Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất và tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen khu vực trung tâm mỏ Rồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.55 MB, 113 trang )

Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tính trữ lượng dầu và khí hòa tan
trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung
tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
2
MỤC LỤC
Trang
M
Ở ĐẦU
10
PH
ẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG V
Ề BỂ TRẦM


TÍCH C
ỬU LONG
12
CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ- KINH TẾ- NHÂN VĂN 12
1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
12
1.1.1 V
ị trí địa lý
12
1.1.2 Đ
ặc điểm địa hình, địa mạo
14
1.1.3 Đ
ặc điểm khí hậu, thủy văn
14
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn 14
1.2.1 Dân cư 14
1.2.2 Kinh t
ế
15
1.2.3 Giáo d
ục, y tế
15
1.2.4 Giao thông v
ận tải
16
1.3 Thu

ận lợi v
à khó khăn trong công tác TK
- TD- KT D
ầu khí
17
1.3.1 Thu
ận lợi
17
1.3.2 Khó khăn 17
CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỂ TRẦM TÍCH CỬU
LONG VÀ KHU V
ỰC MỎ RỒNG
19
2.1 L
ịch sử nghiên cứu bể trầm tích Cửu Long
19
2.1.1 Giai đo
ạn trước năm 1975
19
2.1.2 Giai đo
ạn 1975
-1979 20
2.1.3 Giai đo
ạn 19
80 đ
ến 1988
20
2.1.4 Giai đo
ạn 1989 đến nay
21

2.2 Khái quát v
ề mỏ Rồng
21
PHẦN II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ KHU VỰC
TRUNG TÂM MỎ RỒNG
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
3
26
CHƯƠNG 3 Đ
ỊA TẦNG
26
3.1 Đá móng trư
ớc Kainozoi
26
3.2 Tr
ầm tích Kainozoi
26
CHƯƠNG 4 KI
ẾN TẠO
32
CHƯƠNG 5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 34
5.1 Thời kỳ trước tạo rift 34
5.2 Thời kỳ đồng tạo rift 35

5.3 Thời kỳ sau tạo rift 36
CHƯƠNG 6 H
Ệ THỐNG
( TRI
ỂN VỌNG)
D
ẦU KHÍ
38
6.1 Đá sinh 38
6.2 Đá chứa 43
6.3 Đá chắn 44
6.4 Các Play Hydrocarbon và các dạng bẫy chứa 45
6.5 Dịch chuyển và tích tụ dầu khí 46
PH
ẦN III
TÍNH TR
Ữ L
ƯỢNG DẦU VÀ KHÍ HÒA TAN TRONG TRẦM
TÍCH MIOXEN DƯ
ỚI VÀ OLIGOXEN TRÊN THUỘC PHẦN TRUNG
TÂM VÀ NAM KHU V
ỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG
48
CHƯƠNG 7 QUÁ TR
ÌNH VÀ KẾT QUẢ TÌM KIẾM THĂM DÒ
48
7.1 Công tác thăm d
ò
địa chất
48

7.1.1 Công tác khảo sát địa chấn 48
7.1.2 Công tác khoan thăm d
ò
56
7.2 Th
ống kê và mô tả kết quả nghiên cứu mẫu lõi
60
7.2.1 Khối lượng mẫu lõi, ph
ương pháp và kh
ối lượng nghiên cứu 60
7.2.2 Kết quả phân tích mẫu lõi 61
7.3 Th
ống kê và mô tả kết quả nghiên cứu tài liệu ĐVLGK
61
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
4
7.3.1 Khối lượng công tác nghiên cứu địa vật lý giếng khoan và chất lượng tài
liệu thu nhận được 61
7.3.2 Cơ sở vật lý thạch học của mô hình phân tích tài liệu ĐVLGK 62
7.3.3 Phương pháp minh giải số liệu ĐVLGK và kết quả xác định các tham số
thấm chứa của đá chứa 65
7.3.4 Đánh giá độ chính xác trong xác định các tham số tính 66
7.4 K

ết quả thử vỉa ở các giếng khoan
70
7.5 Thành ph
ần v
à các tính chất của dầu và khí hòa tan
71
7.5.1 Đi
ều
ki
ện
l
ấy
m
ẫu
và phương pháp nghiên c
ứu
71
7.5.2 Các tính ch
ất của dầu trong điều kiện vỉa
71
7.5.3 Các tính ch
ất của dầu trong điều kiện tiêu chuẩn
72
7.5.4 Tính ch
ất của khí tách
72
CHƯƠNG 8 TÍNH TR
Ữ LƯỢNG DẦU VÀ KHÍ HÒA TAN TRONG TRẦM
TÍCH MIOXEN DƯ
ỚI V

À OLIGOXEN TRÊN THUỘC PHẦN TRUNG
TÂM VÀ NAM KHU V
ỰC TRUNG TÂM MỎ RỒNG
73
8.1 Các phương pháp tính tr
ữ l
ượng và điều kiện á
p d
ụng
73
8.1.1 Phương pháp thể tích 73
8.1.2 Phương pháp cân bằng vật chất 74
8.1.3 Phương pháp thống kê 74
8.1.4 Phương pháp được lựa chọn sẽ áp dụng 74
8.2 Bi
ện luận cấp trữ lượng, thô
ng s
ố tính, tính trữ lượng dầu và khí hòa tan
trong
tr
ầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực
Trung Tâm m
ỏ Rồng
75
8.2.1 Khái niệm hiện tại về cấu tạo các thân dầu 75
8.2.2 Mức độ chứa dầu khí trong đá trầm tích 76
8.2.3 Bi
ện luận cấp trữ lượng
77
8.2.4 Biện luận phân chia đối tượng tính 78

8.2.5 Biện luận ranh giới các thân dầu 80
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
5
8.2.6 Biện luận các thông số tính 93
8.2.7 Kết quả tính cụ thể 94
K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
96
1.K
ết luận
96
2.Ki
ến nghị
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PH
Ụ BẢNG
98
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ

ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
6
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 Vị trí bể trầm tích Cửu Long 13
Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng kiến tạo mỏ Rồng 24
Hình 2.2 Bản đồ khái quát khu vực Trung Tâm Rồng 25
Hình 3.1 Cột địa tầng tổng hợp khu vực Trung Tâm Rồng 31
Hình 5.1 Các thời kỳ phát triển địa chất bể Cửu Long 37
Hình 6.1
Đ
ồ thị tương quan HI – Tmax của đá mẹ tr
ũng C
ửu Long 40
Hình 6.2 Gradient
đ
ịa nhiệt trong bể Cửu Long 41
Hình 7.1 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-3 50
Hình 7.2 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-5 51
Hình 7.3 Bản đồ cấu tạo theo mặt địa chấn SH-10 52
Hình 7.4 Bản đồ cấu tạo theo mặt SH- AF móng 53
Hình 7.5 Mặt cắt địa chấn qua các GK R-2, R-15, R-17, R-28, R-1 54
Hình. 7.6 Mặt cắt địa chấn qua các GK R-15, R-28, R-1 55
Hình 7.7 S
ơ đ
ồ mặt cắt địa chất- địa vật lý qua các GK R-1,R-28,R-17,R-15,R-2 58
Hình 7. 8 S
ơ đ

ồ mặt cắt địa chất- địa vật lý qua các GK R-15, R-16 59
Hình 7.9 Phân bố giá trị điện trở vỉa chứa nước và chứa dầu 63
Hình 7.10 Phân bố tỷ số Rt/Rsh vỉa chứa nước và vỉa chứa dầu 64
Hình 7.11 So sánh giá trị độ rỗng xác định theo ĐVLGK với số liệu nghiên cứu
mẫu 68
Hình 7.12 Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK khoảng 1860-1950 m đá trầm tích ở
lát cắt GK R-28 69
Hình 8.1 Bình
đ
ồ tính trữ lượng tầng II Oligoxen trên 84
Hình 8.2 Bình
đ
ồ tính trữ lượng tầng I Oligoxen trên 85
Hình 8.3 Bình
đ
ồ tính trữ lượng tầng 23B Mioxen dưới 86
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
7
Hình 8.4 Bình đồ tính trữ lượng tầng 23A Mioxen dưới 87
Hình 8.5 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22 C Mioxen dưới 88
Hình 8.6 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22 B Mioxen dưới 89
Hình 8.7 Bình đồ tính trữ lượng tầng 22A Mioxen dưới 90
Hình 8.8 Bình đồ tính trữ lượng tầng 21B Mioxen dưới 91

Hình 8.9 Bình đồ tính trữ lượng tầng 21A Mioxen dưới 92
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
8
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 6.1 Các chỉ tiêu đá mẹ trong bể Cửu Long 42
Bảng 7.1 Khối lượng mẫu lõi theo các tầng và giếng khoan 60
Bảng 7.2 Khối lượng và dạng nghiên cứu trầm tích- thạch học 61
Bảng 7.6 Các tham số sử dụng để phân tích tài liệu địa vật lý giếng khoan 65
Bảng 7.7 Giá trị tới hạn các tham số đá chứa trầm tích 65
Bảng 7.10 Khối lượng thử vỉa theo tầng sản phẩm 70
Bảng 7.11 Kết quả thử vỉa tổng quát 70
Bảng 8.1 Chiều sâu các tầng sản phẩm phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm
mỏ Rồng 79
Bảng 8.2 Tham số tính và kết quả tính trữ lượng dầu, khí hòa tan 95
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN

9
DANH MỤC PHỤ BẢNG
Trang
Bảng 7.3 Tính chất thạch học- trầm tích của đá theo mẫu lõi 99
Bảng 7.4 Kết quả xác định độ rỗng hở đá trầm tích theo mẫu lõi 100
Bảng 7.5 Kết quả phân tích vật lý thạch học mẫu lõi GK R-15 102
Bảng 7.8 Kết quả minh giải tài liệu ĐVLGK 103
Bảng 7.9 So sánh giá trị độ rỗng hở xác định theo mẫu lõi và theo
ĐVLGK
105
Bảng 7.12 Kết quả thử vỉa giếng khoan 106
Bảng 7.13 Thông tin về công tác lấy mẫu dầu sâu 108
Bảng 7.14 Thông tin về công tác lấy mẫu dầu bề mặt 109
Bảng 7.15 Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa 110
Bảng 7.16 Các tính chất của dầu trong điều kiện tiêu chuẩn 111
Bảng 7.17 Các tính chất của khí tách 113
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
10
M
Ở ĐẦU
Ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, là nền kinh tế m
ũi nh

ọn của đất nước và đem lại nguồn
thu lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Dầu khí của Việt Nam phân bố chủ yếu ở các
bể trầm tích như: bể Sông Hồng, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Mã Lai-Thổ
Chu, bể Phú Khánh, bể Tư Chính-V
ũng Mây, nhóm b
ể Trường Sa và Hoàng Sa.
Trong đó Bể Cửu Long có trữ lượng lớn nhất chiếm khoảng 85% trữ lượng toàn
quốc đ
ã đư
ợc thẩm lượng và đ
ã
phát hiện được nhiều mỏ như: Bạch Hổ, Rồng,
Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen…. Hiện nay, công tác tìm kiếm thăm d
ò t
ại bể
Cửu Long vẫn đang được mở rộng. Đặc biệt là ở mỏ Rồng còn nhiều khu vực vẫn
đang trong quá tr
ình nghiên c
ứu, đánh giá trữ lượng.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp em đ
ã may m
ắn được làm việc tại phòng
Địa chất mỏ- Viện nghiên cứu khoa học và Thiết kế dầu khí, XNLD Vietsovpetro.
Sau khi được nghiên cứu tài liệu ở bể trầm tích Cửu Long và mỏ Rồng em đã lựa
chọn đề tài tốt nghiệp là “ Nghiên cứu cấu trúc địa chất, tính trữ lượng dầu và
khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung
tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng”.
Nội dung của đồ án gồm các phần:
+ Mở đầu
+ Phần I: Khái quát chung về bể trầm tích Cửu Long

- Chương 1: Đặc điểm địa lý- kinh tế- nhân văn
- Chương 2: Khái quát lịch sử nghiên cứu bể trầm tích Cửu Long và
khu vực mỏ Rồng
+ Phần II: Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí khu vực Trung Tâm mỏ
Rồng
- Chương 3: Địa tầng
- Chương 4: Kiến tạo
- Chương 5: Lịch sử phát triển địa chất
- Chương 6: Hệ thống ( Triển vọng) dầu khí
+ Phần III: Tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích Mioxen dưới và
Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu vực Trung Tâm mỏ Rồng
- Chương 7: Quá tr
ình và k
ết quả tìm kiếm thăm d
ò
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
11
- Chương 8: Tính trữ lượng dầu và khí hòa tan trong trầm tích
Mioxen dưới và Oligoxen trên thuộc phần Trung tâm và Nam khu
vực Trung Tâm mỏ Rồng
+ Kết luận và kiến nghị
Đ
ồ án tốt nghiệp

Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
12
PH
ẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG V
Ề BỂ TRẦM TÍCH CỬU
LONG
CHƯƠNG 1: Đ
ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ
- KINH T

- NHÂN VĂN
1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhi
ên
1.1.1 V
ị trí địa lý
B
ể trầm tích Cửu Long là bể trầm tích trước Đệ Tam nằm chủ yếu trên thềm lục
đ
ịa phía Nam Việt
Nam và m
ột phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long,
kéo dài t
ừ vĩ độ 9

0
đ
ến 11
0
B (Hình 1.1, trang 13). B
ể có hình bầu dục, vồng ra về
phía bi
ển v
à nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu
- Bình Thu
ận. Bể Cửu Long đ
ược xem
là b
ể trầm tích khép kín điển hình củ
a Vi
ệt Nam. Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền
v
ề phía Tây Bắc ngăn cách với bể Nam Côn S
ơn bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây
Nam là đ
ới nâng Khorat
-Natuna và phía Đông B
ắc là đới cắt trượt Tuy Hoà ngăn
cách v
ới bể Phú khánh. Bể có diện tích khoảng 36000 km
2
, bao g
ồm các lô: 09, 15,
16, 17 và m
ột phần của các lô: 01, 02, 25 và 31. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm

tích l
ục nguy
ên Đệ Tam, chiều dày lớn nhất của chúng tại trung tâm bể có thể đạt
t
ới 7
-8 km. B
ể trầm tích Cửu Long nằm gần kề với khu vực kinh tế lớn
như Thành
ph
ố Vũng T
àu, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Biên Hòa, thuận tiện cho công
tác tìm kiếm, thăm d
ò và khai thác (TK
- TD và KT) d
ầu khí.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
13
Hình 1.1 V
ị trí bể trầm tích Cửu Long
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ

- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
14
1.1.2 Đ
ặc điểm địa hình, địa mạo
B
ể Cửu Long nằm ở phía Đông Bắc
c
ủa đảo Phú Quí,
th
ềm lục địa đặc trưng là
đ
ộ dốc lớn và chiều rộng hẹp.
Phía Tây Nam đ
ộ dốc thềm lục địa thỏai đặc trưng
b
ởi các đường đẳng sâu nước 20m có nơi 100m. Đặc biêt đới nâng Côn Sơn có
chiều dài hơn 100km. Ngoài đới nâng này còn phát hiện một s ố đảo nhỏ. Sản phẩm
tr
ầm tích hiện tại của đáy biển thềm lục địa phía Nam được hình thành chủ yếu do
tác đ
ộng của d
òng thủy triều và dòng sông.
Th
ềm lục địa phía Nam hội tụ nhiều dòng
sông, l
ớn nhất là sông Cửu Long mà
lưu v

ực hiện tại của nó đạt 400.000
km2. Th
ềm lục địa đ
ược ngăn cách về phía Tây
Nam b
ởi đảo Côn Sơn, phía Đông Bắc là đảo Phú Quốc, phía Đông Nam là phần
chuy
ển tiếp.
1.1.3 Đ
ặc điểm khí hậu, thủy văn
Vùng nghiên cứu nằm không xa so với tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có khí hậu nhiệt
đ
ới gió m
ùa. Hàn
g năm có hai mùa: mùa khô t
ừ tháng 11 đến tháng 4 v
à mùa mưa
t
ừ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình từ 25
- 27 ºC, ít có gió bão lớn, lượng
mưa trung b
ình
đ
ạt 1300- 1750 mm. Độ ẩm bình quân cả năm là 80%. Ở đây tính
chất cận xích đạo của khí hậu thể hiện hết sức rõ rệt. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất là
mùa khô kéo dài, là sự xâm nhập sâu của nước mặn vào đất liền, sự tăng cường độ
chua và chua mặn trong đất c
ũng như nh
ững tai biến do thời tiết, khí hậu đôi khi có
thể xảy ra.

Trong khu vực có gió thổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/h, vào tháng 4 và tháng
10 là những tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ. Thủy triều thuộc
loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thủy triều lên xuống. Biên độ triều lớn
nhất là 4- 5m. Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng nước mặt
khoảng 24- 29 ºC, nhiệt độ tầng đáy khoảng 26- 27 ºC.
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn
1.2.1 Dân cư
Dân s
ố của tỉnh Bà Rịa
– V
ũng Tàu tại thời điểm điều tra năm 2009 là khoảng
944.837 ngư
ời, mật độ dân số 462 ng
ười
/km2, trong đó dân t
ập trung ở các th
ành
ph
ố,
th
ị xã là 271.549 người
. M
ật độ trung bình 352,4 người/km
2
riêng V
ũng Tàu là
921,5 ngư
ời/km

2
.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
15
Dân t
ộc chủ yếu là người Kinh ngoài ra còn có các dân tộc khác như Hoa,

ờng, Tày

1.2.2 Kinh tế
Bà R
ịa Vũng T
àu thu
ộc vùng kinh tế trọng điểm p
hía Nam. Ho
ạt động kinh tế
của tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Á tỷ
l
ệ các mũi khoan thăm dò, tìm kiế
m g
ặp Dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các
m
ỏ dầu có giá trị th

ương mại lớn như:
B
ạch Hổ
(l
ớn nhất Việt Nam),
R
ồng
, Đ
ại
Hùng, R
ạng Đông
… Xu
ất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọn
g trong GDP c
ủa
Bà R
ịa
-V
ũng T
àu.
Ngoài l
ĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu cũng là một trong những
trung tâm năng lư
ợng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả n
ước. Trung
tâm đi
ện lực
Phú M

và Nhà máy đi

ện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện
năng c
ủa cả n
ước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước).
Công nghiệp nặng có: sản xuất phân đạm Ure (800.000 tấn năm), sản xuất
Polyetylen (100.000 t
ấn/năm), sản xuất Clinker, sản xuất thép. V
ề lĩnh vực cảng
bi
ển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại nội ô Thành phố Hồ
Chí Minh, Bà R
ịa
-V
ũng T
àu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực
Đông Nam b
ộ. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải. Cảng Sài Gòn
và Nhà máy Ba Son đang di d
ời v
à xây dựng cảng biển lớn tại đây. Sông Thị Vải
có lu
ồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cập cảng. Về lĩnh vực
du l
ịch, Bà Rịa
- V
ũng Tàu là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu của cả

ớc. Trong thời gian qua, chí
nh ph
ủ đã cấp phép và đang thẩm định một số dự án

du l
ịch lớn như: Saigon Atlantis (300 triệu USD), Công viên giải trí Bàu Trũng và
B
ể cá ngầm Nghinh Phong (500 triệu USD), vườn bách thú Safari Xuyên Mộc
(200 tri
ệu USD) Tốc độ tăng trưởng bình quân tron
g giai đo
ạn 2006
- 2010 đ
ạt
17,78%. V
ề cơ cấu kinh tế: công nghiệp
- xây d
ựng chiếm 64,3%, thương mại
-
d
ịch vụ chiếm 31,2%, nông nghiệp chiếm 4,5%. GDP bình quân đầu người năm
2010 ước đạt 5.872 USD.
1.2.3 Giáo d
ục, y tế
Cùng v
ới sự phát triển kinh tế, cá
c v
ấn đề an sinh xã hội trong vùng cũng có
nh
ững b
ước tiến đáng kể. Về công tác giáo dục, Bà Rịa
- V
ũng T
àu là một tỉnh có hệ

th
ống giáo dục khá phát triển. Hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến phổ thông trung
h
ọc đáp ứng đầy đủ y
êu cầu cho sự nghiệp giáo dục
đào t
ạo của tỉnh
. Toàn t
ỉnh đ
ã
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
16
có 303 trư
ờng mầm non và phổ thông, trong đó có 96 trường mầm non, 132 trường
ti
ểu học, 53 trường trung học cơ sở v
à 22 trư
ờng trung học phổ thong, 2 trường Đại
H
ọc,
1 trư

ng Cao đ

ẳng
, 2 trư
ờng dạy nghề, 1 trung tâm đào tạo n
hân l
ực cho
ngành d
ầu khí
V
ề y tế
trên đ
ịa bàn tỉnh, ngoài
các trung tâm y t
ế của các địa phương là Vũng
Tàu, Bà Rịa, Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Đức , Tân Thành, Côn Đảo và 100% xã,
phư
ờng đều có trạm y tế còn có các cơ sở y tế của các ngành như Trung tâm
y t
ế
XNLD Vietsovpetro. Hi
ện nay, to
àn tỉnh có 1.495 nhân viên y tế, trong đó tuyến xã
là 172 cán b
ộ, tuyến huyện 547 cán
b
ộ, tuyến tỉnh 683 cán bộ
. Cán b
ộ y tế có trình
đ
ộ sau đại học đạt 16,9 % tr
ên tổng số bác sĩ trong vùng.

1.2.4 Giao thông v
ận tả
i
Bà R
ịa
- V
ũng Tàu tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, với Thành phố Hồ
Chí Minh
ở phía Tây, với tỉnh B
ình Thuận ở phía Đông, còn phía Nam tiếp giáp với
Biển Đông. Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là của ngõ hướng ra Biển Đông của
các t
ỉnh trong khu
v
ực miền Đông Nam Bộ. Ở vị trí n
ày Bà Rịa
- V
ũng T
àu có điều
ki
ện phát triển tất cả các tuyến giao thông đường bộ, đường thủy, đường không và
là m
ột địa điểm trung chuyển đi các n
ơi trong nước và quốc tế.
󽝷 Đư
ờng bộ
T
ỉnh B
à Rịa
–V

ũng T
àu có hệ thống gi
ao thông đư
ờng bộ khá thuận lợi
. T
ỉnh có
qu
ốc lộ 56 đi Đồng Nai, quốc lộ 55 đi Bình Thuận và quốc lộ 51 đi TP Hồ Chí
Minh. Hi
ện tại tỉnh đang tận dụng vốn đầu tư từ các ngu
ồn trong v
à ngoài nước xây
d
ựng
, hoàn thi
ện các dự án giao thông đường bộ trong địa bàn toàn
t
ỉnh, đặc biệt là
các khu v
ực trọng điểm
.
󽝷 Đư
ờng thủy
Đây là phương ti
ện giao thông khá quan trọng
, chi
ếm một vị trí ngày càng lớn.
C
ảng biển
là l


i th
ế vô cùng to lớn của Bà Rịa
- V
ũng Tàu. Dự trữ
công su
ất cảng
bi
ển của Bà Rịa
- V
ũng Tàu có thể đạt tới 80
tri
ệu tấn hàng hoá luân chuyển mỗi
năm. Cảng Vũng Tàu nằm ở phía Đông Bắc của thành phố, đây là nơi ra vào của
nhi
ều loại tàu như: tàu hàng, tàu dân dụng, tàu đánh bắt thuỷ hải sản. Cảng quốc tế
V
ũng T
àu có xu hướng phát triển mạnh với nhiều cảng dầu khí,
thương m
ại. Ngo
ài
ra còn có các tuy
ến tàu tốc hành Vũng Tàu đi Sài Gòn.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất

NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
17
󽝷 Đư
ờng hàng không
Đư
ờng hàng không được sử dụng chủ yếu để vận chuyển hàng hoá và người ra
các đ
ảo lân cận với các sân bay nội địa và quốc tế. Sân bay Vũng Tàu không chỉ
ph
ục vụ cho vi
ệc đi lại, tham quan du lịch của h
ành khách đi các tỉnh khác, trong và
ngoài nư
ớc mà còn phục vụ đắc lực cho ngành dầu khí để chở cán bộ công nhân
viên và các thiết bị cần thiết cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
nên trong tương lai vi
ệc đầ
u tư nhi
ều cho ngành hàng không cũng là vấn đề cấp
thi
ết của tỉnh.
󽝷 Thông tin liên l
ạc
Hệ thống thông tin li
ên l
ạc của cả nư
ớc nói chung v
à c
ủa

tỉnh B
à R
ịa
- V
ũng
Tàu nói riêng m
ấy năm gần đây đã có những bước tiến nhảy vọt.
Phương ti
ện
liên
l
ạc
và d
ịch vụ t
hông tin đ
ã có nh
ững thay đổi nhanh chóng, trước đây chỉ có thể liên
lạc bằng điện thoại cố định và thư thường, nay đã có thêm điện thoại di đ ộng,
Intemet, thư đi
ện tử, Fax

1.3 Thu
ận lợi v
à khó khăn trong công tác TK
- TD- KT D
ầu khí
1.3.1 Thu
ận lợi
V
ũng Tàu nằm ở vị trí rất thuận lợi để phát triển kinh tế. Đây là một thành phố

tr
ẻ, đang phát tr
ên đà phát triển mạnh, có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, hệ
th
ống giao thông vận tải cả đường bộ lẫn đường biển
đ
ều rất thuận tiện. Cơ sở hạ
t
ầng khá ho
àn chỉnh đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế như dầu khí,
đóng tàu, du l
ịch, vận tải biển… đặc biệt là đối với ngành dầu khí
- ngành kinh t
ế
m
ũi nhọn của tỉnh và cả nước.
T
ại đây là c
ơ s
ở chính của X
NLD D
ầu khí
Vietsovpetro và m
ột số công ty khai
TKTD và KT d
ầu khí
nên t
ập trung rất nhiều các chuyên gia về TKTD và KT dầu
khí. Thêm vào đó là đ
ội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ và nhiều kinh

nghi
ệm trong ngành dầu khí.
Với những thế mạnh của mình Vũng Tàu đã và đang thu hút được nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nư
ớc vào lĩnh vực dầu khí cũng như các lĩnh vực khác.
1.3.2 Khó khăn
Bên c
ạnh những thuận lợi n
êu trên thì vẫn còn có một số khó khăn sau:
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
18
- Vào mùa mưa bi
ển động sóng to, gió lớn l
àm cho các ho
ạt động tr
ên biển
b
ị ngừng trệ gây khó khăn cho các hoạt động dầu khí.
- L
ực lượng
lao đ
ộng trẻ dồi dào nhưng
thi

ếu trình độ
, thi
ếu kinh nghịêp
th
ực tế,
khó khăn trong tuy
ển dụng lao động khi cần thiết.
- Do các ho
ạt động TKTD và KT dầu khí chủ yế
u th
ực hiện trên biển nên
vi
ệc vận chuyển trang thiết bị v
à người gặp nhiều khó khăn và tốn kém.
V
ấn đề phòng chống ăn mòn của các công trình dầu khí cũng là một khó
khăn l
ớn trong công tác t
ìm kiếm thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu
khí.
- V
ấn đề bảo vệ v
à c
ải tạo
môi trư
ờng là một vấn đề cần
đ
ặt lên hàng đầu

ở đây tập trung nhiều khu công nghiệp, đặc biệt là rác thải của công

nghi
ệp dầu khí gây ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái cũng như đời sống dân
cư.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
19
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨ
U B

TR

M TÍCH C
ỬU LONG VÀ KHU VỰC
M
Ỏ RỒNG
2.1 L
ịch sử nghi
ên cứu bể trầm tích Cửu Long
L
ịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí bể Cửu Long gắn liền với lịch sử tìm kiếm
thăm d
ò d
ầu khí của

th
ềm lục địa Nam Việt Nam. Căn cứ v
ào quy mô, mốc lịch sử
và k
ết quả thăm dò, lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí của bể Cửu Long được chia ra
thành 4 giai đo
ạn:
2.1.1 Giai đo
ạn tr
ước năm 1975
Đây là th
ời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực như từ, trọng lực
và đ
ịa chấn để phân
chia các lô, chu
ẩn bị cho công tác đấu thầu, ký hợp đồng dầu khí. Năm 1967 US
Navy Oceanographic Office đã tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ
Mi
ền Nam. Năm 1967
- 1968 hai tàu Ruth và Maria c
ủa Alpine Geophysical
Corporation đ
ã tiến hành đo 19500 km tuyến địa chấn ở phía Nam Biển Đông trong
đó có tuy
ến cắt qua bể Cửu Long. Năm 1969 Công ty Ray Geophysical Mandrel đ
ã
ti
ến hành đo địa vật lý biển bằng tàu N.V.Robray I ở vùng thềm lục địa Miền Nam
và vùng phía Nam c
ủa Biển

Đông v
ới tổng số 3482 km tuyến trong đó có tuyến cắt
qua b
ể Cửu Long. Trong năm 1969 US Navy Oceanographic cũng tiến hành đo
song song 20.000 km tuy
ến địa chấn bằng 2 t
àu R/V E.V Hunt ở vịnh Thái Lan và
phía Nam Bi
ển Đông trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu L
ong. Đ
ầu năm 1970, công
ty Ray Geophysical Mandrel l
ại tiến hành đo đợt hai ở Nam Biển Đông và dọc bờ
bi
ển 8.639 km, đảm bảo mạng lưới cỡ 30 km x 50 km, kết hợp giữa các phương
pháp t
ừ, trọng lực và hàng không trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long. Năm
1973- 1974 đ
ã đấu thầu trên 11 lô, trong đó có 3 lô thuộc bể Cửu Long là 09, 15 và
16. Năm 1974, công ty Mobil trúng th
ầu trên lô 09 đã tiến hành khảo sát địa vật lý,
ch
ủ yếu là địa chấn phản xạ, có từ, trọng lực với khối lượng là 3.000 km tuyến. Vào
cu
ối năm
1974 và đ
ầu năm 1975 Công ty Mobil đã khoan giếng khoan tìm kiếm đầu
tiên trong b
ể Cửu Long, BH
- 1X

ở phần đỉnh của cấu tạo Bạch Hổ. Kết quả thử vỉa
đ
ối tượng cát kết Mioxen dưới ở chiều sâu 2.755
- 2.819 m đ
ã cho dòng dầu công
nghi
ệp, l
ưu lượng đạt 342m
3
/ngày. K
ết quả n
ày đã khẳng định triển vọng và tiềm
năng d
ầu khí của bể Cửu Long.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
20
2.1.2 Giai đo
ạn 1975
-1979
Năm 1976, Công ty địa vật lý CGG của Pháp khảo sát 1.210 km theo các con
sông của đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven biển V
ũng Tàu
- Côn Sơn. Kết quả

của công tác khảo sát địa chấn đ
ã xây d
ựng được các tầng phản xạ chính: từ CL20
đến CL80 và khẳng định sự tồn tại của bể Cửu Long với một mặt cắt trầm tích Đệ
Tam dày. Năm 1978 công ty Geco ( Na Uy) thu nổ địa chấn 2D trên các lô 10, 09,
16, 19, 20, 21 với tổng số 11.898 km và làm chi tiết trên cấu tạo Bạch Hổ với mạng
lưới tuyến 2x2 và 1x1 km. Riêng đối với lô 15, công ty Demiex đ
ã h
ợp đồng với
Geco khảo sát 3.221 km tuyến địa chấn với mạng lưới 3,5 x 3, 5 km trên lô 15 và
cấu tạo Cửu Long (nay là Rạng Đông). Căn cứ vào kết quả minh giải tài liệu địa chấn
này Deminex đ
ã khoan 4 gi
ếng khoan tìm kiếm trên các cấu tạo triển vọng nhất Trà Tân
(15-A-1X), Sông Ba (15-B-1X), Cửu Long (15-C-1X) và Đồng Nai (15-G-1X). Kết quả
khoan các giếng này đều gặp các biểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi Miocen sớm và
Oligocen, nhưng dòng dầu không có ý nghĩa công nghiệp.
2.1.3 Giai đoạn 1980 đến 1988
Công tác tìm kiếm, thăm d
ò d
ầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam trong giai
đoạn này được triển khai rộng khắp, nhưng tập trung chủ yếu vào một đơn vị, đó là
Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro. Năm 1980 tàu nghiên cứu POISK đ
ã ti
ến hành
khảo sát 4.057 km tuyến địa chấn MOB - điểm sâu chung, từ và 3.250 km tuyến
trọng lực. Kết quả của đợt khảo sát này đ
ã phân chia ra
đư
ợc tập địa chấn B (CL4-1,

CL4-2), C (CL5-1), D (CL5-2), E (CL5-3) và F (CL6-2), đ
ã xây d
ựng được một số
sơ đồ cấu tạo dị thường từ và trọng lực Bouguer. Năm 1981 tàu nghiên cứu Iskatel
đ
ã ti
ến hành khảo sát địa vật lý với mạng lưới 2x2,2 - 3x2-3 km địa chấn MOB-
OãT-48, trọng lực, từ ở phạm vi lô 09, 15 và 16 với tổng số 2.248 km. Năm 1983-
1984 tàu viện s
ĩ Gamburxev đã ti
ến hành khảo sát 4.000 km tuyến địa chấn để
nghiên cứu phần sâu nhất của bể Cửu Long. Trong thời gian này XNLD
Vietsovpetro đã khoan 4 giếng trên các cấu tạo Bạch Hổ và Rồng: R-1X, BH-3X,
BH-4X, BH-5X và TĐ-1X trên cấu tạo Tam Đảo. Trừ TĐ-1X tất cả 4 giếng còn lại
đều phát hiện vỉa dầu công nghiệp từ các vỉa cát kết Miocen dưới và Oligocen (BH-
4X). Cuối giai đoạn 1980- 1988 được đánh dấu bằng việc Vietsovpetro đ
ã khai thác
những tấn dầu từ 2 đối tượng khai thác Miocen, Oligocen dưới của mỏ Bạch Hổ vào
năm 1986 và phát hiện ra dầu trong đá móng granit nứt nẻ vào tháng 9 năm 1988.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
21
2.1.4 Giai đoạn 1989 đến nay
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất công tác tìm kiếm, thăm d

ò và khai thác
dầu khí ở bể Cửu Long. Với sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Dầu Khí,
hàng loạt các công ty dầu nước ngoài đ
ã ký h
ợp đồng phân chia sản phẩm hoặc cùng đầu
tư vào các lô mở và có triển vọng tại bể Cửu Long. Đến cuối năm 2003 đã có 9 hợp đồng
tìm kiếm thăm d
ò đư
ợc ký kết trên các lô: 09-1, 09-2, 09-3, 01&02, 01&02/96, 15-1, 15-
2, 16-1, 16-2, 17. Triển khai các hợp đồng đ
ã ký v
ề công tác khảo sát địa vật lý thăm d
ò,
các công ty dầu khí đ
ã ký h
ợp đồng với các công ty dịch vụ khảo sát địa chấn có nhiều
kinh nghiệm trên thế giới như: CGG, Geco-Prakla, Western Geophysical Company, PGS
v.v Hầu hết các lô trong bể đ
ã đư
ợc khảo sát địa chấn tỉ mỉ không chỉ phục vụ cho công
tác thăm d
ò mà c
ả cho công tác chính xác mô hình vỉa chứa. Khối lượng khảo sát địa
chấn trong giai đoạn này, 2D là 21.408 km và 3D là 7.340,6 km
2
. Khảo sát địa chấn 3D
được tiến hành trên hầu hết các diện tích có triển vọng và trên tất cả các vùng mỏ đ
ã phát
hiện. Trong lĩnh vực xử lý tài liệu địa chấn 3D có những tiến bộ rõ rệt khi áp dụng quy
trình xử lý dịch chuyển thời gian và độ sâu trước cộng (PSTM, PSDM). Cho đến hết

năm 2003 tổng số giếng khoan thăm d
ò, th
ẩm lượng và khai thác đ
ã khoan
ở bể Cửu
Long khoảng 300 giếng, trong đó riêng Vietsovpetro chiếm trên 70%. Bằng kết quả
khoan nhiều phát hiện dầu khí đ
ã đư
ợc xác định: Rạng Đông (lô 15.2), Sư Tử Đen, Sư
Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15.1), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (lô 01), Cá Ngừ
Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô 16.1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09-1). Trong số
phát hiện này có 5 mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm cả Đông Rồng và Đông Nam
Rồng), Rạng Đông, Sư Tử Đen, Hồng Ngọc hiện đang được khai thác, với tổng sản
lượng khoảng 45.000 tấn/ngày. Tổng lượng dầu đ
ã thu h
ồi từ 5 mỏ từ khi đưa vào khai
thác cho đến đầu năm 2005 khoảng 170 triệu tấn.
Bể Cửu Long chủ yếu phát hiện dầu, trong đó có 5 mỏ đang khai thác (Bạch
Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen) và nhiều mỏ khác như (Sư Tử
Vàng, Sư Tử Trắng ) đang chuẩn bị phát triển. Đây là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm
lục địa Việt Nam.
2.2 Khái quát v
ề mỏ Rồng
M
ỏ Rồng nằm ở lô 09 thềm lục địa phía Nam Việt Nam, cách
b
ờ biển Vũng
Tàu 120km v
ề phía Đông N
am, đây là m

ột trong 2 mỏ dầu do XNLD Vietsovpetro
qu
ản lý và điều hành công tác th
ăm d
ò và khai thác. Công tác khoan tìm kiếm thăm
dò t
ại mỏ Rồng đ
ược bắt đầu v
ào năm 1985, t
ại giếng khoan R
-1. T
ổng
tr


ợng
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
22
đ
ịa
ch
ất
đư

ợc
duy
ệt
là 29845 ngàn t
ấn
, trong đó P1 là 16722 ngàn t
ấn
và P2 là
13123 ngàn t
ấn
(biên b
ản
ngày 16.06.1999 c
ủa XNLD V
ietsovpetro ). Đ
ến thời
đi
ểm này trên vùng mỏ đã thực hiện một khối lượng lớn công tác thăm dò địa chất
như: Đ
ịa chấn thăm dò 2D, 3D, khoan các giếng khoan sâu trong đó có giếng khoan
thăm d
ò và giếng khoan khai thác.
Trên cơ sở các đặc điểm cấu-kiến tạo mỏ Rồng được phân chia một cách tương
đối thành các khu v
ực
khác nhau: Khu v
ực
Đông B
ắc
, Khu v

ực
Trung Tâm, Khu
v
ực
Đông, Khu v
ực Nam,
Khu v
ực
Đông Nam và Khu v
ực
Yên ng
ựa (
Hình 2.1,
trang 24). M
ỏ Rồng là một phần nhỏ của bồn trũng Cửu Long, phân bố trên mộ
t
di
ện tích khoảng 400 km
2
. Do đó có nhi
ều đặc điểm địa chất của mỏ Rồng giống
đ
ặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long.
T
ại
các khu v
ực
k

trên, theo k

ết
qu

th

v
ỉa
gi
ếng
khoan đ
ã
phát hi
ện
d
ầu
t

các tầng sản phẩm khác trong trầm tích Mioxen, Oligoxen và đá móng.
Khi th

các v
ỉa
thu
ộc
tr
ầm
tích Mioxen dưới (g
ồm
các t
ầng

s
ản
ph
ẩm
21, 22 và
23) đ
ã
nh
ận
được nh
ững
dòng d
ầu
v
ới
lưu lượng t

35-54 m
3
/ngày đến 289 m
3
/ngày
và cao nh
ất
là 357 m
3
/ngày. T

tr
ầm

tích Oligoxen trên đ
ã
nh
ận
được nh
ững
dòng
d
ầu
lưu lượng t

27 đến 995 m
3
/ngày. T
ại
đây cũng đ
ã
phát hi
ện
d
ầu
v
ới
quy mô
công nghi
ệp
trong đá móng n
ứt
n


.
Như v
ậy
, mỏ d
ầu
khí R
ồng
là m

nhi
ều
v
ỉa
, có c
ấu
t
ạo
địa ch
ất
ph
ức
t
ạp
. Hi
ện
nay m
ỏ Rồng vẫn đang đ
ược nghiên cứu và tìm kiếm các cấu tạo có triển vọng dầu
khí.
Khu v

ực nghiên cứu thuộc phần Trung Tâm của mỏ Rồng
(Hình 2.2, trang 25).
Khu Trung Tâm Rồng chiếm phần lớn diện tích mỏ Rồng, được phân ra 3 phần:
Phần Bắc, phần Trung tâm và phần Nam, hình thành do các khối nâng của móng.
Phần Nam tiếp giáp với khu vực Yên ngựa
.
Ở ph
ần
phía Bắc, vào năm 1990 đ
ã
khoan gi
ếng
thăm dò R-9 và xây d
ựng
giàn
khai thác RP-1. Đến nay các gi
ếng
khai thác v
ẫn
đang ho
ạt
động.
T
ại
ph
ần
Trung tâm đ
ã
khoan các gi
ếng

thăm dò R-1 vào năm 1985 và R-28
vào năm 2007 và đ
ã
nh
ận
được nh

ng dòng d
ầu
công nghi
ệp
.
Ở ph
ần
Nam đ
ã
khoan các gi
ếng
thăm dò R-2, R-15, R-16, R-17, trong đó gi
ếng
R-2 ti
ến
hành năm 1987 đ
ã
cho dòng d
ầu
t

các t
ầng

tr
ầm
tích Mioxen-Oligoxen.
Gi
ếng
R-15, khoan vào năm 2006, đ
ã
nh
ận
được dòng d
ầu
công nghi
ệp
t

đá móng.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
23
Còn ở các gi
ếng
R-16 và R-17 cũng đ
ã
thu được dòng d

ầu
t

tr
ầm
tích Mioxen.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
24
Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng ki
ến
t
ạo
m

R
ồng
Khu vực
Đông Bắc
Khu vực Bắc
Rồng
Khu vực Trung
Tâm Rồng
Khu vực Đông

Rồng
KV Đông Nam
Phần Nam Trung
tâm Rồng
KV Yên ngựa
KV Nam Rồng
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ
- Đ
ịa chất
NGUY
ỄN HÙNG QUÂN
25
Hình 2.2 B
ản đồ khái quát khu vực Trung Tâm Rồng
Phần Nam và Trung tâm
khu vực Trung Tâm mỏ
Rồng

×