Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 2: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 5 trang )

GV: Dương Xuân Thành Trường THPT DL Lomonoxop
Tiết số 5
BÀI 3. ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Ngày soạn:
…./…./……….
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
a. Học sinh biết:
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố.
- Công thức tính nguyên tử khối trung bình.
b. Học sinh hiểu:
- Các nguyên tố hoá học thường là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố thường là những số không nguyên.
- Tính chất hoá học của các đồng vị là giống nhau.
2. Kĩ năng
Giải được bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều
đồng vị. Tính tỉ lệ % khối mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án.
- Bài tập.
- Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nhớ công thức tính số khối.
- Đọc trước nội dung của bài ở nhà.
III. Phương pháp dạy học chính
- Đàm thoại, gợi mở.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức và kiểm


tra sĩ số
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
- GV đưa bài tập và gọi hs lên bảng:
1. Hãy cho biết số đơn vị điện
tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron, số khối, nguyên tử khối, điện
tích hạt nhân của các nguyên tử có kí
hiệu sau:
32
16
S;
80
35
Br.
2. Định nghĩa nguyên tố hoá
- Lớp ổn định tổ chức.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS lên bảng.
GV: Dương Xuân Thành Trường THPT DL Lomonoxop
học. Hãy phân biệt khái niệm nguyên
tử và nguyên tố. Vì sao số điện tích
hạt nhân Z và số khối A được coi là
những số đặc trưng của nguyên tử
hay của hạt nhân.
3. Có bao nhiêu proton, nơtron
trong các hạt nhân nguyên tử sau.
1
1
H;
1

2
H;
1
3
H;
8
16
O;
8
17
O;
8
18
O. Có nhận
xét gì về
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
số proton, số nơtron trong các hạt
trong hạt nhân nguyên tử của cùng
một nguyên tố.
(giữ bài làm số 3 để vận dụng dạy bài
mới).
Hoạt động 3.
- GV thông báo: các nguyên tử
1
1
H;
1
2
H;
1

3
H hoặc
8
16
O;
8
17
O;
8
18
O được gọi
là các đồng vị. Vậy đồng vị là gì?
- GV: cho các nguyên tử sau:
17
35
Cl;
17
37
Cl;
6
12
C;
6
13
C;
6
14
C. Tính số proton,
số nơtron, số electron và số khối của
mỗi nguyên tử.

- Tại sao
17
35
Cl;
17
37
Cl được gọi là hai
đồng vị của nguyên tố clo?
- GV treo tranh vẽ các đồng vị của
hiđro và giải thích.
- GV giải thích: Hầu hết các nguyên tố
hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
Chỉ có một số nguyên tố như Al, F…
không có đồng vị. Ngoài khoảng 300
đồng vị tồn tại trong tự nhiên, người ta
còn điều chế được khoảng 1000 đồng
vị nhân tạo.
- GV lưu ý: Do điện tích hạt nhân
quyết định tính chất nguyên tử nên
các đồng vị có cùng số proton nghĩa là
có cùng điện tích hạt nhân thì có tính
chất hoá học giống nhau. Tuy nhiên,
do các đồng vị của cùng một nguyên
tố hoá học có số nơtron trong hạt
nhân khác nhau nên có một số tính
I. Đồng vị
- HS : Đồng vị là những nguyên tử có
cùng số proton nhưng khác nhau về số
nơtron, do đó số khối A khác nhau.
- HS vận dụng : Nguyên tố clo có hai

đồng vị là
17
35
Cl;
17
37
Cl chúng đều có 17
proton trong hạt nhân nguyên tử, có 17
electron ở vỏ electron của nguyên tử
nhưng số nơtron lần lượt là 18 và 20.
-
17
35
Cl;
17
37
Cl được gọi là hai đồng vị
của nguyên tố clo vì chúng đều thuộc
về nguyên tố Clo và trong bảng tuần
hoàn chúng ở cùng một vị trí.
- HS làm bài tập củng cố
GV: Dương Xuân Thành Trường THPT DL Lomonoxop
chất vật lí khác nhau. VD: đồng vị
17
37
Cl có tỉ khối lớn, có nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi cao hơn đồng vị
17
35
Cl.

- GV củng cố cho hs bằng bài tập: Cho
các nguyên tử có kí hiệu sau:
5
10
A;
29
64
B;
5
11
C;
36
84
D;
26
54
E;
47
109
G;
29
63
H;
47
106
I;
19
40
K;
18

40
L
Tính số proton, số nơtron, số electron,
và số khối của mỗi nguyên tử. Các
nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
Hoạt động 4.
- GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử?
- GV: Nguyên tử X có khối lượng 40 u
→ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng nguyên tử?
- GV: Gọi 40 u là nguyên tử khối. Vậy
nguyên tử khối là gì?
II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình
1. Nguyên tử khối
- Đơn vị của khối lượng nguyên tử là u.
- HS : HS: 40 lần
- Nguyên tử khối là khối lượng một
nguyên tử tính ra u (nó cho biết khối
lượng nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
nguyên tử).
Hoạt động 5.
- GV: Tính nguyên tử khối trung bình
của các nguyên tử sau:
16
8
O;
17

8
O;
18
8
O.
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố O =
?
- GV: Hầu hết các nguyên tố hoá học
là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có
một số nguyên tố như Al, F… không
có đồng vị . Qua phân tích, người ta
nhận thấy tỉ lệ các đồng vị của cùng
một nguyên tố trong tự nhiên là không
đổi, không phụ thuộc vào hợp chất
hoá học chứa đồng vị đó. Do đó để
tính nguyên tử khối của một nguyên tố
hoá học phải đề cập đến nguyên tử
khối trung bình. Vậy nguyên tử khối
trung bình là gì?
- Nêu công thức tính nguyên tử khối
trung bình của một nguyên tố có 2
đồng vị?
2. Nguyên tử khối trung bình
- HS: tính nguyên tử khối của các
nguyên tử.
- Nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tó hoá học là nguyên tử khối
trung bình của hỗ hợp các đồng vị, có
tính đến của tỉ lệ % số nguyên tử của
mỗi đồng vị.

- Công thức tính nguyên tử khối trung
bình:
A
=
100

2211
xAxA +
Trong đó:
A
nguyên tử khối trung bình.
A
1
, A
2
là nguyên tử khối mỗi đồng vị.
x
1
, x
2
là tỉ lệ % số nguyên tử mỗi đồng
vị.
- Áp dụng công thức tính nguyên tử
GV: Dương Xuân Thành Trường THPT DL Lomonoxop
- Tính nguyên tử khối trung bình của
clo, oxi?
khối trung bình ta có:
A
Cl
=

100
47,24.373,75.35 +
≈ 35,5 (u)
A
O
=
100
02,1804,0.1776,99.16 ++
≈ 16 (u)
- HS làm bài tập.
Hoạt động 6. Luyện tập và củng cố
- GV tổ chức cho hs làm bài tập trong
sgk.
Hoạt động 7. Dặn dò và giao bài về
nhà
- GV nhắc nhở hs:
+ Học lí thuyết.
+ Làm bài tập.
+ Đọc bài obitan nguyên tử.
- HS ghi bài tập về nhà.
- HS ghi bài về nhà.
GV: Dương Xuân Thành Trường THPT DL Lomonoxop

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×