Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.92 MB, 169 trang )


MOET
Bộ Giáo dục và Đào tạo

BTC
Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật Bỉ

Dự án Việt – Bỉ
Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở
các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
(VIE 04 019 11)

T
T
μ
μ
I
I


L
L
I
I
Ö
Ö
U
U


t


t
Ë
Ë
p
p


h
h
u
u
Ê
Ê
n
n








N
N
G
G


D

D


N
N
G
G


C
C
N
N
T
T
T
T


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G



D
D


Y
Y


&
&


H
H


C
C


T
T
Í
Í
C
C
H
H



C
C


C
C













Hμ Néi : Th¸ng 5/2009



NỘI DUNG






Phần I Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục
hướng đến một nền giáo dục điện tử

Phần II

Hướng dẫn sử dụng Unikey, Open Office, Powerpoint,
Internet trong Dạy & Học tích cực


Phần III

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7.0

Phần IV

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Lecture Maker

















PHẦN I

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG NGÀNH GIÁO DỤC HƯỚNG ĐẾN
MỘT NỀN GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ


ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG NGÀNH GIÁO DỤC
HƯỚNG ĐẾN MỘT NỀN GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ

Quách Tuấn Ngọc
Cục trưởng Cục CNTT


Công nghệ thông tin (sau đây viết tắt là CNTT) là công cụ đắc lực hỗ
trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo
dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. Phát triển
nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ
quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước.
Năm học 2008 – 2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị
số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn
2008-2012. Năm học 2008 – 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng
dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”.
Theo đó, các Sở GDĐT xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện Chỉ
thị và chỉ đạo các đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc địa phương triển khai thực

hiện chủ đề “N ăm học đNy mạnh ứng dụng CN TT”. Các đơn vị, cơ sở giáo
dục xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ CN TT theo kế hoạch
của Sở GDĐT nhằm đNy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập
và ứng dụng CN TT một cách thiết thực và hiệu quả trong công tác quản lý
của nhà trường.
Đặc điểm:
- Triển khai ứng dụng CN TT trong ngành giáo dục không chỉ bó hẹp
tại cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo mà còn được quán triệt triển khai trong
toàn ngành, đến tất các sở giáo dục và đào tạo, tất cả giáo viên, sinh viên,
học sinh. Do vậy phải phát triển các dịch vụ công, các hệ thống thông tin, nội
dung thông tin cần phải được chia sẻ dùng chung để tiết kiệm công sức, chi
phí và thời gian.
- N gành giáo dục có vai trò chủ lực trong công tác đào tạo nguồn nhân
lực về CN TT.

I. Kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục

Các hoạt động chính trong chương trình ứng dụng CN TT:

1. Tổ chức chuyên trách và Chỉ đạo
a) Kiện toàn tổ chức chỉ đạo và quản lý ứng dụng CN TT trong toàn
ngành. Thủ tướng ra Quyết định thành lập Cục CN TT.
b) Xây dựng các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai ứng dụng
CN TT.

2
c) Xây dựng hệ thống đơn vị công tác chuyên trách về CN TT trong
ngành.

2. Mạng giáo dục EduNet

a) Kết nối Internet băng thông rộng tới tất cả các cơ sở giáo dục
b) EduN et data center
c) Hệ thống e-mail cho giáo dục
d) Hệ thống liên lạc: Video, web and audio conference
e) Hệ thống thông tin trên web: website giáo dục

3. Công nghệ giáo dục
a) Tích hợp ICT vào các môn học
b) eLearning / M-Learning / U-Learning
c) Lớp học ảo và giáo dục suốt đời
d) Phát triển nội dung số - Digital education contents
e) Học liệu (tự làm hoặc mua)
f) Thi và kho bài giảng điện tử

4. Tin học hoá quản lý giáo dục và e-gov
a) Ứng dụng CN TT trong công tác chỉ đạo, điều hành, hỗ trợ ra quyết
định của lãnh đạo Bộ (xếp lịch công tác của lãnh đạo, quản lý công
văn đi/đến, gửi công văn qua email…). Chính phủ điện tử tại Bộ
b) Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và các cơ sở dữ liệu giáo dục.
c) Tin học hoá quản lý tại các cơ sở giáo dục: hệ thống quản lý trường
học. Sổ học bạ điện tử và sổ liên lạc điện tử.
d) Hệ thống thống kê giáo dục EMIS

5. Phát triển nguồn nhân lực CNTT
a) Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực về CN TT
b) Xây dựng chương trình đào tạo về CN TT phù hợp, được cập nhật
thường xuyên và hiện đại.
c) Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về CN TT cho giáo viên.
d) ChuNn kiến thức và kĩ năng


6. Thiết bị

7. Phần mềm - Software
Chính sách sử dụng phần mềm mã nguồn mở.


8. Mô hình trường học điện tửE-School model




3
II. Kiện toàn tổ chức chỉ đạo và quản lý toàn ngành
Đứng trước cơ hội và thách thức về phát triển CN TT, trước nhu cầu
phát triển của ngành, Bộ GD và ĐT đã lập đề án trình Thủ tướng Chính phủ
về việc thành lập Cục Công nghệ thông tin thuộc Bộ. N gày 02/7/2007, Thủ
tướng Chính phủ đã kí Quyết định thành lập Cục Công nghệ thông tin thuộc
Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở kiện toàn Trung tâm Tin học thuộc Bộ
trước đây.
Trên cơ sở đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng hướng dẫn thành lập các
đơn vị công tác chuyên trách về CN TT của ngành. Mỗi Sở GDĐT cần thành
lập hoặc chỉ định một đơn vị thực hiện nhiệm vụ chuyên trách, đầu mối về
CN TT theo mô hình Phòng CN TT thuộc Sở. Mỗi trường trung cấp chuyên
nghiệp (TCCN ) cần thành lập hoặc chỉ định một đơn vị thực hiện nhiệm vụ
chuyên trách về CN TT theo mô hình Phòng, Ban hoặc Trung tâm CN TT,
làm đầu mối triển khai các hoạt động ứng dụng CN TT. Hiện nay một số Sở
GDĐT đã thành lập phòng CN TT riêng hoặc đứng tên ghép với một phòng
khác.
Các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông phải có
một cán bộ hoặc giáo viên kiêm nhiệm phụ trách ứng dụng CN TT có trình

độ TCCN về CN TT trở lên. N hững trường chưa có cán bộ đáp ứng yêu cầu
này cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hoặc tuyển dụng cán bộ.
Sự thành công của chương trình ứng dụng CN TT trong ngành giáo
dục và đào tạo nói riêng và ở Việt N am nói chung phụ thuộc nhiều vào công
tác tổ chức và cán bộ chuyên trách CN TT. Chúng ta không thể thực hiện
thành công ứng dụng CN TT khi không có đơn vị và cán bộ chuyên trách, khi
thiếu nhận thức về vai trò của ứng dụng CN TT.

III. Các văn bản chỉ đạo toàn ngành
Năm 2007:
- Văn bản số 12966/BGDĐT-CN TT kí ngày 10/12/2007, về việc đNy
mạnh triển khai một số hoạt động về CN TT.
- Văn bản số 9584/BGDĐT-CN TT kí ngày 7/9/2007 về Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về CN TT.

Năm 2008 (xin gửi văn bản toàn văn kèm theo):
- Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin
trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012.
- Văn bản số 9772/BGDĐT-CN TT kí ngày 20/10/2008 Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ CN TT năm học 2008 – 2009.
- Quyết định số 7310/QĐ-BGDĐT kí ngày 30/10/2008 Ban hành Quy
định về tổ chức và hoạt động của Website Bộ Giáo dục và Đào tạo.

IV. Kết nối Internet băng thông rộng, phát triển mạng giáo dục Edunet
và các dịch vụ công về giáo dục
Mạng giáo dục EduN et được hình thành nhằm:

4
- Thiết lập hệ thống hạ tầng kết nối mạng giáo dục toàn quốc, kết nối

tất cả các cơ sở giáo dục qua đường Internet băng thông rộng.
- Phương án kết nối đến các cơ sở giáo dục ở vùng sâu, vùng xa.
- Thiết lập hệ thống email cho toàn ngành.
- Phát triển hệ thống thông tin giáo dục trên website.
- Xây dựng các ứng dụng, dịch vụ công, các nguồn tài nguyên trong
giáo dục trên tinh thần chia sẻ, dùng chung, miễn phí.

Các nước tiên tiến đều xây dựng mạng giáo dục. Tuy nhiên ở Việt
N am, mong muốn và quyết tâm thì lớn nhưng trong điều kiện kinh phí rất
hạn hẹp.

a) Tình trạng kết nối Internet của ngành giáo dục tính đến trước
8/2008
− N gày 4/4/2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng Bộ Bưu Chính – Viễn
Thông ký văn bản ghi nhớ về việc triển khai mạng giáo dục và kết nối
Internet vào trường học. Mục tiêu phấn đấu là đến cuối năm 2004, 100% các
trường THPT được kết nối Internet và đến cuối 2005, 50% trường THCS
được kết nối Internet. Kết quả cho thấy, đến cuối năm 2004, chúng ta đã
hoàn thành kết nối được 98% các trường THPT và chủ yếu lúc đó kết nối
qua đường điện thoại (dial up) nên rất chậm và lúc đó công nghệ kết nối
cũng chỉ là qua điện thoại. Đơn vị chủ lực và có công đầu trong triển khai
này là Công ty VDC.
− Cục CN TT đã thống kê: Tính đến tháng 7/2008, có 17342 trường
phổ thông chưa nối Internet trên tổng số 27595 (trong đó có 556 trường
không có điện lưới). Chiếm 62% số trường phổ thông chưa được kết nối
Internet.
− 100% các trường đại học, cao đẳng đã nối mạng Internet bằng nhiều
hình thức khác nhau. N hiều trường đại học có mạng nội bộ, có đường thuê
riêng (leased line), có phòng truy cập Internet cho sinh viên và giáo viên, có
trang thông tin điện tử.

− Các trường cao đẳng chủ yếu dùng đường ADSL.
− Các trường đại học trọng điểm thì có kết nối đường thuê riêng
(leased line) nhưng băng thông rất thấp, khoảng 512 Kbps đến 2 Mbps, do
giá thành còn đắt.
− N hiều Sở GD&ĐT như Hà N ội, Hoà Bình, TP. HCM, Đà N ẵng,
Huế, Hải Phòng, Bắc N inh, Hoà Bình, đã xây dựng mạng nội bộ, kết nối
tới các trường phổ thông, xây dựng trang thông tin điện tử của Sở. N hìn
chung, việc khai thác và sử dụng Internet còn hạn chế do cước phí truy nhập
còn cao và nội dung thông tin cho giáo dục chưa nhiều.


5
Bảng tổng hợp hiện trạng kết nối Internet tính đến 7/2008
Loại đơn vị
Tiểu
học
PTCS THCS THPT
Trung
học
Phòng
GD
Tổng số
Không có
điện lưới
304 95 145 11 0 1 556
Chưa kết
nối Internet
7737 377 3661 89 42 48 11954
Không thể
nối cáp

2778 410 1519 97 27 1 4832

Tính theo tỉ lệ %
BẢNG TỶ LỆ %

Tiểu học PTCS THCS THPT Trung học Phòng GD

Không có điện lưới
54.68 17.09 26.08 1.98 0.00 0.18
Chưa kết nối
Internet
64.72 3.15 30.63 0.74 0.35 0.40
Không thể nối cáp
57.49 8.49 31.44 2.01 0.56 0.02

b) Bước ngoặt lớn trong năm 2008
N gày 04/01/2008, Cục CN TT, Bộ GD và ĐT và Tổng công ty viễn
thông quân đội Viettel đã kí kết bản ghi nhớ. Theo đó, hai bên phối hợp hoạt
động nhằm đNy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục và
đào tạo cũng như thúc đNy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
đáp ứng nhu cầu của xã hội dựa trên năng lực và trách nhiệm của mỗi bên
tham gia ký kết. Bản kí kết này như một sự kiện lật trang mang tính lịch sử
cho việc kết nối Internet vào nhà trường với qui mô và chất lượng mới: Kết
nối Internet băng thông rộng tới tất cả các trường học, đặc biệt quan tâm việc
kết nối Internet đến các trường học vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo.
N gày 25/9/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng công ty viễn thông
quân đội Viettel đã long trọng tổ chức Lễ Khởi công mạng giáo dục. Theo
đó, Viettel cam kết:
- Tài trợ miễn phí kết nối Internet băng thông rộng ADSL vô thời
hạn tới tất cả các trường tiểu học, trung học, mẫu giáo, mầm non, các trung

tâm giáo dục cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên, các phòng giáo
dục và đào tạo (cấp huyện). Tài trợ toàn bộ thiết bị kết nối Internet là modem
ADSL, rải cáp… Trị giá qui đổi tượng trưng của việc tài trợ này là 330
tỉ/năm, chưa kể đầu tư ban đầu cho trang thiết bị và rải cáp.
- Kết nối kênh thuê riêng bằng đường cáp quang, tốc độ 4 Mbps
miễn phí tới tất cả các Sở GDĐT, giảm cước nối quốc tế đường 256 Kbps.
Do vậy các Sở chỉ phải trả chi phí 1,2 triệu đồng/tháng. (Giá tham khảo nối 1
Mbps trước đó: khoảng 25 triệu/tháng).



- Giảm 70% cước kết nối kênh thuê riêng băgf cáp quang tnới các
trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
- Với các trường vùng sâu, vùng xa, Viettel cam kết sẽ cung cấp
miễn phí cả thiết bị lẫn cước kết nối hằng tháng bằng công nghệ qua sóng
điện thoại di động. Với công nghệ GPRS, tốc độ có thể đạt 120 Kbps. Với
công nghệ 3G chuNn bị triển khai đầu 2009, tốc độ có thể đạt 1 Mbps.
Đánh giá sự kiện khởi công kết nối mạng giáo dục, Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nói: “Ngày hôm nay (ngày khởi công mạng
giáo dục) là ngày lịch sử của ngành giáo dục, ngày lịch sử của ngành CNTT
nước nhà”.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân trong thư gửi các thầy
cô giáo nhân dịp ngày 20/11 năm nay đã viết:
Chia sẻ sâu sắc với sự nghiệp trồng người của dân tộc, Tổng Công ty
Viễn thông quân đội đã quyết định từ năm học 2008-2009 cho phép tất cả
các trường phổ thông của cả nước kết nối và sử dụng Internet miễn phí để
hiện đại hoá việc dạy và học, việc quản lý nhà trường. Sáng kiến của mỗi
thầy cô giáo sẽ trở thành tài sản quý giá của toàn ngành để phát triển, khó
khăn của mỗi trường sẽ được toàn ngành và cả nước biết và chia sẻ, mỗi học
sinh, sinh viên có thể đối thoại, trao đổi thông tin bình đẳng với hàng triệu

người trên thế giới. Đó là nhờ đưa Internet vào nhà trường miễn phí. Rất
hiện đại và cũng rất Việt Nam.

Trung tâm dữ liệu (Data Center) cúa mạng giáo dục sẽ được xây
dựng để đáp ứng nhu cầu phục vụ cả ngành.

V. Thiết lập và sử dụng hệ thống e-mail

6

7
a) Hệ thống email có tên miền @moet.gov.vn đã được thiết lập theo
quy định, có server đặt tại trụ sở cơ quan Bộ, để cung cấp cho cán bộ làm
việc tại cơ quan Bộ.
b) Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo còn thiết lập hệ thống email có
tên miền @moet.edu.vn từ tháng 10/2007 để cung cấp cho toàn ngành, cụ thể
cho tất cả các trường phổ thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung
tâm ngoại ngữ tin học, các trường trung cấp chuyên nghiệp Các Sở, các
trường ĐH, CĐ đã tích cực tham gia để hệ thống hoạt động thường xuyên,
hiệu quả phục vụ trực tiếp cho công tác thông tin, liên lạc, báo cáo, chỉ đạo,
điều hành của Bộ, của ngành.
Hệ thống e-mail này đã phát huy tác dụng rất nhiều trong việc chuyển
phát văn bản điều hành, thông báo văn bản qui phạm pháp luật mới, chuyển
tải thông tin tuyên truyền, tiết kiệm công sức và kinh phí trong việc
photocopy tài liệu.
Thí dụ:
Khi gửi thư vào địa chỉ
, tất cả các
phòng đào tạo đại học sẽ nhận được.
Khi gửi thư vào địa chỉ


,
thì tất cả các Sở sẽ nhận được.

c) Triển khai việc cung cấp e-mail cho mỗi học sinh, mỗi giáo viên
của các trường với tên miền của Sở GD&ĐT.
Các Sở GD&ĐT đã đăng ký tên miền riêng, ví dụ như Sở GD&ĐT
tỉnh Hoà Bình đăng kí tên miền là @hoabinh.edu.vn. Thống nhất sử dụng kí
hiệu C0, C1, C2, C3 trong tên e-mail để chỉ các bậc học mẫu giáo, tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ thông tương ứng; C12 và C23 cho trường hỗn
hợp.
Trước hết, ngay trong năm học 2008-2009, Bộ đã yêu cầu các Sở ưu
tiên tạo ngay e-mail của Sở cho học sinh THPT, đặc biệt cho học sinh lớp 12
để phục vụ cho việc nhận thông tin đăng kí thi tuyển sinh, hướng nghiệp.

d) Kinh nghiệm dùng email trên nền gmail.
Ưu điểm của cách triển khai này là:
- Hệ thống này hoàn toàn miễn phí. Theo tính toán, việc triển khai
cho 20 triệu giáo viên, học sinh sẽ tương đương giá trị đầu tư khoảng 400
triệu USD. Có chuyên viên CN TT tính giả định thu tiền sinh viên dịch email
mỗi năm khoảng 5 USD nếu tự làm email server nhưng ở Việt N am, việc
này không khả thi.
- An toàn thông tin.
- Chống thư rác rất tốt, chống virus rất tốt.
- Không mất nguồn nhân lực chăm sóc cho email server. Các trường
phổ thông, trung cấp hay cao đẳng sẽ không thể có nguồn nhân lực để làm
việc này. Chăm sóc email server là một công việc vất vả.
- Dung lượng ổ cứng lớn, hiện là 7,2 GB. Trong khi nếu tự lập email
server, người dùng thường chỉ đạt dung lượng 20 MB-200 MB.
- N gười sử dụng dễ dàng truy cập ở mọi nơi, mọi lúc.

Một số trường đại học lớn, có đội ngũ chuyên trách CN TT có thể vẫn
muốn triển khai email server riêng. Tuy nhiên đến nay, một số đại học lớn
như ĐH Bách Khoa Hà N ội, ĐH Cần Thơ cũng đã triển khai theo hướng trên
nền gmail với số lượng account được cấp lên đến 50.000 người. Cảm tưởng
của các cán bộ phụ trách CN TT về việc này là từ chỗ chăm sóc email server
rất vất vả, tốn kém, nay “khoẻ re” (ông Đỗ Văn Xê, hiệu phó ĐH Cần Thơ).

VI. Triển khai hệ thống họp qua cầu truyền hình video conference,
qua web và qua mạng điện thoại (đàm thoại đa bên)
Bộ GDĐT triển khai đồng loạt 3 loại công nghệ họp qua mạng: video
conference, web conference và audio conference để phục vụ qui mô toàn
ngành.
Hệ thống họp qua truyền hình (video conference), hay còn được gọi
họp qua cầu truyền hình: Bộ Giáo dục và Đào tạo đi đầu trong việc triển khai
hình thức họp hội nghị tuyển sinh qua cầu truyền hình từ tháng 12/2004.
Tính đến nay đã có hàng chục cuộc hội nghị, đông nhất lên đến gần 1300 đại
biểu và tiết kiệm kinh phí ngân sách khoảng 2,5 tỉ đồng tiền đi lại ăn ở của
các đại biểu từ xa đến Hà N ội cho một hội nghị đông người này. Cầu truyền
hình đã nối đến cả ĐH Tây Bắc, ĐH Tây N guyên, ĐH An Giang cũng như
các đối tác tại Mỹ, N hật, Pháp. Hình thức họp này không chỉ đã tiết kiệm
kinh phí mà còn tiết kiệm thời gian, công sức đi lại và nâng cao hiệu quả trao
đổi phát biểu tại hội nghị.
Đường truyền kết nối video conference có hai loại phổ biến: ISDN và
IP. Kinh nghiệm cho thấy tốt nhất dùng IP kênh trắng của Viettel để đảm bảo
chất lượng hội nghị.


Đầu cầu Hà N ội 2004 Xem hình đầu cầu tp HCM 2004

8


Đầu cầu Hà N ội 2006 Đầu cầu tại tp Hồ Chí Minh
N gay tại phòng làm việc, Phó Thủ tướng,
Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân họp trực
tiếp với 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
(qua đầu cầu tp Long Xuyên, An Giang).
Hội nghị tuyển sinh 1.2008:
Có 1250 đại biểu ở 4 điểm cầu Hà N ội,
Đà N ẵng, tp HCM và Cần Thơ.
Hình ảnh tại đầu cầu Đà N ẵng.

Tại sao ngành giáo dục lại chọn Viettel trong triển khai video
conference ? Đó là vì Viettel có hệ thống đội ngũ cán bộ và hệ thống cáp
quang ở tất cả các tỉnh thành, Viettel có thể đáp ứng kéo cáp quang đến các
điểm họp cần thiết và Viettel có sẵn 63 phòng họp ở 63 tỉnh/thành. Điều
quan trọng nhất là khi cần khNn cấp, Viettel có thể phục vụ ngay cả khi chưa
có hợp đồng.
Web conference: Bên cạnh đó, Cục CN TT còn triển khai hệ thống
họp qua web (web conference). Ưu điểm của hệ thống này là đơn giản, rất dễ
sử dụng, chỉ cần webcam và một đường kết nối ADSL. Hệ thống này có thể
dùng để họp giao ban, hội thảo, tập huấn, đào tạo từ xa, bảo vệ luận án, e-
Learning… không chỉ ở Bộ mà còn giữa các sở và các trường học.
web conference cho phép chia sẻ màn hình, chia sẻ phần mềm, chia sẻ
dữ liệu, chat, trình chiếu, bảng trắng, khảo sát thăm dò ý kiến…


9

Màn hình web conference
Thiết bị sử dụng

cho web conference:
Tối thiểu chỉ cần
webcam, loại tốt nhất
là Logitech Quickcam
Pro S5500, giá chỉ
khoảng 50 USD.
Webcam Logitech có
ưu điểm là đã tích hợp microphone đi
liền và có độ nhạy cao. Hãy tìm mua
qua www.vatgia.com
Tại trụ sở có phòng họp lớn
thì
có thể dùng camera Sony EVI-D70
cộng thêm card chuyển đổi video kết
nối USB, loại Kworld EasyCap 22
USD.



10

Các Sở có thể đưa toàn bộ bài giảng điện tử lên web conference để
chia sẻ, tập huấn.

Mô hình kết nối web conference


Audio conference: Chất lượng âm thanh VoIP của các hệ thống họp
qua web còn không ổn định, dễ bị tiếng vọng (echo). Từ đầu 2007, Cục
CN TT đã triển khai thử nghiệm hệ thống đàm thoại đa bên (audio

conference) dựa trên bo mạch điện tử Digium 60 đường thoại và phần mềm
mã nguồn mở Asterisk. Các cuộc họp được tổ chức bằng việc các bên tham
gia gọi vào một số điện thoại duy nhất là 04.62787850, rồi quay thêm số
phòng họp, thí dụ 345#. Chúng tôi thiết lập cả số quay nội vùng 19001563 để
có giá cước đồng hạng nếu quay từ mạng điện thoại Viettel.

Mô hình sử dụng hệ thống đàm thoại đa bên (audio conference)

PBX Server
Các Sở GD&ĐT Các Trường họcBộ GD&ĐT
Mobile


Hệ thống này có thể sử dụng điện thoại IP và khi đó không mất tiền
cước. Tuy nhiên chất lượng thoại IP phụ thuộc vào chất lượng đường kết nối

11
Internet. Trong khi nếu quay số bình thường, chất lượng thoại sẽ rất tốt do
băng thông cố định chuNn 64 Kbps.





Thiết bị họp qua thoại có thể là điện thoại cầm tay, để bàn hay thiết bị
chuyên dụng như Sound Station của Polycom. Giá thành thiết bị Polycom
còn cao, khoảng 700-1100 USD, tuỳ loại. Chúng tôi khuyến cáo dùng điện
thoại để bàn Panasonic 2373 vì có nút Mute (tắt microphone) với đèn đỏ báo
hiệu, điều chỉnh âm lượng và có loa ngoài (speaker phone) nên có thể phục
vụ phòng họp 20 người. Giá của điện thoại Panasonic rất rẻ: 480.000đ.




Mô hình này đang được phổ biến rộng cho các Sở họp với các phòng
giáo dục, hoặc phòng giáo dục họp với các trường. Một tình huống khá ly
thú là vừa qua Hà N ội bị mưa lớn, Sở GDĐT muốn họp triển khai việc
chống lụt, bàn việc cho học sinh nghỉ học nhưng không thể triệu tập 29
phòng giáo dục và đào tạo lên họp vì đường bị ngập. Cục CN TT đã cấp cho
Sở GD&ĐT Hà N ội một phòng đàm thoại ảo để sử dụng họp giao ban
thường xuyên giữa Sở với 29 phòng quận huyện. Mô hình này cũng đang
được triển khai cho nhiều tỉnh miền núi.
Hệ thống họp qua web (web conference) còn là công cụ để đào tạo từ
xa, phù hợp cho cả loại hình chính quy, tại chức…

12

13
Cục CN TT có thể cung cấp cho toàn ngành giáo dục sử dụng chung
một hệ thống web conference và audio conference vì dễ dùng, không tốn
kém.

Họp qua web với 63 Sở GD&ĐT
N gày 31/12/2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân đã
chủ trì cuộc họp với 63 Sở GD&ĐT qua hệ thống web. Tại Hà N ội, dung
lượng dữ liệu lúc lên cao là 60 Mbps trên băng thông 100 Mbps. Tại các Sở,
do đường truyền hạn chế ở mức 4 Mbps nên chất lượng hình khi xem hằng
chục hình chưa cao. Tuy nhiên nếu chỉ chiếu lên 2-3 hình video thì chất
lượng tốt. Chúng ta sẽ hoàn thiện công nghệ họp qua web.
Đây là một sự kiện đầu tiên ở Việt nam một Bộ họp trực tiếp với 63
sở và được hãng sản xuất đánh giá là sự kiện rất ấn tượng.


VII. Hệ thống website thông tin giáo dục
website của Bộ là nơi phản ánh công khai các hoạt động đa dạng của
ngành, là “bộ mặt điện tử” của ngành.

Bộ Giáo dục và Đào tạo có hai website chính:
www.moet.gov.vn là website mang tính chất pháp qui của Bộ.
www.edu.net.vn là website mang tính chuyên môn, học thuật của
cộng đồng giáo dục và của Bộ.

Hai website này chứa nhiều thông tin phục vụ công tác quản lý giáo
dục, thông tin tuyên truyền, trao đổi học thuật, nghiệp vụ chuyên môn, lịch
hàng tuần của lãnh đạo Bộ, số liệu thống kê giáo dục từ 1999…
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành
Diễn đàn giáo dục
là một diễn đàn sôi nổi về
nhiều chủ đề xung quanh vấn đề giáo dục (Xin xem hình kèm theo).

Danh mục các trang website đã được xây dựng và phát triển:
-
Trang tiếng Anh của Bộ
-
Cổng thông tin thi và tuyển sinh
- Cổng thông tin học điện tử (e-learning)
-
Văn bản qui phạm pháp luật và điều hành
-
Thư viện giáo trình điện tử
- Trang Thông tin phục vụ Hội nghị
-

Hệ thống web conference
-
Khoa học công nghệ
- Thiết bị giáo dục
-
Trang học liệu mở
-
Vụ Giáo dục chuyên nghiệp

14
So sánh đánh giá các mô hình họp qua mạng

Video
conference
Web conference Audio
conference
Qui mô người họp Lớn. Số điểm nối
không cần nhiều.
Phòng họp khoảng 20
người và các cá nhân.
Theo yêu cầu. Có thể
nối hằng trăm điểm lẻ.
Chất lượng hình Rất tốt Vừa đủ Không có hình.
Chỉ có tiếng.
Băng thông yêu
cầu ít nhất
2 Mbps (SD)
6 Mbps (HD)
cho mỗi điểm cầu.
100-140 Kbps

cho một điểm video hiện
lên
Cố định trên đường
điện thoại là 64 Kbps
Loại đường
truyền
ISDN và IP.

Kênh trắng là tốt nhất.
Internet ADSL là đủ. Kênh thoại truyền
thống. Và có thể dùng
Internet cho VoIP.
Chất lượng tiếng Rất tốt
Chất lượng cao khi
dùng tần số lấy mẫu 14
Kz.
VoIP nên chất lượng
tiếng không ổn định, bị
vọng tiếng.
Kết luận: Cần kết hợp
với hệ thống audio
conference.
Rất tốt
Tính dễ dùng Khó dùng.
Phải có đội ngũ
chuyên nghiệp vận
hành.
Rất dễ dùng Rất dễ dùng và đơn
giản.
Chỉ cần điện thoại là

họp được.
Kinh phí đầu tư Đầu tư lớn. Vừa phải, mua phần
mềm là chính.
Rất ít cho server.
Thiết bị đầu tư Thiết bị camera và
máy chiếu chuyên
dụng.
MCU đắt tiền.
Webcam, loa là đủ.

Cần thêm: có thể dùng
máy chiếu, màn hình
plasma hay LCD.
Điện thoại là đủ (để
bàn, di động, chuyên
dụng).
Điện thoại có speaker,
có nút tắt mic MUTE,
có điểu chỉnh volume.
Panasonic 2373 giá
khoảng 480.000đ
Tính phù hợp
hoàn cảnh
Họp qui mô lớn.
Cấp trung ương họp
hoành tráng.
Họp qui mô vừa và nhỏ.

Rất phù hợp cho công
tác đào tạo, tập huấn từ

xa qua mạng.
Các tỉnh, xã, gia đình,
lớp học đều họp được.
Họp mọi nơi, mọi lúc,
nhất là cuộc họp
nhanh, khNn cấp,
không cầu kỳ lễ nghi.
Rất phù hợp họp khi
có bão lụt như Hà N ội
vừa qua.
Mọi người đều dùng.

- Chương trình kiên cố hóa
trường học, lớp học
-
Chợ Công nghệ và Thiết bị trực tuyến
- Tín dụng học sinh, sinh viên
-
Đào tạo theo nhu cầu xã hội

Mới thiết lập: Kho tài nguyên giáo dục có địa chỉ
nơi giáo viên và học sinh có thể đưa lên và tải
xuống các nguồn tài nguyên giáo dục phong phú. Thí dụ: tải về các phần
mềm miễn phí như hỗ trợ xếp thời khoá biểu, phần mềm quản lý học sinh,
những điều cần biết về thi và tuyển sinh, các phần mềm dạy học hữu ích…
Hiện Bộ GD&ĐT đang thiết lập học liệu điện tử cho các môn học với sự
tham gia của giáo viên toàn ngành.






15

16
VIII. Triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai nhiều hệ thống thông tin
quản lý giáo dục và các cơ sở dữ liệu về giáo dục. N hiều phần mềm quản lý
đã được triển khai và chạy trên hệ thống website nói trên. Bên cạnh đó còn
có các phần mềm quản lý giáo dục khác:
- Phần mềm quản lý nhà trường phổ thông do Cục CN TT quản lý và
cung cấp miễn phí. (Xem báo cáo chuyên đề gửi kèm).
- Phần mềm hỗ trợ sắp xếp thời khoá biểu trong nhà trường phổ
thông sẽ được cấp miễn phí trên toàn quốc.
- CSDL về các đề tài nghiên cứu khoa học.
- CSDL về cán bộ, công chức.
- CSDL về giảng viên đại học, cao đẳng và TCCN .
- CSDL về lưu học sinh bằng nguồn ngân sách nhà nước.
- CSDL về các trường đại học, cao đẳng.
- CSDL thống kê giáo dục.
- …

Bộ GD&ĐT thống nhất quản lý nhà nước về cơ sở dữ liệu và hệ
thống thông tin quản lí giáo dục về một đầu mối là Cục CN TT để tránh
chồng chéo gây lãng phí và đảm bảo sự phát triển bền vững của toàn hệ
thống thông tin giáo dục. Các cấu phần CN TT trong các dự án ODA phải có
trách nhiệm báo cáo về Cục CN TT để Cục CN TT thNm định, tham mưu cho
lãnh đạo Bộ về việc phê duyệt sử dụng.



IX. Cung cấp 9 hướng dẫn thủ tục hành chính 1 cửa trên mạng




X. Cổng thông tin thi và tuyển sinh


Cổng thông tin này là một thí dụ điển hình về cung cấp dịch vụ hành
chính công trực tuyến, miễn phí.
Các trường đại học, cao đẳng, học viện, trung cấp chuyên nghiệp đã
bắt đầu có thể đăng kí chỉ tiêu tuyển sinh online, cung cấp toàn bộ thông tin
thi và tuyển sinh như mã ngành, khối thi, chỉ tiêu cùng địa chỉ liên lạc. Đây
là một cơ sở dữ liệu thống nhất, được cập nhật thường xuyên hằng năm từ
2002 đến nay.
Hằng năm, mỗi khi đến kì chuNn bị thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại
học, cao đẳng, Cổng thông tin thi và tuyển sinh là địa chỉ quen thuộc, hữu
ích của gần triệu học sinh THPT để tra cứu mã ngành, mã trường, chọn
ngành chọn trường theo địa bàn, điền hồ sơ dự thi online, thư viện đề thi tốt
nghiệp và thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, thư viện đề thi trắc nghiệm để
luyện tập.
Cục CN TT đang lên phương án triển khai cung cấp dịch vụ đăng kí dự
thi trực tuyến cho thí sinh sau khi giải quyết xong khâu thu lệ phí tuyển sinh
qua thẻ.
Việc xử lý dữ liệu tuyển sinh và thi tốt nghiệp THPT liên tục từ năm
2002 đã cung cấp cho lãnh đạo Bộ, lãnh đạo các sở giáo dục và đào tạo nhiều
thông tin quý giá: Phổ điểm các môn thi, khối thi, bản đồ chất lượng thi

17

tuyển sinh ĐH, CĐ, phát hiện thí sinh gian lận thi hộ, đánh giá độ vênh giữa
hai kì thi, đánh giá kết quả thi đến từng phòng thi, từng trường THPT…



18

19
XI. Khai thác và sử dụng mã nguồn mở trong quản lý và giảng dạy
Khai thác và sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong các đơn vị sử
dụng ngân sách nhà nước là một chủ trương lớn của N hà nước. Vì vậy Bộ
yêu cầu các đơn vị, cơ sở giáo dục triển khai ngay các phần mềm mã nguồn
mở trong công tác dạy học chính thức trong trường phổ thông và trong công
tác quản lý:
a) Bộ phần mềm văn phòng OpenOffice.Org, (gọi tắt là Open Office)
có thể tải về miễn phí tại địa chỉ
www.OpenOffice.Org
b) Việc mua bản quyền các phần mềm như Microsoft Office sẽ do Cục
CN TT làm đầu mối quản lý và triển khai thống nhất trong toàn ngành khi có
hướng dẫn cụ thể của Bộ Thông tin và Truyền thông. Theo đó các đơn vị sử
dụng ngân sách nhà nước không tự mua các phần mềm này.

XII. Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học
Triển khai áp dụng CN TT trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương
pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CN TT ngay trong mỗi môn học một cách
hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội
dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi
thông tin qua mạng Internet của người học; tạo điều kiện để người học có thể
học ở mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội dung học phù hợp; xoá bỏ sự lạc hậu về

công nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem lại. Cụ thể là:
- Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài giảng
điện tử và giáo án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi
kinh nghiệm giảng dạy qua website của các cơ sở giáo dục và qua Diễn đàn
giáo dục trên Website Bộ.
- Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning). Tổ chức
cho giáo viên, giảng viên soạn bài giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ
chức các khoá học trên mạng, tăng tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội
học tập cho người học.
- Xây dựng trên Website Bộ các cơ sở dữ liệu và thư viện học liệu
điện tử (gồm giáo trình và sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần
mềm thí nghiệm ảo, học liệu đa phương tiện, bài giảng, bài trình chiếu, giáo
án của giáo viên, giảng viên). Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí
của một số môn học.
Cục CN TT đang triển khai mua các thư viện phần mềm thí nghiệm ảo
của các công ty quốc tế và đồng thời chỉ đạo tổ chức sản xuất các phần mềm
thí nghiệm ảo, phần mềm mô phỏng. Các phần mềm thí nghiệm và mô
phỏng này sẽ tiết kiệm chi phí mua thiết bị, có tính năng minh hoạ phong
phú hơn, có tính tương tác cao hơn.
Thư viện
sách giáo trình điện tử đã được xây dựng từ đầu năm 2007
tại địa chỉ
hoặc . Tính đến

20
tháng 12 năm 2008, đã có 400 giáo trình điện tử của các trường đại học đóng
góp, đã có hơn 7,5 triệu lượt người truy cập.
Bên cạnh đó, Cục CN TT cũng đã sưu tầm gần 1000 giáo trình điện tử
bằng tiếng Anh.
- Việc hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy bằng ứng dụng CN TT

phải được thực hiện một cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức
chỉ ứng dụng CN TT tại một số giờ giảng trong cuộc thi, trong khi không áp
dụng trong thực tế hàng ngày.

XIII. Công tác thi đua, khen thưởng và chế độ thông tin báo cáo
Từ năm học 2008 – 2009, Bộ GDĐT chính thức đưa chỉ tiêu thi đua về
ứng dụng CN TT trở thành một tiêu chí để đánh giá và biểu dương các đơn
vị, cơ sở giáo dục và các cá nhân đã có đóng góp tích cực về ứng dụng
CN TT trong giáo dục. Hằng năm, Bộ GDĐT tổ chức đánh giá, xếp hạng và
khen thưởng các đơn vị, cơ sở giáo dục, các cá nhân có thành tích xuất sắc
trong việc ứng dụng CN TT.
Trong công tác thi đua khen thưởng về CN TT, Bộ GDĐT chú trọng
đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ:
a. Kết quả tổ chức thực hiện việc phổ biến và quán triệt các văn bản
pháp quy của N hà nước về CN TT; công tác tổng điều tra, khảo sát về ứng
dụng CN TT; việc xây dựng và hoạt động của đơn vị công tác chuyên trách
CN TT.
b. Kết quả triển khai việc kết nối Internet; cấp địa chỉ e-mail cho cán
bộ, giáo viên và học sinh; đánh giá xếp hạng website.
c. Kết quả ứng dụng CN TT trong dạy và học.
d. Kết quả ứng dụng CN TT trong quản lý giáo dục và công tác điều
hành quản lý.
e. Kết quả tham gia cuộc thi “Giáo viên sáng tạo”; tham gia tạo nội
dung thông tin cho các chuyên mục của Website Bộ và website của Sở, của
Trường.
f. Chấp hành quy định về xây dựng kế hoạch, chế độ thông tin, báo
cáo.

XIV. Mô hình trường học điện tử
Để tiến tới xây dựng một mô hình trường học trường học điện tử

chúng tôi đề xuất các hoạt động chính mang tính định tính như sau:
1) Hạ tầng máy tính và mạng nội bộ LAN , có thể có wireless.
2) Có phòng học multimedia. Trong tương lai gần, có thể dùng màn
hình plasma 50 inch trở lên thay cho máy chiếu. Lý do: Độ sáng của plasma

21
cao nên hoạt động được ngay cả khi mở cửa, bật đèn, tuổi thọ cao, bắt được
cả tivi.
3) Kết nối Internet băng thông rộng, ít nhất là ADSL, cao cấp là
leased line.
4) website riêng của trường chứa đầy đủ thông tin. (Sẽ định nghĩa chi
tiết). Có môi trường giao tiếp online giữa nhà trường và phụ huynh, giữa nhà
trường và học sinh, giữa nhà trường và các cấp quản lý. Có thể giảng dạy và
họp online theo mô hình web conference, audio conference.
5) e-mail
- Mỗi giáo viên và học sinh có địa chỉ e-mail theo tên miền của
trường.
- Thiết lập sinh hoạt cộng đồng giáo dục qua nhóm email.

6) Tin học hoá công tác quản lý và điều hành của nhà trường
- Phục vụ công tác quản lý nhà trường: quản lý quá trình học tập và
rèn luyện của học sinh, quản lý giáo viên, quản lý tài chính và tài sản, quản
lý thi, kể cả thi tuyển đầu vào, thi tốt nghiệp. Mỗi học sinh có một hồ sơ điện
tử, học bạ điện tử, trong tương lai có thể dùng thẻ chip.
- Cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên website trường: Học sinh và
phụ huynh có thể tra cứu điểm online, đăng ký tuyển đầu vào…
- Với trường THPT, có thể áp dụng đăng ký thi tuyển sinh đại học, cao
đẳng online.
- Công khai tài chính trên website theo hướng dẫn của Bộ.
7) Có đội ngũ chuyên trách ứng dụng CN TT.

8) Giáo viên có trình độ và kĩ năng cơ bản về ICT như soạn được
giáo án, bài trình chiếu và cao cấp hơn là soạn bài giảng e-Learning. Hoạt
động tích hợp CN TT vào bài giảng của mỗi giáo viên.
9) Hệ thống bài giảng điện tử, bài trình chiếu và giáo án được đưa lên
website của trường do hệ thống LMS quản lý (Learning Management
System, như phần mềm Moodle), có thể giúp học sinh tự học.
10) ChuNn bị cho tương lai là hệ thống M-Learning, U-Learning.

M-Learning (Mobile Learning)
- E-Learning với các thiết bị di động
- Trong đó có PMP (Personal Media Player) và Mobile phone.
- Tuy nhiên laptop với truy cập wireless và tablet PC thì thuộc loại e-
Learning, không thuộc M-Learning’s.
- Không có LMS(Learning Management System) trực tiếp nối được
với các thiết bị di động.
- Vì vậy các nội dung cần chuyển đổi vảo thiết bị di động.



22
U-Learning (Ubiquitous – Learning)
- Hệ thống giáo dục tiên tiến dựa trên hệ thống có sẵn E-Learning và
thiết bị liên quan.
- Học tập qua nhiều kiểu nội dung với các thiết bị số khác nhau trong
trường học, ở nhà hay ở bất cứ chỗ nào nhờ có hệ thống quản lý học tập
được tích hợp.
- N gười học có thể học nhiều loại nội dung, ở bất cứ đâu, bất cứ lúc
nào.
- U-Learning sẽ làm thay đổi cách nhìn nhận về nội dung, thiết bị, hệ
thống và ngay kể cả quan niệm về giáo dục.


×