I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
GƯƠNG CẦU LÕM
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
Câu 1. So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.
Giống nhau: Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó tạo bởi
gương phẳng.
Câu 2. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
Dùng làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy; gương để quan sát trên
những đoạn đường có vật cản che khuất.
Câu 2. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
Acsimet: Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nhấc bổng cả trái đất
lên.
Dùng gương đốt cháy
thuyền giặc
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Ảnh quan
sát được
trong
gương cầu
lõm là ảnh
gì?
Ảnh này
lớn hơn
hay nhỏ
hơn vật?
Ảnh ảo, lớn hơn
vật.
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
So với ảnh tạo bởi gương phẳng, thì ảnh của
gương cầu lõm có đặc điểm gì? Làm thế nào để
biết được điều đó?
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Có kết luận gì về ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lõm?
Kết luận: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn
hơn vật.
G ¬ng ph¼ng
G ¬ng cÇu lâm
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi
gương phẳng. Muốn biết điều đó ta chọn gương
phẳng và gương cầu lõm có cùng kích thước.
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
Ảnh tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lồi có
đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Giống nhau: Cùng là ảnh ảo.
Khác nhau: -Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn
vật.
-Ảnh tạo bởi gương cầu lõm thì lớn
hơn vật.
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1. Chùm tia tới song song
Chùm tia phản xạ
có đặc điểm gì?
Hội tụ tại một điểm
trước gương
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
Tại sao dùng gương cầu lõm đặt ngoài trời
nắng lại có thể làm cho vật nóng lên?
Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm
là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ
vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng
lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên
làm vật nóng lên.
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
2. Chùm tia tới phân kì
Chùm tia phản xạ
có đặc điểm gì?
Chùm tia phản xạ
song song.
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
Có kết luận gì về sự phản xạ ánh sáng
trên gương cầu lõm?
Kết luận: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi
chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ
hội tụ tại một điểm trước gương và biến đổi
chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ
song song.
III. Vận dụng
Bài tập
Muốn tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trường ta cần phải làm gì?
Mặt Trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng
năng lượng Mặt Trời là một yêu cầu cấp thiết
nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng
nguyên liệu hóa thạch.
Để sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời
đó ta làm như thế nào?
Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập
trung ánh sáng Mặt Trời tại một điểm(để đun
nước, nấu chảy kim loại….)
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
III. Vận dụng
GƯƠNG CẦU LÕM
Tìm hiểu đèn pin
Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn có thể
chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu
lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia
phản xạ song song. Mà chùm sáng song song
cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin
có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
a.Để chiếu xa
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Tìm hiểu đèn pin
a.Để chiếu xa
b.Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn.
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ
đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng
đèn lại gần hay ra xa gương?
Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì
ta xoay pha đèn để cho bóng ra xa gương.
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
Nêu các ứng dụng của gương cầu lõm?
Ứng dụng của gương cầu lõm:
-Sử dụng làm đèn pin.
-
Sử dụng trong lò mặt trời.
-Trong kính thiên văn phản xạ.
-
Trong một số công việc của bệnh viện.
-Trong việc trang điểm của các diễn viên.
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
Câu 1. Vật có thể xem là gương cầu lõm?
A.Pha đèn pin.
B.Mặt trước của cái thìa Inốc.
C.Mặt trên của cái chảo đánh bóng.
D.Cả ba vật trên đều đúng.
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
Câu 2. Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất
của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì?
A. Cấu tạo chính là gương cầu lõm để cho việc quan sát được dễ dàng
hơn.
B. Cấu tạo chính là gương cầu lồi để quan sát một vùng rộng hơn.
C. Cấu tạo chính là gương phẳng để cho ảnh lớn hơn.
D. Cả A, B, C đều sai.
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
III. Vận dụng
Bài tập
I. Ảnh của một
vật tạo bởi
gương cầu lõm
II. Sự phản xạ
ánh sáng trên
gương cầu lõm
Câu 3: Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm để làm
gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy?
A. Vì ảnh của các vật ở xa gương thường không nhìn thấy
trên gương và phạm vi quan sát của gương cầu lõm hẹp.
B. Vì ảnh của các vật qua gương lớn hơn vât.
C. Vì ảnh của các vật qua gương không đối xứng với vật
qua gương.
D. Vì gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.