Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài liệu địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ lượng khí cấu tạo X, mỏ Báo vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 91 trang )

Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
i
ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể Sông Hồng và xác định các thông số vỉa từ tài
liệu Địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
ii
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Dầu khí vẫn là nguồn tài nguyên quan trọng khi con người chưa t
ìm ra
được nguồn nhiên liệu nào thay thế được vai trò của nó. Ngành công nghiệp dầu khí trên
thế giới đ
ã ra đ
ời từ lâu trong khi đó ở Việt Nam mới bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ
20 và đang dần phát triển ,ngày càng phát triển về công nghệ tìm kiếm và khai thác , ngày
càng tìm được thêm mỏ dầu khí hơn. Hiên nay ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam mỗi
năm đóng góp khoảng 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước và là ngành kinh tế m
ũi nh
ọn
đang được nhà nước đầu tư phát triển. Tuy nhiên trong giai đoạn đất nước đang tiến hành
công nghiệp hoá - hiện đại hoá như hiện nay thì nhu cầu về năng lượng là rất lớn, nghành
công nghiệp dầu khí phải hết sức chủ động cùng với các nghành công nghiệp năng lượng
khác mở rộng quy mô sản xuất mới có thể đáp ứng được. Một hướng đi mang tính chiến
lược của nghành dầu khí là đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm d
ò d


ầu khí trên thềm lục địa
của Việt Nam c
ũng nh
ư vươn ra tìm ki
ếm thăm d
ò d
ầu khí ở nước ngoài.
Trong l
ĩnh v
ực tìm kiếm thăm d
ò d
ầu khí, việc sử dụng tổ hợp các phương pháp địa
vật lý giếng khoan và sử dụng những thành tựu mới trong khoa học nhằm xác định các
thông số chứa của các tầng chứa là rất quan trọng nên đ
ã và đang đư
ợc áp dụng một cách
rộng rãi.
Theo kế hoạch đào tạo kỹ sư địa chất dầu của trường Đại học Mỏ-Địa Chất tôi được
phân công về thực tập tại tổng công ty tìm kiếm thăm d
ò d
ầu khí Việt Nam (PVEP). Tại
đây tôi được sự giúp đỡ của các chuyên gia và các kỹ sư ph
òng
Tìm kiếm thăm d
ò
, trong
thời gian này tôi đ
ã
được dần làm quen với công việc của một nhà Địa chât Dầu khí, làm
quen với công tác đọc và minh giải tài liệu trên cơ sở đó xác định những cấu tạo có triển

vọng. Quá trình biến đổi VCHC, khả năng sinh HC và hướng di chuyển của chúng. Xây
dựng được mô hình vỉa chứa, phân cấp trữ lượng.
Trên cơ sở đó tôi đ
ã quy
ết định chọn đề tài cho đồ án cuối khóa của mình là:
“Nghiên cứu cấu trúc địa chất lô 113 bể Sông Hồng và xác định các thông số vỉa
từ tài liệu Địa vật lý giếng khoan phục vụ tính trữ khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng”.
Đề tài gồm 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu chung
Phần II: Nghiên cứu cấu trúc địa chất bể trầm tích Sông Hồng.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
iii
Phần III: Biện luận các tham số vỉa và tính trưc lượng khí cấu tạo X mỏ Báo Vàng
dự vào tài liệu Địa vật lý giếng khoan.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
iv
MỤC LỤC
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG 1
CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC 1
1: Đặc điểm địa lý tự nhiên 1
1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm địa hình
đ
ịa mạo 1
1.2. Đ

ặc điểm khí hậu thủy văn
2
2. Đ
ặc điểm kinh tế nhân văn
4
2.1 .Giao thông , thông tin liên lạc 4
2.2. Nguồn điện, nguồn nước 5
2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 6
3. Đánh giá thu
ận lợi khó khăn
9
3.1 .Thu
ận lợi
9
3.2. Khó khăn 9
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU VỰC 10
2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa vật lý khu vực 10
2.2. Khoan tìm kiếm thăm d
ò
12
PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH SÔNG HỒNG 15
CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH BỂ SÔNG HỒNG 15
3.1. Móng trước Kainozoi 15
3.2. Trầm tích Kainozoi 16
3.2.1. Hệ Paleogene - Thống Eocene - Hệ tầng Phù Tiên (E
2
pt) 16
3.2.2. Hệ Paleogene - Thống Oligocen - Hệ tầng Đ
ình Cao(E
3

dc) 17
3.2.3. Hệ Neogen - Thống Miocene dưới - Hệ tầng Phong Châu (N
1
1
pch) 18
3.2.4. Hệ Neogen- Thống Miocen giữa - Hệ tầng Phù Cừ (N
12
pc) 18
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
v
3.2.5. Hệ Neogene - Thống Miocen trên – Hệ tầng Tiên Hưng (N
1
3
th) 19
3.2.6. Hệ Neogen – Thống Pliocen- Đệ Tứ - Hệ tầng Vĩnh Bảo(N
2
vb) 21
3.2.7. Hệ tầng Hải Dương - Kiến Xương (Q) 22
CHƯƠNG 4: CẤU KIẾN TẠO 23
4.1 .Đặc điểm kiến tạo 23
4.2 .Phân tầng cấu trúc 28
4.3. Các yếu tố cấu trúc chính trong vùng nghiên cứu 30
4.3.1. Tr
ũng trung tâm b
ể Sông Hồng 31
4.3.2. Thềm đơn nghiêng Thanh – Nghệ 32
4.3.3. Thềm Dinh Cơ ( Đơn nghiêng Tây Hải Nam) 32

4.3.4. Phụ bể Huế - Đà Nẵng 32
4.4. Đặc điểm hệ thống đứt gãy 33
4.4.1. Các đứt gãy ph
ương Tây B
ắc - Đông Nam: 33
4.4.2. Các đứt gãy ph
ương Tây Nam
- Đông Bắc. 34
CHƯƠNG 5 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 35
5.1. Giai đoạn trước Kainozoi - Chu kỳ tạo núi Indosinit: 35
5.2. Giai đoạn Kainozoi - hiện đại: 35
5.2.1. Phụ giai đoạn tạo Rift từ Eoxen đến Mioxen sớm 35
5.2.2. Phụ giai đoạn sau Rift - Mioxen sớm - hiện đại 36
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG DẦU KHÍ 38
6.1. Các biểu hiện dầu khí. 38
6.2. Hệ thống Dầu khí 42
6.2.1. Đá sinh Dầu khí 42
Bảng 6.3:Kết quả phân tích Rock - Eval 43
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
vi
6.2.2. Đá chứa Dầu khí 43
6.2.3. Đá chắn Dầu khí 47
6.2.4. Các kiểu thành tạo bẫy và thời gian hình thành 48
6.2.5. Di cư dịch chuyển và nạp bẫy 50
PHẦN III: BIỆN LUẬN CÁC THAM SỐ VỈA VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG KHÍ 51
CHƯƠNG 7: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỊA VẬT LÝ 51
7.1. Phương pháp trường điện tự nhiên (SP- Spontaneous Potential) 51

7.2. Phương pháp Gamma tự nhiên 53
7.3. Phương pháp Neutron 55
7.4. Phương pháp mật độ (Density) 56
7.5. Tổ hợp log Neutron và Density 57
7.6. Phương pháp âm 58
7.7. Phương pháp điện trở 59
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ VẬT LÝ 63
8.1. Hàm lượng sét: (Vcl) 63
8.2. Độ rỗng 63
8.2.1. Độ rỗng tính theo phương pháp siêu âm( Sonic ) 63
8.2.2. Độ rỗng tính theo phương pháp mật độ (Density) 64
8.2.3. Độ rỗng tính theo phương pháp Neutron 65
8.2.4. Đ
ộ rỗng tính theo Neutron và Density
65
8.3. Đ
ộ bão hòa nước S
w
65
8.4. Chiều dày :H 66
8.4.1. Độ thật vỉa chứa 66
8.4.2. Độ dầy vỉa cát kết (Gross Sand, Net Sand, Net Pay) 67
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
vii
8.5. Hệ số hình học G
f
67

8.6. Biện luận các giá trị tới hạn ( Cut-Off) 68
8.7. Kết quả xác định các thông số chứa qua tài liệu DVL giếng VGP-113-BV-3X .68
8.8. Xác định hệ số thể tích Bg của khí 73
CHƯƠNG 9: TÍNH TRỮ LƯỢNG KHÍ CẤU TẠO X MỎ BÁO VÀNG 76
9.1. Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng trữ lượng 76
9.2. Trữ lượng cấp P1 78
9.3.Trữ lượng cấp P2 79
9.4. Trữ lượng cấp P3 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81
Kết luận: 81
Kiến Nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
viii
Danh mục hình vẽ
Hinh 1: Vị trí vùng nghiên cứu 1
Hinh 2:Sơ đồ tuyến địa chấn trong khu vực nghiên cứu 11
Hình 3:
Đ
ịa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng 16
Hình 4: Mặt cắt mô hình qua phần trung tâm bể Sông Hồng 23
Hinh 5:Mặt cắt địa chất qua giếng khoan VGP – 113 – BV – 3X theo tuyến 914 25
Hinh 6:Mặt cắt địa chất qua giếng khoan VGP – 113 – BV – 3X theo tuyến 409 27
Hinh 7:Vị trí phân vùng cấu trúc địa chất bể Sông Hồng 29
Hình 8:Bản đồ các đới cấu trúc chính bể Sông Hồng 30
Hình 9: Mô hình cấu tạo khép kín 4 chiều phát triển trên các Diapir sét lô 113 31
Hình 10 :Bản đồ cấu tạo khu vực nghiên cứu 33

Hình 11 : Cát kết tuổi Đệ Tứ 45
Hình 12 : Cát kết tuổi Pliocen 45
Hình 13 :
Đư
ờng cong Sp 52
Hình 14 : LOG GR 54
Hình 15: Hiệu ứng khí thể hiện trên băng log 56
Hình 16: Sự kết hợp log Neutron và Density 57
Hình 17: Tổ hợp các phương pháp điện 61
Hình 18: xác
đ
ịnh các giá tri Gross Sand, Net Sand, Netpay 67
Hình 19: Kết quả minh giải tầng chứa H20_1 (1148 – 1170) 70
Hình 20: Kết quả minh giải tầng chứa H23 (1408 -1427) 71
Hình 21: Kết quả minh giải tầng chứa H30 (1519 – 1532) 72
Hình 22: T
ương quan h
ệ số Z của khí( theo Standing và Katz) 75
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
ix
Danh mục bảng
Bảng 2.1: Kết quả thử vỉa 14
Bảng 6.2: Kết quả thử vỉa trên các lô 113 và 111/04 41
Bảng 6.3:Kết quả phân tích Rock - Eval 43
Hình 13 :
Đư
ờng cong Sp 52

Bảng 8.1:Giá trị vận tốc siêu âm và thời gian truyền sóng qua các loại 64
khung đá khác nhau 64
Bảng 8.2: Mật độ của các loại khung đá của một số đất đá phổ biến 64
Bảng 8.3:Giá trị cut – off thu được ở 3 tầng sản phẩm giếng VGP-113-3X 68
Bảng 8.5:Thành phần khí mỏ Báo Vàng 74
Bảng 9.1::Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P1 79
Bảng 9.3:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P2 79
Bảng 9.4: Kết quả tính trữ lượng cấp P2 79
Bảng 9.5:Thông số vỉa thu được với cấp trữ lượng P3 80
Bảng 9.6: Kết quả tính trữ lượng cấp P3 80
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
1
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC
1: Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm địa hình
đ
ịa mạo
1.1.1. Vị trí địa lý
Lô 113 và vùng lân cận phía Nam bể Sông Hồng nằm ở thềm lục địa phía Đông
Việt Nam. Phần đất liền thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hinh 1: Vị trí vùng nghiên cứu
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
2

T
ỉnh Thừa Thi
ên Huế nằm ở duyên hải mi
ền Trung Vi
ệt Na
m bao g
ồm phần đất
li
ền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa
đ
ộ địa lý nh
ư sau:
Đi
ểm cực Bắc: 16
0
44'30'' v
ĩ Bắc và 107
0
23'48'' kinh Đông t
ại thôn Giáp Tây, xã
Đi
ền H
ương, huyện Phong Điền.
Điểm cực Nam: 15
0
59'30'' vĩ Bắc và 107
0
41'52'' kinh Đông ở đỉnh núi cực Nam, xã
Thư
ợng Nhật, huyện Nam Đông.

Đi
ểm cực Tây: 16
0
22'45'' v
ĩ Bắc và 107
0
00'56'' kinh Đông t
ại bản Paré, xã Hồng
Th
ủy, huyện A L
ưới.
Đi
ểm cực Đông: 16
0
13'18'' v
ĩ Bắc và 108
0
12'57'' kinh Đông t
ại bờ phía
Đông đ
ảo
Sơn Chà, th
ị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc.
1.1.1.2. Đ
ịa hình
Đ
ịa h
ình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt. Địa hình núi chiếm khoảng
1/4 di
ện tích từ biên giới Việt Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng. Địa hình trung du

chi
ếm khoảng 1/2
di
ện tích, độ cao phần lớn là trên 500m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh
r
ộng, sườn thoải và phần lớn
là đ
ồi bát úp với chiều rộng và trăm
mét. Đ
ồng bằng Thừa
Thiên Hu
ế
đi
ển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ , có cồn cát, đầm phá. Diện tích
cùng đ
ồng b
ằng chiếm khoảng 1.400km
2
. Ðịa hình thấp dần từ Tây sang Ðông, phức tạp
và bị chia cắt mạnh, phần phía Tây của tỉnh chủ yếu là núi, đồi, tiếp đến là các lưu vực
sông Hương, sông Bồ, sông Truồi tạo nên các bồn địa trũng, đồng bằng ven biển nhỏ
hẹp và vùng đầm phá có diện tích 22.000 ha (chiếm 0,1% diện tích đất tự nhiên). Ph
ần đất
li
ền, Thừa Thi
ên Huế có diện tích 5.062,59km2 (số liệu thống kê năm 2008)
. Nơi dài nh
ất
là 120km (d
ọc bờ biển) và

nơi h
ẹp
nh
ất là 44km (phần phía Tây)
1.2. Đ
ặc điểm khí hậu thủy
văn
1.2. Nhi
ệt độ
Khí h
ậu của Thừa Thi
ên Huế cũng khí hậu của Việt Nam đều chịu tác động phức tạp
c
ủa hoàn lưu khí quyển khu vực gió mùa Đông Nam Á.
Tuy nhiên do s
ự khác nhau về vị
trí đ
ịa lý, đặc điểm địa h
ình mà ảnh hưởng của các trung tâm khí áp tại cá
c t
ỉnh nằm ở
phía Bắc cũng như phía Nam cũng không hoàn toàn giống nhau. Khí hậu miền Bắc cơ
b
ản thuộc khí hậu nhiệt đới gió m
ùa có mùa đông lạnh hơn, trong khi đó khí hậu miền
Nam mang tính ch
ất khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với nền nhiệt độ cao và
mùa
Đ
ồ án tốt nghiệp

Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
3
mưa khác bi
ệt m
ùa khô. Còn khí hậu Thừa Thiên Huế là vùng chuyển tiếp giữa hai miền
khí h
ậu Nam
- B
ắc đó.
Nhi
ệt độ trung bình cả năm 25°C. Số giờ nắng cả năm là 2000
gi
ờ.
1.2.2. Đ
ộ ẩm
Đ
ộ ẩm t
ương đối của các tháng trong năm là 87,3%
1.2. Lượng mưa
Mùa mưa trùng v
ới m
ùa bão lớn kéo dài từ tháng 8 đến tháng 11 với lượng mưa
trung bình t
ừ 2.500
-2.700mm. Mùa khô kéo dài t
ừ tháng 3 đến tháng 7 , mưa ít
, lư
ợng


ớc bốc h
ơi lớn, làm cho khu vực tỉnh thường xuyên bị hạn hán, nước mặn xâm lấn khu
v
ực đồng bằng.
Cu
ối năm thườn có mưa kéo dài. Mưa lũ và gió giông thương xảy ra vào
tháng 9,10,11 đôi khi vào c
ả tháng 5. Thừa Thi
ên Huế được coi là
(trung tâm) vùng l
ũ
mi
ền Trung. Một năm có từ 3 đến 4 trận lũ. Nhiều xã ở các huyện đồng bằng thường
xuyên b
ị ngập trong

ớc. Nhiều huyện miền núi bị cô lập do đ
ường xá sạt lở trôi đứt
1.2.4. Sông ngòi
H
ệ thống sông ngòi ở Huế hết sức độc đáo.
Hệ thống ngòi chính gồm các sông như
sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu, sông Truồi bắt nguồn từ dãy Tr
ư
ờng Sơn Phía Tây,
chảy dài về phía Đông. Ngoài ra c
òn nhi
ều các con sông nhỏ hơn bao quanh và đan xen
vào nhau thành một mạng lưới chằng chịt. Sông Hương chảy qua giữa lòng thành phố
Huế, còn bao xung quanh gồm các sông: An Cựu, Đông Ba, Bạch Yến, Kẻ Vạn, An Hòa,

Như Ý. Trong nội thành ao, hồ dày đặc. Hệ thống sông ngòi ở Huế không chỉ tô đẹp và
làm dịu mát cho Huế mà còn giúp Huế hình thành nên mạng lưới cấp, thoát nước và hệ
thống giao thông đường thủy thuận tiện. Mặt khác, còn giúp giải quyết nhiều công ăn việc
làm cho người dân trong việc tổ chức dịch vụ ca Huế trên sông Hương, du lịch bằng
thuyền, đánh bắt thủy sản, bồi đắp phù sa phục vụ cho nông nghiệp.
1.2.5. Biển và bờ biển
B
ờ biển của tỉnh d
ài 120 km, có cảng Thuận An và vịnh Chân Mây với độ sâu 18
-
20m đ
ủ điều kiện xây d
ựng cảng n
ước sâu với công suất lớn
. Vùng n
ội thủy
: r
ộng 12 hải
lý. Vùng đ
ặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đ
ường cơ sở.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
4
2. Đ
ặc điểm kinh tế nhân văn
2.1 .Giao thông , thông tin liên l
ạc

2.1.1. M
ạng l
ưới giao thông đường bộ
Toàn t
ỉnh có hơ
n 2500km đư
ờng bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống
Nam cùng v
ới các tuyến lộ chạy song song v
à cắt ngang nhu tỉnh lộ 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8A,
8B, 10A, 10C, 11A, 11B, 15 và các tỉnh lộ khác. Ngoài ra còn có các quốc lộ 49 chạy dọc
qua t
ừ Tây sang Đ
ông n
ối tiếp v
ùng núi với vùng biển. Đến nay toàn tỉnh đã nhựa hóa
đư
ợc 80% đường tỉnh, bê tông hóa 70% đường giao thông nông thôn(đường huyện,
đư
ờng x
ã), 100% xã có đường ô tô tới trung tâm
.
2.1.2. M
ạng lưới giao thông đường thủy
V
ới tổng chiều d
ài 563km
sông, đ
ầm phá. Tỉnh có cảng biển n

ước sâu Chân Mây và
c
ản Thuận An. Cảng thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng 13km về phía
Đông B
ắc. Trong nhiều năm tỉnh đ
ã tập trung đầu tư cho cảng Thuận An 5 cầu tầu với
chi
ều dài 150m, có khả năng tiếp nhận
t
ầu 1.000 tấn. Được nhà nước công nhận là cảng
bi
ể quốc gia. Cảng

ớc sâu Chân Mây cách thành phố Huế 49 km về phía Nam đang
đư
ợc triển
khai xây d
ựng một số
h
ạng mục hạ tầng kỹ thuật đầu tiên
nh
ằm khai thác lợi
th
ế trục giao thông Bắc
- Nam và tuy
ến hàn
h lang Đông - Tây, t
ạo động lực phát triển
kinh t
ế những năm sau.

2.1.3. M
ạng lưới giao thông đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 101,2km đóng một
vai trò quan tr
ọng trong giao thông của tỉnh.
Nhà ga chính là ga Huế (ga loại 2) với năng
lực tiếp nhận 40 chuyến tàu/ngày đêm và với lưu lượng khách là 400.000 lượt khách/năm.
Hiện nay đang xây dựng đề án nâng cấp thành ga loại 1.
2.1.4. Mạng lưới giao thông đường hàng không
Th
ừa Thiên Huế có sân bay quốc tế
Phú Bài n
ằm
trên qu
ốc
l
ộ I, cách phía Nam
thành ph
ố Huế khoảng 15km. Những năm qua
b
ộ mặt v
à cơ sở hạ tầng của sân bay Phú
Bài đư
ợc thay đổi đáng kể, đảm bảo cho máy bay Airbus A320, Boeing 747 cất hạ cánh
an toàn. C
ảng H
àng Không Phú Bài sẽ phát triển theo mô hình Airport
- City - m
ột mô
hình khá phổ biến của các Cảng hàng không ở Châu Âu hiện nay.

Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
5
2.1.5. Thông tin liên l
ạc
T
ổng số bưu cục trên toàn tỉnh có 6 bưu cục. 6 huyện miền núivowis 100% xá vùng
dan t
ộc
và mi
ền núi tr
ên địa bàn tỉnh đã được trang bị điện thoại
. M
ạng l
ư
ới Viễn thông
đ
ã được hoàn toàn số hóa, mạng truyền dẫn từ Huế đi các huyện đã được quang hóa
100%; có kèm viba s
ố hỗ trợ, 100 x
ã có điện thoại và được kết nối Internet.
2.2. Nguồn điện, nguồn nước
2.2.1. Đi
ện năng
Hi
ện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được nhận đ
i
ện từ hệ thống điện Quốc Gia qua các

tuy
ến đ
ường dây 110kv Đà Nẵng
- Hu
ế
(chi
ều d
ài 86 km dây dẫn 2xACSR
-185), tuy
ến
Đ
ồng Hới
- Hu
ế (mạch đơn ACSR
-185) và đư
ờng dây mạch đơn 220 kV Hòa Khánh
-
Hu
ế (chiều d
ài 80 km, dây dẫn ACSR
-400) thông qua các tr
ạm biến
áp sau: Tr
ạm 220 kV
Hu
ế có công suất 1x125 MVA điện áp 220/110 kV, trạm này vận hành từ 08/2002, được
xây d
ựng tr
ên cơ sở mở rộng trạm 110 kV Huế 1, nằm trên địa bàn xã Thủy An
– Thành

ph
ố Huế (gần Ngự Bình). Trạm 220 kV Huế nhận điện từ trạm biến áp 500 k
V qua đư
ờng
dây 220 kV Đà N
ẵng
- Hu
ế
Tr
ạm 110 kV Huế 1 (E6) có công suất 2x40 MVA điện áp 110/35/22 kV, trạm Huế 1
nh
ận điện từ trạm 220 kV Huế
Tr
ạm 110 Văn Xá(E5) có công suất 2x25MVA điện áp 110/35/6kv, trạm này đưa
vào v
ận hành từ năm 1997
Trạm 110KV Lăng Cô công suất 1x25MVA, điện áp 110/35/22KV
Tr
ạm
110KV T2 C
ầu Hai, công suất 1x25MVA, điện áp 110/22KV
Tr
ạm 110KV Huế 2(E7), công suất 1x25MVA, điện áp 110/35/6KV
Ngoài 9 d
ự án thủy điện bậc thang được Bộ Công Thương phê duyệt thì tỉnh cũng có
qui ho
ạch 1
2 d
ự án thủy điện nhỏ khác với tổng công suất 106.5MW.
2.2.2. Ngu

ồn nước
Th
ừa Thi
ên Huế là địa phương có nguồn nước mặt tự nhiên có chất lượng sạch bậc
nh
ất tại Việt Nam. Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch và nước vệ sinh khu nông thôn là 87%,
khu v
ực th
ành thị là
98,9%. Công ty TNHH Xây d
ựng v
à Cấp nước Thừa Thiên Huế có
10 nhà máy trực thuộc với công suất thiết kế 99.200m
3
/ngày đêm cấp nước cho111/152
phư
ờng x
ã,
thi tr
ấn trong tỉnh
, trong đó c
ấp n
ước cho 100% dân thành phố Huế, 90% dân
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
6
các th
ị trấn, thị

xã và các xã vùng ven. H
ệ thống
c
ấp n
ước đã được thay mới. Chủ yếu là
các lo
ại ống gang dẻo, ống PVC và nhất là ống HDPE chất lượng cao.
2.3. Đ
ặc điểm kinh tế x
ã hội
2.3.1 .Vị trí kinh tế xã hội của khu vực
Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có rất nhiều
tiềm năng và thế mạnh. Thừa Thiên Huế cũng là trung tâm thương m ại, dịch vụ, giao dịch
quốc tế và là một trong những đầu mối giao thông của khu vực miền Trung, Tây Nguyên
và cả nước
Cơ c
ấu của các ng
ành kinh tế trên địa bàn tỉnh
như sau
Công nghiêp : 34,4%
Nông lâm ngư nghi
ệp: 25,5%
D
ịch vụ: 43,1%
M
ục ti
êu phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới
Phát tri
ển đa dạng các loại hình dịch vụ gắn với cải thiện chất lượng dịch vụ; củng
c

ố và phát tr
i
ển thương hiệu du lịch Huế, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo động lực thúc đẩy các
ngành kinh t
ế khác phát triển. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, xây dựng
và khai thác có
hi
ệu quả các Tour, xây dựng Festival, chương trình hành động quốc
gia v
ề du lịch
Phát tri
ển
công nghi
ệp theo hướng nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh các
s
ản phẩm chủ lực. Phát triể
n cơ c
ấu nội bộ ngành theo hướng tăng tỷ trọng các ngành sản
xuất có hàm lượng khoa học công nghệ và giá trị tăng cao. Từng bước hoàn thiện hạ tầng
k
ỹ thuật c
ác KCN, cum TTCN và làng ngh
ề.
Phát tri
ển nông lâm ng
ư nghiệp theo hướng nâ
ng cao năng su
ất cây trồng, chất

ợng hàng hóa nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật

nuôi. Đ
ầu t
ư xây dựng hệ thống thuyền bè có khả năng đánh bắt c
á xa b

. Gia tăng di
ện
tích r
ừng trồng mới. Đưa khoa học kỹ thuật mới vào nhằm đạt được hiệu quả cao.
2.3.2. Dân s

Tính đ
ến năm 2009 dân số toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.088.822 người, trong đó
Nam : 538.163 ngư
ời, Nữ : 550.659 ng
ười. Mật
đ
ộ dân số l
à 215
,074 ngư
ời
/km
2
.V

phân bố có 393.018 người số ở thành thị và 695.804 người sống ở nông thôn. Trên địa
bàn t
ỉnh có 35 dân tộc thiểu số sinh sống. Nhiều nhất l
à dân tộc Kinh chiếm trên 96% .
Đ

ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
7
Các dân t
ộc khác nh
ư Tà Ôi, Cơ Tu, Bru
-Vân ki
ều, Hoa, T
ày, Ngái,.
, Mư
ờng. Phần
l
ớn người dân tộc thiểu số sống ở vùng núi của tỉnh Thừa Thiên Huế không theo tông
giáo, tà đ
ạo n
ào
mà chủ yếu chỉ có người Kinh sống ở các xã miền núi và đi xây dựng
kinh tế mới tại 2 huyện A Lưới, Nam Ðông theo
đ
ạo Thiên chúa giáo và Phật giáo. Hầu
hết hoạt động của các tổ chức này không phức tạp, không có truyền đạo trái phép, các tín
đồ đều chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Ðảng và Nhà nước cũng như chính
quyền địa phương sở tại.
Trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên-Huế, vấn đề di dân tự do
trong tỉnh đi tỉnh khác hoặc từ tỉnh khác chuyển đến rất ít.
Tuy đ
ã có đư
ợc sự quan tâm của Nhà nước, được đầu tư nhiều chương tr
ình, d

ự án
cho vùng dân tộc và miền núi nhưng do nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn
chế nên phần nào ảnh hưởng đến việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật để làm tăng năng
suất cây trồng và vật nuôi. Vì vậy, sản phẩm làm ra chủ yếu để tự cung tự cấp, vẫn chưa
trở thành hàng hoá. Tỷ lệ đói nghèo c
òn cao.
2.3.3. Đời sống văn hóa x
ã h
ội
• L
ĩnh
vực văn hóa thể thao:
Tỉnh Thừa Thiên Huế hướng tới mục tiêu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, thể
chất cho nhân dân. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa Huế tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao chất lượng phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa”. Phát triển thể thao chuyên nghiệp, thể thao quần chúng. Duy trì và
phát huy các môn thể thao dân tộc. Cải thiện cơ sở hạ tầng, thiết chế văn hóa thể thao ở
các cấp. Mục tiêu toàn tỉnh đề ra :95% số gia đ
ình đ
ạt chuẩn văn hóa; 86,5% số thôn
làng, bản đạt chuẩn văn hóa nếp sống văn minh, 75% x
ã, ph
ư
ờng, thị trấn có thiết chế
văn hóa thông tin cơ sở.
• L
ĩnh vực y tế:
Nâng cao chất lượng ở tất cả các tuyến trong l
ĩnh v
ực phòng khám bệnh, khám chữa

bệnh và nâng cao sức khỏe; đa dạng các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Đảm bảo
công bằng và hiệu quả trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đặc
biệt là đối tượng chính sách, người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi. Giảm tỷ lện mắc các bệnh
truyền nhiễm dịch bệnh. Tổng các cơ sở y tế trên toàn tỉnh là 191. Trong đó có 22 bệnh
viện( Nhà nước: 19; ngoài Nhà nước: 03); 14 phòng khám khu vực; 152 trạm y tế xã
phường; 01 nhà hộ sinh; 02 trạm y tế của cơ quan xí nghiệp. Với tổng số giường bệnh
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
8
4.342 trong đó bệnh viện có 3677 giường, phòng khám khu vực: 180 giường, trạm y tế
xã ph
ư
ờng :450 giường, nhà hộ sinh: 35 giường, trạm y tế của cơ quan xí nghiệp: 20
giường. Tổng số cán bộ nghành y: 4.137 người trong đó bác sỹ: 1466 người, y sỹ: 555
người, y tá: 1480 người, nữ hộ sinh 636 người. Cán bộ ngành dược có 467 người.
• L
ĩnh v
ực Giáo dục và Đào tạo:
Duy trì kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và
phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
và học. Nâng cao chât lượng đội ng
ũ giáo viên và cán b
ộ quản lý giáo dục. Nâng cao
chất lượng dạy nghề. Trên toàn tỉnh có 8 trường đại học và 01 học viện. Số giản viên:
1672(trên đại học : 1.029, đại học :741). Có: 05 trường cao đẳng với số giảng viên : 459 (
trên đại học: 149, đại học và cao đẳng: 307, trình
đ
ộ khác: 3). Có 2 trường trung cấp

chuyên nghiệp với tổng số 121 giảng viên. Có 383 trường phổ thông với 11.696 giáo
viên, 5.617 phòng học. Có 190 trường mẫu giáo, có 2.881 người và 1.479 phòng học.
2.3.4. Đời sống kinh tế
Theo k
ết quả nghi
ên cứu năm 2002 Huế có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm
đ
ạt 6,3%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 305USD. 100% số xã được phủ sóng phát
thanh và truy
ền h
ình quốc gia. Tỷ lệ huy động trẻ em đến tuổi đi học đạt 96%. Tỷ lệ đói
nghèo toàn t
ỉnh còn 14,28%, trong đó tỷ lệ đói nghèo ở vùng dân tộc thiể
u s
ố thuộc các xã
ÐBKK là 35%.
2.3.5. Ngành nghề chủ yếu
Ngành dịch vụ: Doanh thu du l
ịch tăng 20%; t
ổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu
d
ịch vụ
tăng 20%; giá tr

xu
ất khẩu hàng hoá đạ
t 260 tri
ệu USD, tăng
23,8%; doanh thu
bưu chính vi

ễn thông tăng
22%; doanh thu ngành v
ận tải tăng 16,5%.
Ngành công nghiệp: Ph
ấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đạt trên 18%;
S
ản l
ượng một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu: xi măng tăng 25%, bia H
uda tăng 10%,
s
ợi các loại tăng trên 20%, điện tăng 1,5 lần
Thu hút kho
ảng
2.200 t
ỷ đồng vốn đầu tư
vào các KCN. Doanh thu s
ản xuất công nghiệp trong KCN đạt 3.714 tỷ đồng, kim ngạch
xu
ất khẩu 161 triệu USD, nộp ngân sách 600 tỷ đồng.
Ngành nông nghi
ệp
: Nâng cao năng su
ất các loại cây trồng,
ch
ất lượng hàng hoá
nông lâm thu
ỷ sản,
đ
ảm bảo an toàn thực phẩm. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi
theo hư

ớng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến, tiêu thụ và
xu
ất khẩu
s
ản phẩm
. Phát tri
ển
kinh t
ế rừng thành ngà
nh kinh t
ế quan trọng gắn với việc bảo vệ môi trường. Cải thiện cơ
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
9
s
ở hạ tầng nông thôn.
Năng su
ất lúa b
ình quân đạt trên 52tạ/ha; diện tích trồng rừng 4.500
ha, t
ỷ lệ che phủ rừng lên 56,6%; t
ổng đ
àn gia súc
tăng 9%, đàn gia c
ầm tăng 5%; s
ản

ợng khai th

ác th
ủy sản tăng 7%; sản l
ượng nuôi trồng thủy sản tăng 5%. Giá trị xuất
kh
ẩu thuỷ sản tăng 23%.
3. Đánh giá thu
ận lợi khó khăn
3.1 .Thu
ận lợi
Th
ừa Thi
ên Huế là tỉnh thuộc vùng trọng điểm của kinh tế miền Trung, nằm trong
hành lang kinh t
ế Đông Tây nối từ
Myanma - Đông B
ắc Thái Lan
- Lào đ
ến miền Trung
Vi
ệt Nam.
Hu
ế cũng là trung tâm văn hoá du lịch, giáo dục đào tạo, y tế chuyên sâu. Ngoài ra,
cơ s
ở hạ tầng của tỉnh đồng bộ, nguồn nhân lực đồng đều. Đây l
à những lợi thế lớn của
t
ỉnh để phát triển kinh tế
- xã h
ội.
Ngoài ra Th

ừa Thi
ên Huế còn đang tiến hành xây dựng cảng nước sâu Chân Mây và
khu kinh t
ế mở Lăng Cô
- Chân Mây. Sân bay qu
ốc tế Phú Bài đủ điều kiện cho các loại
máy bay l
ớn cất và hạ cánh.
Đi
ều này rất thuận lợi cho phát triển ngành dầu khí.
3.2. Khó khăn
Tuy nhiên, bên c
ạnh những thuận lợi trên, tỉnh cũng gặp phải một số khó khăn nhất
đ
ịnh.
Là vùng kinh t
ế trọng điểm miền Trung nhưng hệ thống giao thông của Thừa Thiên
Hu
ế còn thiếu. Tất cả đều lưu thông qua hầm Hải Vân là con đường duy nhất.
Thừa Thiên Huế là tỉnh gặp nhiều thiên tai do mưa bão. Nhiều xã trong tỉnh thường
xuyên bị ngập lụt. Đường xá sạt lở. Các cơn b
ão, gió l
ớn gây ra nhiều khó khăn trong hoạt
động tìm kiếm thăm d
ò d
ầu khí trong khu vực.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất

10
CHƯƠNG 2: L
ỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHU V
ỰC
2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa vật lý khu vực
Thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam được tiến hành đo địa vật lý bắt đầu từ
những năm 70 của thế kỷ trước. Trong những năm 1977-1981 dựa trên cơ sở các dự án
thăm d
ò
đ
ịa chấn đ
ã xác
đ
ịnh ranh giới của bể trầm tích, cấu trúc và các cấu tạo triển vọng
đãđư ợc tìm ra.
Trong những năm 1982-1983 tổng công ty dầu khí Việt Nam đ
ã nghiên c
ứu địa vật
lý phần phía Tây vịnh Bắc Bộ bao gồm cả diện tích khu vực lô 113.
Kể từ năm 1988 các công ty nước ngoài như (TOTAL, SHEEL, BP, OMV,
INDEMITSU , SCEPTRE, IPL , BHP, GECO, NOPEK) đ
ã b
ắt đầu công việc nghiên cứu
trong khu vực Vịnh Bắc Bộ. Các công ty đ
ã b
ắt đầu thực hiện địa chấn 2D (phương pháp
sóng phản xạ, điểm sâu chung) để phát hiện các cấu tạo triển vọng ở lô 111/04 , 112, 113.
Trong khu vực cấu trúc lô 113- Báo Vàng và phía Đông Nam của khối 111/04 trong
năm 1189-1995 các công ty này đ
ã làm kho

ảng 4000 km tuyến địa chấn 2D bao gồm 833
km tuyến nằm trong cấu trúc.
Năm 1989 SHELL công ty khảo sát địa chấn và thăm d
ò
(dự án S-89, “công ty thưc
hiện Prakala-Seismos”) trong phạm vi 1779km tuyến địa chấn có khoảng 150km tuyến
địa chấn thuộc cấu trúc khu vực. Lưới địa chấn 2D tương đương với mật độ 3x8 3x6 km.
Dựa trên kết quả nghiên cứu trong tầng trầm tích Pliocene một số cấu tạo đ
ã đư
ợc phát
hiện( không có tên riêng).
Năm 1995 tổng công ty dầu khí Việt Nam công ty trong khu vực của lô 113 và
phía Đông Nam một phần lô 111/04 –“ Dalmorneftegeofizika” tiến hành thăm d
ò
đ
ịa
chấn 2D tầng chứa trên bề mặt ( dự án bb-95, phạm vi là 1535km tuyến , trong đó có 683
km tuyến nằm bên trong đường đồng mức của cấu trúc 113). Dựa trên kết quả công việc
nghiên cứu cấu trúc đ
ã ch
ỉ ra các địa hình nâng cao (
đ
ối tượng 113A, 113B, 113C, 113D,
một phần phía Nam của lô 113) . Mật độ mạng lưới địa chấn trong khu vực phát hiện nếp
lồi đạt 3.2x1.4km, phần còn lại của diện tích lô 113 có mật độ 3x6km.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
11

Hinh 2:Sơ đồ tuyến địa chấn trong khu vực nghiên cứu
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
12
Đến sau năm 2005 các đới nâng ( Báo Vàng , Báo Đen, Báo Nâu, Báo Trắng, Báo
Hoa) đ
ã đư
ợc JSC – SMNG - Centre và Việt Nam - PIDC đ
ã đư
ợc công ty JOC
Vietgazprom thuê xử lý và minh giải lại tài liệu địa chấn 2D từ những năm trước.
Công ty Sevmorneftegeofizika của Nga đ
ã th
ực hiện phân tích và minh giải lại tài
liệu địa chấn 2D trong phạm vi 3628 km tuyến trong những năm (1989, 1993, 1995) và
đã phát hiện ra 5 tầng phản xạ có tuổi từ Pliocene- Miocene. Và công ty này đã kiến nghị
nhà thầu khoan giếng khoan thăm d
ò
VGP-113-1X do công ty Việt Nam –PIDC thực
hiện. Tiến hành minh giải tài liệu địa chấn 2D
Năm 2008 sau khi khoan giếng VGP-113BV-1X- công ty Fugro Geoteam đ
ã kh
ảo
sát địa chấn 3D với diện tích 584km
2
, độ phân giải lên tới 12,5x25m. Giống như kết quả
thực hiện minh giải địa chấn được thực hiện bởi công ty JSC ―Sevmorneftegeofizika -
Centre. Đ

ã xây d
ựng và dự báo mô hình
đ
ịa chất bể chứa, phân tích thuộc tính VOA, tổng
hợp VOA lập mô hình, phân chia ranh giới của thế Pliocene trên phần diện tích khảo sát
được thực hiện, tính toán lượng tài nguyên hydrocarbon. Kiến nghị cho khoan 5 giếng
khoan tìm kiếm thăm d
ò
và đ
ã đư
ợc cấp phép.
Năm 2010 sau khi hoàn thành giếng khoan VGP-111-BV-2X hai công ty độc lập là
Schlumberger Logelco Inc và công ty LLC

“Reservoir Service” đ
ã minh gi
ải tài liệu
địa chấn 3D xem xét kết quả của hai giếng khoan. Giống như kết quả của công việc lâp
mô hình
đ
ịa chất mỏ đ
ã đư
ợc cập nhật. Dị thường địa chấn kiểu đá chứa đ
ã đư
ợc xác
định. Các công ty này đã xác định được gianh giới ngoài và tiềm năng khí căn cứ trên cơ
sở đảo ngược địa chấn và vị trí của giếng thăm d
ò
.
2.2. Khoan tìm kiếm thăm d

ò
Trong những năm 90 ở vòm Bắc của mỏ BV do công ty Trung Quốc – CONHW
khoan giếng khoan LD14-1-1 với độ sâu 1779m. Trong thời gian 12/06/07-19/09/07 ở
Đông Nam vòm đ
ã th
ực hiện khoan giếng khoan VGP-113-1X ( đạt chiều sâu đáy là
2515m). Kết quả thử 5 vỉa trong giếng có 4 vỉa trầm tích tuổi Pliocen và 1 vỉa có tuổi
Pleistocene.
Trong khoảng thử vỉa từ 1408-1422m ( vỉa chứa IX
2
) thu được CH4=92,986%,
CO
2
=0,17% (theo số liệu của VPI). Lưu lượng khí thu được qua van điều tiết có kích
thước 9.53mm lên tới 26,3 nghìn m
3
/ngày. Trong khi thử vỉa tại độ sâu 1370-1390m (vỉa
chứa IX
1
) dòng khí th
ương m
ại metan có thành phần (CH
4
=93.601-94.23% CO
2
=0.226-
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất

13
0,246% theo số liệu của VPI), thu được cả condensate và nước vỉa. Lưu lượng khí qua
van điều tiết kích thước 17,5mm lên tới 388.000m
3
/ngày, lưu lượng Condensate -
13,44m
3
/ngày , lưu lượng nước 3,84 m
3
/ngày kết quả thử vỉa của các giếng được trình bày
trong bảng sau.
Giếng thăm d
ò VGP
-111-BV-2X với độ sâu 1523m đ
ã
đư
ợc khoan ở phần trung
tâm của vòm phía Nam mỏ Báo Vàng 07.09-18.10.2009. Đã thử vỉa trong tầng Pliocene ở
độ sâu 1380-1400. Kết quả là lưu lượng khí HC lên tới 1000m
3
/ngày và quan sát được
hàm lượng CO2 đạt 4.5%
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
14
B
ảng 2.1: Kết qu
ả thử vỉa

Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
15
PH
ẦN II: NGHIÊN CỨU
Đ
ỊA CHẤT
B
Ể TRẦM TÍCH SÔNG HỒNG
CHƯƠNG 3: ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH BỂ SÔNG HỒNG
Trên cơ s

minh gi
ải các tài liệu địa chấn, tài liệu địa vật lý giếng khoan, cùng với sự
tham kh
ảo t
ài liệu phân chia địa tầng tại khu vực thềm lụ
c đ
ịa Việt Nam. Địa tầng trầm
tích khu vực nghiên cứu được chia thành hai phần cơ bản
3.1. Móng trư
ớc Kainozoi
Móng trư
ớc
Kainozoi
ở khu vực miền võng Hà Nội
và lân c
ận lộ ra khá đa dạng tai

các đ
ới r
ìa ngoài và phân thành nhiều đới thành hệ cấu trúc khác
nhau. Ngay gi
ữa trung
tâm MVHN đ
ã phát hiện đá móng Mesozoi
t
ại
gi
ếng khoan 104
( 3914m-TD). Thành
ph
ần thạc
h h
ọc chủ yếu gồm
Ryolit và Tuf Mesozoi. T
ại r
ìa Tây Nam MVHN đá móng cổ
nh
ất gồm các đá biến chất kết tinh Gneis, phiến Biotit
- Amphybol. Proteozoi g
ặp được ở
các gi
ếng khoan B10
-1X, B10-2X, B26-1X đ
ã g
ặp được đá móng là các thành tạo
Carbon-Permi c
ủa hệ tầng Bắc Sơn, đá vôi

và đá phi
ến Silic Devon giữa
– trên h
ệ tầng Lỗ
Sơn, cát k
ết phiến sét có màu đỏ xen lẫn cuội kết Devon dưới của hệ tầng Đồ Sơn
(D-PZ).
Trong khi đó d
ọc thề
m l
ục địa miền Trung móng trước Kainozoi
ph
ổ biến nhất là các loại
Ordovic trên – Silur thu
ộc hệ tầng Long Đại và Sông Cả bao gồm đá vôi, cuội sạn kết, đá
phi
ến. Ngoài ra còn có cát kết, cuội kết Devon dưới thuộc hệ tầng Tân Lâm
, đá vôi Devon
gi
ữa
- trên thu
ộc hệ tầng Cù Bai, các đá xâm nhập Granit
-Biotit Các h
ệ tầng này có xu
hướng phát triển ra biển và có thể tạo nên những địa hình vùi lấp để trở thành các bẫy dầu
khí quan tr
ọng như
đ
ã phát hiện tại cấu tạo Bạch Trĩ lô 112
Phía Nam b

ể Sông Hồng ngoại trừ GK 115
-A-1X đ
ã b
ắt gặp móng biến chất
Mesozoi còn t
ất cả các G
K còn l
ại đều chưa gặp móng trước Kainozoi. Tuy vậy qua các
tài li
ệu có thể dự đoán móng khu vực n
ày cũng là đá Carbonat Mesozoi, đá biến chất và it
hơn là đá Magma xâm nh
ập.
Khu v
ực lô 113 nằm ở ph
ần trung tâm của bể Sông Hồng móng n
ằm rất sâu
. Đ
ộ sâu
móng lên t
ới 15km. Hầu như chưa có tài liệu nghiên cứu về móng ở khu vực này.
Đ
ồ án tốt nghiệp
Trư
ờng Đại học Mỏ Địa Chất
16
3.2. Tr
ầm tích Kainozoi
3.2.1. H
ệ Paleogene

- Th
ống Eocene
- Hệ tầng Ph
ù Tiên (E
2
pt)
M
ặt cắt chuẩn của hệ tầng đ
ược mở ra tại giếng khoan GK.104 Phù Tiên
- Hưng Yên
t
ừ độ sâu 3.544m đến
3.860m. Thành ph
ần bao gồm cát kết, sét bột kếtmày nâu tím, màu
xám xen l
ẫn các lớp cuội có độ hạt rất khác nhau từ v
ài cm đến vài chục cm.
Hình 3:Địa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng
Thành phần hạt cuội thường là Ryolit, thạch anh, đá phiến kết tinh và Quarzit. Cát
kết có thành phần đa khoáng, độ mài tròn và chọn lọc kém, nhiều hạt thạch anh, Calcit bị
gặm mòn, ximang Calcit-Sericit. Bột kết rắn chắc thường có màu tím chứa Sericit và
Oxit sắt. Trên cùng là lớp cuội kết hỗn tạp màu tím, màu đỏ xen lẫn các đá phiến sét với
nhiều vết trượt láng bóng. Bề dày của hệ tầng tai giếng khoan này đạt 316m. Ngoài khơi
vịnh Bắc Bộ, hệ tầng Phù Tiên đ
ã đư
ợc phát hiện ở Gk 107-PA-1X (3.050-3.535m) với
cuội sạn kết có kích thước nhỏ, thành phần chủ yếu là các mảnh đá Granit và đá biến
chất xen với cát kết, sét kết màu xám tím, màu nâu có mặt trượt hoặc bị phân phiến
mạnh. Các đá kể trên bị biến đổi thứ sinh mạnh. Bề dày hệ tầng ở đây khoảng 485m.
Trên các mặt cắt địa chấn hệ tầng Phù Tiên được thể hiên bằng các tập địa chấn nằm

×