS
khác bổ sung
- HS rút ra kết luận
*Kết luận1:
Khi cơ làm việc lâu, biên độ
co cơ giảm → ngừng, gọi là
sự mỏi cơ
* Kết luận 2:
Do lượng O
2
cung cấp cho
cơ thiếu → năng lượng sản
ra ít và sản phẩm tạo ra là
Axít lactíc, axít này tích tụ →
đầu độc cơ → mỏi cơ
* Kết luận 3:
Biện pháp chống mỏi cơ:
- Hít thở sâu
- Xoa bóp cơ, uống nước

đường…
- Cần có thời gian lao động,
học tập, và nghỉ ngơi hợp lý
Hoạt động 3
THƯỜNG XUYÊN LUYỆN
TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ
(?) Những hoạt động nào
được coi là luyện tập cơ?
(?) Luyên tập cơ thường
xuyên có tác dụng gì đến hệ
cơ ?
(?) Nên có phương pháp luyện
tập cơ như thế nào để có kết
quả tốt?
- GV nhận xét → giúp HS rút
ra kết luận
- GV liên hệ:
(?) Em chọn cho mình 1 hình
thức luyện tập nào chưa? Nếu
có thì hiệu quả như thế nào?
* Kết luận chung: HS đọc kết
- HS dựa vào kiến thức đã học
ở trên kết hợp với thực tế hoạt
động hàng ngày thảo luận để
trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời các
nhóm khác bổ sung
- HS nêu kết luận
- 1 HS đọc mục kết luận cuối
bài

- Một số HS trả lời, HS khác
nhận xét - bổ sung
* Kết luận:
- Thường xuyên luyện tập thể
dục, thể thao vừa sức có tác
dụng:
- Tăng thể tích cơ
- Tăng lực co cơ làm cho
hoạt động tiêu hoá, tuần
hoàn, hô hấp có hiệu quả →
Tinh thần sảng khoái → lao
động và học tập hiệu quả
cao
22
Giỏo viờn: Danh phc Trng THCS VHH Nam
lun SGK tr.35
4. Cng c v ỏnh giỏ
+ Cụng ca c l gỡ ?
+ Nờu nguyờn nhõn ca s mi c v bin phỏp chúng mi c?
+ Gii thớch hin tng chut rỳt trong i sng hng ngy?
5. Hng dn v nh:
- Hc bi tr li cõu hi SGK
- Thc hin trũ chi trong gi ra chi v c phn Em cú bit SGK tr.36
Ngày kí duyệt của BGH
Ngày tháng năm 2011
Tuần 6
Ngy son:
Ngy dy:
Tit 11: Bài 11: TIN HO CA H VN NG
V SINH H VN NG

I. XC NH MC TIấU BI HC
1. Kin thc:
- Chng minh c s tin hoỏ h c, xng ca ngi so vi ng vt
- Vn dng uc nhng hiu bit v h vn ng gi v sinh, rốn luyn thõn th, chng cỏc tt bnh
v c xng thng sy ra tui thiu niờn.
2. K nng:
- Rốn k nng phõn tớch tng hp, t duy lụgớc
- Nhn bit kin thc qua kờnh hỡnh v kờnh ch
- Vn dng lý thuyt vo thc t
3. Thỏi :
- Giỏo dc ý thc bo v, gi gỡn h vn ng cú thõn hỡnh cõn i
II. XC NH PHNG PHP
Trc quan - vn ỏp - tỡm tũi hot ng hp tỏc nhúm nh
III. CHUN B:
GV: - Tranh v v xng hp s, xng ct sng, xng bn chõn ca ngi v ng vt
- Tranh v s co khỏc nhau ca c nột mt (nu cú)
- Tranh v t th ngi hc nh hng n s phỏt trin ca ct sng (nu cú).
HS: c trc bi mi
III. HOT NG DY HC:

23
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(?) Hãy tính công của cơ khi xách 1 túi gạo 5 kg lên cao 1 mét? Công của cơ phụ vào yếu tố nào?
(?) Giải thích tại sao vận động viên bơi, chạy, nhảy dễ bị chuột rút?
3. Bài mới:
* Mở bài: Chúng ta đã biết con người có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là từ lớp thú. Trong quá trình tiến
hoá con người đã thoát khỏi thế giới động vật. Cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó đặc biệt là sự biến
đổi của bộ xương


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ
XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ
XƯƠNG THÚ
- GV hướng dẫn quan sát tranh
sau đó hoàn thành bảng 11.tr 38
và trả lời câu hỏi
(?) Đặc điểm nào của bộ xương
người thích nghi với tư thế đứng
thẳng, đi bằng 2 chân và lao
động?
- GV đánh giá, hoàn thiện bảng
- GV gợi ý trả lời câu hỏi:
(?) Khi con người đứng thẳng
thì trụ đỡ cơ thể là phần nào?
(?) Lồng ngực của con người có
bị kẹp giữa 2 tay không?
- Cá nhân quan sát hình 11.1
đến 11.3 tr.37 và hoàn thiện
bảng 11 sau đó trao đổi nhóm
và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu
+ Cột sống cong 4 chỗ
+ Lồng ngực nở rộng 2 bên
+ Tay, chân phân hoá
+ Khớp linh hoạt, tay được
giải phóng
- Đại diện các nhóm lên điền
vào cột ở bảng, các nhóm

khác nhận xét bổ sung để

hoàn thiện kiến thức
- HS tiếp tục thảo luận để
trình bày đặc điểm thích nghi
với đứng thẳng và lao động
- Các nhóm khác bổ sung và
nêu kết luận
* Kết luận: Bộ xương
người có cấu tạo hoàn toàn
phù hợp với tư thế đứng
thẳng và lao động (nội
dung bảng 11)
Bảng 11: So sánh sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương động vật
Các phần so sánh Ở người Ở thú
- Tỷ lệ sọ não /mặt
- Lồi cằm xương mặt
- Lớn
- Phát triển
- Nhỏ
- Không có
- - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung
- - Lồng ngực - Mở rộng sang 2 bên - Phát triển theo hướng lưng - bụng
- Xương chậu
- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót chân
- Nở rộng
- Phát triển, khoẻ
- Xương ngón ngắn, bàn

chân hình vòm
- Lớn, phát triển về phía sau
- Hẹp
- Bình thường
- Xương ngón dài, bàn chân phẳng

- Nhỏ
Hoạt động 2
SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ
NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ
THÚ
- GV hướng dẫn nghiên cứu
- Cá nhân nghiên cứu thông
tin, quan sát hình 11.4 tr 38
SGK sau đó trao đổi nhóm
và trả lời câu hỏi
* Kết luận:
- Cơ nét mặt phát triển biểu
thị trạng thái khác nhau
- Cơ vận động lưỡi phát
24
Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam
thông tin và quan sát tranh vẽ
(?) Sự tiến hoá của hệ cơ ở
người so với hệ cơ ở thú thể
hiện như thế nào?
- GV giúp các em phân biệt 3
nhóm cơ chính trên cơ thể
người
- GV mở rộng thêm: trong quá

trính tiến hoá do ăn thức ăn
chín, sử dụng các công cụ ngày
càng tinh xảo, do phải đi xa
hơn để tìm thức ăn nên hệ cơ
xương của người đã tiến hoá
dần đến mức hoàn thiện phù
hợp với hoạt động ngày càng
phức tạp, kết hợp với tiếng nói
và tư duy phát triển con người
đã khác xa so với động vật
- 1-2 đại diện các nhóm trình
bày đáp án và các nhóm khác
bổ sung
triển → nói
- Cơ tay phân hoá làm
nhiều nhóm nhỏ: Cơ gập
duỗi cẳng tay, cơ gập duỗi
ngón tay, đặc biệt là cơ ở
ngón cái → lao động, cử
động linh hoạt
- Cơ chân lớn, khoẻ → gấp,
duỗi
- Cơ gập, ngửa thân
Hoạt động 3
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
- GV hướng dẫn quan sát tranh
vẽ và làm bài tập mục ▼/ tr 39
SGK
- GV nhận xét và bổ sung →
Hỏi thêm:

+ Liệu các em có bị cong vẹo
cột sống không?
+ Sau bài học hôm nay em sẽ
làm gì để không bị cong vẹo
cột sống?
- GV khái quát nhận xét của
HS sau đó nêu các biện pháp
chung để bảo vệ cột sống tránh
bị cong vẹo → yêu cầu HS rút
ra kết luận:
Kết luận chung :HS đọc KL
SGK /39
- Cá nhân quan sát h. 11.5tr
39 SGK → trao đổi nhóm
thống nhất trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác
bổ sung
- HS thảo luận toàn lớp đặc
biệt những ý kiến rút ra từ
thực tế
* Kết luận :
- Để có hệ vận động khoẻ,
cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp

+ Thường xuyên tiếp xúc
với ánh nắng

+ Rèn luyện thân thể, lao

động vừa sức
- Để chống cong vẹo cột
sống cần lưu ý:
+ Mang vác, xách đều ở
hai tay
+ Tư thế ngồi học, làm
việc ngay ngắn
4. Củng cố và đánh giá:
- Đánh dấu () vào các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật :
 + Xương sọ lớn hơn xương mặt
+ Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng
 + Cơ nét mặt phân hoá
 + Cơ nhai phát triển
+ Khớp cổ tay kém linh hoạt
 + Khớp chậu – đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu
+ Xương bàn chân xếp trên một mặt phẳng
+ Ngón chân cái đối diện với bốn ngón kia
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×