Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án sử 9 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.79 KB, 94 trang )

Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
Giáo án môn lịch sử lớp 7
Phần một
khái quát lịch sử thế giới trung đại
Ngày soạn: / /200
Ngày giảng: / /200
Tuần 1 - Tiết 1:
bài 1
: sự hình thành và phát triển của xã hội
phong

kiến ở châu âu ( thời sơ - trung kì
trung đại )


I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc những ý cơ bản sau:
+ Quá trình hình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu, cơ cấu xã hội (Bao
gồm 2 giai cấp cơ bản : Lãnh chúa và Nông nô)
+ Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa.
+ Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào; kinh tế trong thành thị trung
đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
2- T tởng:
Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dỡng nhận thức cho học sinh về sự tổng
hợp quy luật của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3- Kỹ năng:
+ Biết sử dụng bản đồ châu âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
+ Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự di chuyển từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:


+ Bản đồ châu Âu thời phong kiến.
+ Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa và thành thị trung đại.
1
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
+ Bảng phụ để so sánh.
2- Học sinh:
+ Su tầm những tài liệu có liên quan đến bài học
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây trên cơ sở nhớ lại
kiến thức đã học ở lớp 6?
3- Bài mới:
GTBM: Lịch sử XH loài ngời là quá trình liên tục qua nhiều giai đoạn trong ch-
ơng trình lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của loài ngời nói
chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kỳ cổ đại. Chúng ta sẽ học nối tiếp 1
thời kì mới thời kỳ trung đại mà bài học đầu tiên ta tìm hiểu đó là Sự hình thành và
phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV treo bản đồ các quốc gia cổ đại
phơng Tây
Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia
cổ đại phơng tây Hi lạp và Rô ma
phát triển, tồn tại đến thế kỷ V
Theo dõi
1. Sự hình thành xã hội phong kiến
ở châu âu
? Vì sao đến thế kỷ V các quốc gia
này bị tiêu diệt?
? Đó là những Vơng quốc nào?

? Sau khi thành lập các vơng quốc
của m rồi ngời Géc- man dã làm gì?
Những việc làm ấy có tác động nh
thế nào đến sự biến chuyển của xã
hội?
GV: Công tớc, lãnh chúa lớn hầu:
Thủ lĩnh qs. bá tớc là thân sinh của
Vua
? Nông nô là những tầng lớp nào
hình thành nên?
SN. TL
Kể tên
SN.TL
Trình bày
SN. TL
- Cuối thế kỷ V các Quốc gia cổ
đại phơng Tây bị ngời Giéc man
tiêu diệt và thành lập nên nhiều V-
ơng quốc mới
- Ngời Giéc-man chiếm đất của
chủ nô Rô ma cũ chia và phong tớc
cho các tớng lĩnh, Quý tộc, -
>các lãnh chúa phong kiến.
+ Nô lệ và Nông dân trở thành
nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa
2
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
? Lãnh chúa và nông nô có quan hệ
với nhân dân nh thế nào?
->Xã hội phong kiến châu Âu đợc

hình thành
GV yêu cầu HS đọc mục 2
+ Em hiểu thế nào là lãnh địa
lãnh chúa nông nô ?
+ Dựa vào H1 SGK em hãy miêu tả
và nêu nhận xét về lãnh địa phong
kiến?
GV: Lãnh địa thờng có lâu đài kho
tàng, cối xay bột, lò bánh mỳ, lò
rèn... của lãnh chúa nhà thờ và khu
vực nhà chung của các tu sĩ, những
túp lều của nông nô, đất đai gồm đất
canh tác, đồng cỏ đầm lầy... giao
cho nông nô canh tác và thu tô thuế.
HS đọc
SN. TL
Miêu tả
nhận xét
Nghe
2. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do
lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu
đài thành quách.
? Em hãy cho biết đời sống trong
lãnh địa nh thế nào?
GV: Mức tô lãnh chúa thu của nông
nô rất nặng có khi tới 1/2 sản phẩm
thu đợc ngoài ra họ phải chịu nhiều
thứ thuế khác
Không những thế nông nô còn bị

lãnh chúa hành hạ đánh đập, chính
vì vậy nhiều lần họ đã nổi dậy chống
lãnh chúa
? Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa
phong kiến là gì?
? Phân biệt sự khác nhau giữa XH
cổ đại và XHPK
GV: Khác nhau cơ bản ở 2 giai cấp
cơ bản của xã hội.
Trình bày
SN.TL
Thảo luận
nhóm
- Đời sống trong lãnh địa
+ Lãnh chúa: Xa hoa và đầy đủ,
bóc lột nông nô tàn tệ
+ Nông nô: đói nghèo cực khổ
- Đặc điểm kinh tế: tự cấp, ít trao
đổi với bên ngoài
3
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
? Thành thị trung đại xuất hiện nh
thế nào?
GV: Những ngời thợ thủ công ngời
sản xuất nhiều mặt hàng hóa để
thoát khỏi sự nô dịch của lãnh chúa
và tiện cho mọi việc buôn bán họ
trốn khỏi các lãnh địa những trung
tâm chính trị (kinh đô thành lũy của
phong kiến, tu viện, nhà thờ) hoặc

những đầu mối giao thông bến bãi
cửa sông. Tiếp đó nông dân không
ngừng chạy đến sinh sống -> c dân
đông lên -> thị trấn -> thành phố. Ví
dụ: Piza(ý) Mácxây(Pháp), Kiép,
Pra ha...
? C dân trong thành thị gồm những
ai
? Dựa vào H2 SGK em hãy miêu tả
cuộc sống ở các thành thị Trung đại
GV: Trong thành phố, đờng phố
ngang dọc chật hẹp, đầy rác rởi mãi
đến thế kỷ XIV - XV mới rải đá,
ban đêm tối tăm vì cha có đèn đờng.
Những ngời thợ thủ công cùng nghề
thờng tập trung ở 1 khu vực, tên phố
gọi theo nghề. ở trung tâm thành
phố thờng có chợ và tòa thị chính
những thị dân có ruộng đất ở ngoại
thành hoặc nội thành, các gia súc
nhỏ thờng đợc thả sống trong nội
thành mất vệ sinh nên bệnh dịch th-
ờng xuyên xảy ra đặc biệt bệnh dịch
tả. Vì nhà thờng làm bằng gỗ nên
hay xảy ra nạn cháy. Pari là thành
phố quan trọng nhất ở châu Âu lúc
bấy giờ với dân số lớn khoảng
100.000 dân.
? Thành thị ra đời có vai trò gì ?


SN. TL
Nghe
SN. TL

Miêu tả
Lắng nghe

3. Sự xuất hiện các thành
thị trung đại
- Nguyên nhân:
Cuối thế kỷ XI sản xuất thủ công
hàng hóa thừa đợc đem đi bán, thị
trấn ra đời sau thành các thành phố
=> gọi là thành thị trung đại
- Tổ chức:
+ Bộ mặt thành thị , phố xá nhà cửa
+ Tầng lớp: thị dân (thợ thủ công,
thơng nhân)
- Vai trò: thúc đẩy xã hội phong
4
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
SN. TL kiến phát triển.
4- Củng cố:
+ Xã hội phong kiến ở châu âu đợc hình thành ntn?
- Bài tập 1-2 sách bổ túc
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài - Trả lời các câu hỏi, làm bài tập.
+ Làm bài tập 3.4.5 sách bổ túc
+ Đọc trớc bài 2
6- Rút kinh nghiệm:

+ Bổ xung tranh màu về lâu đài trong lãnh địa
+ Phân bổ thời gian cho các mục sao cho hợp lý hơn..
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
5
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9

---------------------------------
Ngày soạn: / /200
Ngày giảng: / /200
Tuần 1 - Tiết 2
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến
và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu âu
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc.
+ Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những nhân tố
quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa.
+ Quá trình hình thành quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa trong lòng xã hội
phong kiến.
2- T tởng:
+ Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của qúa trình phát triển từ XHPK lên xã
hội TBCN ở châu Âu
3- Kỹ năng:
+ Bồi dỡng kỹ năng quan sát bản đồ (hoặc quả địa cầu) để xác định đờng đii của
3 nhà phát kiến địa lý đợc nói tới trong bài
+ Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới( Quả địa cầu)
- Chuyện kể về cuộc phát kiến
- Tranh ảnh
2. Học sinh :
- Su tầm tài liệu nói về các cuộc phát kiến địa lý
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Xã hội phong kiến châu âu đợc hình thành nh thế nào? Cho biết đặc điểm của

nền kinh tế lãnh địa.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và XHPK?
3- Bài mới:
GTBM: Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất đi lên vì vậy yêu cầu
về thị trờng tiêu thụ lại đợc đặt ra. Nền kinh tế hàng hóa dần đến sự suy vong của
6
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
CĐPK và sự hình thành CNTB ở châu âu vậy qúa trình ấy diễn ra nh thế nào? Chúng ta
tìm hiểu bài 2.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc SGK
? Vì sao lại có các cuộc phát kiến
địa lý ?
? Các phát kiến địa lý đợc thực hiện
nhờ những điều kiện nào?
GV giới thiệu tầu Caraven
HS đọc mục 1
SN. TL
TL: Do Khoa
học kỹ thuật phát
triển, đặc biệt kỹ
thuật đóng tàu và
phát minh ra la
bàn
I Những cuộc phát kiến lớn
về địa lý
- Nguyên nhân: Do sự phát triển
của sản xuất nên nhu cầu về vàng,
nguyên liệu và thị trờng đặt ra
bức thiết

? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến
lớn và nêu sơ lợc các hành trình đó
trên bản đồ hoặc quả địa cầu
GV kể chuyện CôlômBô và Ma
gienLan
? Hệ quả của các cuộc phát triển địa
lí là gì?
GV: Các cuộc phát kiến địa lí đã
giúp cho việc giao lu kinh tế văn hóa
đợc đẩy mạnh. Quá trình tích lũy t
bản cũng dần dần hình thành.
HS trình bày
trên lợc đồ

Nghe

SN. TL
- Các cuộc phát kiến địa lý tiêu
biểu.
+ 1948 VaccôđơGama đi đến ấn
Độ.
+ 1492 Côlômbô tìm ra châu Mỹ.
+ 1519-1522 Magienlan đi vòng
quanh trái đất.
- Kết quả:
+ Tìm ra những con đờng mới
+ Thúc đẩy thơng nghiệp châu Âu
phát triển
+ Đem lại những món lợi khổng
lồ cho giai cấp t sản châu Âu

+ Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị
trờng của các nớc châu Âu.
? Sau các cuộc phát kiến địa lí quý
2. Sự hình thành chủ nghĩa
t bản ở châu Âu
7
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
tộc và thơng nhân châu Âu đã làm gì
để tích lỹ vốn và giải quyết vấn đề
nhân công?
Tại sao bọn quý tộc phong kiến lại
không tiếp tục sử dụng nông nô để
lao động?
?Với nguồn vốn và nhân công có đ-
ợc bọn quý tộc phong kiến và t th-
ơng châu Âu đã làm gì?
? Những việc làm đó có tác động gì
đối với xã hội?
? T sản và vô sản đợc hình thành từ
những tầng lớp nào?
? Quan hệ sản xuất TBCN đợc hình
thành nh thế nào?
SN.TL
Sử dụng nô lệ da
đen thu lợi nhiều
hơn
Lập xởng sản
xuất công ty th-
ơng mại và đồn
điền.

SN. TL
T sản: Quý tộc,
thơng nhân chủ
đồn điền
Vô sản: Nông

SN. TL

- Quá trình tích lỹ t bản nguyên
thủy đợc hình thành
+ Vốn: Cớp bóc của cải tài
nguyên đem về châu Âu.
+ Nhân công: buôn bán nô lệ da
đen, đuổi nông nô ra khỏi lãnh
địa buộc họ phải làm thuê
- Kinh tế: hình thức kinh doanh t
bản ra đời.
- Xã hội: Các giai cấp mới hình
thành đó là: T sản và vô sản.
- Chính trị: Giai cấp t sản mâu
thuẫn với giai cấp phong kiến nên
không ngừng đấu tranh chống
phong kiến.
* T sản bóc lột kiệt quệ vô sản
-> QHSX t bản chủ nghĩa đợc
hình thành
4- Củng cố:
? Kể tên các cuộc phát kiến địa lý và nêu tác động của nó đối với xã hội châu
Âu?
? Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành nh thế nào?

Bài tập 1.2.3 sách BTLS 7
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài - Trả lời các câu hỏi
+Làm bài tập 4.5.6
+ Đọc trớc nội dung bài 3
6- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
8
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
-------------------------------------------------
Ngày soạn: / /200
Ngày giảng: / /200
Tuần2 - Tiết 3
bài: 3
Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản
chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản.
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hóa phục hng
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp
của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu lúc bấy giờ.
2- T tởng:
- Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã
hội loài ngời. về vai trò của giai cấp t sản.
- Giúp học sinh thấy rõ đợc loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn, sự sụp
đổ của chế độ phong kiến một chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu, nỗi thời
3- Kỹ năng:
- Học sinh biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó

thấy đợc nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh ảnh vẽ thời kỳ văn hóa phục hng
- Một số tài liệu vè các nhân vật lịch sử và danh nhân văn hóa phục hng
2- Học sinh:
- Su tầm 1 số tài liệu tham khảo có liên quan
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hệ quả của các cuộc phát
kiến ấy tới xã hội châu Âu đã diễn ra nh thế nào?
Câu 2: Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu diễn ra nh thế nào?
3- Bài mới:
GTBM: Ngay trong lòng xã hội phong kiến, chủ nghĩa t bản đã đợc hình thành.
Giai cấp t sản ngày cành lớn mạnh, tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp.
Do đó giai cấp t sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực. Phong trào văn hóa
phục hng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp T sản chống phong kiến.
9
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV: Chế độ phong kiến ở châu Âu
tồn tại từ thế kỷ V đến Thế kỷ X.
Trong suốt 1000 năm đêm trờng
trung cổ chế độ phong kiến đã kìm
hãm sự phát triển của xã hội. Toàn
xã hội chỉ có trờng học để đào tạo
giáo sĩ. Những di sản của nền văn
hóa cổ đại bị phá hủy hoàn toàn, trừ
nhà thờ tu viện. Do đó giai cấp t sản

đã chống lại sự ràng buộc của t tởng
phong kiến.
? Phục hng là gì ?
Nghe
Khái quát lại
những giá trị
của nền văn hoá
Hy lạp, Rô Ma
cổ đại, sáng tạo
nền văn hóa của
giai cấp t sản
1.Phong trào văn hóa
phục hng
( Thế kỷ XIV- XVII )
?Tại sao giai cấp t sản lại chọn văn
hóa làm cuộc mở đờng cho đấu
tranh chống phong kiến
GV: Giai cấp t sản có thế lực về
kinh tế nhng không có địa vị xã hội
-> đấu tranh chống phong kiến trên
nhiều lĩnh vực khác nhau bắt đầu là
văn hóa. Vì những giá trị văn hóa cổ
đại là tinh hoa nhân loại, việc khôi
phục nó sẽ tác động, tập hợp đợc
SN.TL
Nghe

10
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
đông đảo giá trị để chống lại phong

kiến.
? Em hãy kể tên 1 số nhà văn hóa
phục hng mà em biết
GV giải thích 1số tranh ảnh, tác
phẩm văn hóa phục hng
?Nội dung của những tác phẩm ấy là

? Phong trào văn hóa phục hng có ý
nghĩa tác dụng gì ?
Kể tên
Theo dõi
SN. TL
SN.TL
- Quê hơng của văn hóa phục hng
là nớc ý sau lan sang các nớc Tây
Âu-> trào lu rộng lớn
- Ra-bơ-le, Đê- các- tơ, Lêô na đờ
vanh xi, cô péc ních...
- Nội dung t tởng:
+ Phê phán XHPK và giáo hội
+ Đề cao giá trị con ngời
+ Đề cao KHXD, XD, TG duy vật.
? Nguyên nhân nào dẫn đến phong
trào cải cách tôn giáo?
SN.TL
2. Phong trào cải cách
tôn giáo
- Nguyên nhân
+ Giáo hội bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp

t sản
? Ngời khởi xớng phong trào này là
ai ?
GV: MactinluThơ ( 1483- 1546 ) là
con 1 nông dân miền núi miền nam
nớc Đức) cha ông cha ông sau là thợ
mỏ và cuối cùng là 1chủ giàu có
trong giới XN hầm mỏ lúc còn trẻ
LuThơ học Luật ở trờng Đại học
Vitenbéc, Ngời cho rằng giáo hoàng
là kẻ phản chúa, đề nghị hoàng đế
Đức Saclơ thu hồi Rô ma và tớc đoạt
ruộng đất của giáo hội Giăng can
vanh ( 1809-1864) vốn là ngời Pháp
là con 1 ngời làm th ký ở tòa giám
mục Noayông, đến 1834 trở thành
tín đồ tôn giáo để chống lại sự
khủng bố của chính phủ Pháp ông
lánh sang Đức rồi đến Thụy sĩ.
Ông cho rằng số phận con ngời là do
SN. TL
Nghe
11
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
chúa quyết định đợc chia thành 2
loại dân chọn lọc dân vứt bỏ
GV giải thích tranh H1
HS theo dõi
? Em hãy cho biết nội dung t tởng
của cuộc cải cách Thế giới ?

? Phong trào cải cách tôn giáo đã có
sự phát triển nh thế nào?
Cải cách thế giới ở Châu Âu để lại
hậu quả nh thế nào?
GV kể chuyện sự kìm hãm của giáo
hội đối với khoa học kỹ thuật và
c/cuộc sống của các nhà khoa học
Côpenui với thuyết Nhật tâm
Gali lê bảo vệ chân lý khoa học
Trình bày
SN. TL
Nghe
- Nội dung
+ Phủ nhận vai trò thống trị của
giáo hội
+ Bãi bỏ lễ nghi phiền toái
+ Đòi quay về với giáo lí Kitô
nguyên thủy.
- Phong trào cải cách Thế giới lan
rộng sang các nớc Tây âu.
- Tác động đến xã hội:
+ Góp phần thúc đẩy cho các cuộc
khởi nghĩa nông dân
+ Đạo Ki tô bị phân hóa thành đạo
Tin lành và Kitô giáo
4- Củng cố:
? Giai cấp T sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào? Tại sao lại có cuộc
đấu tranh đó
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài - Trả lời các câu hỏi.

+ Đọc trả lời nội dung bài 4. Su tầm t liệu về Trung Quốc thời Trung cổ
6- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
12
Gi¸o ¸n m«n LÞch Sö líp 9
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------
Ngµy so¹n: / /200
Ngµy gi¶ng: / /200
TuÇn2 - TiÕt4 :
Bµi 4
trung quèc thêi phong kiÕn
13
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh nắm đợc những nội dung chính sau:
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc

- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến
- Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc
2- T tởng:
- Học sinh nhận thức đợc Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở phơng
Đông đồng thời là một nớc láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ
tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam.
3- Kỹ năng:
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Bớc đầu biết vận dụng phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các
chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến
- Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, Lăng tẩm của Trung Quốc
- Chuyện kể và tài liệu TK
2- Học sinh:
- Su tầm những nhân vật lịch sử và t liệu có liên quan
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp T sản chống Phong kiến
ở châu Âu? Em hãy trình bày nội dung t tởng của phong trào văn hóa Phục hng?
3- Bài mới: Khác với châu Âu, phong kiến Trung Quốc ra đời sớm, kết thúc
muộn đạt đợc những thành tựu rực rỡ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu: Từ 2000 năm trớc
Công nguyên ngời Trung Quốc đã
xây dựng đất nớc bên lu vực sông
Hồng Hà với những thành tựu văn
minh rực rỡ trải qua các triều đại Hạ

Nghe

1.sự hình thành x hội phongã
kiến ở trung quốc.
14
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
-Thơng- Chu.
? Sản xuất thời Xuân Thu chiến
quốc có gì tiến bộ.
? Những biến đổi trong xã hội đã có
tác động đến xã hội nh thế nào?
? Nông dân bị phân hóa nh thế nào?
giải thích rõ thế nào là tá điền
GV: Nông dân nhận ruộng của địa
chủ canh tác và nộp tô nh vậy quan
hệ sản xuất phong kiến hình thành.
GV: Năm 221 Tần Thủy Hoàng
thống trị Trung Quốc lên ngôi
Hoàng đế xây dựng chế độ quân chủ
chuyên chế tập trung tập quyền.
? Để cai trị đất nớc Tần Thủy Hoàng
đã thi hành chính sách đối nội nh
thế nào?
? Em hãy kể tên 1số công trình mà
Tần tủy Hoàng bắt nhân dân xây
dựng.
GV: Cung A Phòng có quy mô rộng
lớn có thể chứa đợc 1 vạn ngời. Sau
Hạng Vũ kéo quân vào Hàm Dơng
đã đốt cung A Phòng, lửa cháy 3

tháng cha hết. GV giới thiệu tranh
H8 Lănglisơn là ngôi mộ của Tần
thủy Hoàng đợc xây dựng xong
ngay khi ông mới lên ngôi: Chu vi
2,5 km cao trên 180m đỉnh năng
trạm đủ các vì sao trên trời, dới bố
trí sông biển trong có đổ thủy ngân
lóng lánh nh nớc chảy, hàng ngàn

SN. TL

Trình bày
SN.TL
Giải thích
SN.TL
Vạn Lý Trờng
Thành, cung A
Phòng, Lăng Li
Sơn
* Những biến đổi trong sản xuất
- Nhờ sự xuất hiện của công cụ
bằng sắt -> gieo trồng tăng, năng
suất lao động đợc nâng cao.
* Biến đổi trong xã hội
- Quan lại, nông dân giàu trở thành
địa chủ
- Nông dân mất ruộng trở thành
nhân dân lĩnh canh ( tá điền)
=> Từ thế kỷ III trớc Công nguyên
quan hệ sản xuất Phong kiến hình

thành (thời Trần) và đợc xác lập
vào thời Hán.
2. X hội Trung quốc thời Tần-ã
Hán
a. Thời Tần:
15
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
quan lại, binh mã bằng đất nung đợc
bố trí trong lăng. Khi Tần thủy
Hoàng chết, Trần Nhị Thế bắt chôn
theo tất cả những cung phi cha có
con và bịt kín đờng hầm không cho
những ngời làm việc ở đó đi ra để
khỏi tiết lộ bí mật của hầm mộ.
Vạn lý trờng Thành dài 3000 km
kéo dài từ Lâm Thao Liêu Đông
(5000 dặm)
Tần Thủy Hoàng là kẻ thích chém
giết ra uy
( Năm 218 Trớc Công nguyên, Tần
đánh xuống phía Nam xâm lợc Văn
Lang)
Năm 210 trớc Công nguyên, Tần
Thủy Hoàng chết con là Nhị Thế lên
thay vừa mu muội vừa tàn ác, nhân
dân căm phẫn nổi dậy, tiêu biểu là
khởi nghĩa nhân dân do Trần Thúy
lãnh đạo, những đội quân khởi nghĩa
của Lu Bang, Hạng Vũ đánh vào
Hàm Dơng tiêu diệt nhà Tần (tồn tại

15 năm 221- 206 trớc Công
nguyên ) nhà Hán đợc thành lập.
Lu Bang( 256- 195 TCN) ngời
Giang Tô lên ngôi Hoàng Đế năm
202 TCN ở Lạc Dơng sau dời về Tr-
ờng An sáng lập triều Hán gọi là
Tây Hán. Triều Hán kéo dài trên
400 năm ( 202 TCN 220sau CN)
? Nhà Hán đã ban hành những chính
sách gì để cai trị đất nớc.
? Nhà Tần tồn tại 15 năm, nhà Hán
tồn tại 426 năm.
Em hãy so sánh và cho biết vì sao có
sự chênh lệch đó?
GV: Vì nhà Hán co các chính sách
phù hợp với nhân dân.
Em hãy cho biết tác dụng của các
chính sách đó?
Theo dõi
Nghe
Nghe
SN.TL
Thảo luận
SN.TL
b. Thời Hán:
- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc
- Giảm tô, thuế, su dịch
- Khuyến khích sản xuất
=> Kinh tế phát triển xã hội ổn
16

Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
định.
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc ra
bên ngoài.
GV: Nhà Đờng đợc thành lập năm
618
? Em hãy cho biết chính sách đối
nội của nhà Đờng có gì đáng chú ý?
?Những chính sách đó có tác dụng
nh thế nào đến kinh tế - xã hội của
Trung Quốc?
? Trình bày chính sách đối ngoại
của nhà Đờng?
GV: liên hệ: 679 nhà Đờng đổi Giao
Châu => An Nam đô hộ phủ
GV yêu cầu học sinh lập niên biểu
SN.TL
SN.TL
SN.TL
3. Sự thịnh vợng của Trung
Quốc dới thời nhà Đờng
a. Chính sách đối nội
- Cử ngời cai quản các địa phơng
- Mở khoa thi chọn nhân tài
- Giảm thuế, chia ruộng cho nhân
dân
=> Kinh tế phát triển đất nớc phồn
vinh
b. Chính sách đối ngoại
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc

mở rộng bờ cõi.
=> Trung Quốc trở thành đất nớc
cờng thịnh nhất châu á
4- Củng cố:
? Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?
? Sự thịnh vợng của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào dới thời nhà Đờng?
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài - Trả lời 2 câu hỏi SGK
+Làm bài tập 1.2.3.4 SBT
+ Su tầm tài liệu về Trung Quốc thời Tống Nguyên, Minh Thanh
+ Đọc trớc nội dung mục 4.5.6
6- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
17
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Ngày soạn: / /200
Ngày giảng: / /200
Tuần3 - Tiết5 :
BàI: 4
TRUNG QUốC THờI PHONG KIếN
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu bài học:
(Đã trình bày ở tiết 4)
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Bản đồ Trung quốc thời Phong kiến
- Chuyện kể - tài liệu
18
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
2- Học sinh:
- Tài liệu tham khảo
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc?
? Vì sao nói ở thời Đờng Trung quốc là nớc cờng thịnh nhất châu á
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV. Năm 649 Đờng Thái Tông chết
Cao Tông nối ngôi là ngời nhu nhợc
mọi việc đều do Vũ Tắc Thiên nắm,
độc ác, tàn bạo.
Nhân dân căm nghét năm 705 Vũ
Tăc Thiên chết, chấm dứt triều Chu.
Dới thời Đờng hàng loạt các cuộc

khởi nghĩa nhân dân nổ ra nh loạn
An Lộc Sơn (xem trong Phi Dơng
Ngọc Hoàn)
Khởi nghĩa của NQ Hoàng Sào sau
đó Trung quốc lâm tình trạng chia
gọi là thời ngũ đại (907- 960)
Năm 960 Triệu Khơng Dẫn lập nên
nhà Tống
? Các đời vua Tống đã làm gì phát
triển đất nớc?
? Đến thời Tống nhân dân Trung
Quốc đã có những phát minh nào?
GV: Để mở mang bờ cõi nhà Tống
đã tiến hành xâm lợc Đại Việt năm
891 dới thời Đinh Tiên Hoàng và
năm 1072 dới thời Lý Nhân Tông,
song đều bị quân dân ta đánh bại
GV: Năm 1206 nhà nớc phong kiến
Mông Cổ chính thức đợc thành lập
do Thành Cát T Hãn đứng đầu chỉ
trong 1 tháng ngắn quân Mông Cổ
Nghe
SN.TL
Kể tên
Nghe
4. Trung Quốc thời Tống-
Nguyên
a. Thời Tống
- Miễn giảm thuế, su dịch
- Mở mang thủy lợi

- Phát triển thủ công nghiệp
- Có nhiều phát minh (thuốc súng
in, la bàn)
b. Thời Nguyên ( 1271- 1368)
19
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
đã chiếm đợc 1vùng đất rộng ở phía
Nam, phía Tây rồi tiến công Trung
Quốc. Năm 1271 Hốt Tất Liệt xng
Hoàng Đế đổi tên nớc là Nguyên tổ
chức Bộ máy Nhà nớc
? Dới thời Nguyên các vua chúa ng-
ời Mông Cổ đã thi hành những
chính sách gì?
GV:Trong quá trình chinh phục khi
chiếm đợc nơi nào quân Mông Cổ
đều thi hành các chính sách giết
sạch, cớp sạch đốt sạch bởi vậy
những cảnh thây ngời hàng vạn,
đầu lâu chất đống cao hơn thành
đầy rẫy khắp nơi. Ngoài ra các Vua
Nguyên còn huy động lực lợng dân
phu, binh lính tiến hành các cuộc
chiến tranh hao ngời tốn của VD
nh: Xâm lợc Đại Việt 1285 huy
động 50 vạn, 1287- 1288 huy động
30vạn.
Dới thời nhà Trần nhân dân ta đã
liên tiếp đánh bại. Cuối đời Nguyên
tập đoàn thống trị Mông Cổ ngày

càng xa xỉ không chăm lo phát triển
sản xuất đời sống nhân dân cực khổ
không đấu tranh biểu lãnh tụ ND
Chu Nguyên Chơng năm 1368 Chu
Nguyên Chơng lên ngôi Hoàng Đế ở
Kim Lăng đặt tên nớc là Minh.
? Sau khi nhà Nguyên bị lật đổ tình
hình Trung Quốc nh thế nào?
SN. TL


Nghe

Nghe
- Phân biệt đối xử ngời Mông Cổ
và ngời Hán
- Nhân Dân nổi dậy.
5. Trung Quốc thời Minh
20
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
? Cuối thời Minh Thanh xã hội
Trung Quốc có sự biến đổi nh thế
nào?
GV: thời nhà Thanh mâu thuẫn Mãn
tộc và Hán tộc sâu sắc quân Thanh
bắt nhân dân Trung Quốc phaỉ cạo
tóc theo kiểu ngời Mãn sau này Vua
khang Hy tuyên bố Mãn - Hán là
một
? Mầm mống kinh tế T bản chủ

nghĩa xã hội ở Trung Quốc nó đợc
biểu hiện ở những mặt nào?
SN. TL
Trình bày
Nghe
S N. TL

Thanh.
a. Thời Minh (1368- 1644)
b. Thời thanh (1644-1911)
* Thay đổi về chính trị
- 1368 Nhà Minh đợc thành lập sau
bị Lý Tự Thành lật đổ.
- 1644 nhà Thanh đợc thành lập
* Biến đổi trong Xã hội
- Vua quan xa đọa
- Nhân dân đói khổ
* Biến đổi về kinh tế :
- Công thơng nghiệp phát triển ,
xuất hiện nhiều xởng sản xuất lớn,
nhiều thơng cảng nổi tiếng.
=> Mầm mống kinh tế T bản chủ
nghia hình thành.

? Trình bày những thành tựu nổi bật
về văn hóa Trung Quốc thời phong
kiến.
GV: Ngời đề xớng nho học là
Khổng Tử sống ở thời Xuân Thu sau
đợc Mạnh Tử phát triển sang thời

Hán nho học đợc thực sự coi trọng,
ngời đóng góp lớn cho sự phát triển
nho học là Đổng Trọng Th, ông nêu
ra thuyết Tam Cơng (3 cặp), Ngũ
Thờng (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín)
? Em hãy kể tên một vài nhà văn,
thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời
Trình bày

Nghe
6. Văn hóa- khoa học- kỹ
thuật Trung Quốc thời phong
kiến.
a. Văn hóa:
- Về t tởng: Nho giáo
- Văn học
- Văn học - sử học rất phát triển
21
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
phong kiến đã đợc học qua phần văn
học trong NT? tên tác phẩm?
Sử học có bộ sử ký nổi tiếng của T
Mã Thiên (Hán)
GV giải thích H9 và H10
? Em có nhận xét gì về trình độ kiến
trúc và hội họa của Trung Quốc qua
2 tranh trên?
? Thời phong kiến Trung Quốc có 4
phát minh lớn em hãy kể tên?
GV: Nghề làm giấy đợc phát minh

vào năm 105 đến tận thế kỷ X đợc
truyền sang Tây âu.
Nhóm
Kể tên
Nhận xét
Kể tên
- Nghệ thuật; hội họa, điêu khắc,
kiến trúc đều ở trình độ cao
b. Khoa học kỹ thuật
+ Có 4 phát minh lớn: giấy viết,
nghề in, La bàn, thuốc súng
+ Kỹ thuật đóng tàu, luyện sắt,
khai thác dầu mỏ có đóng góp với
nhân loại
GV: Đọc t liệu tham khảo sách thiết kế trang 27.
4- Củng cố:
? Trình bày những thay đổi của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh-
Thanh
? Kể tên những thành phố văn hóa nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến và
4 phát minh lớn của ngời Trung Quốc?
Bài tập:
Nhà Thanh do bộ tộc nào lập ra?
A. Hung nô
B. Mãn Châu
C. Mông Cổ
A. Đại lí
Loại hình văn hóa nào phát triển nhất dới thời Đờng?
A. Thơ
B. Kinh kịch
C. Tiểu thuyết

D. Kể chuyện
Tam Quốc diễn nghĩa là tác phẩm của ai?
A. La hán Trung
B. Thi lại Am
C. Ngô thừa Ân
D. Tào Tuyết Cần
22
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
Thời Minh thơng cảng lớn nhất là:
A. Vân Nam
B. Quảng Châu
C. Thợng Hải
D. Nam kinh
5- Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài - Trả lời 3 câu hỏi SGK
+ Làm bài tập lịch sử - Đọc trớc bài lịch sử
6- Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
------------------------------------------------
Ngày soạn: / /200

Ngày giảng: / /200
Tuần; 3 - Tiết 6:

Bài: 5
ấn độ thời phong kiến
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc.
- Các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX
- Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của ấn Độ thời phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hóa ấn Độ cổ, trung đại
2- T tởng:
- Giúp học sinh thấy đợc ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại có ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển lối sống văn hóa của dân tộc Đông Nam á
3- Kỹ năng:
23
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
- Bồi dỡng cho học sinh kỹ năng tổng hợp kiến thức
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Bản đồ ấn Độ thời cổ đại và phong kiến
- T liệu - tranh ảnh
2- Học sinh:
- Su tầm tranh về đền tháp ấn Độ
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày những chính sách để phát triển đất nớc của các vua thời Tống?
Câu 2: Mầm mống kinh tế T bản chủ nghĩa đã xuất hiện nh thế nào cuối thời
Minh- Thanh?

3- Bài mới
GTBM: ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại
cũng đợc hình thành từ rất sớm, với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ
đại, ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.
24
Giáo án môn Lịch Sử lớp 9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc SGK .
? Các tiểu vơng quốc đầu tiên đợc
hình thành ở đâu trên đất ấn Độ vào
thời gian nào ?
GV: Vào khoảng 2500 năm TCN
trên lu vực sông ấn, thành thị xuất
hiện, sau đó 1000 năm tức vào
khoảng 1500 năm TCN các thành thị
cũng xuất hiện trên sông Hằng

? Nhà nớc Magađa thống nhất ra đời
trong hoàn cảnh nào?
GV: Những thành thị tiểu vơng quốc
dần liên kết với nhau trong quá trình
thống nhất ấy đạo Phật có vai trò
quan trọng
?Đất nớc Magađa hùng mạnh đã sụp
đổ vào thời gian nào ?
? Vơng triều Gúpta ra đời vào thời
gian nào?
GV: vào năm 320 SanđraGúpTa I
sáng lập vơng triều Giúp ta
Đọc

S N. TL
Xác định thời
gian
Nghe
S N. TL
Nghe

SL. TL
Xđ thời gian
Nghe
1. Những trang sử đầu tiên.
- 2500 năm TCN: Thành thị xuất
hiện (sông ấn)
- 1500 năm TCN: Sông Hằng
- Thế kỷ VI TCN nhà nớc Maga đa
thống nhất và trở lên hùng mạnh
vào cuối thế kỷ III TCN
- Sau thế kỷ III TCN thì sụp đổ đến
thế kỷ IV vơng triều Gúp Ta đợc
thành lập
? Vơng triều Gúpta đợc coi là thời
đại Hoàng Kim của kinh tế văn hóa
ấn Độ vậy điều kiện đó đợc thể hiện
ở những mặt nào
GV: Dới thời SanđraGúpta II kỹ
thuật luyện kim đạt đến trình độ cao
ngời ta đã đúc ra đợc 1 chiếc cột sắt
để kỷ niệm chiến thắng của nhà vua
gọi là cột MisauLi: cao hơn 7m, đ-
ờng kính 0,40cm nặng 6,5 tấn cho

đến nay gần 16 thế kỷ vẫn bóng
nhẵn , không hề bị han gỉ, cùng thời
đúc pho tợng đồng nặng 2 tấn.
Trong triều nuôi nhiều văn nghệ sĩ
trong đó có 9 đại văn hào đợc coi là
9 viên ngọc quý của nhà vua nổi bật
là nhà thơ Kaliđasa.
? Sau quá trình phát triển hng thịnh
Trình bày
Lắng nghe

2. ấn Độ thời phong kiến
* Vơng triều Gúp Ta ( thế kỉ IV-
VI )
- Luyện kim rất phát triển
- Nghề thủ công: dệt chế tạo kim
hoàn, khắc trên ngà voi... có kỹ
thuật cao
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×