GIÁO ÁN VẬT LÝ 10
ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. Nêu được đơn vị
đo của các đại lượng này. Định nghĩa được độ ẩm tỷ đối ( hay độ ẩm tương đối ).
Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của
chúng.
2- Kỹ năng:
Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm trong tự nhiên . So sánh các khái niệm
3- Thái độ: nghiêm túc trong quá trình học tập
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Giáo án + SGK
2. Học sinh: Ôn lại phần “Sự bay hơi” để nhớ lại và phân biệt được trạng thái hơi
khô và trạng thái hơi bão hoà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ :
Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy? Công thức tính nhiệt
nóng chảy và nhiệt hóa hơi.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về độ
ẩm:
HS: Đọc để hiểu được độ ẩm tuyệt đối là gì.
GV: Phân tích sự liên hệ giữa số gam hơi
nước có trong 1m
3
không khí và áp suất
riêng của hơi nước trong không khí.
I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
1) Độ ẩm tuyệt đối:
- Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong
khí quyển là đại lượng đo được bằng khối
lượng m (tính ra gam) của hơi nước có
trong 1m
3
không khí.
- Đơn vị đo (a) là g/m
3
2) Độ ẩm cực đại
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10
GV: Giới thiệu bảng 39.1(sgk) áp suất hơi
nước bão hoà P
bh
và khối lượng riêng của nó.
HS: Trả lời câu hỏi C1.
Dựa vào bảng ta thấy độ ẩm cực đại của
không khí là 30,29g/m
3
GV: Nêu câu hỏi C2.
HS: Suy nghĩ.
GV: Với cùng độ ẩm tuyệt đối a,nếu nhiệt
độ tăng thì độ ẩm cực đại A tăng nên f
giảm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của
độ ẩm không khí.
- Không khí càng ẩm, thì độ ẩm tỷ đối càng
lớn. Độ ẩm tỷ đối có thể tăng trong những
ngày ẩm ướt từ 95 tới 98% và giảm xuống
tới 70% trong những ngày khô ráo.
VD : ở 25
0
C A dựa theo bảng 39.1 là: A
= 23 g/m
3
. Ta có độ ẩm tỷ đối của không
khí ở 25
0
C là:
- Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở trạng
thái bão hoà hơi nước có giá trị lớn nhất
và được gọi là độ ẩm cực đại (A)
- Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối
lượng riêng của hơi nước bão hòa đv:g/m
3
II. Độ ẩm tỷ đối :
KN : SGK.KH : f
Trong khí tượng học đối (f) cũng được
tính :
%100.
Pbh
P
f =
- Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các
ẩm kế, ẩm kế tóc, ẩm kế khô - ướt, ẩm kế
điểm sg.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí.
- Độ ẩm tỷ đối của không khí càng nhỏ, sự
bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người
càng dễ bị lạnh (sgk).
- Độ ẩm tỷ đối cao hơn 80% tạo điều kiện
cho cây cối phát triển. Nhưng lại dễ làm
ẩm mốc, hư hỏng các dụng cụ đồ dùng
trong nhà.
- Để chống ẩm dùng chất hút
ẩm,sấy,thông gió,bôi dầu mỡ….
a
A
100%
=
×
f
a
A
100%
=
×
f
a
A
=
=
=
f
17,30
23,00
75,2 %
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10
3.Củng cố và luyện tập : Hệ thống bài.
Độ ẩm tuyệt đối ,độ ẩm cực đại,độ ẩm tỷ đối.Ảnh hưởng của độ ẩm.
BT 4 : C BT 5 : A BT 6 : C.
4.Hướng dẫn học sinh tự học :
Học sinh về nhà học và làm bài tập 7,8,9(214)