Tải bản đầy đủ (.doc) (258 trang)

Giao duc cd 9- 3 cot Ha Giang - THCS Trung Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 258 trang )

GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
Lp 9. Tit: Ngy ging: S s: Vng:
Tit1. Bi 1
CH CễNG Vễ T
II. MC TIấU BI HC:
1- Kin thc:
- Giỳp HS hiu th no l chớ cụng vụ t; nhng biu hn ca chớ cụng vụ t; vỡ sao
phi chớ cụng vụ t.
2- K nng:
- HS bit phõn bit cỏc hnh vi th hin chớ cụng vụ t hoc khụng chớ cụng vụ t.
- Bit t kim tra hnh vi ca mỡnh v rốn luyn tr thnh ngi cú phm cht chớ
cụng vụ t.
3- Thỏi :
- Bit quý trng v ng h nhng vic lm th hin chớ cụng vụ t.
- Bit phờ phỏn, phn i nhng hnh vi t t, t li thiu cụng bng trong gii quyt
cụng vic, thiu chớ cụng vụ t .
II. CHUN B CA GV - HS
1. GV: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh hung, chuyn k, ca dao, tc ng, bng ph.
2. HS: SGK, v ghi, v bi tp.
C- HOT NG DY - HC:
1. Kim tra bi c: Kim tra s chun b ca hc sinh.
2. Bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn H ca HS Kin thc
H1:
? ọc phần đặt vấn đề trong
SGK?
- GV yờu cu HS tho lun
nhúm.
N1: Nêu việc làm của Vũ Tán
Đờng và Trần Trung Tá?
N1: Vì sao Tô Hiến Thành


lại chọn Trần Trung Tá thay
thế ông lo việc nớc nhà ?
N3 ? Việc làm của Tô Hiến
Thành biểu hiện điều gì?
- GV yờu cu HS tho lun
nhúm.
N1: Mong muốn của Bác
Hồ là gì?
HS c
HS tho lun
Tr li
Nhn xột
B sung
HS tho lun
I- t vn .
1- Khi Tô Hiến Thành ốm:
+ Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ
bên giờng bệnh rất chu đáo.
+ Trần Trung Tá mải việc chống
giặc nơi biên cơng.
- Tô Hiến Thành dùng ngời hoàn
toàn chỉ căn cứ vào việc ai là ngời
có khả năng gánh vác công việc
chung của đất nớc.
- Việc làm của THT là xuất phát từ
lợi ích chung, là ngời công bằng
không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải.
2- Bác Hồ:
- Mong muốn Tổ quốc đợc giải

phóng, nhân dân đợc ấm no, hạnh
phúc.
- Mục đích sống: làm cho ích
quốc, lợi dân
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
1
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
?Mục đích mà bác theo đuổi
là gì?
N2: Em có suy nghĩ gì về
cuộc đời và sự nghiệp cách
mạng của CTHCM?
N3: Việc làm của Tô Hiến
Thành và Chủ tịch HCM của
đức tính gì?
N3: Sự nghiệp và cuộc đời
của bác đã tác động tới tình
cảm của ND ta nh thế nào?
GV nhn xột, rỳt ra bi hc.
H2
? Qua phần tìm hiểu trên em
hiểu thế nào là chí công vô t-
?
? Lấy VD việc làm thể hiện
chí công vô t?
? Hóy phõn bit ngi tht
s chớ cụng vụ t v ngi
gi danh chớ cụng vụ t?
- GV: Phải nhận thức đúng

để phân biệt giữa chí công
vô t và không chí công vô t-

Vì sao?
? K tm gng chớ cụng vụ
t?
? í ngha ca chớ cụng vụ t
trong cuc sng?
? ọc câu danh ngôn trong
SGK?.
? Các bạn trong lớp chúng ta
đã biết xử sự chí công vô t
cha? Vì sao?
? Là HS cần rèn luyện phẩm
chất chí công vô t NTN?
H3:
? ọc yêu cầu BT trong
Tr li
B sung
Nhn xột
Tr li
HS ly vớ d
HS tr li
Nhn xột
Lng nghe
HS tr li
HS tr li
Nhn xột
HS c
HS tr li

Nhn xột
HS tr li
- Là tấm gơng sáng tuyệt vời của
một con ngời đã trọn đời mình cho
quyền lợi của DT, của đất nớc và
hạnh phúc của ND.
-> Chí công vô t.
- Đó là sự tin yêu kính trọng, sự
khâm phậc, lòng tự hào và sự gắn
bó, gần gũi, thân thiết.
- Sẽ đợc mọi ngời yêu quý, tin cậy,
đen lại lợi ích cho tập thể và XH
II- Ni dung bi hc:
1. Chớ cụng vụ t:
- Công bằng.
- Không thiên vị.
- Giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Vỡ lợi ích chung
2- ý nghĩa:
- Lợi ích cho tập thể và cộng đồng
XH
- ất nớc giàu mạnh
-XH công bằng,dân chủ, văn minh.
-Đợc mọi ngời kính trọng, tin cậy.
3-Rèn luyện chí công vô t:
- Có thái độ ủng hộ ngời chí công
vô t.
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân,
thiếu công bằng.
III- Luyện tập:

Bài 1 tr 5:
- Hành vi chí công vô t: : d, e.
- Hành vi không chí công vô t: a,
b ,c, đ
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
2
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
SGK?
? Làm phiếu bài tập 1, 2?
? Thảo luận nhóm bài tập 4?
- GV nhận xét, kết luận.
Nhận xét
HS trình bày trên
phiếu
HS thảo luân
trả lời
Bµi 2 tr – 5, 6:
- T¸n thµnh víi ý kiÕn: d, ®.
Bài 4 tr-6:
VD: Không bao che khuyết điểm
cho bạn thân.
3.Củng cố:
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em đã phải là người chí công vô tư chưa? Tại sao?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
4: Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập,
- Chuẩn bị bài 2: Tự chủ.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện chí công vô tư

********************
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
3
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
Lp 9. Tit: Ngy ging: S s: Vng:
Tit 2.Bi 2
T CH
II - Mc tiờu bi hc:
1- Kin thc:
- Giỳp H/S hiu th no l t ch, ý ngha ca tớnh t ch trong cuc sng cỏ nhõn v
xó hi. S cn thit phi rốn luyn v cỏch rốn luyn tr thnh ngi cú t ch.
2- K nng:
- Nhn bit c nhng biu hin ca tớnh t ch, ỏnh giỏ bn thõn v ngi khỏc v
tớnh t ch.
3- Thỏi :
- Tụn trng nhng ngi bit sng t ch, cú ý thc rốn luyn tớnh t ch trong quan
h vi mi ngi v trong cụng vic ca bn thõn.
II. CHUN B CA GV - HS
1. GV: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh hung, chuyn k, ca dao, tc ng, bng ph.
2. HS: SGK, v ghi, v bi tp.
III- HOT NG DY - HC:
1. Kim tra bi c:
Em tỏn thnh hay khụng tỏn thnh nhng ý kin no sau õy? Vỡ sao?
a. Ch nhng ngi cú chc, cú quyn mi cn chớ cụng vụ t.
b. Chớ cụng vụ t phi th hin c li núi v vic lm.
c. Ngi chớ cụng vụ t ch thit cho mỡnh.
d. Ch lp trng mi cn chớ cụng vụ t.
2. Bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn H ca HS Kin thc

H1:
GV chia lớp thành 3
nhóm:
Nhúm 1:
? Bà Tâm đã cú thỏi
nh th no v ó làm gì
trc nỗi bất hạnh to lớn
của gia đình?
? Theo em b Tõm l
ngi nh th no? Việc
làm của Bà Tâm hể hiệnc
đức tính gì?
HS tho lun
Tr li
Nhn xột
I. Đặt vấn đề :
1- Một ngời mẹ:
- Bit con nhim HIV/ AIDS.
- Choỏng vỏng, au kh, mt n mt
ng Nén chặt nỗi đau để chăm sóc
con; Tích cực giúp đỡ những ngời
nhiễm HIV/AIDS; Vận động mọi ng-
ời không xa lánh họ.
- Làm chủ đợc tỡnh cảm, hành vi của
mình nên vợt qua đợc đau khổ, sống
có ích cho con và ngời khác t
ch.
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
4

GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
Nhúm 2:
? Trớc đây N là HS có
những u điểm gì?
? Những hành vi sai trái
của N sau này là gì?
? Vì sao N lại t ch l
HS ngoan n ch nghin
v trm cp?
Nhúm 3:
? Qua 2 câu chuyện về bà
Tâm và N,em rút ra bài
học gì?
?Nếu trong lớp em có bạn
nh N em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét, kết luận
H2:
? Th no l t ch?
? Ngày nay trong thời kì
cơ chế thị trờng,tính tự
chủ có còn quan trọng
không ? Vì sao ?
?Biu hin ca thiu t
ch?
? Em hãy cho cô biết vì
sao chúng ta cần có tính tự
ch? Vậy tự chủ có ý
nghĩa nh th no?
- GV: . Ngi TC bit x
s cú vn húa XH tt

B sung
Lng nghe
Tr li
B sung

Tr li
Tr li
Nhn xột
B sung
Tr li
2- Chuyện của N:
- Ngoan, hc khỏ.
- Hút thuốc, ung bia, ua xe mỏy,
chi cỏc trũ nguy him, hỳt cn sa,
trm cp.
- c b m cng chiu, b bn xu
r rờ, thi trợt tt nghip,buồn chán,
tuyệt vọng, thiu tin hỳtVì không
làm chủ c cm xỳc bản thân suy
nghĩ và hành vi thiếu cân nhắc nờn sa
ngó, gây hậu quả cho bản thân , gia
đình và xã hội N không có đức
tính tự chủ và không có bản lĩnh .

- Cn t ch.
- ng viờn, gn gi, khuyờn bo,
giỳp bn tỡnh bn p, trong
sỏng, lnh mnh.
II. Nội dung bài học :
1. Tự chủ :

- Làm chủ bản thân .
- Làm chủ đợc suy nghĩ,tình
cảm,hành vi
- Bỡnh tnh, t tin, lm ch hnh vi.
Thiếu tự chủ: Suy ngh hnh vi thiu
cõn nhc, chớn chn; Trc nhng
vic lm ko va ý thng ni núng,
to ting, cói vó gõy g; Trc khú
khn thng hoang mang, s hói,
chỏn nn; Trc nhng cỏm d ko
vng vng d b ngi khỏc lụi kộo,
li dng; Cú nhng hnh vi t phỏt,
ngu nhiờn nh vng tc, c x thụ
l vi mi ngi.
2.ý nghĩa của tính tự chủ :
+ Sống đúng đắn, c xử có đạo đức,
có văn hoá
+ ng trc nhng khú khn, th
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
5
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
p hn.
? Em cú phi l ngi t
ch ko?
? Cú ý kin cho rng: T
ch phi luụn hnh ng
theo ý mỡnh. Em cú tỏn
thnh ý kin ú ko? Vỡ
sao?

? Để rèn luyện tính tự chủ
em cần phải làm gì?
GV: Tp iu chnh hnh
? Em hãygiải thích câu ca
dao trong SGK?
H3:
? Tho lun nhúm bi tp
1, SGK- 8?
? Bi tp 2, SGK- 8?
- GV nhn xột, kt lun.
Lng nghe
Tr li
Tr li
Nhn xột
B sung
Tr li
Nhn xột
Lng nghe
Tr li
Nhn xột
HS tho lun
Tr li
Nhn xột
B sung
Lng nghe
thỏch v cỏm d.
+ Xó hi:.
3.Cỏch rèn luyện tính tự chủ:
+ Suy nghĩ kĩ trớc khi nói và hành
động

+ Xem xét thái độ ,lời nói ,hành
động ,việc làm, rút kinh nghiệm và
sửa chữa.
III. Bài tập :
Bài 1
ng ý vi ý kin: a,b,d,e Vì
Bi 2
HS k: Vớ d tm gng Nguyn
Ngc Kớ
3: Cng c:
? Nờu nhng ni dung cn nm trong tit hc?
? Em ó phi l ngi t ch cha? Ti sao?
? Em rỳt ra bi hc gỡ sau tit hc?
4: Dn dũ:
- V nh hc bi, hon thn bi tp,
- Chun b bi 3: Dõn ch v k lut.
- Xõy dng k hoch rốn luyn tớnh t ch.
*****************
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
6
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
Lớp 9. Tiết:………… … Ngày giảng:………………………………………… …………… Sĩ số:…………… …………… Vắng:………………………………… ……………
Tiết 3 . Bài 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I - Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong
nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ

luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
2- Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ,
kỉ luật như biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và
người xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội tốt hay chưa tốt tính
dân chủ và kỉ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3- Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân chủ trong học tập, hoạt
động xã hội ở trường cũng như trong tập thể và cộng đồng xã hội.
- Ủng hộ những việc làm tốt, những người làm tốt thực dân chủ, kỉ luật biết góp ý,
phê phán đúng mứcnhững hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật: Gia trưởng, quân phiệt,
tự do vô kỉ luật.
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Kiến thức
HĐ1:
? Đäc Đặt vấn đề trong SGK?
? H·y nªu nh÷ng chi tiÕt thÓ
hiÖn viÖc lµm ph¸t huy d©n chñ
vµ thiÕu d©n chñ trong 2 t×nh
huèng trªn?
HS đọc

Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
I. Đặt vấn đề:
- Mäi thµnh viªn trong líp ®Òu ®-
îc tham gia ®ãng gãp ý kiÕn vµo
c«ng viÖc chung cña líp.
-> ThÓ hiÖn tÝnh d©n chñ.
- Kh«ng lén xén… ®ã chÝnh lµ cã
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
7
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
? Ông giám đốc công ty đã có
những việc làm nh thế nào?
? Qua quá trình triển khai công
việc ông giám đốc cho ta thấy
ông là ngời nh thế nào?
? Vic lm ca ụng cú tỏc hi
nh th no?
? Em có nhận xét gì về việc
làm của lớp 9A?
- GV kt lun, rỳt ra bi hc.
H2:
? Em hiểu thế nào là dân chủ?
? Thế nào là tính kỉ luật
- GV: HS đi học muộn là vi
phạm kỉ luật.
? Kể một vài hành vi vi phạm
kỉ luật của HS?

? Trỏi vi dõn ch, k lut l
gỡ? Cho vớ d?
? Thỏi ca em i vi
nhng biu hin thiu dõn ch,
k lut?
? Vậy dân chủ và kỉ luật có
mối quan hệ nh thế nào?
- TH: A lp khụng bao gi
phỏt biu ý kin thng i hc
mun, b tit, khụng lm bi
tp Theo em iu gỡ s xy
ra vi A? Vỡ sao?
? Theo em dân chủ và kỉ luật
có ý nghĩa nh thế nào trong
Tr li
Nhn xột
Tr li
Tr li
Nhn xột
B sung
Lng nghe
Tr li
Tr li
Nhn xột
B sung
Lng nghe
Tr li
B sung
Tr li
Tr li

Nhn xột
Tr li
Tr li
kỉ luật.
- Tp th on kt, vng mnh,
xut sc ton din.
- Sn xut gim sỳt, thua l.
- Phát huy tính dân chủ ,kỉ luật
của thầy giáo và tập thể lớp 9A và
phê phán sự thiếu dân chủ của
ông giám đốc đã gây nên hậu quả
xấu cho công ty.

II- Ni dung bi :hc
1- Khái niệm:
a- Dân chủ:
- Làm chủ công việc của tập thể,
xã hội
- ợc biết, bàn bạc, giám sát
những công việc chung.
b- Kỉ luật:
- Tuân theo những qui định
chung
- Nhằm tạo ra sự thống nhất hành
động vỡ mc tiờu chung.
2- Mối quan hệ giữa dân chủ và
kỉ luật:
- Dân chủ phát huy sự đóng góp
của mình vào công việc chung.
- kỉ luật đảm bảo cho dân chủ đ-

ợc thực hiện có hiệu quả.
3- ý nghĩa:
- Tạo ra sự thống nhất cao.
- Tạo cơ hội cho mọi ngời phát
triển
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
8
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
cuộc sống?
? Chúng ta cần rèn luyện dân
chủ kỉ luật nh thế nào?
H3
? Lm phiu bi tp 1 SGK-
11?
? Tho lun nhúm bi tp 2, 4
( SGK- 11 )?
- GV nhn xột, kt lun.
Tr li
Nhn xột
B sung
Tr li
Nhn xột
B sung
HS trỡnh by
HS tho lun
trỡnh by.
HS lng nghe.
- To mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
4- Cỏch rèn luyện :

- Tự giác chấp hành tính dân chủ
và kỉ luật.
- To iu kin phát huy tính dân chủ.
III- Luyện tập:
Bài 1:
- Vic lm th hin tính dân chủ:
a, c, d.
Bài 2:
HS k vớ d:
- Dõn ch: c cỏn b lp,
thng nht ý tng lm tri lp.
- eo khn qung y , hc
bi lm bi trc khi n lp.
Bi 4
HS cn: .
3: Cng c:.
? K tm gng tụn trng k lut?
? Nờu nhng ni dung cn nm trong tit hc?
? Em ó phi l ngi dõn ch, k lut cha? Ti sao?
? Em rỳt ra bi hc gỡ sau tit hc?
4: Dn dũ:
- V nh hc bi, hon thn bi tp,
- Chun b bi 4: Bo v hũa bỡnh.
*************
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
9
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
Lớp 9. Tiết:………… … Ngày giảng:………………………………………… …………… Sĩ số:…………… …………… Vắng:………………………………… ……………
Tiết 4.Bài 4

BẢO VỆ HOÀ BÌNH

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Giúp H/S hiểu được giá trị của hoà bình, hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy
được trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2- Kĩ năng:
- Rèn cho H/S kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình chống chiến tranh
do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo
vệ hòa bình.
- Biết cư xử với bạn bè, mọi người hoà nhã, thân thiện.
3- Thái độ:
- Giáo dục cho H/S có lòng yêu hào bình và ghét chiến tranh.
- Quan hệ tốt với bạn bẹ và mọi người xung quanh mình.
- Góp phần nhỏ bé tùy theo sức của mình để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Những hành vi nào sau đây thể hiện tính dân chủ, kỉ luật? Giải thích?
- T thường xuyên quên đeo khăn quàng đỏ.
- B đóng góp ý kiến về việc bầu cán bộ lớp.
- C hút thuốc lá trong giờ ra chơi.
? Dân chủ, kỉ luật là gì? Ý nghĩa?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Kiến thức
HĐ1:
? Đọc thông tin trong phần

I, quan sát tranh trong Đọc, quan sát.
I- Đặt vấn đề:
- Nói lên sự tàn phá ghê gớm của
chiến tranh, ngay cả bệnh viện và
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
10
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
SGK?
GV yêu cầu HS thảo luận.
- Nhóm 1:
? Em có suy nghĩ gì khi
đọc các thông tin và xem
tranh
? Chiến tranh gây hậu quả
gì cho con người?
- GV: Giảng…
Nhóm 2:
? Vì sao chúng ta phải
ngăn ngừa chiến tranh và
bảo vệ hoà bình ?
? Cần phải làm gì để ngăn
chặn chiến tranh và bảo
vệ hoà bình
Nhóm 3:
? Em có suy nghĩ gì khi đế
quốc Mĩ gây chiến tranh ở
Việt Nam ?
? Em có suy nghĩ gì khi
xem hai bức tranh trên?

HS thảo luận
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe
trường học đều bị tàn phá.
- Hai bức tranh thể hiện sự phản đối,
lên án chiến tranh của nhân dân thủ
đô Hà Nội ủng hộ nhân dân Irắc.
→ Giá trị của hoà bình ; Sự cần thiết
ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà
bình
- Hậu quả :
+Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
đã làm 10 triệu người chết
+ Chiến tranh thế giới thứ hai có 60
triệu người chết
- Từ 1900- 2000 chiến tranh đã làm :
+ 2 triệu trẻ em bị chết
+ 6 triệu trẻ em thương tích tàn phế
+20 triệu trẻ em sống bơ vơ
+ 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên
buộc phải đi lính ,cầm súng giết
người
- Vì:
+ Chiến tranh là thảm hoạ vô cùng
tàn khốc nó gây ra cho con người
bao đau thương, chết chóc, mất mát.
+ Hoà bình là khát vọng đem lại
cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh

phúc.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng
bình đẳng, thân thiện giữa con người
với con người. Thiết lập quan hệ hữu
nghị hợp tác giữa các dân tộc, các
quốc gia trên thế giới.
- Chiến tranh phi nghĩa→ dân tộc ta
phải chịu nhiều đau thương mất mát,
bất hạnh, nỗi đau da cam
- Khẳng định lòng yêu hoà bình tinh
thần đoàn kết quốc tế. Như vậy
chúng ta đã thấy được sự đối lập
giữa hoà bình và chiến tranh. Hoà
bình đem lại cuộc sống bình yên…
Chiến tranh là thảm hoạ đau thương,
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
11
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
GV: Cần nhận thức rõ giá
trị của hòa bình, lên án phê
phán chiến tranh.
HĐ2:
? Vậy em hiểu thế nào là
hoà bình?
? Theo em thế nào là bảo
vệ hoà bình?
- GV: Tuy nhiên có chiến
tranh phi nghĩa và chiến
tranh chính nghĩa.

? Nêu sự đối lập giữa hòa
bình và chiến tranh?
Chiến tranh Hòa bình
- Đem lại
cuộc sống
bình yên,
tự do.
- Nhân dân
ấm no,
hạnh phúc.
- Là khát
vọng của
mọi người.
- Gây đau
thương,
chết chóc.
-Đóinghèo,
bệnh tật,ko
được học
hành.
- Là thảm
họa của
loài người.
? Tìm những biểu hiện của
lòng yêu hoà bình và chưa
yêu hoà bình?
? Thành phố nào của Việt
Nam được công nhận là
thành phố vì hòa bình?
? Nhân loại nói chung và

dân tộc ta nói riêng phải
làm gì để bảo vệ hoà
bình?
- GV: Trải qua …
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe
Trả lời
Nhận xét
chết chóc những thông tin trên đã
chứng tỏ điều đó.Những đau thương
mất mát trên đã giúp chúng ta hiểu
rõ hơn về giá trị của hoà bình.
II- Nội dung bài học:
1- Khái niệm:
a- Hoà bình
Không có chiến tranh xung đột vũ
trang.
b- Bảo vệ hoà bình:
- Giữ cuộc sống xã hội bình yên.
- Dùng thương lượng đàm phán giải
quyết mâu thuẫn.

- Không sảy ra chiến tranh, xung đột
vũ trang.
2- Trách nhiệm của nhân loại:
- Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà
bình.
- Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong
mối quan hệ giao tiếp hàng ngày.
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
12
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
? Thái độ của nhân dân ta
với hòa bình, chiến tranh?
? Kể những hoạt động bảo
vệ hòa bình, chống chiến
tranh mà em biết?
? Chúng ta phải làm gì để
bảo vệ hoà bình, ngăn
ngừa chiến tranh?
? Là H/S em sẽ làm gì để
thể hiện lòng yêu hoà bình
và bảo vệ hoà bình?
- GV: Nhận xét, kết luận.
HĐ3:
? Làm phiếu bài tập 1
SGK- 16?
? Thảo luận nhóm bài tập
2, 3 ( SGK- 16 )?
- GV nhận xét, kết luận.
Trả lời

Bổ sung
Trả lời
Trả lời
HS lắng nghe
HS trình bày
trong phiếu
Thảo luận
trả lời
HS lắng nghe
3- Thái độ của nhân dân ta:
- Yêu chuộng hoà bình.
- Tích cực tham gia vào sự nghiệp
đấu tranh vì hoà bình và công lý trên
thế giới.
4- Hoạt động bảo vệ hoà bình:
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng
bình đẳng thân thiện giữa người với
người.
- Thiết lập mối quan hệ hữu nghị,
hợp tác giữa các dân tộc, quốc gia
trên thế giới.
III- Luyện tập:
Bài 1:
Những biểu hiện của lòng yêu hoà
bình: a, b, d, e, h, i.
Bài 2:
- Tán thành ý a, c. Vì hòa bình là …
- Không tán thành ý b Vì …
Bài 3:
Các hoạt động:

- Chữ kí ủng hộ những nạn nhân bị
nhiễm chất độc màu da cam đòi công lí.
- NDVN tổ chức mít tinh phản đối
chiến tranh.
- Phản đối chiến tranh ở
I- Rắc.
- Ủng hộ nạn nhân bị động đất, sóng
thần, bão lũ.
3: Củng cố:
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em đã phải là người biết bảo vệ hòa bình chưa? Tại sao?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
- Tiêu chuẩn của TP vì HB?
+ 16/7/1999 TP Hà Nội
+ Tiêu chí: Thúc đẩy tình ĐK trong XH chống phân biệt chủng tộc, ủng hộ đối tho
giữa các cộng đồng; Cải thiện và nâng cao ĐK, chất lượng sống ơ các khu vực khó
khăn, phát triển hài hòa c/s đô thị ( Môi trường, văn hóa nhất là giáo dục cộng đồng).
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
13
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
- GV: 1999 Có hơn 70 TP và thủ đô ở các nước đệ trình là TP vì hòa bình.
Châu Á TBD có 11 TP của Ấn độ , VN, Phi líp pin, Nelpa, Srilanka, Kazaxtan,
Kirgistan, Hàn Quốc.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thi ện bài tập, thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Chuẩn bị bài 5: Tình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới

**************
Lớp 9. Tiết:………….… Ngày giảng:…………………………………….………………… Sĩ số:………………… ……… Vắng:………………………………………………

Tiết 5 . Bài 5:
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC
TRÊN THẾ GIỚI
I - Mục tiêu bài học:
.1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa.
- Biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm cụ thể.
2- Kĩ năng:
Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước trong cuộc
sống hàng ngày.
3- Thái độ:
Có thái độ ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta.
II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
Câu 1:
a.Thế nào là bảo vệ hoà bình?
b. Trách nhiệm của nhân loại trong việc bảo vệ hoà bình?
Đáp án
Thang điểm
a- Bảo vệ hoà bình:
- Giữ cuộc sống xã hội bình yên.


Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
14
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh

- Dng thng lng m phn gii quyt mừu thun.
- Khụng sy ra chin tranh, xung t v trang.
b- Trỏch nhim ca nhõn loi:
- Ngn chn chin tranh bo v ho bỡnh.
- Th hin mi lỳc, mi ni, trong mi quan h giao tip hng ngy.
2
2
4
2
2
2. Bi mi:
H ca giỏo viờn H ca HS Kin thc
H1:
? ọc phần Đt vn
trong ( SGK- 17)
? Quan sát ảnh ( SGK- 17)
? Qua thông tin em có nhận
xét gì về số liệu Việt Nam tổ
chức hữu nghị và quan hệ
ngoại giao với các nớc?
? Em hiu th no l song
phng v a phng?
- GV yờu cõu HS tho lun
nhúm:
? N1: Qua các thông tin ,
sự kiện trên em nghĩ ntn về
chính sách đối ngoại của
đảng và Nhà nớc ta với
nhân dân các nớc trên thế
giới ?

? N2: Quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc có ý nghĩa
ntn đối với sự phát triển
chung của nhân loại .?
? N3:
? Chúng ta cần phải làm gì
để thể hiện tình hữu nghị
với bạn bè của mình và với
ngời nớc ngoài trong cuộc
sống hàng ngày?
- GV nhận xét, hệ thống
kiến thức.
H2:
? Em hiểu thế nào là tình
hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới?
c.
Quan sỏt.
HS tr li
Nhn xột
B sung
HS tr li
Tho lun
HS tr li
Nhn xột
B sung
HS lng nghe
I.t vn :
- Tháng 10 năm 2002: có 47 tổ chức hữu
nghị với các nớc.

- Tháng 3 năm 2003: Quan hệ ngoại
giao với 167 quốc gia-> Quan hệ với các
nớc ngày càng nhiều.
=> Quan hệ ngoại giao với 167 quốc
gia.
- Song phơng là hai bên cùng bàn bạc.
Đa phơng là nhiều nớc cùng bàn bạc.
- Chính quan hệ đó dã làm cho thế giới
hiểu rõ hơn về đất nớc, con ngời về đ-
ờng lối của Đảng và nhà nớc ta
- Tạo điều kiện để các nớc , các dân tộc
cùng hợp tác , phát triển về nhiều mặt :
Kinh tế ,văn hoá , giáo dục, y tế , khoa
học-> Trong thời đại ngày nayviệc xây
dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc là
vô cùng cần thiết.
-> Thể hiện đợc tình đoàn kết, hu ngh
giữa các dân tộc trên thế giới với nớc ta.
- Thõn thin, gn gi, ci m
II. Ni dung bi hc:
1. Khỏi nim:
Là quan hệ tình bạn bè thân thiện giữa
nớc này với nớc khác.
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
15
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
? Nờu ví dụ tình hữu nghị
giữa các dân tộc trên thế
giới?

? Quan hệ giữa các dân tộc
có ý nghĩa nh thế nào đối
với sự phát triển của mỗi n-
ớc và toàn nhân loại .
- GV: Hiểu biết lẫn nhau
tránh đợc nguy cơ sảy ra
chiến tranh, xung đột giữu
các nớc với nhau. (Thêm
bạn, bớt thù)
? Chính sách đối ngoại của
Đảng và Nhà nớc ta ntn?
? ọc t liệu tham khảo.
? Khi cú dch SARS cỏc
nc ó lm gỡ?
? Nờu nhng vic lm c
th v tỡnh hu ngh ca
nc ta?
? Nêu một số việc làm thể
hiện tình hữu nghị với bạn bè
và ngời nớc ngoài trong cuộc
sống hàng ngày?
? Nờu nhng vic lm cha
tt ca HS nh hng n
tỡnh hu ngh?
? Thỏi ca em i vi
nhng hnh vi cha tt?
- GV nhận xét và giới thiệu
thêm các t liệu khác .
H3:
? Tho lun nhúm bi tp

1,2 ( SGK- 16 )?
- GV nhn xột, kt lun.
HS tr li
B sung
HS tr li
HS tr li
Nhn xột
HS lng nghe
HS tr li
Lng nghe
HS tr li
HS tr li
Nhn xột
HS tr li
B sung
HS tr li
HS tr li
B sung
HS lng nghe
Tho lun
HS tr li
2. ý nghĩa :
- Tạo điều kiện, cơ hội để các nớc, các
dân tộc cung hợp tác, phát triển về nhiều
mặt.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu
thuẫn.
3. Chính sách đối ngoại của Đảng và
Nhà nớc ta là : Hoà bình , hữu nghị với
các dân tộc

4- Trách nhiệm của công dân- H/S:
Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và mi
ngời
III. Bi tp
Bài 1:
Cỏc hot ng:
- Tham gia giao lu với các bạn trờng
khác. (Văn nghệ, TDTT)
- Niềm nở, chào đón bạn bè nc ngoài.
- Tham gia cỏc hot ng nhõn o.
- Vit th cho bn bố quc t.
Bài 2:
a. Gúp ý bn xin li ngi nc
ngoi , giỳp tn tỡnh.
b. Tham gia tớch cc, úng gúp ý kin, hũa
nhó, thõn thin chng t lũng hiu khỏch.
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
16
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
Nhận xét
Bổ sung
HS lắng nghe
3. Củng cố:
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thện bài tập, thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Chuẩn bị bài 6: Hợp tác cùng phát triển.
*************

Lớp 9. Tiết:………… … Ngày giảng:………………………………………… …………… Sĩ số:…… ………………… Vắng:………………………………………………
Tiết 6.Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ chương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước.
- Trách nhiệm của H/S trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác cùng phát triển.
2- Kĩ năng:
- Có nhiều việc làm cụ thể về việc hợp tác trong học tập, lao động và hoạt động xã hội
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.
3- Thái độ:
- Có nhiều việc làm cụ thể về việc hợp tác trong học tập, lao động và hoạt động xã hội
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động chung.
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
17
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
? TH: A thng trờu trc khỏch nc ngoi, xuyờn tc ting anh? Em s lm gỡ nu
l bn ca A? Em hóy cho bit chớnh sỏch i ngoi ca ng v nh nc ta? L H/S
em s lm gỡ th hin tỡnh hu ngh ca em i vi bn bố v ngi nc ngoi?
2.Bi mi:
H ca giỏo viờn H ca HS Kin thc
H1:

? ọc các thông tin và quan sát
ảnh trong Sgk.
? Quan hệ làm việc, giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau gọi là gì?
? Qua thông tin Việt Nam đã
tham gia vào các tổ chức quốc
tế nh thế nào? Cụ thể?
? Tính đến tháng 12- 2002 Việt
Nam có quan hệ thơng mại với
bao nhiêu nớc?
? Bc nh 1 ( SGK- 20 ) núi
lờn iu gỡ?
? Bc nh 2 ( SGK- 21 ) núi
lờn iu gỡ?
? Cỏc Bỏc s Vit Nam, Hoa
Kỡ ang lm gỡ? iu ú cú ý
ngha nh th no?
?Qua các ảnh và thông tin trên
em có nhận xét gì về quan hệ
hợp tác giữa nớc ta với các nớc
trong khu vựcvà trên thế giới?
? Sự hợp tác với các nớc khác
đã mang lại lợi ích gì cho nớc
ta và các nớc khác?
- GV: H thng kin thc
ọc
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Nhận xét

Bổ sung
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Trả lời
I- t vn :
- Hợp tác.
- Là thành viên của nhiểu tổ chức:
+ Liên hợp quốc, hiệp hội các nớc
đông Nam á.
+ Chơng tình phát triển Liên hợp
quốc.
+ Tổ chức lơng thức và nông
nghiệp
+ Tổ chức giáo dục, văn hoá-
khoa học Liên hợp quốc.
+ Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc.
- Đến tháng 12- 2002 quan hệ th-

ơng mại với hơn 200 quốc gia.
- Phm Tuõn l ngi VN u
tiờn bay vo v tr vi s giỳp
ca Liờn Xụ.
- Cu M thun l biu tng hp
tỏc ca VN, ễ trõy li a v giao
thụng vn ti.
- Hp tỏc v y t v nhõn o
hnh phỳc.
- Nớc ta mở rộng quan hệ hợp tác
với tất cả các nớc trên thế giới
cùng làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trên nhiều lĩnh vực.
- Thúc đẩy nền kinh tế nớc ta và
các nớc trên thế giới phát triển,
thoát khỏi tình trạng lạc hậu , giải
quyết những vấn đề chung của
thế giới nh vấn đề dân số, môi tr-
ờng Có những đóng góp vào tiến
bộ chung của nhân loại .
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
18
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
H2:
?Vậy hợp tác là gì ?
? Hợp tác dựa trên cơ sở nào?
? Nờu vd v vic hp tỏc cựng
tin b trong hc tp lp,
trng ta?

? Nờu nhng biu hin khụng
bit hp tỏc cựng phỏt trin?
? Sự hợp tác với các nớc đem
lại lợi ích gì cho đất nớc ta và
các nớc khác?
?Trong khi hợp tác ảng và
Nhà nớc ta tuân theo những
nguyên tắc nào?
? Trỏch nhim ca HS trong
vic hp tỏc cựng phỏt trin?
? Là H/S đang ngồi trên ghế
nhà trờng em sẽ là gì để rèn
luyện tinh thần hợp tác với bạn
bè và mọi ngời xung quanh?
- GV: nhn xột, h thng kin thc.
H3:
? Tho lun nhúm bi tp 1, 2,
( SGK- 22, 23 )?
Nhận xét
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Nhận xét

Trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Lắng nghe
II- Ni dung bi hc
1.Hợp tác.
- Chung sức.
- Giúp đỡ.
- Hỗ trợ.
- Vì mục đích chung.
* Nguyờn tc:
- Bình đẳng.
- Cùng có lợi.
* Vớ d:
2- Lợi ích của sự hợp tác với các
nớc:
- Bảo vệ môi trờng.
- Hạn chế sự bùng nổ dân số,
khắc phục đói nghèo, đẩy lùi
bệnh hiểm nghèo.
3- Nguyên tắc hợp tác của nhà
nớc ta:
- Tôn trọng.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Thơng lợng hũa bình.
- Phản đối mọi âm mu hành động
xu.

4- Trách nhiệm của H/S:
T giỏc rốn luyn.
III- Bi tp:
Bài 1:
- Cỏc nc trờ th gi chia s
kinh nghim phũng chng cỳm
gia cm, nghiờn cu vc xin
phũng bnh SART, HIV/ AIDS.
- Bn v hiu ng nh kớnh.
- Việt Nam với Lào: Sinh viên
Lào sang Việt Nam học
- Nhân dân Hà Nội biểu tình
chống chiến tranh ở Irắc
Bài 2:
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
19
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
- GV nhận xét, kết luận.
- Cïng gióp ®ì nhau, trao ®æi học
tập→KÕt qu¶ tèt.
- Hợp tác lao động→ hoàn thành
tốt công việc, đạt kết quả cao.
- Cần: Sống chan hòa, cởi mở,
chân thành.
3.Củng cố:
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
*************
Lớp 9. Tiết:………….… Ngày giảng:…………………………………….………………… Sĩ số:……………… ………… Vắng:………………………………………………
Tiết 7. Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (T1)
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống
tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
-Ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, -
Bổn phận của công dân và H/S đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các
giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống dân tộc.
3- Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống dân tộc.
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
20
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
? Hp tỏc l gỡ ? Hóy k tờn mt s cụng trỡnh hp tỏc quc t m em bit ?

? Hp tỏc vi cỏc nc cú li ớch nh th no?
2.Bi mi:
H ca giỏo viờn H ca HS Kin thc
H1:
? c ni dung t vn ?
? Truyền thống yêu nớc của dân
tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời
nói của Bác Hồ?
? Tình cảm và việc làm trên thể
hiện truyền thống gì?
- GV: Thể hiện ở nhiều mặt, những
lĩnh vực về giá trị tinh thần nh t t-
ởng, đạo đức, lối sốngnhững tình
cảm việc làm đó tuy khác nhau nhng
đều giống nhau ở lòng yêu nớc nồng
nàn .
? Cụ Chu Văn An là ngời nh thế
nào?
- GV: Phạm S Mạnh là học trò
của cụ Chu Văn An, Giữ chức
hành khiển, một chức quan to.
? Em có nhận xét gì về cách c xử
của học trò cũ với thầy giáo Chu
Văn An?
? Cách c xử đó thể hiện truyền
thống gì của dân tộc ta?
? Qua hai câu chuyện trên em có
suy nghĩ gì?
- GV: Dự trng thnh, cú v trớ
cao trong XH vn phi TST.

Dõn tc ta cú nhiu truyn thng
tt p chỳng ta cn hiu rừ
bit gi gỡn, phỏt huy.
H2:
- GV yờu cu HS:
? Tho lun nhúm tay ụi bi tp
1, 4( SGK- 25, 26 ).
ọc
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Lắng nghe
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
Thảo luận
Trả lời
Nhận xét
Bổ sung
I- t vn :

+ Truyền thống quí báu làn
sóng nhấn chìm lũ bán nớc và cóp
nớc .
+ Lịch sử có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại
+ Hiện nay : Tích cực tham gia k/
chiến - xứng đáng tổ tiên ta
- Lòng yêu nớc nồng nàn và biết
phát huy truyền thống yêu nớc.
- Là một nhà giáo nổi tiếng thời Trần;
Có công đào tạo nhiều nhân tài cho
đất nớc; Học trò của cụ nhiều ngời là
những nhân vật nổi tiếng.
- H/S cũ biết ơn công lao dạy dỗ
của thầy, kính trọng và luôn nhớ
ơn thầy -> Là truyền thống tốt
đẹp, vô cùng quí giá.
- Cách c xử của học trò cụ Chu
Văn An: Kính trọng và giữ lễ với
thầy thể hiện truyền thống tôn
s trọng đạo của dân tộc ta.
- Lòng yêu nớc của nhân dân ta là
truyền thống quý báu-> ó là
truyền thống yêu nớc. Biết ơn
kính trọng thầy cô->đó là truyền
thống tôn s trọng đạo. õy
chính là nhng truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta.
II - Bi tp:
Bi 1:(SGK- tr 4)

- Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l.
- Vỡ ú là thái độ và việc làm thể
hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên
truyền và thực hiện các chuẩn
mực giá trị truyền thống.
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
21
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
? Làm phiếu bài tập 2
( SGK- 26 ).
- GV nhận xét, bổ sung
L¾ng nghe
Bài 2:(SGK- tr 4)
- Nguồn gốc : Truyền thống có từ
xa xưa ví dụ Thờ cúng tổ tiên.
- Ý nghĩa của truyền thống: Thể
hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn,
biết ơn tổ tiên.
- Đîc truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang
thÕ hÖ kh¸c.
3.Củng cố:
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị tiếp bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Lớp 9. Tiết:………….… Ngày giảng:…………………………………….………………… Sĩ số:……………… ………… Vắng:………………………………………………………………
Tiết 8 . Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY

TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (T2)
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống
tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
-Ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Bổn
phận của công dân và H/S đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
2- Kĩ năng:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các
giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống dân tộc.
3- Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống dân tộc.
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tình huống, chuyện kể, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
2.Bài mới:
H Đ của giáo viên H Đ của HS Kiến thức
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
22
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
H1:
? Em hiểu thế nào là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc?

- GV: Nhng truyn thng tt p
c gi l phong tc.
? Việt Nam có những truyền thống
tốt đẹp nào?
- GV: Th cỳng t tiờn, dõn ca, ỏo di,
giao lu vn húa, yêu nớc , bất khuất
chống giặc ngoại xâm , nhân nghĩa,
hát ca trù, trò chơi dân gian.
? Gii thiu trang phc dõn tc em?
- GV: Truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam thể hiện trên nhiều
mặt đều đáng tự hào .
? Theo em cú truyn thng, thúi
quen, li sng tiờu cc khụng?
Nờu vớ d?
- GV: ú l nhng h tc lc hu cn
xúa b vỡ nú - em n hu qu xu.
? ý nghĩa , vai trò của truyền thống
đối với mỗi dân tộc ?
? A cho rng: Bõy gi l thi i
mi phi trit hc tp cỏc nc
Phng tõy vỡ vn húa Phng ụng
l c h, lc hu í kin ca em?
- GV: Phong cỏch vn húa HCM:
Cn hũa nhp ko hũa tan.
? H cho rng: HS ko th lm gỡ
k tha v phỏt huy TT tt p dõn
tc Em s núi gỡ vi H? Vỡ sao?
?Nhiệm vụ của công dân - Hs
trong việc kế thừa và phát huy

truyền thống của dân tộc ?
- GV yờu cu HS tho lun nhúm.
? Nhúm 1, 2 tỡm nhng TT tt p
ca dõn tc?
? Nhúm 3, 4 nờu nhng h tc lc hu?
- GV: Nhn xột, kt lun.
H2
? Lm bi tp 3, 4 trờn bng ph?
Tr li
Nhn xột
HS lng nghe
Tr li
Nhn xột
HS lng nghe
Tr li
HS lng nghe
Tr li
HS lng nghe
Tr li
Tr li
Nhn xột
Lng nghe
Tr li
HS tho lun
Tr li
Nhn xột
HS lng nghe
II- Ni dung bi hc:
1- Khái niệm:
- Những giá trị tinh thần. Hình

thành trong quá trình lịch sử
- ợc truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
2- Các truyền thống tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam:
- Nhiu truyn thng tt p
ỏng t ho.
3. í ngha:
- Phỏt trin dõn tc.
- Phỏt trin cỏ nhõn.
4- Trỏch nhim ca hc sinh:
- T ho, gi gỡn, phỏt huy TT
tt p.
- Lờn ỏn, ngn chn hnh vi xu.
III- Bi tp:
Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
23
GV Cao Thị Thảo Trường ThCS Trung Thịnh
- GV nhận xét, kết luận.
Trả lời
Nhận xét
HS lắng nghe
Bài 3:(SGK- tr 4)
Đồng ý: a, b, c, e.
Bài 4:(SGK- tr 4)
Những việc làm:
- Yêu nước→ phấn đấu xây
dựng quê hương, đất nước.
- Hiếu thảo→ vâng lời, học tốt.

3.Củng cố: Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học? Em có thể giới thiệu gì về
TT dân tộc? Em rút ra bài học gì sau tiết học?
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền
thống tốt đẹp ở quê em (nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống,
trò chơi dân gian, trang phục dân tộc.
- Ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.
Lớp 9. Tiết:………….… Ngày giảng:…………………………………….………………… Sĩ số:……… ………………… Vắng:………………………………………………………………
Tiết 9
Kiểm tra viết
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
HS nắm được nội dung các bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỉ luật,
yêu thương con người, tôn sư trọng đạo.
2- Kĩ năng:
- Hiểu đề, bình tĩnh, tự tin, trình bày sạch đẹp.
- Tự đánh giá kết quả nhận thức của bản thân trong các phẩm chất đạo đức đã học.
- Viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.
3- Thái độ:
Trung thực,tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra; Tự trọng
II- Chuẩn bị của giáo viên - học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, đề bài, đáp án, thang điểm
2. Học sinh: Giấy, bút.
III. Đề bài, điểm số.
A. Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm).
Câu 1 ( 1 điểm )
Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào câu sau sao cho đúng?
Chí công vô tư ( 1 ) cho tập thể, cộng đồng và xã
hội ( 2 ) làm cho ( 3 ) thêm giàu
mạnh ( 4 ) dân chủ văn minh.

Câu 2 : ( 0,5 điểm ) Khoanh tròn vào ý đúng
Việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tinh thần dân chủ ?
Giáo án GDCD 9 Năm học 2011 -
2012
24
GV Cao Th Tho Trng ThCS Trung Thnh
A. Lp tho lun, thng nht cỏch trang trớ tri 26- 3.
B. Lp trng quyt nh mi bn np 10000 lm qu lp.
C. Nam khụng thớch phỏt biu ý kin trong lp.
D.Cụ giỏo giao cho Cng iu khin bui sinh hot cui tun, mi ngi tớch cc
phỏt biu ý kin.
Cõu 3: ( 0,5 im )
Em ng ý ng ý vi nhng quan im no sau õy ?
A. Ch cỏn b lp mi cn phi chớ cụng vụ t.
B. Ngi sng chớ cụng vụ t ch thit cho mỡnh.
C. Hc lp 6 cha th rốn luyn c phm cht chớ cụng vụ t.
D. Chớ cụng vụ t l phm cht tt p ca cụng dõn.
B - Phn II: T lun ( 8 im ).
Cõu 1 ( 2 im ) Em hóy cho bit dõn tc Vit Nam cú nhng truyn thng tt p
no? Nờu trỏch nhim ca cụng dõn i vi nhng truyn thng tt p ca dõn tc?
Cõu 2 ( 2 im )
Theo em, thc hin dõn ch v k lut trong nh trng hc sinh chỳng ta cn phi
lm gỡ ?
Cõu 3 ( 2 im )
Hóy k 4 vic m em v cỏc bn ó v s lm gúp phn gi gỡn v phỏt huy
truyn thng tt p ca dõn tc , ca a phng.
Cõu 4 ( 2 im )
Em s x lớ nh th no trong nhng trng hp sau? Vỡ sao?
a. Bn em r em trn hc i cõu cỏ.
b. Bn em khụng thớch mc ỏo dõn tc.

IV- ỏp ỏn v thang im:
Cõu hi ỏp ỏn Thang im
Cõu 1
Câu 2 :
Cõu 3:
Cõu 1
A.Phn I : Trc nghim
( 1) em li li ớch.
( 2 ) gúp phn.
( 3 ) t nc.
( 4) xó hi cụng bng.
Chn ý D
Chn ý D
B - Phn II: T lun
- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng
tự hào nh: Yêu nớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn s
trọng đạo, hiếu thảo Các truyền thống về văn hoá (các
truyền thống tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn
2 im
1 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,25 im
0,5 im
0,5 im
8 im
2 im
1im

Giỏo ỏn GDCD 9 Nm hc 2011 -
2012
25

×