Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

Đề tài : Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m nước) nam việt nam làm cơ sở khoa học để tìm kiếm tài nguyên khoáng sản liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.89 MB, 321 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU
(TRÊN 200m NƯỚC) NAM VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỂ TÌM KIẾM TÀI NGUN KHỐNG SẢN LIÊN QUAN
MÃ SỐ: KC.09-18/06-10

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất và Địa vật lý biển
Chủ nhiệm đề tài:

TS. Nguyễn Thế Tiệp

8413

Hà Nội - 2010


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU
(TRÊN 200m NƯỚC) NAM VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỂ TÌM KIẾM TÀI NGUN KHỐNG SẢN LIÊN QUAN
MÃ SỐ: KC.09-18/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài

TS. Nguyễn Thế Tiệp
Ban chủ nhiệm chương trình

Hà Nội - 2010

Bộ Khoa học và Cơng nghệ


VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT
LÝ BIỂN
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010


BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng biển nước sâu (trên 200m)
Nam Việt Nam làm cơ sở khoa học để tìm kiếm khống sản liên quan (Đến vĩ
tuyến 160N và kinh độ 1130E)
- Mã số KC09.18/06-10
- Thuộc Chương trình: Khoa học và Cơng nghệ biển phục vụ phát triến
bền vững kinh thế-xã hội, Mã số KC09/06-10
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thế Tiệp
- Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp
- Chức vụ: Viện trưởng
- Điện thoại: 04.38363980

Fax: 04.37561647

- Đơn vị công tác: Viện Địa chất và Địa vật lý - Viện KH&CN VN
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất và Địa vật lý biển - Viện Khoa học và
cơng nghệ Việt Nam
- Địa chỉ: 18 - Hồng Quốc Việt - Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội
- Điện thoại: 04.38363980

Fax: 04. 37561647

3


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện:

- Theo Hợp đồng ký kết từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 10 năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8/năm 2008 đến tháng 10/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): Khơng
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 6020 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ NSKH: 6020 triệu đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: không triệu đồng.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): Khơng
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn NSKH:
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Ghi chú

Số

Thời gian

Kinh phí

Thời gian

Kinh phí

(Số đề nghị

TT


(Tháng,

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

quyết tốn)

năm)
1

2008

2.000

27/8/2008

1.400

2

2009

3.055

27/5/2009

2.558


3

2010

965

14/4/2010

1.443

10/9/2010

619

Cộng

6020

6020

4

6020


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Số


Nội dung

TT

các khoản chi

1

Trả công lao động

Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch
Tổng

NSKH

Nguồn

Thực tế đạt được
Tổng

NSKH

Nguồn

khác

khác

3760


3760

3760

3760

110

110

110

110

1520

1520

1520

1520

630

630

630

630


6020

6020

6020

6020

(khoa học, phổ
thơng)
2

Ngun, vật liệu,
năng lượng

3

Thiết bị, máy móc

4

Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5

Chi khác
Tổng cộng


3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:
Số

Số, thời gian ban

TT

hành văn bản

1

Tên văn bản
Phê duyệt tổ chức, cá nhân

BKHCN ngày

trúng tuyển chủ trì đề tài thuộc

24/12/2007
2

QĐ.3090/QĐ-

CT.KKC09/06-10

QĐ,315?QĐ-

Về Phê duyệt kinh phí các đề

BKHCN ngày


tài cấp Nhà nước

10/3/2008

5

Ghi chú


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT

Tên tổ chức

Tên tổ chức đã

đăng ký theo

tham gia thực

Thuyết minh

Nội dung

hiện

Sản phẩm


tham gia chủ chủ yếu đạt
yếu

được

Viện Dầu khí

Địa tầng địa
chấn, các sơ

thăm dị

Viện Dầu khí

- Phân tích
địa chấn

1

đồ cấu trúc
các tầng

2

Đại học Mỏ

Đại học Mỏ Địa

Nghiên cứu


Sơ đồ cấu

Địa chất

chất

cấu trúc địa

trúc móng,

chất

mái trầm
tích

3

Viện Hải dương

Thu thập và

Kết quả

học tự nhiên

học

phân tích

phân tích


mẫu địa chất
4

Đại học khoa

độ hạt, hóa

Tổng Hội Địa

Xây dựng

Bản đồ địa

chất biển

chất Việt Nam

bản đồ địa

chất, sơ đồ

chất và

dự báo

khống sản
5

Liên đồn địa


khống sản
Kết quả

Viện nghiên

Viện Hóa học –

Phân tích

cứu

VKHCNVN

mẫu silicat và phân tích
quặng

KHCN&TK

silicat,
quặng

dầu khí

6

Ghi
chú*



Viện Địa chất

Hội Khoa học Kỹ

Thu thập

Tài liệu độ

VKHCNVN

thuật biển Việt

phân tích và

sâu, địa

nam

tổng hợp tài

hình, trầm

liệu đo sâu

6

tích tầng
mặt

Đồn đo đạc ,


Khảo sát địa

Số liệu đo

biên vẽ hải đồ và

chất khu vực

sâu

nghiên cứu biển -

7

trọng điểm

Bộ TL Hải Quân

8

Công ty cổ phần

Phân tích tuổi Tuổi tuyệt

Địa chất Nam Bộ

tuyệt đối C14

đối của

trầm tích
đáy biển

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
1

Tên cá nhân

Tên cá nhân đã

Nội dung

Sản phẩm

Ghi

đăng ký theo

tham gia thực

tham gia

chủ yếu đạt

chú


Thuyết minh

hiện

chính

được

*

TS. Nguyễn Thế

Thành lập

Bản đồ địa

Thế Tiệp

Tiệp

bản đồ địa

mạo

mạo
2

TS. Nguyễn

BC tổng hợp


TSKH. Lê Duy

Nghiên cứu

BC kiến tạo

Bách

kiến tạo
7


3

trúc

TS.Hồng

TS. Nguyễn

Phân tích

Kết quả phân

Ngọc Anh

mẫu địa chất

tích


TS. Nguyễn

TS. Trịnh Thế

Thu thập mẫu Kết quả phân

Hiếu

và phân tích

TS. Phạm

TS. Trần Tuấn

Xây dựng bản Bản đồ trọng

Dũng

đồ trọng lực

lực

TSKH.

TSKH. Nguyễn

Bản đồ địa

Bản đồ địa


Nguyễn Biểu

Biểu

chất

chất

- Sơ đồ dự

- Sơ đồ dự

báo khống

báo khống

sản
8

đồ cấu trúc

Tích Xn
7

Phách

Văn Vượng
6


Xây dựng bản Bản đồ cấu

Văn Quý
5

TS. Phùng Văn

Văn Phách
4

TS. Phùng

sản

tích mẫu

TS. Nguyễn

TS. Nguyễn Thế

Phân tích địa

Địa tầng địa

Thế Hùng

Hùng

chấn 2D


chấn.
- các sơ đồ
cấu trúc các
tầng

9

KS. Lê Đình

KS. Lê Đình

Xây dựng bản Bản đồ độ

Nam

Nam

đồ độ sâu

sâu

PGS.TS.Nguyễn

Phân tích

Kết quả phân

Khắc Lam

mẫu silicat


tích

TS. Lê Trâm

Xây dựng bản Bản đồ từ

10
11

đồ từ
12

TS. Đỗ Chiến

TS. Đỗ Chiến

Xây dựng bản Bản đồ từ

Thắng

Thắng

đồ từ khu vực khu vực
8


13

Ths. Doãn Thế

Hưng

đồ từ khu vực khu vực

TS. Trần Hữu

Phân tích địa

Thân

14

Xây dựng bản Bản đồ từ

chấn và sơ đồ trúc, sơ đồ

Các sơ đồ cấu

phân bố dầu
khí và băng

cháy

Ths. Trần Anh

Xây dựng cơ

Cơ sở dữ liệu

Tuấn


sở dữ liệu

CN. Trần Xuân

Tham gia xây Bản đồ địa

Lợi

16

khí và băng

cháy
15

phân bố dầu

dựng bản đồ

mạo

địa mạo
17

CN. Trần Hoàng Tham gia

Các báo cáo

Yến


chuyên đề

nghiên cứu
KTHT

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
+) Viện Hải dương học Thái Bình dương thuộc Viện hàn lâm khoa học
CHLB Nga - Tại Viễn Đông (POI-FEB RAS)
Trao đổi tài liệu về địa chất, địa vật lý, mẫu địa chất.
- Ứng dụng phương pháp từ trong tìm kiếm khống sản.
- Đào tạo cán bộ
- Đã thành lập được phịng thí nghiệm liên danh Việt- Nga về địa chất và
địa vật lý biển
+)Viện Địa chất và khoáng sản Hàn Quốc (KIGAM ), TAIJON - KOREA
- Trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu thăm dị khống sản biển sâu.
9


7. Tình hình Hội thảo
- Hội thảo lần thứ nhất: tháng 10 năm 2008 tại TP. Hạ Long
Nội dung về: Địa chất, kiến tạo, cấu trúc khu vực nghiên cứu
- Hội thảo lần 2: tháng 9 năm 2010 tại Thanh Thủy - Phú Thọ
Nội dung: Địa mạo, địa chất, cấu trúc, tiềm năng khống sản
8. Tóm tắt nội dung cơng việc chủ yếu của đề tài:
- Tổng hợp, đánh giá các tài liệu địa chất và địa vật lý khu vực nghiên cứu
- Phân tích bổ sung tài liệu địa chấn thăm dò 2D khu vực biển sâu
- Khảo sát khu vực trọng điểm thuộc sườn lục địa Nam Trung Bộ (Đơng
bể Phú Khánh và Tư Chính - Vũng Mây).
- Xây dựng bản đồ về địa chất khoáng sản làm cơ sở xác lập các luận cứ

khoa học cho thăm dị tìm kiếm khống sản:
- Nghiên cứu kiến trúc - hình thái địa hình và mối liên quan của chúng với
quy luật phân bố khoáng sản.
- Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo địa động lực và ảnh hưởng của chúng
trong việc thành tạo khoáng sản biển sâu.
- Nghiên cứu các trường dị thường địa vật lý và mối liên quan chúng với
khoáng sản (Trường từ, trọng lực, địa chấn...)
- Xây dựng các luận cứ khoa học làm tiền đề cho tìm kiếm và thăm dị
khống sản biển sâu.
- Dự báo tiềm năng khoáng sản biển sâu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất địa vật lý biển sâu.
- Tổng hợp tài liệu viết báo cáo khoa học.

10


III. SẢN PHẨM KHCN ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a- Sản phẩm khoa học và công nghệ dạng kết quả III:
Dạng III: Sơ đồ, bản đồ, số liệu, cơ sở dữ liệu, báo cáo phân tích, tài
liệu dự báo ( phương pháp , qui hoạch, mơ hình...), Đề án, qui hoạch,Luận
chứng kinh tế kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi, các loại khác
TT
I

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Luận chứng khoa học kỹ Các cơ sở khoa học và các bản

thuật về tiềm năng

đồ hoàn toàn mới về nội dung.

khoáng sản biển sâu và

Các luận chứng sẽ là cơ sở và là

hệ thống các bản đồ

tiền đề để định hướng thăm dị

nghiên cứu.

và khai thác khống sản trong
thời gian tiếp theo

1.1

- Bản đồ địa chất khoáng Tỷ lệ 1:1.000.000 và tỷ lệ
sản tỷ lệ 1/1.000.000.

1/500.00 khu vực trọng điểm

- Sơ đồ địa chất khoáng

mới về nội dung, phản ảnh đầy

sản tỷ lệ 1/500.000 khu


đủ các thành tạo địa chất, tuổi,

vực Tư chính

quy luật phân bố theo khơng

- Sơ đồ địa chất khống

gian và thời gian và các loại

sản tỷ lệ 1/500.000 khu

khoáng sản đi kèm

vực Phú khánh
1.2

- Bản đồ kiến trúc hình

Tỷ lệ 1:1.000.000 và tỷ lệ

thái địa hình tỷ lệ

1/500.00 khu vực trọng điểm

1/1.000.000

mới về nội dung, thể hiện một

- Sơ đồ kiến trúc hình


cách đầy đủ các kiểu kiến trúc
11

Ghi chú


thái địa hình tỷ lệ

hình thái, các kiểu nguồn gốc vả

1/500.000 khu vực Tư

lịch sử tiến hố địa hình đáy

chính

biển sâu và mối liên quan của

- Sơ đồ kiến trúc hình

chúng với quy luật phân bố

thái địa hình tỷ lệ

khống sản.

1/500.000 Phú khánh
- Bản đồ cấu trúc địa


Tỷ lệ 1:1.000.000 và tỷ lệ

chất tỷ lệ 1/1.000.000

1/500.00

- Sơ đồ cấu trúc địa chất

chi tiết và mới

tỷ lệ 1/5.00.000 khu vực

Nội dung phản ảnh đầy đủ các

Tư chính

cấu trúc, các q trình vận động

- Sơ đồ cấu trúc địa chất

kiến tạo, quy luật phân bố không

tỷ lệ 1/5.00.000 khu vực

gian, thời gian và lịch sử tiến

Phú khánh

1.3


hố liên quan đến q trình hình

khu vực trọng điểm

thành khống sản của vùng biển
sâu, độ chính xác cao.
- Sơ đồ dự báo tiềm

Tỷ lệ 1:1.000.000: Mới và có

năng khống sản tỷ lệ

giá trị sử dụng, đưa ra một bức

1/1.000.000

1.4

tranh mới tổng quan về tiềm
năng khoáng sản khu vực biển
sâu, làm tiền đề cho tìm kiếm,
thăm dò các năm tiếp theo.

1.5

Bản đồ dị thường từ tỷ

Bản đồ chi tiết, cập nhật các tài

lệ 1:1.000.000


liệu mới từ vệ tinh, từ đo trên
biển

12


1.6

Bản đồ dị thường trọng

Bản đồ chi tiết, cập nhật các tài liệu

lực tỷ lệ 1:1.000.000

mới từ vệ tinh, từ đo trên biển. Bản đồ
dị thường trọng lực Fai và Bugher

II

Báo cáo tổng kết đề tài

Đầy đủ các nội dung và sản
phẩm nêu trên

III

Cơ sở dữ liệu về cấu

Cơ sở dữ liệu GIS chi tiết, đầy


trúc địa chất vùng biển

đủ, dễ sử dụng

nước sâu
Các sản phẩm vượt mức quy định:
1. Bản đồ cấu trúc đẳng sâu móng âm học khu vực Phú Khánh tỷ lệ 1:500.000
2. Bản đồ cấu trúc đẳng sâu của nóc Oligocen Phú Khánh tỷ lệ 1:500.000
3. Bản đồ đẳng sâu nóc Miocen thượng khu vực Phú Khánh tỷ lệ 1:500.000
4. Bản đồ cấu trúc đẳng sâu móng âm học khu vực Tư Chính - Vũng Mây tỷ lệ
1:500.000
5. Bản đồ cấu trúc đẳng sâu của nóc Oligocen khu vực Tư Chính - Vũng Mây tỷ
lệ 1:500.000
6. Bản đồ đẳng sâu nóc Miocen thượng khu vực Tư Chính - Vũng Mây tỷ lệ
1:500.000
7. Bản đồ cấu trúc tầng móng trước Đệ tam khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000
8. Bản đồ cấu trúc sâu tầng nóc Miocen giữa khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000
9. Bản đồ cấu trúc tầng nóc Miocen trên khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000
10. Bản đồ các hệ thống đứt gẫy khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000
11. Bản đồ các yếu tố kiến tạo khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000
12. Bản đồ phân bố các cấu tạo có triển vọng khu vực biển sâu tỷ lệ 1:1.000.000

13


13. Sơ đồ khoanh vùng tiếm năng dầu khí và hydrate gas khu vực biển sâu tỷ lệ
1:1.000.000
b- Sản phẩm khoa học dạng kết quả IV
TT


Tên sản phẩm

Nơi công bố Tạp chí, Nhà xuất bản

1

Đặc điểm địa mạo và cấu trúc TT Báo cáo KH Hội nghị biển toàn
địa chất Trường Sa - Tư Quốc lần thứ nhất 10/2008
Chính-Vũng Mây
NXB Khoa học và Công nghệ

2

Một số kết quả nghiên cứu địa TT.Báo cáo KH Hội nghị biển toàn
vật lý thềm lục địa vùng biển Quốc lần thứ nhất, 10/2008
Việt Nam
NXB Khoa học và Công nghệ

3

Bàn về cấu trúc kiến tạo khu Các cơng trình nghiên cứu địa chất và
vực biển nam Trung Bộ
Địa vật lý biển. ISN 1859-3070, Tập
10, 2009. NXB.KHCN

4

Đánh giá tiềm năng khống Tạp chí Địa chất, số 319, năm 2010.
sản dầu khí và hydrate vùng ISSN 0866-7381

biển nước sâu Việt Nam

5

Bản đồ kiến tạo-địa động lực Hội nghi khoa học 35 VKHCN Việt
vùng biển ngoài khơi Nam Nam.( 19975 – 2010 )
trung Bộ và kế cận
Nhà XB Khoa học và Công nghệ 2010

6

Tập Atlas các điều kiện tự Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ,
nhiên và môi trường vùng năm 2010
biển Việt Nam và kế cận.

7

Đặc điểm kiến trúc hình thái Các cơng trình nghiên cứu địa chất và
vùng biển sâu
Địa vật lý biển.ISN 1859-3070, Tập 11,
2010. NXB Khoa học và Công nghệ

8

Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, 9nước sâu Biển Đông Việt Nam 10/2010. Trang 120-133. ISSN 0866trên cơ sở luận giải địa chấn
7381
14


9


Địa chất và tiềm năng khoáng TT BC Khoa học 35 ngày thành lập
sản Biển Đông
Viện KHCN VN, 10/2010

c - Kết quả đào tạo:
Hỗ trợ đào tạo 1TS: Trần Anh Tuấn

Trường Đại học KHTN

2. Đánh giá về hiệu quả của đề tài:
- Đề tài đã hoàn thành đầy đủ các nội dung nghiên cứu và đã vượt mức về
khối lượng sản phầm đặt ra (13 sản phẩm)
- Chất lượng sản phầm tốt đạt mức độ chi tiết và có độ tin cậy cao hơn các
cơng trình đã có vì có thêm hơn 13.000km tuyến địa chấn 2D được phân tích bổ
sung. Điều đó có thể thấy qua các loạt bản đồ về kiến trúc hình thái, bản đồ địa
chất khống sản, bản đồ cấu trúc của các móng, các tầng Oligocen, Miocen... bản
đồ cấu trúc kiến tạo...
- Sơ đồ dự báo tiềm năng khoáng sản, sơ đồ phân bố các cấu tạo có triển
vọng khống sản khu vực biển sâu lần đầu tiên được thành lập.
- Sản phẩm của đề tài là cơ sở khoa học cho dự báo, thăm dị và tìm kiếm
khống sản biển sâu, do đó nó có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số

Nội dung

TT
I


Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1

11/11/2008

Các nội dung phù hợp với thuyết
minh
- Đảm bảo tiến độ thực hiện, kinh
phí thực hiện đúng mục đích.

15


II

Kiểm tra định kỳ
Lần 2

28/10/2009

Các sản phẩm bản

Các nội dung đạt yêu cầu


đồ, báo cáo tổng hợp

-Đảm bảo tiến độ, kinh phí sử
dụng đảm bảo quyết tốn

III

Nghiệm thu cơ sở
……

Chủ nhiệm Đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

TS. Nguyễn Thế Tiệp

16


MỤC LỤC
Trang
THÔNG TIN THỐNG KÊ...............................................................................

3

MỤC LỤC.........................................................................................................

17


DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………

19

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ……………………………………..

20

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...

29

CHƯƠNG I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

31

NGHIÊN CỨU………………………………………………..

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu địa chất vùng biển sâu………..

31

1.1.1 Tình hình nghiên cứu địa mạo…………………………………….

31

1.1.2. Tình hình nghiên cứu địa chất……………………………………

32


1.1.3. Tình hình nghiên cứu địa vật lý………………………………….

41

1.1.4. Tình hình nghiên cứu kiến tạo…………………………………..

44

1.1.5. Tình hình nghiên cứu khống sản………………………………

47

1.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….

54

1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu địa mạo…………………………

54

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu địa chất…………………………

55

1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu địa vật lý……………………….

60

1.2.4. Phương pháp hệ thông tin địa lý………………………………..


66

1.2.5. Phương pháp khảo sát……………………………………………

66

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU………...

69

2.1. Phương pháp thành lập bản đồ……………………………………

69

2.2. Những đặc điểm chính về địa mạo đáy biển…………………….

70

2.2.1. Kiến trúc hình thái địa hình thềm lục địa……………………..

70

2.2.2. Kiến trúc hình thái địa hình sườn lục địa……………………..

81

2.2.3. Kiến trúc hình thái địa hình chân lục địa……………………..

97


2.2.4. Kiến trúc hình thái địa hình vực thẳm………………………….

100

2.2.5. Kiến trúc hình thái đảo…………………………………………..

102

17


2.3. Lịch sử phát triển địa hình………………………………………..

103

2.3.1. Thời kỳ Eocen-Miocen…………………………………………….

103

2.3.2. Thời kỳ Pliocen-Đệ Tứ…………………………………………..

105

2.3.3. Thời kỳ Holocen-Hiện đại………………………………………..

106

CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU………

109


3.1. Tài liệu và nguyên tắc thành lập bản đồ địa chất……………….

109

3.2. Đặc điểm địa chất……………………………………………………

134

CHƯƠNG IV. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU………

185

4.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cấu trúc địa chất và…………..

185

4.2. Cấu trúc của các tầng………………………………………………

192

4.3. Đặc điểm cấu trúc…………………………………………………..

203

4.4. Đặc điểm địa động lực…………………………………………….

222

4.5. Lịch sử phát triển địa chất…………………………………………


227

CHƯƠNG V. TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN NƯỚC SÂU

236

5.1. Tiềm năng dầu khí…………………………………………………..

236

5.2. Tiềm năng hydrate gas ...............................................................

242

5.3. Khoáng sản rắn...........................................................................

269

5.4. Phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản...................................

277

KẾT LUẬN........................................................................................................

281

KIẾN NGHỊ.......................................................................................................

283


TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................

284

18


Danh mục các bảng
TT

Tên bảng

1

Bảng 3.1: Danh sách trạm vị trí thu mẫu trầm tích vùng biển Việt Nam
(Độ sâu dưới 200m nước)

2

Bảng 3.2: Kết quả phân tích thành phần (%) cơ học trầm tích.

3

Bảng 3.3: Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa học cơ bản của trầm tích
đáy thu được trên vùng biển Việt Nam

4

Bảng 3.4: Vị trí thu mẫu


5

Bảng 3.5: Kết quả phân tích niên đại C14

6

Bảng 3.6: Cột địa tầng tổng quát vùng biển sâu trên 200m Nam Việt
Nam.

7

Bảng 3.7: Các nội dung chính trong một sequen N2-Q

8

Bảng 3.8: Kết quả phân tích niên đại C14

9

Bảng 3.8: Cột địa tầng Pleistocen muộn các đảo san hô quần đảo Hoàng
Sa (Theo Xu Dongyu, 1996)

10

Bảng 5.1: Các tham số vật lý của hydrate gas và trầm tích

11

Bảng 5.2: Dự báo khối lượng cát dọc đường bờ cổ Pliocen và Pleistocen

theo ĐCN PGC đến độ sâu 2t=480ms, độ sâu 30-100m nước, tỷ m3.

19


Danh mục hình vẽ, đồ thị
TT

Tên hình vẽ, đồ thị

1

Hình 1.1. Mơ hình thể hiện các cột trầm tích Kainozoi trên bản đồ
địa chất biển

2

Hình 1.2. Đường cong chuyển đổi chiều sâu - thời gian bể Phú
Khánh và Tư Chính - Vũng Mây

3

Hình 2.1. Bản đồ kiến trúc hình thái địa hình vùng biển nước sâu
(thu nhỏ từ tỷ lệ 1/1.000.000)

4

Hình 2.2. Mặt cắt địa chất - địa mạo tuyến AA’

5


Hình 2.3. Cấu trúc của bể Phú Khánh

6

Hình 2.4. Sơ đồ kiến trúc hình thái địa hình khu vực bể Phú Khánh
(thu nhỏ từ tỷ lệ 1/500.000)

7

Hình 2.5. Mặt cắt kiến trúc hình thái Tư Chính -Vũng Mây tuyến ĐC
CT93-15-P2

8

Hình 2.6. Hình thái đồng bằng dưới chân khối nhơ Macclesfield
(CSL)

9

Hình 2.7: Sơ đồ kiến trúc hình thái địa hình khu vực Tư Chính Vũng Mây (thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000)

10

Hình 2.8A. Mặt cắt địa chất – địa mạo tuyến AA’

11

Hình 2.8B. Mặt cắt địa chất – địa mạo tuyến BB’


12

Hình 2.9. Hình thái sườn kiến tạo bóc mịn tại vùng biển Phú Khánh

13

Hình 2.10. Kiến trúc hình thái đồng bằng biển thẳm

14

Hình 2.11. Núi lửa Trung tâm vực biển thẳm

15

Hình 3.1. Các trạm lấy mẫu của tàu khảo sát nước ngồi

16

Hình 3.2. Sơ đồ các tuyến đo địa chấn, trọng lực, từ.
20


17

Hình 3.2a. Bản đồ dị thường từ ∆Ta (thành lập theo nguồn CCOP),
(thu nhỏ từ tỷ lệ 1:1.000.000)

18

Hình 3.2b. Bản đồ dị thường từ ∆Ta (thành lập theo nguồn WDM),

(thu nhỏ từ tỷ lệ 1:1.000.000)

19

Hình 3.2c. Bản đồ dị thường trong lực Fai (thu nhỏ từ tỷ lệ
1:1.000.000)

20

Hình 3.2d. Bản đồ dị thường trong lực Bughe (thu nhỏ từ tỷ lệ
1:1.000.000)

21

Hình 3.3. Mơ hình đo vẽ địa chất biển. Các số 1-6 trên hình là các
kiểu cột địa tầng trên bản đồ.

22

Hình 3.4. Các nhóm phân vị địa tầng thể hiện trên bản đồ địa chất
vùng đo vẽ.

23

Hình 3.5. Bốn giai đoạn tạo đứt gãy: Trước Oligocen, cuối Miocen
trung, cuối Miocen thượng và Pliocen-Đệ Tứ trên tuyến PV08-09 và
nhiều tuyến khác tạo 4 cấp đứt gãy.

24


Ảnh 3.1. Vết lộ đá phiến clorit-xerixit, xen các mạch thạch anh dạng
khúc dồi, phân phiến mỏng ven biển Hà Bình (đơng cửa Kỳ Hà).
Ảnh Nguyễn Biểu chụp năm 2008 khi triều kiệt.

25

Hình 3.6. Trầm tích Kainozoi phủ trên móng mài mịn tương đối
phẳng có tuổi Paleozoi ?

26

Hình 3.7. Móng Paleozoi được phủ tầng hạt thơ và trên đó giàu
carbonat và lục ngun Miocen-Đệ tứ

27

Hình 3.8. Móng Paleozoi ở vùng biển quanh đảo Trường Sa

28

Hình 3.9. Các đỉnh núi lửa Mesozoi thường bị phủ trầm tích Creta
thượng và trẻ hơn ở đới nâng Tri Tơn

29

Hình 3.10. Mặt cắt địa chất-địa chấn qua bãi cạn Tư Chính so với lỗ
khoan PV94-2X cho thấy sự có mặt đá phun trào Mesozoi, lục

21



nguyên màu đỏ Creta thượng và các phân vị Kainozoi.
30

Hình 3.10b. Tầng Creta thượng phát triển ở đới nâng Tri Tôn (T2).
Trên Creta thượng là mặt bất chỉnh hợp để nhận biết theo địa chấn.

31

Hình 3.11. Mặt cắt đầy đủ các phân vị Kainozoi vùng biển nghiên
cứu.

32

Hình 3.12. Mặt cắt địa chất-địa chấn góc Đơng Bắc vùng, phía trên
lỗ khoan 118-CVX-1X.

33

Hình 3.13. Trầm tích Eocen nằm ở đáy các địa hào với các khối cách
nhau bởi đứt gãy

34

Hình 3.14. Các phân vị Kainozoi tại địa hào Quãng Ngãi

35

Hình 3.15. Trầm tích Kainozoi tạo ở trũng giữa núi trong đó
Oligocen có phần tâm với sóng phản xạ thơ hơn hai cánh và chiều

dày lớn hơn ở vị trí T3.

36

Hình 3.16. Phun trào Mesozoi ở phía Nam là nguồn cung cấp vật
liệu cho trầm tích Creta thượng và Kainozoi ở trũng vị trí 7b thuộc
phần Bắc vùng nghiên cứu.

37

Hình 3.17. Các phân vị Kainozoi đới nâng rìa Đơng bể Phú Khánh
cho thấy trầm tích Miocen hạ phát triển trên các gờ nâng.

38

Hình 3.18. Đoạn mặt cắt T16 cho biết trầm tích Kainozoi khá dày và
có đủ các phân vị từ Creta thượng, Eocen đến Đệ tứ lấp đầy trũng
giữa núi.

39

Hình 3.19. Tâm bể tích tụ Đình Trung-sườn Tây Nam Biển Đơng có
mặt trầm tích từ Eocen đến Đệ Tứ với chiều dày khá đồng đều ở rìa
và tâm bể.

40

Hình 3.20. Trầm tích Creta-Đệ tứ có chiều dày mỏng song có đủ các
phân vị ở vùng biển Tây Trường Sa như các nơi khác


41

Hình 3.21. Đoạn mặt cắt tuyến AW-3 cho thấy Miocen có 3 phân vị:

22


hạ-trung-thượng.
42

Hình 3.22. Trầm tích Miocen ở rìa Bắc đới nâng Phú Yên

43

Hình 3.23. Sáu mặt bất chỉnh hợp trên tuyến WOR93-101 thềm Tuy
Hịa (Theo VPI, 2008.)

44

Hình 3.24. Trầm tích Creta-Miocen hạ chịu tác dụng của hoạt động
núi lửa Miocen trung

45

Hình 3.25. Đáy của bể Đơng Nam bể Tư Chính là trầm tích Miocen
hạ và phủ trên đó có Miocen trung, trầm tích dạng lấp đầy Miocen
thượng và Pliocen-Đệ tứ

46


Hình 3.26. Núi lửa Miocen trung và bên trên là san hô ở góc Tây
Nam bể Phú Khánh

47

Hình 3.27. Núi lửa Miocen trung cung cấp vật liệu ra quanh rìa vào
đầu Miocen thượng ở đới nâng Tri Tôn xuyên qua các thành tạo cổ
tạo nên vùng sụt lún

48

Hình 3.28. Núi lửa Miocen thượng cung cấp vật liệu tạo lớp phú
Pliocen - Đệ tứ quanh rìa núi ngầm.

49

Hình 3.29. Vị trí các tuyến địa chất-địa vật lý trình bày trong phần
viết về Pliocen-Đệ tứ

50

Hình 3.30. Mặt cắt địa chất - địa vật lý (trên) và thời địa tầng (dưới)
BP91-1170. Vị trí tuyến 1 ở hình 2.50 [theo Mai Thanh Tân và nnk.,
2008 có bổ sung].

51

Hình 3.31. Vị trí tuyến 2 Địa chấn nơng với sự có mặt của15 sequen.

52


Hình 3.32. Mặt cắt địa chất - địa vật lý theo địa chấn nông tuyến 3,
Cà Ná

53

Hình 3.33. Mặt cắt địa chấn - địa vật lý tuyến 4 ở hình 2.50-T5 bể
Nam Cơn Sơn với 12 sequen.

54

Hình 3.34. Mặt cắt tuyến 5 hình III.31 ở sườn thềm lục địa. Theo

23


PVIP chưa cơng bố.
55

Hình 3.35. Mặt cắt tuyến 6 ở vùng Trung tâm Biển Đơng. Theo
PVIP chưa cơng bố.

56

Hình 3.36. Mặt cắt địa chấn nông chạy qua đới nâng Huyền TrânPhúc Tần, bên phía là cột basalt Đệ tứ.

57

Hình 3.37. Mặt cắt Pliocen-Đệ tứ trên bãi cạn Vũng Mây cho biết
chiều dày khoảng 40-100m. Tuyến địa chấn nơng VM02-13b


58

Hình 3.38. Thể basalt cột xuyên qua trầm tích Đệ tứ hiên đang phun
bọt khí vào nước biển ở thềm Phan Rang

59

Hình 3.39. Basalt Đệ tứ ở sườn Đông Nam đảo Phú Q có độ sâu ở
đỉnh khoảng 29-30m.

60

Hình 3.40. Núi lửa Miocen trung-Pliocen (sản phầm phun trào tạo
quanh rìa đỉnh có độ phản xạ cao, hỗn độn ở vùng biển sườn, bên
máng ngầm Quy Nhơn.

61

Hình 3.41. Núi lửa vùng biển Tây Trường Sa -đảo Đá Lát có tuổi từ
Miocen trung đến Đệ tứ cịn giữ được dang họng phun trào

62

Hình 3.42. Núi lửa ở phần cuối tâm Biển Đông trải qua 3? pha phun
trào từ Miocen trung (chủ yếu) đến Đệ tứ tạo nên các vành khăn trầm
tích núi lửa bao quanh, đợt cuối cùng có sản phầm phun trào phủ lên
trầm tích Đệ tứ nằm ngang.

63


Hình 3.43. Phun trào basalt tạo khối lớn ở phía Đơng Bắc tâm Biển
Đơng vùng nghiên cứu có tuổi Miocen Trung? và trên đó phát triển
san hơ phủ chờm Pliocen-Đệ tứ

64

Hình 3.44. Sự giãn nở basalt vỏ đại dương vào cuối Miocen trung và
muộn hơn khi quá trình tách giãn xảy ra ở phần đầu của vùng
(segment) Tây Nam Biển Đơng.

65

Hình 3.45. Granit Paleozoi? ở vùng biển thuộc đới nâng rìa Quy

24


Nhơn.
66

Hình 3.46. Granit Mesozoi? vùng biển bãi Phúc Tần.

67

Hình 3.47a. Bản đồ đẳng dày tâm BĐ VN & KC và vị trí đo
sonobuoys (Heyes, Taylor, 1984).

68


Hình 3.47b. Chiều dày các lớp trầm tích và vỏ đại dương theo địa
chấn khúc xạ (Sonobuoys).

69

Hình 3.48. Trích đoạn tuyến địa chất A-A’ trên đó có đoạn tuyến đo
sonobuoys 124C17 (Emery et al, 1972)

70

Hình 3.49. Bản đồ địa chất khoáng sản vùng biển nước sâu (thu nhỏ
từ tỷ lệ 1/1.000.000)

71

Hình 3.50 Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng biển Phú Khánh
(Thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 500.000)

72

Hình 3.51. Sơ đồ địa chất khống sản vùng biển Tư Chính-Vũng
Mây (Thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 500.000)

73

Hình 4.1. Bản đồ các tuyến địa chấn được lựa chọn phân tích

73

Hình 4.2. Các khảo sát địa chấn và khoan ở bể Phú Khánh và Tư

Chính - Vũng Mây

75

Hình 4.3. Cột địa tầng tổng hợp và các ranh giới phản xạ chính ở bể
Tư Chính Vũng Mây, Giếng khoan PV-94-2X

76

Hình 4.4. Cột địa tầng giếng khoan 119-CH-1X và các ranh giới địa
chấn

77

Hình 4.5. Địa tầng tổng hợp bể Tư Chính Vũng Mây

78

Hình 4.6. Hình ảnh liên kết địa chấn tầng móng trước Đệ tam qua
các giếng khoan và khu trung tâm

79

Hình 4.7. Mặt cắt địa chấn khu vực Tư Chính - Vũng Mây thể hiện
bề mặt bất chỉnh hợp góc cuối Miocen giữa

80

Hình 4.8. Mặt cắt địa chấn tuyến CSL07-11


25


×