Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giao an giao duc cong dan 9 theo chuan 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.29 KB, 47 trang )

Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Tiết 12
Bài 9
Làm việc có năng suất
chất lợng, hiệu quả.
Ngày soạn: /11 /2010
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
9
I-Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh hiểu đợc:
- thế nào là làm việc có năng suất,chất lợng,hiệu quả.ý nghĩa của làm việc có năng
suất,chất lợng,hiệu quả.
2. v ề kỹ năng:
- Hs tự đánh giá bản thân mình về công việc và đánh giá ngời khác.
+ học tập những tấm gơng làm việc có năng suất,chất lợng,hiệu quả.
+ Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội.
- kĩ năng sống: Tự nhận thức , t duy sáng tạo, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử kí thông
tin.
3. T t ởng.
- Hs cố ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất,chất lợng,hiệu quả.
- ủng hộ,tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi ngời.
II- Ph ơng pháp, KTDH:
- Giảng giải,đàm thoại,nêu gơng.Giải quyết vấn đề,sắm vai. chia nhóm,động não
III-Tài liệu và ph ơng tiện.
- sgk,sgv gdcd 9
- Tranh ảnh,câu chuyện,bài tập tình huống.
IV-Tiến trình bài dạy.
1.ổn định(1
/
)


2.Kiểm tra(4
/
)
Câu hỏi: Vì sao cần phải rèn luyện tính năng động sáng tạo?để rèn luyện đức tính
đó,cần phải làm gì?
3.Bài mới.
TG HĐ của thầy và trò ND kiến thức cần khắc sâu
10
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Ngày 23.10.2009 tỉnh Cao Bằng mở hội
chợ thơng mại.Mẹ Hà dẫn em đi chơi
hội chợ và mua nhiều hàng hoá của
Việt Nam và Cao Bằng sản xuất.Trong
khi có nhiều hàng nhập ngoại mà mẹ
I.Đặt vấn đề.
1
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Hà không mua.Mẹ Hà giải thích:Bây
giờ ở trong nớc và tỉnh ta có nhiều cơ
sở sản xuất năng suất giá thành lại
rẻ,đồng thời hàng hoá có chất lợng
cao.Để giúp chúng ta hiểu vấn đề
này,chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Gv ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2
Tìm hiểu đặt vấn đề.
Gv mời 1 em học sinh đọc phần đặt vấn
đề trong sgk.
Hs đọc 1 em

Hs cả lớp theo dõi.
Gv giao câu hỏi
? Em có nhận xét gì về việc làm của
giáo s Lê Thế Trung?
? Em hãy tìm những chi tiết trong
truyện chứng tỏ giáo s Lê Thế Trung là
ngời làm việc có năng suất,chất lợng
hiệu quả?
- ông hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng
để kịp thời phát đến các đơn vị trong
toàn quốc.
? Việc làm của giáo s Lê Thế Trung đ-
ợc nhà nớc ghi nhận nh thế nào?
Giáo s Lê Thế Trung đợc đảng và nhà
nớc trao tặng nhiều danh hiệu cao
quí.giờ đây ông là thiếu tớng,giáo s tiến
sĩ y khoa,thầy thuốc nhân dân,anh hùng
quân đội nhà khoa học xuất sắc của Việt
Nam
?Em học tập đợc gì ở giáo s Lê Thế
Trung?và giúp ra bài học gì?
* Em học tập đợc tinh thần vơn lên của
giáo s Lê Thế Trung.
Tinh thần học tập và sự say mê nghiên
cứu khoa học của ông là tấm gơng sáng
để các em phấn đấu và noi theo.
Gv gợi ý học sinh thảo luận.
Hs thảo luận
Hs cử đại diện trình bày.
Hs nhận xét

Gv nhận xét và đánh giá: Giáo s Lê Thế
Trung là ngời làm việc có trách
nhiệm,luôn say mê sáng tạo trong công

* Giáo s Lê Thế Trung là ngời có ý chí
quyết tâm cao,có sức làm việc phi th-
ờng,có ý thức trách nhiệm trong công
việc,ông luôn say mê sáng tạo trong
công việc.
* Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở liên xô
về chuyên nghành bỏng.
- ông hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng
để kịp thời phát đến các đơn vị trong
toàn quốc.
- Nghiên cứu thành công việc tìm da
ếch thay thế da ngời trong điều trị
bỏng.
Chế ra loại thuốc chữa bỏng đem lại
hiệu quả cao.
2
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
15
10
việc.
Gv tiếp tục đa câu hỏi đàm thoại với học
sinh.
Hs trả lời theo suy nghĩ của mình.
Câu hỏi:
1, em hãy tìm những biểu hiện của lao
động năng suất,chất lợng và hiệu quả

trong gia đình?
2, tìm những biểu hiện của năng suất
chất lợng hiệu quả trong học tập.
3, nêu những biểu hiện của năng suất
chất lợng,hiệu quả trong lao động?
Hs trả lời cá nhân.
Gv chia bảng làm 3 cột.
Hs trình bày,điền nhanh vào bảng.
4,Tìm những biểu hiện không năng
suất,chất lợng,hiệu quả trong gia đình
nhà trờng,lao động?
5,em hãy tìm những gơng tốt về lao
động,năng suất chất lợng hiệu quả?
Gv chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa
và biện pháp rèn luyện về năng
suất,chất lợng,hiệu quả quả?chúng ta
tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
GV trao đổi,đàm thoại với học sinh
Hs làm việc cá nhân,trả lời theo suy
nghĩ.
Câu hỏi.
1,Thế nào là làm việc có năng suất,chất
lợng,hiệu quả?
2,ý nghĩa của làm việc có năng
suất,chất lợng, hiệu quả?
3,Trách nhiệm của công dân nói chung
và học sinh nói riêng để làm việc có
II- Nội dung bài học.

1.Thế nào là làm việc có năng suất ,
chất l ợng và hiệu quả
Làm việc có năng suất,chất lợng,hiệu
quảlà tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị
cao về nội dung và hình thức trong một
thời gian nhất định.
2,ý nghĩa
- Là yêu cầu cần thiết của ngời lao
động trong sự nghiệp công nghiệp
hoá,hiện đại hoá đất nớc.
- Góp phần nâng cao chất lợng cuộc
sống cá nhân,gia đìnhvà XH.
3, t rách nhiệm của CD-HS.
- Trách nhiệm của công dân.
+ Lao động tự giác kỷ luật.
+ Luôn năng động,sáng tạo.
+ tích cực học hỏi,rèn luyện.
- trách nhiệm của HS
+ học tập và rèn luyện ý thức kỷ luật
tốt
+ tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
+ Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ
nạn XH.
III- Bài tập.
Bài 1 sgk trang33
Hành vi thể hiện làm việc năng
suất,chất lợng,hiệu quả:
c , Hà thờng sắp xếp thời gian và kế
hoạch học tập một cách hợp lý,vì vậy
đã đạt đợc kết quả cao.

đ , Anh Tân bảo vệ luận án trớc thời
gian và đạt kết quả xuất sắc.
3
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
năng suất,chất lợng,hiệu quả?
HS trả lời cá nhân.
Hs cả lớp nhận xét.
Gv nhận xét,đánh giá,ghi bảng
Hs ghi vào vở
Gv mời 1 em đọc nội dung bài học
trong SGK.
HS đọc nội dung bài học.
Hoạt động 4
Luyện tập
Bài tập 1.2 sgk trang 33
Gv mời 1em HS đọc yêu cầu bài tập
Hs đọc 1 em.
Hs cả lớp theo dõi
Hs làm bài cá nhân
Hs trình bày theo suy nghĩ.
Hs nhận xét
Gv đánh giá
Hs ghi vào vở.
Gv tổng kết bài:Đất nớc ta đang trong
thời kỳ đổi mới.Làm việc năng suất,chất
lợng,hiệu quả là cần thiết để đạt đợc
những mục tiêu đề ra
Bài 2 sgk trang33
Hs trình bày theo suy nghĩ.
Hs thể hiện

5
5,Giao bài về
- Học thuộc bài mới
- Làm bài tập 2,3/33
- Chuẩn bị bài lý tởng sống của thanh niên
V. Tự rút kinh nghiệm:
Tiết 13 +14
Bài 10
Lý tởng sống của thanh niên
Ngày soạn /11/2010
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
9
I-Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
4
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
- Lý tởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi ngời và bản thân, mục đích sống của mỗi
ngời là nh thế nào?
- lẽ sống của thanh niên nói chung và bản thân phải làm gì?
- ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tởng và sống đúng mục đích.
2.Về kỹ năng.
- Có kế hoạch cho việc thực hiện lý tởng cho bản thân.
- Biết đánh giá hành vi,lối sống của thanh niên(lành mạnh hay không lành mạnh)
- KNS: tự nhận thức, t duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin, đảm nhận trách nhiệm
3.Về thái độ
- Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hiện sống có lý tởng,phê phán lên án những biểu
hiện sống thiếu lành mạnh,thiếu lý tởng của bản thân và mọi ngời xung quanh.
- Biết tôn trọng,học hỏi những ngời sống và hành động vì lý tởng cao đẹp.
- Góp ý ,phê bình,tự đánh giá,kiểm điểm để thực hiện lý tởng.
II-Ph ơng pháp, KTDH: Đàm thoại.Hội thảo,bàn bạc; Chia nhóm, động não.

III- Tài liệu và ph ơng tiện.
- SGK,SGV GDCD 9.
- Những tấm gơng lao động, học tập sáng tạo của thời kỳ đổi mới. Bài tập tình huống.
IV- Tiến trình bài dạy
1.ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ (5
/
)
? Thế nào là làm việc có năng suất,chất lợng,hiệu quả? cho ví dụ.
3.Bài mới.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
5
/
20
Tiết 1
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
Gv giới thiệu : Qua những năm
tháng của tuổi thơ,con ngời bớc vào
thời kỳ phát triển vô cùng quan trọng
của cả đời ngời,đó là tuổi thanh
niên,lứa tuổi từ 15-30, ở lứa tuổi này
con ngời phát triển nhanh về thể
chất,tâm sinh lý,đó là tuổi trởng
thành đạo đức,nhân cách và văn
hoá.Đó là tuổi làm việc lớn.có chí
lớn
Để hiểu rõ hơn về lý tởng sống của
thanh niên nói chung và HS chúng ta
tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động 2.
Tìm hiểu đặt vấn đề
Gv mời 1 HS đọc ND của phần đặt
vấn đề
Hs đọc 1 em
Hs cả lớp theo dõi
Gv tổ chức thảo luận,chia lớp thành 4
I- Đặt vấn đề.
5
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
15
nhóm
Hs chia nhóm,cử nhóm trởng và th
ký.
Câu hỏi
Nhóm 1
Trong cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc,thế hệ trẻ của chúng ta đã
làm gì? lý tởng của thanh niên trong
giai đoạn đó là gì?
Nhóm 2
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay,thanh
niên chúng ta đã đóng góp gì? lý
tởng của thời đại ngày nay là gì?
Nhóm 3
Suy nghĩ của em về lý tởng sống của
thanh niên qua 2 giai đoạn trên? em
học tập đợc gì?
Nhóm 4
Nêu những ví dụ,tấm gơng tiêu biểu

của lịch sử về lý tởng sống mà họ đã
trọn phấn đấu?
Hs thảo luận
Hs cử đại diện trình bày
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá.
Gv tiếp tục đa câu hỏi
Hs làm việc cá nhân,trả lời theo suy
nghĩ của mình.
1, Em hãy su tầm những câu nói,lời
dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt
Nam.
2, Lý tởng của em là gì? tại sao em
xác định lý tởng nh vậy?
Nhóm 1
Trong cuộc CM giải phóng dân tộc,
dới sự lãnh đạo của đảng,đã có hàng triệu
con ngời u tú,hầu hết ở lứa tuổi thanh
niên sẵn sàng hy sinh vì đất nớc nh: Lý
Tự Trọng,Võ Thị Sáu
Lý tởng sống của họ là giải phóng dân
tộc.
Nhóm 2
Trong thời đại ngày nay chúng ta đã
tham gia tích cực,năng động,sáng tạo trên
các lĩnh vực để XD và bảo vệ tổ quốc.
Tiêu biểu:
- Nguyễn Việt Hùng đạt thành tích cao
trong học tập
- Lâm Xuân Nhật đạt lĩnh vực công

nghệ thông tin.
Nhóm 3
Qua 2 nội dung em thấy đợc tinh thần
yêu nớc, xả thân vì độc lập dân tộc.Chúng
em có đợc cuộc sống tự do ngày nay là
nhờ sự hy
sinh cao cả của các thế hệ cha anh đi
trớc.
Nhóm 4
Những tấm gơng tiêu biểu là: Lý Tự
Trọng, Nguyễn Văn Trỗi
Không có việc gì khó
chỉ sợ lòng không bền
đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
-Em sẽ học giỏi,thành đạt để làm giàu
cho mình,cho GĐ và XH.
-Em muốn làm bác sỹ
6
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
5
20
Hs trình bày cá nhân
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá
*Gv kết luận tiết 1
Các thế hệ cha anh đã tìm đờng để
chúng ta đi tới XHCN,trên con đờng
tìm tới lý tởng đó,bao lớp ngời đã ngã
xuống,đã hy sinh cho sự nghiệp vĩ

đại,bảo vệ tổ quốc.
Tiết 2
* Gv kiểm tra kiến thức tiết 1
Gv đa câu nói của Bác Hồ non
sông VN có trở nên vẻ vang hay
không,dân tộc VN là nhờ phần lớn
ở công học tập của các cháu
Gv đa câu hỏi:
1,Câu nói trên có thuộc về lý tởng
không?
2, Học tập có một nội dung của lý
tởng không?
Hs trả lời
Gv chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về lý
tởng sống cô cùng các em tìm hiểu
bài tiếp.
Hoạt động 3
Tìm hiểu ND bài học
Gv tổ chức đàm thoại với học sinh
Hs làm việc cá nhân.
Câu hỏi:
1,Em hãy cho biết lý tởng sống là gì?
2,Biểu hiện của lý tởng sống là gì?
3,Em hãy nêu ý nghĩa của việc xác
định lý tởng sống?
4, Lý tởng của thanh niên ngày nay là
gì?
5, Học sinh phải rèn luyện nh thế
nào?
-Hs tự nêu.

II- Nội dung bài học
1. Thế nào là lý t ởng sống
Lý tởng sống (lẽ sống) là cái đích của
cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn
đạt đợc.
2.ý nghĩa .
- Khi lý tởng của mọi ngời phù hợp với lý
tởng chung
Thì hành động của họ góp phần vào thực
hiện nhiệm vụ chung.
- XH sẽ tạo ĐK để họ thực hiện lý tởng
- Ngời sống có lý tởng cao đẹp luôn đợc
mọi ngời tôn trọng.
-
3.Lý t ởng của thanh niên ngày nay
- XD đất nớc Việt Nam độc lập,dân giàu
nớc mạnh,XH công bằng dân chủ văn
7
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.

20
Hs trình bày theo suy nghĩ
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá
Gv kết luận: Thanh niên ngày nay cần
trung thành với lý tởng XHCN.Đó
không chỉ là đạo đức,tình cảm mà
thực sự đó là quá trình rèn luyện và
trởng thành.
Chúng ta phải học tập và biết ơn thế

hệ cha anh,chủ động XD cho mình lý
tởng,cống hiến cho sự nghiệp XD đất
nớc.
Hs ghi vào vở
Hoạt động 5
4, Luyện tập
HS thực hành.
Bài tập:
Em đồng ý với ý kiến nào dới
đây,đánh dấu X vào ô trống tơng ứng.
-Biết sống vì ngời khác Ê
- Quan tâm đến quyền lợi chung Ê
- Có ý chí nghị lực Ê
- Khiêm tốn,cầu thị Ê
- Có quyết tâm cao Ê
- kế hoạch phơng pháp Ê
- thực hiện đúng mục đích Ê
Gv đa câu hỏi:
Thiếu lý tởng sống hoặc xác định
mục đích sống có hại gì?
Hs trình bày cá nhân
minh.
- HS phải ra sức học tập,rèn luyện để có
đủ trí thức,phẩm chất và năng lực thực
hiện lý tởng.
- Mỗi cá nhân rèn luyện học tập tốt,rèn
luyện đạo đức lối sống,tham gia các hoạt
động XH.
III- Bài tập.
Bài tập 1 t. 25.

đáp án:
Những việc làm thể hiện lý tởng sống của
thanh niên.
a , Vợt khó trong học tập để không ngừng
tiến bộ
c , Vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn
d , Luôn sáng tạo trong lao động
đ , Luôn khắc phục khó khăn
e , Thắng không kiêu,bại không nản
i , học tập,rèn luyện vì ngày mai
k , Học tập là mục tiêu dân giàu
5 4. Củng cố: HS chốt nội dung chính cua bài. GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài mới. Làm bài 2,3,4/36
- Chuẩn bị những tình huống về lý tởng sống của thanh niên.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng.

Tiết 15
8
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Thực hành, ngoại khoá
Ngày soạn: /12 /2010
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
9
I- Mục tiêu
1, Về kiến thức
Học sinh nắm đợc một số kiến thức về trật tự an toàn giao thông.
2, Về kỹ năng
Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.

- KNS: tự nhận thức, xử lí tình huống, đảm nhận trách nhiệm. trình bày suy nghĩ.
3, Về thái độ
Học sinh có ý thức thực hiện các chuẩn mực đã học
II- Ph ơng pháp, KTDH: Thảo luận nhóm, Đàm thoại
III- Tài liệu và ph ơng tiện
Tranh ảnh, chuyên đề. Luật giao thông đờng bộ. Các loại biển báo.
IV Tiến trình bài dạy
1, ổn định
2, kiểm tra 5
Câu hỏi:
? Thể nào là lí tởng sống ? Nêu lí tởng sống của bản thân.
3, Bài mới
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
2
15
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài:
Giao thông là mạch máu của nền kinh
tế quôc dân , hiện nay xã hội phát triển
nên có nhiều phợng tiện tham gia giao
thông . Để đảm bảo trật tự an toàn giao
thông mỗi ngời cần có ý thức tự giác
chấp hành những quy định của pháp
luật .Đó cũng là nội dung bài học hôm
nay.
Gv ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 2:
Tìm hiểu những quy định về trật tự
an toàn giao thông.
Giáo viên tổ chức đàm thoại

Câu hỏi:
1, Nêu những loại hệ thống giao thông
đờng bộ mà em biết ?
I. Tìm hiểu những quy định về trật
tự an toàn giao thông.
Quốc lộ, tỉnh lộ. Giao thông nông
thôn.
9
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
17
2, Nêu chất lợng giao thông đờng bộ ở
địa phợng em?
3, Em hãy kể những phợng tiện tham gia
giao thông?
4, Em hãy nêu những quy định của xe
đạp, xe máy, của ngời đi bộ khi tham gia
giao thông?
Hoạt động 3:
Xử lí tình huống:
Gv tổ chức sắm vai
Tình huống:
Nam đi học về , khi qua ngã ba đờng,
không chú ý đã đâm vào em nhỏ.
Hs tự phân vai và viết lời thoại
Hs thể hiện
Hs nhận xét
Gv đánh giá
Đờng hỏng nhiều cần phải tu sửa và
nâng cấp
Các phơng tiên tham gia giao thông:

Xe ô tô, xe máy, xe đạp
II. Xây dựng và xử lí tình huống.
Tình huống:
Nam đi học về , khi qua ngã ba đờng,
không chú ý đã đâm vào em nhỏ.
Học sinh thể hiện
4
1
4, củng cố
Vì sao khi tham gia giao thông cần thực hiện những quy định của luật giao thông
đờng bộ?
5, giao bài về
Tìm hiểu những quy định về giao thông đờng bộ
Chuẩn bị thi học kì 1
Tiết 16
Ôn tập học kỳ I
Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng Ghi chú
9
I- Mục tiêu.
1.Về kiến thức.
Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học.
2.Về kỹ năng
Hs phân biệt đợc hành vi đúng,sai của những chuẩn mực.
- KNS: tự nhận thức, t duy sáng tạo, tổng kip vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin.
3.Về thái độ
Hs có ý thức thực hiện theo những chuẩn mực phù hợp với cuộc sống của bản thân.
II- Ph ơng pháp, KTDH:
Thảo luận . đàm thoại,KT hỏi đáp.
III- Tài liệu và ph ơng tiện .
Câu hỏi, bài tập của những chuẩn mực đã học.

IV- Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.(1)
10
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
2. Kiểm tra bài cũ (4): Kiểm tra bài soạn của HS.
3. Nội dung bài mới.(30)
Gv chia nhóm thành 8 nhóm
Hs chia nhóm,cử nhóm trởng và th ký
Gv giao câu hỏi
Nhóm 1
Thế nào là chí công vô t,chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào?
Nhóm 2
Vì sao cần tự chủ?cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào?
Nhóm 3
Dân chủ và kỷ luật có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?dân chủ và kỷ luật có mối
liên hệ nh thế nào?
Nhóm 4
Vì sao phải bảo vệ hoà bình?bảo vệ hoà bình có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
Nhóm 5
Em hãy nêu những ví dụ về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới?
Nhóm 6
Hợp tác cùng phát triển giúp đất nớc ta những điều gì?
Nhóm 7
Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Nhóm 8
Thế nào là năng động sáng tạo?năng động sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào?
Hs cử đại diện trình bày.
Hs cả lớp nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá
Gv tiếp tục đa câu hỏi đàm thoại:

1, Thế nào là làm việc có năng suất ,chất lợng và hiệu quả?làm việc năng suất chất
lợng, hiệu quả có ý nghĩa nh thế nào?
2, Em hãy nêu ví dụ về năng động sáng tạo trong lao động,học tập và sinh hoạt hàng
ngày?
3, Em hãy cho biết lý tởng sống của thanh niên trong 2 thời kỳ?cho ví dụ?
Hs trả lời theo suy nghĩ.
4. Củng cố (4): Gv chốt nội dung bài học.
5. dặn dò: (1)Học thuộc bài, chuẩn bị tốt nội dung tiết kiểm tra kì I.
V Rút kinh nghiệm bài giảng.
Tiết 17
Thi học kỳ I

Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9
I .Mục tiêu.
1.Về kiến thức
11
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
2.Về thái độ
Hs có ý thức thực hiện những chuẩn mực đã học
3.Về kỹ năng.
Trình bày sạch đẹp,đủ nội dung,ngắn gọn.
- KNS: giải quyết vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin, quản lí thời gian.
II- Ph ơng pháp, KTDH: thực hành - Kiểm tra viết
III- Tài liệu và ph ơng tiện
Gv: Câu hỏi,đáp án ,biểu điểm
Hs: Giấy ,bút
IV- t iến trình bài.
1. ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ .
3. Nội dung bài mới.
I.Câu hỏi
Câu 1:
Thế nào là năng động sáng tạo? năng động sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào? (2 đ)
Câu 2:
Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng
động sáng tạo cần phải rèn luyện nh thế nào? (3 đ)
Câu 3: Bài tập( 2 đ)
Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện năng động sáng tạo, khoanh tròn
chữ cái đầu câu:
A . Dám làm mọi hành vi thể hiện mục đích của mình.
B . Dám làm những việc khó khăn mà ngời khác né tránh.
C . Tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong lao động.
D . Có ý kiến và bày tỏ ý kiến riêng của mình.
E . Chỉ làm theo những điều đã đợc chỉ bảo.
Câu 4. Lấy một ví dụ về việc bản thân em làm việc có năng xuất , chất lợng , hiệu quả?
(3 đ)
II. Đáp án.
Câu 1
Năng động là tích cực chủ động,dám nghĩ ,dám làm sáng tạo:Là say mê nghiên cứu,
tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, hoặc tìm ra những cái mới,
cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.
ý nghĩa:
năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần của mỗi con ngời lao động trong XH hiện
đại, nó giúp con ngời vợt qua khó khăn thử thách của cuộc sống, rút ngắn thời gian để
đạt mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.
Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời làm nên những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm
vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nớc.
Câu 2

để rèn luyện tính năng động sáng tạo HS cần .
12
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
- Rèn luyện bằng cách tự tìm ra cách học riêng cho mình.
- Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
Câu 3
đáp án: b , c.
Câu 4. HS nêu đợc ví dụ , VD có sức thuyết phục.
4. Củng cố: HS đọc lại bài
5. Dặn dò: ôn lại bài đã học. Chuẩn bị tiết học ngoại khóa.
V Rút kinh nghiệm bài giảng.

Tiết 18
Thực hành , ngoại khoá

Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9 / 12/ 201 / 12 /201 0
I-m ục tiêu.
1.Về kiến thức
Hs hiểu những nội dung về qui định tham gia giao thông tránh gây tai nạn giao
thông.
2.v ề kỹ năng
Hs có kỹ năng thực hiện tốt về trật tự an toàn giao thông.
- KNS: GD cho hs kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề. giao tiếp.quản
lí thời gian.
3.Về thái độ.
Hs có ý thức chấp hành những qui định khi tham gia giao thông.
II-Ph ơng pháp, KTDH:
đàm thoại
III-Tài liệu và ph ơng tiện

Bt thảo luận,tình huống,luật gt đờng bộ.
IV-Tiến trình bài dạy.
1.ổ n định
2.Kiểm tra (5
/
)
Câu hỏi:
Thế nào là tự tin,nêu những biểu hiện của tự tin?
3.Bài mới.
tgian Hoạt động của GV và HS Trình tự và nội dung
kiến thức cần khắc sâu

Hoạt động 1 I.Tìm hiểu các qui định về luật
13
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
2

10

15
10
Giới thiệu bài.
Gv:Giao thông là mạch máu của nền kinh tế
quốc dân,hiện nay đất nớc đang phát triển nên
có nhiều loại phơng tiện tham gia giao
thông,và có nhiều tai nạn xảy ra.Vì vậy mỗi
ngời cần thực hiện tốt.Cô cùng các em tìm hiểu
bài hôm nay.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các qui định về luật giao thông đ-

ờng bộ.
1.em hãy nêu hệ thống giao thông đờng bộ
của việt nam?
2.Em hãy kể những phơng tiện tham gia giao
thông?
3.Em hãy nêu chất lợng đờng giao thông ở địa
phơng em?
4.Nêu những nguyên nhân tai nạn giao thông?
Nêu biện pháp khắc phục?
Hoạt động 3
Gv tổ chức thảo luận và sắm vai theo 4 nhóm.
Tình huống:Hà đi học về đi xe đạp lạng
lách,đánh võng đâm vào bà bán hàng rong.
Hà còn gây sự
Em hãy nhận xét nhân vật Hà và giải thích
nh thế nào?
Hs tự phân vai,viết lời thoại
Hs diễn
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá.
giao thông đờng bộ.

- quốc lộ,tỉnh lộ,huyện lộ,đờng
giao thông nông thôn.
- Xe ô tô,xe máy,công nông
II. Thực hành
- Phóng bừa ,vợt ẩu
Hs diễn
3
4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung chính của bài.

5. Dặn dò : HS về nhà học bài và soạn bài mới: Tiết ôn tập
- Chuẩn bị ôn thi học kỳ I
V- Rút kinh nghiệm bài giảng.
Tiết 19
14
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Trả bài kiểm tra cuối học kì I
Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9
I Mục tiêu bài học
- Giúp học sinh hiểu sâu hơn kiến thức đã học.
- Có kĩ năng sửa lỗi trong bài kiểm tra.
- Có ý thức học tập, có trách nhiệm đối với gia đình bạn bè, bản thân về việc tự hoàn
thiện mình.
II. Phơng pháp, KTDH: ĐT, phân tích.
III. Đồ dùng dạy học: Bài kiểm tra của học sinh, đáp án.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới:
TG HĐcủa thầy và trò ND kiến thức cần khắc sâu
10
30
GV nhận xét chung u khuyết
điểm.
- Trả bài cho HS.
- HS tự phát hiện lỗi trong
bài kiểm tra của mình.
- Chữa lỗi.
1. Nhận xét chung.

* u điểm:
- Đa số học sinh xác định đợc vấn đề.
- Bài viết hoàn chỉnh.
* Nhợc điểm:
- Chữ viết ẩu, sai chính tả phổ biến.
- Trình bày bài viết cha khoa học.
2. Trả bài: GV phát trả bài cho HS.
3. Tự nhận xét và chữa lỗi:
Đáp án:
Câu 1
Năng động là tích cực chủ động,dám nghĩ
,dám làm sáng tạo:Là say mê nghiên cứu, tìm
tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất và
tinh thần, hoặc tìm ra những cái mới, cách giải
quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào
những cái đã có.
ý nghĩa:
năng động sáng tạo là phẩm chất rất cần của
mỗi con ngời lao động trong XH hiện đại, nó
giúp con ngời vợt qua khó khăn thử thách của
cuộc sống, rút ngắn thời gian để đạt mục đích
đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp.
Nhờ năng động sáng tạo mà con ngời làm nên
những kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự
15
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
- GV chốt nội dung.
cho bản thân, gia đình và đất nớc.
Câu 2
để rèn luyện tính năng động sáng tạo HS

cần .
- Rèn luyện bằng cách tự tìm ra cách học
riêng cho mình.
- Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
Câu 3
đáp án: b , c.
Câu 4. HS nêu đợc ví dụ , VD có sức thuyết
phục.
5
4. Củng cố: GV chốt nội dung
5. Dặn dò: HS học bài soạn bài cho học kì II
V. Tự rút kinh nghiệm:
16
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
Hết Học kì II
Tiết 20 +21
Bài 11
Trách nhiệm của thanh niên trong Sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9
I- Mục tiêu
1. k iến thức Hs hiểu
- Định hớng cơ bản của thời kỳ CNH - HĐH đất nớc
- Mục tiêu vị trí của CNH- HĐH
- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đánh giá thực tiễn XD đất nớc trong giai đoạn hiện nay
- Xác định cho tơng lai bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.
- KNS: tự nhận thức, t duy sáng tạo, tìm kiếm và xử klí thông tin.

3. Thái độ
- Tin tởng vào đờng lối, mục tiêu XD đất nớc. Có ý thức học tập rèn luiyên để thực hiện
nhiệm vụ với bản thân, gia đình và XH
II- Ph ơng pháp
- đàm thoại. Diễn giải. Thảo luận nhóm. Diễn đàn.
III- Tài liệu và ph ơng tiện
- Sgk, SGV GDCD 9, nghị quyết của đảng, t liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nc.
IV- Tiến trình bài giảng
1. ổn định
2. Kiểm tra (Không kiểm tra)
3. Bài mới
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
5'
Tiết 1
Hoạt động 1
giới thiệu bài
Gv nêu tình huống : Bác Hồ đã từng nói
với thanh niên :" Thanh niên là ngời tiếp
sức cách mạng cho thế hệ già, đồng
thời là ngời phụ trách, dìu dắt thế hệ
thanh niên tơng lai "
17
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
20'
câu nói của Bác Hồ nhắc nhở chúng ta
điều gì?
Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm
của thanh niên trong sự nghiệp cách
mạng, chúng ta học bài hôm nay.
Gv ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 2
Tìm hiểu đặt vấn đề
Gv mời 1 Hs đọc phần đặt vấn đề
GV chia lớp thành 4 nhóm
HS chia nhóm, cử nhóm trởng và th ký.
GV giao câu hỏi cho từng nhóm
nhóm 1
Trong th đồng chí tổng bí th có nhắc đến
nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra nh
thế nào?
nhóm 2
Hãy nêu vai trò , vị trí của thanh niên
trong sự nghiệp CNH- HĐH qua bài
phát biểu của đồng chí tổng bí th.
nhóm 3
Tại sao tổng bí th cho rằng thực hiện
mục tiêu CNH- HĐH là trách nhiệm vẻ
vang và là thời cơ to lớn của thanh niên?
nhóm 4
Em có suy nghĩ gì về nội dung bức th của
tổng bí th gửi cho thanh niên.
I- Đặt vấn đề:
Nhóm 1
Đại hội lần thứ IX của Đảng CS Việt
Nam chỉ ra:
- Phát huy sức mạnh của dân tộc,
tiếp tục đổi mới đẩy mạnh CNH-
HĐH đất nớc
- Vì mục tiêu" dân giàu, nớc mạnh,
XH công bằng dân chủ, văn minh "

- Chất lợng phát triển KT 10 năm đa
đất nớc khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao đời sống của ND
Nhóm 2
- Thanh niên đảm đơng trách nhiệm
của lịch sử, mỗi ngời vơn lên, tự rèn
luyện
- Là lực lợng nòng cốt, khơi dậy hào
khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc
- Quyết tâm thoát khỏi tình trạng
nghèo kém phát triển.
- Thực hiện thắng lợi CNH- HĐH
Nhóm 3
- ý nghĩa cuộc đời của mỗi ngời là
tự vơn lên, gắn với XH , quan tâm
đến mọi ngời, nhân dân và tổ quốc
- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ
trẻ.
- Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho
đất nớc.
Nhóm 4
- Hiểu đợc nhiệm vụ XD đất nớc
trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp CNH- HĐH đất nớc
- Việc làm cụ thể của thanh niên nói
chung và HS nói riêng.
18
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
20'

HS thảo luận
HS cử đại diện trình bày
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá: Tình cảm của
đảng, của dân tộc, của thầy cô đã dành
cho các em, các em cần cố gắng học tập
tốt, rèn luyện đạo đức để trở thành ngời
CD có ích cho đất nớc.
Gv tiếp tục đa câu hỏi
Hs đàm thoại cá nhân
Câu hỏi:
1, Em hãy cho biết mục tiêu của CNH-
HĐH đất nớc là gì?
Hs trả lời theo hiểu biết của mình.
2, Em hãy nêu ý nghĩa của CNH- HĐH
đất nớc?
Hs trả lời cá nhân
Hs nhận xét
Gv nhận xét và đánh giá, bổ xung: Đối
với đời sống của con ngời, trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
cần thiết
Gv kết luận tiết 1: Nớc ta đi lên XD và
phát triển đát nớc từ một nớc nông
nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. CNH,HĐH
đất nớc là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ lên CNXH . Thực hiện
CNH,HĐH là một quá trình khó khăn.
Đòi hỏi sự đóng góp tích cực của nhân
dân cả nớc nói chung và thanh niên nói

riêng.
CNH- HĐH là:
- Quá trình chuyển từ nền văn minh
nông nghiệp sang nền văn minh hậu
công nghiệp, XD phát triển nền KT.
- ứng dụng nền công nghiệp mới
công nghệ hiện đại vào mỗi lĩnh vực
cuộc sống XH và SX vật chất
- Nâng cao năng suất LĐ nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho
toàn dân.
ý nghĩa:
- CNH- HĐH đất nớc là nhiệm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ
- Tạo ĐK về mọi mặt
- Để thực hiện lý tởng " dân giàu ,n-
ớc mạnh XH công bằng, dân chủ,
văn minh"
19
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
5'
20'
Dặn dò: Về nhà đọc trớc phần ND bài
học và làm bài tập.
Tiết 2
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao Đảng và ND ta lại tin t-
ởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực
hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nớc?
Hs trả lời 1 em

gv bổ xung và chuyển ý: Để hiểu rõ hơn
nữa cô cùng các em tìm hiểu bài tiếp.
h oạt động 3
Tìm hiểu ND bài học
Gv tổ chức đàm thoại
hs trả lời cá nhân theo suy nghĩ
Câu hỏi
1, em hãy cho biết trách nhiệm của
thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH
đất nớc?
2, Em hãy nêu ví dụ về từng mặt hoạt
động?
3, em hãy cho biết nhiệm vụ của thanh
niên và Hs là gì?
4, Phơng hớng phấn đấu của lớp và của
bản thân em?
HS trả lời theo ý kiến của mình
Hs cả lớp góp ý
Gv kết luận chung: Trách nhiệm của
thanh niên nói chung và thanh niên Hs
nói riêng trong sự nghiệp CNH- HĐH
đất nớc là góp phần XD nớc ta thành 1 n-
ớc công nghiệp hiện đại xác định thanh
niên là lực lợng nòng cốt. Trong sự
nghiệp CNH, HĐH.
II- Nội dung bài học
1. t rách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n -
ớc
- Ra sức học tập văn hoá, KHKT, tu

dỡng đạo đức, t tởng.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện
kỹ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia LĐSX
- Tham gia các hoạt động chính trị
XH.
2, Nhiệm vụ
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện
- Xác định lý tởng đúng đắn
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao
động để trở thành chủ nhân của đất
nớc trong thời kỳ đổi mới.
3, Ph ơng h ớng phấn đấu
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của đoàn
thanh niên, nhà trờng giao phó
- Tích cực tham gia hoạt động tập
thể XH
- XD tập thể lớp vững mạnh
- Thờng xuyên tổ chức trao đổi về lý
tởng trách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp CNH, HĐH.
20
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
19'
3'
Hoạt động 4
4, Luyện tập củng cố
Gv treo bảng phụ
Hs lên bảng làm

Hs,Gv nhận xét và đánh giá
Gv tổ chức chơi trò chơi sắm vai
Chia lớp thành 2 nhóm
HS tự viết lời thoại, phân vai
Tình huống
Biểu hiện của một số thanh niên đua xe
máy, lời học nghiện ma tuý, đua đòi ăn
chơi.
Hs trình bày
Hs cả lớp nhận xét
Gv kết luận bài: Trong thời kỳ CNH,
HĐH là một thách thức thanh niên
phải có ý trí nghị lực, cố gắng học tập,
LĐ, rèn luyện t cách đạo đức và sức
khoẻ, vơn lên chiếm lĩnh đỉnh cao của
VH- KH
5. Dặn dò, giao bài về:
- Học thuộc bai mới
- làm bài tập 3,4,5,7 / 40.
III- Bài tập
Bài tập 6 SGK trang 39
Việc làm có trách nhiệm của thanh
niên
a, Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn
diện
b, Tích cực tham gia hoạt động
chính trị XH.
d, Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung
quanh.
đ, Sống học tập, làm việc luôn suy

nghĩ đến bổn phận đối với GĐ và
XH.
g, Học tập vì quyền lợi của bản thân
h, Vợt khó khăn để thực hiện kế
hoạch đề ra
Biểu hiện việc làm thiếu trách nhiệm
là ý còn lại.
V- Rút kinh nghiệm bài giảng:
Tiết 22 +23
Bài 12
Quyền và nghĩa vụ công dân
Trong hôn nhân
Lớp Ngày soạn Ngày dạy HS vắng
9
I- Mục tiêu.
1.Kiến thức
- Giúp Hs hiểu hôn nhân là gì
- Các nguyên tắc cơ bản của hôn nhân VN
- Các điều kiện để kết hôn, quyền và nghĩa vụ cơ bản của hôn nhân
21
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
- ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
- Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật
2.Kỹ năng
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật
- Vận động mọi ngời thực hiện luật hôn nhân gia đình
3. Về thái độ
- Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân
- ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm pháp luật,
quyền và nghĩa vụ của hôn nhân

- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn
nhân và gia đình
II- Ph ơng pháp, KTDH: Đàm thoại,Thảo luận nhóm; Nêu và giải quyết vấn đề, động
não, hỏi đáp.
III- Tài liệu và ph ơng tiện
- SGK, SGV GDCD 9. Luật hôn nhân và GĐ 2000. Bài tập tình huống
IV- Tiến trình bài dạy
1. ổ n định
2. Kiểm tra 5'
Câu hỏi.
Em hãy nêu một vài tấm gơng về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp XD và bảo vệ tổ
quốc trớc đây, cũng nh hiện nay? Em học tập đợc gì ở họ?
3. Bài mới:
T
G
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
5'
20'
Tiết 1
h oạt động 1
giới thiệu bài
Gv nêu tình huống:
Ngày 1/10 một vụ tự tử đã xảy ra ở Sơn
La. Đợc biết nguyên nhân do cha mẹ ép
con tảo hôn- Do mâu thuẫn cô đã tự vẫn.
1. Suy nghĩ của các em về cái chết thơng
tâm của cô gái?
2. Theo các em trách nhiệm thuộc về ai?
Gv : Để giúp các em hiểu rõ hơn đợc về
vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay.

Gv ghi đầu bài lên bảng,
Hoạt động 2
Tìm hiểu ND đặt vấn đề
gv mời 1 hs đọc yêu cầu ND đặt vấn đề
Hs đọc 1 em
Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp thành
4 nhóm
Hs chia nhóm, cử nhóm trởng và th ký
I- Đặt vấn đề.
22
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
15'
Nhóm 1
Em hãy nêu sai lầm của T và K M và H
trong 2 câu truyện trên? Hậu quả?
Nhóm 2
Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân
trong các trờng hợp trên?
Nhóm 3
Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản
thân?
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs nhận xét
gv nhận xét và đánh giá
gv : Kết hôn cha đủ tuổi gọi là tảo hôn
gv kết luận: ở lớp 8 các em đợc học bài"
quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình " , ở lớp 9 chúng ta đợc tìm hiểu với
hôn nhân, các em đợc trang bị những quan

niệm, cách ứng xử đúng đắn trớc vấn đề
tình yêu và hôn nhân đang đặt ra cho các
em.
h oạt động 3
Thảo luận tìm hiểu quan niệm đúng đắn
về tình yêu hôn nhân.
Gv tổ chức thảo luận lớp
Hs làm việc cá nhân
Hs cả lớp trao đổi
Gv nhận xét và đánh giá
câu hỏi:
1, Em hãy cho biết cơ sở của tình yêu
chân chính?
2, Những sai trái thờng gặp trong tình
yêu?
3, Hôn nhân đúng pháp luật nh thế nào?
4, Thế nào là hôn nhân trái pháp luật?
Nhóm 1
Trờng hợp T và K
- T học lớp 10 cha đủ tuổi kết hôn
- Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng
mà không có tình yêu.
Chồng T là một thanh niên lời biếng,
ham chơi , rợu chè.
- M đảm đang, hay làm.
- H ngỏ lời yêu M
- Vì nể đã quan hệ tình dục
- M có mang
- H dao động trốn tránh
Hậu quả

- T làm lụng vất vả , không đi chơi.
- M nuôi con một mình, cha mẹ hắt
hủi.
nhóm 2
- Hôn nhân của T và K là tảo hôn,
không có tình yêu.
- tình yêu của H và M là quan hệ
tình dục trớc hôn nhân không dẫn
đến hôn nhân.
Nhóm 3
- Xác định đúng vị trí hiện nay là
học sinh.
- Không yêu , không lấy chồng sớm.
- Phải có tình yêu chân chính, hôn
nhân đúng pháp luật.
* Tình yêu chân chính dựa trên cơ
sở.
- Sự quyến luyến của 2 ngời khác
giới
- Sự đồng cảm giữa 2 ngời
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin
cậy và tôn trọng lẫn nhau, vị tha,
nhân ái , trung thuỷ.
* Những sai trái:
- Thô lỗ nông cạn, cẩu thả trong tình
yêu
- Vụ lợi
- ích kỷ
- Không nên nhầm lẫn tình bạn với
tình yêu

23
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
5
4'
2
0'
Hoạt động 4
Tìm hiểu ND bài học
Gv tổ chức thảo luận lớp
Hs suy nghĩ trả lời cá nhân
Câu hỏi
1, Hôn nhân là gì?
2, ý nghĩa của tình yêu chân chính với hôn
nhân?
Gv : Đợc pháp luật thừa nhận là thủ tục
đăng ký kết hôn tại UBND xã phờng
Gv kết luận tiết 1
Qua tiết học này các em đã nắm đợc một
số quan niệm về kiến thức cơ bản về hôn
nhân và tình yêu
Dặn dò
Về đọc tiếp phần ND bài học
Làm bài tập SGK
tiết 2
- Gv kiểm tra tiết 1
Câu hỏi
? Em hãy cho biết điều kiện để kết hôn.
- Bài mới
GV giải thích bài: Để tìm hiểu kỹ hơn về
những qui định của hôn nhân VN cô cùng

các em tìm hiểu tiếp phần ND bài học.
Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp thành
4 nhóm
Hs chia nhóm, cử nhóm trởng và th ký
Gv giao câu hỏi
Nhóm 1
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
nhân ở VN.
Nhóm 2
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD trong
hôn nhân?
Nhóm 3
Pháp luật qui định nh thế nào về quan hệ
vợ chồng?
Nhóm 4
Trách nhiệm của CD và Hs nh thế nào?
- Không nên yêu quá sớm
* Hôn nhân đúng pháp luật là hôn
nhân trên cơ sở tình yêu chân chính
* Hôn nhân trái pháp luật: Không
dựa trên cơ sở tình yêu chân chính:
Vì tiền, vì dục vọng, ép buộc.
II- Nội dung bài học.
1. Hôn nhân là :
Sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1
nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tiến
bộ đợc pháp luật thừa nhận.
2. ý nghĩa của tình yêu chân
chính với hôn nhân.
- Cơ sở quan trọng của hôn nhân.

- Chung sống lâu dài, và XD gia
đình hoà thuận - hạnh phúc.
Nhóm 1
- Hôn nhân tạm bợ, 1 vợ 1 chồng, vợ
chồng bình đẳng.
- Nhà nớc tôn trọng và bảo vệ pháp
lý cho CDVN thuộc các dân tộc
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện
chính sách dân số kế hoạch hoá gia
đình.
Nhóm 2
* Đợc kết hôn
24
Trơng Thúy Bình- PTCS Nà Luông.
1
8'
3
Gv : Thủ tục kết hôn là cơ sở pháp lý của
hôn nhân đúng theo qui định, có giá trị
pháp lý.
Gv chuyển ý: Tình yêu hôn nhân, gia đình
là tình cảm hết sức quan trọng đối với mỗi
ngời, những qui định của pháp luật thể
hiện ý nguyện của ngời dân truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, đồng thời thể hiện tinh
hoa văn hoá của nhân loại.
Hoạt động 5
4, Luyện tập và củng cố
Gv tổ chức chơi trò chơi sắm vai.
Gv chia lớp 4 nhóm: 1/4; 2/5; 3/6; 4/7

Hs chia nhóm
Hs tự phân vai viết lời thoại
Hs diễn
Hs nhận xét
Gv nhận xét, đánh giá cho điểm.
4. Dặn dò, giao bài về
Học thuộc bài mới
Làm bài tập 8/ 44
Chuẩn bị bài tự do kinh doanh và nghĩa vụ
đóng thuế của công dân.
- Nam từ 20 tuổi trở lên
- Nữ từ 18 tuổi trở lên
- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện,
không ép buộc, cỡng ép cản trở.
* Cấm kết hôn.
- Ngời đang có vợ hoặc có chồng
- Mất năng lực hành vi dân sự
- Giữa những ngời cùng dòng máu ,
tộc hệ, trong phạm vi 3 đời.
- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi,
giữa bố chồng với con dâu, mẹ vợ
với con rể, bố dợng với con riêng
của vợ, mẹ kế với con riêng của
chồng.
- giữa những ngời cùng giới tính.
* Thủ tục kết hôn.
- Đăng ký kết hôn tại UBND xã.
- Đợc cấp giấy kết hôn
Nhóm 3
Vợ chồng phải bình đẳng với nhau,

có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về
mọi mặt trong gia đình, tôn trọng
danh dự và nhân phẩm, nghề nghiệp
của nhau.
Nhóm 4
Trách nhiệm
- Thái độ tôn trọng, nghiêm túc
trong tình yêu và hôn nhân. Không
vi phạm về luật hôn nhân.
- Hs biết đánh giá bản thân, hiểu luật
hôn nhân gia đình.
III- Bài tập.
Hs diễn
25

×