Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 9 KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.26 KB, 28 trang )

Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
HKII
Ngày soạn: 14/1/2009.
Ngày giảng: 9a( 17/1);9b(20/1.);9c(17/1);9D17/1.
Tiết 20 - 21
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: HS hiểu định hớng cơ bản của thời kì CN hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Mục tiêu, vị trí của CN hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Trách nhiệm của toàn dân đối với sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2, Kĩ năng:
Biết đánh giá thực tiễn đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
- Xác định cho tơng lai của bản thân.
3, Thái độ:
- Tin tởng vào đờng lối, mục tiêu xây dựng đất nớc.
- Có ý thức rèn luyện, học tập đúng đắn.
B/ Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm
Liên hệ thực tế.
C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học:
SGK, SGV GDCD 9.
D/ Các b ớc lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C.............. 9D.
2, Kiểm tra bài cũ: SGK, vở ghi bài.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong bức th của đồng chí tổng bí th Nông Đức Mạnh gửi thanh niên , đăng trên báo
nhân dân ngày 26 - 3 - 2003 có đoạn viết " Thế hệ các cháu phải là lực lợng nòng cốt khơi
dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc, quyết tâm xoá tình trạng nghèo và kém phát


triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CN hoá, HĐ hoá ".
Hoạt động 2 I/ Đặt vấn đề:
- Trong th Đ/C Tổng bí th Nông Đức
Mạnh đã nhắc đến nhiệm vụ cách mạng
của Đảng đã đề ra là gì?
- Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã nêu vai
trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh thế
nào?
* N/V: Đại hội lần IX của Đảng CSVN chỉ ra:
+ Phát huy sức mạnh dân tộc, tiếp tục đổi mới,
đẩy mạnh CN hoá, hiện đại hoá đất nớc.
+ Mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh.
+ Tiếp tục phát triển kinh tế 10 năm, đa đất nớc
thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
* Vai trò, vị trí của thanh niên:
+ TN đảm đơng trách nhiệm L/S.
+ Là lực lợng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt
37
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
Nam và lòng tự hào dân tộc.
+ Quyết tâm xoá tình trạng nghèo và kém phát
triển.
+ Thực hiện thắng lợi CN hoá, HĐ hoá.
Hoạt động 3. II/ Nội dung bài học:
- GV giải thích từ " Trách nhiệm": phần
việc phải làm hoặc phải để tâm đến với t
cách là một thành viên của một tập thể,
một tổ chức xã hội, xét theo đạo lí hoặc

kỉ luật phân công.
- HS đọc mục 1SGK.
- Nêu trách nhiệm của thanh niên ?
* Củng cố tiết 1.
Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc?
1. Trách nhiệm của thanh niên:
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu d-
ỡng đạo đức, t tởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát
triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
Tiết 2.
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
9A...........; 9B.............; 9C..............
2, Kiểm tra bài cũ: Trong th Đ/C Tổng
bí th Nông Đức Mạnh đã nhắc đến nhiệm
vụ cách mạng của Đảng đã đề ra là gì?
Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc?
3, Bài mới:
- HS đọc mục 2.
- Nhiệm vụ của thanh niên?
- Bản thân em có phơng hớng phấn đấu
nh thế nào?
2. Nhiệm vụ của thanh niên:

- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện.
- Xác định lí tởng đúng đắn.
- Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để
phấn đấu để trở thành chủ nhân của đất nớc thời
kì đổi mới.
3. Phơng hớng phấn đấu của lớp, cá nhân:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của đoàn TN, nhà trờng
giao phó.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội.
- Thờng xuyên tổ chức, tham gia trao đổi về lí t-
ởng, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
CN hoá, HĐ hoá. Hoàn thành tốt nhiệm vụ của
học sinh lớp 9.
Hoạt động 4. III/ Bài tập:
HS làm BT nhóm: 5 nhóm:
Nhóm 1: BT1.
Nhóm 2: BT2.
Nhóm 3: BT3
Nhóm 4: BT4
Nhóm 5: BT6.
Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu
1. BT 1.
HS bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
2. BT 2.
HS su tầm trình bày.
3. BT 3: Biểu hiện của một số thanh niên hiện nay
nh đua xe máy, lời học... Đó là hành vi thể hiện
lối sống buông thả, vi phạm đạo đức và pháp luật.
Đó là những ngời sống không có lí tởng, không có
trách nhiệm với bản thân, xã hội.

38
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó
cử đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời.
4. BT 4: HS bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
5. BT 6:
Không đồng tình với quan niệm đó vì đó là biểu
hiện không có lí tởng, không có trách nhiệm.
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà:
- Củng cố: Trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
Chuẩn bị bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Ngày soạn: 7/2/2009
Ngày giảng: 9a(14/2);9b(10/2);9c(14/2);9D 14/2
Tiết 22 - 23
Quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: HS hiểu hôn nhân là gì?
- Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam.
- Các điều kiện để kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp
luật. Tác hại của hôn nhân trái pháp luật.
2, Kĩ năng:
- Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và trái pháp luật.
- Biết cách ứng xử trong những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản
thân.
- Tuyên truyền, vận động mọi ngời thực hiện luật hôn nhân gia đình.
3, Thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những

hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình.
B/ Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm
Liên hệ thực tế.
C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học:
SGK, SGV GDCD 9.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2002.
D/ Các b ớc lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C.............. 9D.
2, Kiểm tra bài cũ: Trách nhiệm, nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
39
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
Hôn nhân là một vấn đề mà mỗi ngời khi đến tuổi trởng thành nh các em đều phải tìm
hiểu để có những hiểu biết cơ bản về vấn đề này. Để có hiểu biết cơ bản về hôn nhân, hôm
nay các em sẽ tìm hiểu về "Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân"
Hoạt động 2 I/ Đặt vấn đề:
- T lấy chồng ở độ tuổi nào?
- Cuộc hôn nhân giữa T và anh K có
đợc xây dựng trên cơ sở tình yêu
không?
- T có cuộc sống GĐ sau hôn nhân
hạnh phúc không?
- M là một cô gái nh thế nào?
- M đã sai lầm gì trong tình yêu?
- Hậu quả dẫn đến là gì?

- Qua hai câu chuyện em rút ra bài
học gì cho bản thân?
1. Chuyện của T:
+ Kết hôn khi cha đủ tuổi.
+ Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy anh K mà không có
tình yêu.
+ T có cuộc sống sau hôn nhân không hạnh phúc vì
chồng T là một thanh niên lời biếng, ham chơi, rợu
chè. T phải làm lụng vất vả và buồn phiền vì chồng
nên gầy yếu. Khi T sinh con thì K bỏ đi chơi, không
quan tâm đến vợ con.
2. Nỗi khổ của M:
+ M là một cô gái đảm đang, hay làm.
+ M và H đã có quan hệ vợ chồng trớc hôn nhân vì M
sợ ngời yêu giận.
+ M có thai, H trốn tránh trách nhiệm, gia đình H
phản đối việc H lấy M.
+ M sinh con và phải kiệt sức để nuôi con trong sự hắt
hủi của cha mẹ, sự ghẻ lạnh, cời chê của bạn bè.
3. Bài học cho bản thân:
- Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS.
- Không yêu, không lấy chồng quá sớm.
- Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp
luật.
Hoạt động 3. II/ Nội dung bài học:
* Củng cố tiết 1.
Thế nào là hôn nhân?
Tiết 2.
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
9A...........; 9B.............; 9C..........

9D
2, Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hôn
nhân?
3, Bài mới:
1. K/n về hôn nhân:
Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên
nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, đợc pháp luật thừa
nhận.
- ý nghĩa của tình yêu chân chính
đối với hôn nhân?
- Những quy định của pháp luật nớc
ta về hôn nhân?
- Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn
2. ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn
nhân:
- Là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
- Giúp chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà
hợp, hạnh phúc.
3. Những quy định của pháp luật nớc ta về hôn
40
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
nhân?
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân?
- Quyền đợc kết hôn?
- Cấm kết hôn trong những trờng hợp
nào?
- Nêu qui định của quan hệ vợ
chồng?
- Trách nhiệm của công dân?

nhân:
a, Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng.
- Nhà nớc tôn trọng và bảo vệ về pháp lí cho hôn nhân
giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo,
giữa ngời theo tôn giáo với ngời không theo tôn giáo,
giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện C/S DS và KHHGĐ.
b, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn
nhân:
* Đợc kết hôn:
Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên.
Tự nguyện, không ép buộc, đợc đăng kí tại cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền, đợc cấp giấy chứng nhận kết
hôn.
* Cấm kết hôn: SGK.
* Quy định của quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi
mặt trong gia đình, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và
nghệ nghiệp của nhau.
4. Trách nhiệm của công dân:
Thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân.
Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.
Hoạt động 4. III/ Bài tập:
HS làm BT nhóm: 5 nhóm:
Nhóm 1: BT1.
Nhóm 2: BT2.
Nhóm 3: BT3
Nhóm 4: BT4

Nhóm 5: BT6.
Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu
cầu của bài tập. Thời gian là 5 phút.
Sau đó cử đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, thống nhất nội dung trả
lời.
1. BT 1.
Đáp án đúng: d,đ,g, h, i, k.
vì đó là ý kiến thể hiện hôn nhân đúng pháp luật, tiến
bộ, trên cơ sở tình yêu chân chính.
2. BT 2.
Các trờng hợp tảo hôn: do cha mẹ ép gả, do yêu sớm
khi cha đủ tuổi kết hôn. Do cha nhận thức đầy đủ về
hôn nhân.
3. BT 3: Hậu quả của tảo hôn: mẹ mang thai sớm,
ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của hai mẹ con.
- Cha có kiến thức, kinh nghiệm để xây dựng gia đình
HP và chăm sóc con cái.
4. BT 4: HS bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà:
- Củng cố: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân?
Chuẩn bị bài: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
41
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
Ngày soạn: 25/2/2009.
Ngày giảng: 9a(28/2);9b(3/3);9c(28/2);9D: 28/2
Tiết 24
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: HS hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế.
2, Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng pháp luật và trái pháp luật.
- Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế.
3, Thái độ:
- ủng hộ chủ trơng của nhà nớc và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Biết những hành vi kinh doanh và thuế trái pháp luật.
B/ Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm
Đàm thoại.
C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học:
SGK, SGV GDCD 9.
Luật thuế, liên hệ thực tế.
D/ Các b ớc lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C............. 9D..
2, Kiểm tra bài cũ: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Điều 57 ( Hiến pháp 1992 )
" Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật".
* Điều 80 ( Hiến pháp 1992 )
" Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật".
Hoạt động 2 I/ Đặt vấn đề:
- Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực
gì?
- Hành vi vi phạm đó là gì?
- Em có nhận xét gì về mức thúe của các
mặt hàng trên?

- Mức thuế chênh lệch nhau có liên quan
đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với
đời sống nhân dân không? Vì sao?
- Những thông tin giúp em hiểu đợc vấn
đề gì?
1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất,
buôn bán.
- Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.
2. Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch
nhau ( cao và thấp ).
- Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa
xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân.
Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất, kinh doanh
mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân.
* Những thông tin giúp ta hiểu đợc những quy
42
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
định của nhà nớc về kinh doanh, thuế. Kinh
doanh, thuế liên quan đến trách nhiệm công dân
đợc nhà nớc quy định.
Hoạt động 3. II/ Nội dung bài học:
- Em hiểu thế nào là kinh doanh?
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
- Thuế là gì?
- Nêu ý nghĩa của việc đóng thuế?
- Nêu trách nhiệm của công dân với tự do
kinh doanh và thuế?
1. Kinh doanh:
là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng
hoá.

2. Quyền tự do kinh doanh:
Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức
kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
3. Thuế:
Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức
kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc.
4. ý nghĩa:
- ổn định thị trờng.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
- Đầu t, phát triển kinh tế (công, nông nghiệp, xây
dựng giao thông vận tải: đờng sá, cầu cống...)
văn hoá, xã hội...( xây dựng bệnh viện, trờng học,
chi cho quốc phòng an ninh...)
5. Trách nhiệm:
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực
hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế.
- Đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực trong
kinh doanh và thuế.
Hoạt động 4. III/ Bài tập:
HS làm BT nhóm: 3 nhóm:
Nhóm 1: BT1.
Nhóm 2: BT2.
Nhóm 3: BT3
Các nhóm thảo luận ra giấy theo yêu cầu
của bài tập. Thời gian là 5 phút. Sau đó
cử đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét, thống nhất nội dung trả lời.
1. BT 1.
- Sản xuất, trao đổi buôn bán bánh kẹo, lúa gạo,
vải, quần áo, sách vở, xe đạp...

- Dịch vụ, du lịch, gội đầu, cắt tóc...
2. BT 2.
Bà H vi phạm về kinh doanh.
Kê khai không đầy đủ các mặt hàng kinh doanh
để trốn thuế.
3. BT 3:
- Đáp án đúng: c, đ, e.
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà:
- Củng cố: - Em hiểu thế nào là kinh doanh?
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
- Thuế là gì?
- Nêu ý nghĩa của việc đóng thuế?
- Nêu trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh và thuế?
43
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
Chuẩn bị bài: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân .
Ngày soạn: 3/3/2009
Ngày giảng: 9a(7/3);9b(10/3);9c(7/3);9D:7/3
Tiết 25 - 26
Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: HS hiểu lao động là gì?
ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội.
- Quyền và nghĩa vụ lao động của công.
2, Kĩ năng:
- Biết đợc các loại hợp đồng lao động.
- Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
3, Thái độ:
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng ngời lao động.
- Tích cực chủ động tham gia các công việc chung.

B/ Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm
Đàm thoại, liên hệ thực tế.
C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học:
SGK, SGV GDCD 9.
Luật lao động, liên hệ thực tế.
D/ Các b ớc lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C.............. 9D.
2, Kiểm tra bài cũ: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
3, Bài mới: Tiết 1.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
" Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong
xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lời biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Ngời
nấu bếp, ngời quét rác cũng nh thầy giáo, kĩ s, nếu làm trọn trách nhiệm thì đều vẻ vang nh
nhau." ( Hồ Chí Minh, toàn tập, tập IX)
Hoạt động 2 I/ Đặt vấn đề:
- HS đọc SGK.
- Ông An đã làm gì?
- Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ
em trong làng có lợi ích gì?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của ông
An?
1.
- Ông an tập trung thanh niên trong làng mở lớp
dạy nghề: sản xuất hàng lu niệm bằng đồ gỗ.
- Giúp các em đảm bảo cuộc sống hằng ngày và
giải quyết khó khăn cho xã hội: tạo công ăn việc
làm. Đó là việc làm đúng mục đích, có ý nghĩa:
tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình,

mọi ngời và xã hội.
44
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
- Mục 2 có phải là hợp đồng lao động
không?
- Chị Ba có thể tự ý bỏ việc làm không?
2. Hợp đồng lao động của chị Ba.
- Đây là hợp đồng lao động.
- Việc làm của chị Ba là sai.
Hoạt động 3. II/ Nội dung bài học:
Thế nào là lao động?
* Củng cố tiết 1: Thế nào là lao động?
1. Thế nào là lao động?
- Là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm
tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã
hội.
- Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất.
Tiết 2: 14/3/09.
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C..............9D..
2, Kiểm tra bài cũ: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và nghĩa vụ đóng
thuế?Thế nào là lao động?Em đã có ý thức về lao động nh thế nào ở trờng lớp, gia đình?
3, Bài mới:
- Quyền lao động của công dân là gì?
- Công dân có nghĩa vụ lao động nh thế
nào?
- Nêu quy định của Nhà nớc về quyền và
nghĩa vụ lao động của công dân?
- Em nhận thấy mình cần có trách nhiệm
nh thế nào trong lao động?
2. Quyền và nghĩa vụ lao động:

- Quyền lao động: Mọi công dân đều có quyền
làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của
mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn
nghề có ích cho xã hội, tăng thu nhập cho bản
thân, gia đình.
- Nghĩa vụ: mọi ngời có nghĩa vụ lao động để tự
nuôi bản thân, gia đình, góp phần tạo ra của cải
vật chất, tinh thần cho xã hội.
3. Quy định của nhà nớc.
- Cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào làm việc.
- Cấm sử dụng ngời dới 18 tuổi làm việc nặng
nhọc, nguy hiểm.
- Cấm lạm dụng ngợc đãi với ngời lao động.
4. Trách nhiệm của bản thân:
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động.
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực
hiện quyền và nghĩa vụ lao động của ngời công
dân.
- Góp phần đấu tranh với những sai trái trong
quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Hoạt động 4. III/ Bài tập:
HS làm bài tập.
1. BT 1:
- Đáp án đúng: a, b, d, e.
2. BT 3.
Đáp án đúng: c, đ, e
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà:
- Củng cố: Thế nào là quyền lao động của công dân.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra 45'.
45

Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
Ngày soạn: 14/3 /09
Ngày giảng: 9a( 21/3/09);9b(24/3/09);9c(21/3/09)9D21/3/09
Tiết 27
Kiểm tra một tiết
A/ Mục tiêu cần đạt:
1, Kiến thức: - HS hệ thống, củng cố những kiến thức đã học và trình bày vào bài viết của mình.
2, Về kĩ năng: HS biết phân tích, đánh giá các tình huống.
3, Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
B/ Ph ơng pháp:
- Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận.
- Thiết lập ma trận
Mức độ
Hình
thức
Nhận biết Hiểu Vận dụng
Trắc nghiệm 2 câu: 0,5 đ 3 câu: 1,5 đ Không
Tự luận Không 2 câu: 5đ 1 câu: 2,5 đ
C/ Ph ơng tiện và t liệu dạy học:
SGK, SGV GDCD 9.
Đề bài.
D/ Các b ớc lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 9A...........; 9B.............; 9C.............. 9D.
2, Kiểm tra bài cũ: không.
3, Bài mới:Kiểm tra 45'
Hoạt động 1: I/ Phát đề kiểm tra:
Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm: (2,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái, hoặc đánh dấu vào câu trả lời đúng.
1. Vì sao thanh niên là lực lợng nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc?

A Vì họ là lớp ngời trẻ tuổi.
B Vì họ là những ngời năng động.
C Vì họ là những ngời đợc đào tạo, giáo dục toàn diện.
D - Tất cả các phơng án trên.
2. Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào sau đây?( đánh dấu + vào ô đồng ý, dấu - vào
ô không đồng ý )
A- Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
B - Không nên yêu quá sớm vì dễ dẫn đến kết hôn sớm .
C - Hôn nhân trái pháp luật sẽ dễ gây tan vỡ hạnh phúc gia đình.
D - Cha mẹ không có quyền hớng dẫn con cái chọn bạn đời.
3. Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện công dân kinh doanh đúng pháp luật?
46
Tạ Thị Hồng Ngọc THCS Minh Đức ứng Hoà - Hà Nội
A- Kê khai đúng số vốn. C - Kinh doanh hàng lậu, hàng giả.
B - Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. D - Kinh doanh mại dâm, ma tuý.
4. Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế?
A - Nộp thuế đúng quy định. C - Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nớc.
B - Buôn lậu, trốn thuế. D - Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh.
5. Trong các quyền sau, quyền nào không phải là quyền lao động ?
A Quyền đợc thuê mớn lao động. C Quyền đợc thành lập công ti, doanh nghiệp.
B Quyền mở trờng dạy học, đào tạo nghề. D - Quyền thừa kế tài sản.
II/ Phần tự luận: 7,5 đ.
6. Nêu trách nhiệm của thanh niên nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng đối với sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc ?
7. Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật?
8. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ, tay để mồm không.
Bài làm
* Đáp án

I/ Phần trắc nghiệm: 2,5.
Câu 1 D Câu 4 B,C
Câu 2: Dấu ( +) ở các ý: A, B, C.Dấu ( - ) ở ý: D.
Câu 3: A,B; Câu 5: D;
I/ Phần tự luận: 7,5. Mỗi câu 2,5 điểm, yêu cầu đạt các nội dung sau:
6. Trách nhiệm của thanh niên:
- Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị.
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
- Tham gia lao động sản xuất.
- Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
* HS lớp 9:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của đoàn TN, nhà trờng giao phó.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội.
- Thờng xuyên tổ chức, tham gia trao đổi về lí tởng, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp
CN hoá, HĐ hoá. Hoàn thành tốt nhiệm vụ của học sinh lớp 9.
7. Hôn nhân đúng pháp luật:
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Nhà nớc tôn trọng và bảo vệ về pháp lí cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc,
tôn giáo, giữa ngời theo tôn giáo với ngời không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với ngời
nớc ngoài.
47

×