Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Phân tích thử vỉa DST Oligoxen dưới, giếng khoan X mỏ Sư tử Nâu, lô 151 bể Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 103 trang )

Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
i L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51
Đ

ÁN TỐT NGHIỆP
Phân tích th
ử vỉa DST Oligoxen dưới giếng khoan X, mỏ Sư Nâu, lô 15
-1, b

C
ửu Long
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
ii L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51


L
ỜI MỞ ĐẦU
Đ
ể đảm bảo giá trị thương mại của các tích tụ dầu khí thì điều quan trọng là
hi
ểu càng nhiều về vỉa chứa cũng như tầng sản phẩm càng tốt. Điều này luôn luôn
đặt ra các câu hỏi về vỉa chứa như tham số, tính chất, mô hình, trữ lượng, khả năng
khai thác, và con ngư
ời đã phát triển được các công nghệ kĩ thuật để trả lời cho các
câu h
ỏi đó để có đ
ược một bức tranh mô phỏng hoàn chỉnh về vỉa chứa. Các côn
g
c
ụ kĩ thuật được sử dụng như: phương pháp địa chấn, khoan, địa vật lý giếng
khoan, phân tích m
ẫu
lõi, PVT, th
ử vỉa sản phẩm Trong quá tr
ình tìm kiếm thăm
dò d
ầu khí, người ta đã sử dụng nhiều phương pháp để phát hiện các tích tụ dầu
khí như nghiên c
ứu địa chất, triển khai nghi
ên cứu địa vật lý, tiến hành khoan để
kiểm tra một cách trực tiếp đồng thời lấy mẫu lõi và dùng các phương pháp địa vật
lý đo đ
ạc các tham số vỉa chứa nhằm sáng tỏ địa tầng, cấu tạo… Thử vỉa sản phẩm
khác bi
ệt hoàn toàn với các phương pháp khác đó là được triển khai khi các vỉa

ch
ứa đang ở trạng thái động, nó cho phép chúng ta
nhìn sâu h
ơn vào trong v
ỉa
ch
ứa và đây được có thể được gọi là phương pháp “khai thác tạm thời”. Thử vỉa là
phương pháp xác đ
ịnh sự có mặt của hydrocacbon v
à luôn là vấn đề quan trọng
trong vi
ệc phân tích khai thác, nó cung cấp thông tin từ đơn giản nhất l
à nh
ận biết,
b
ản chất của hydrocacbon, l
ưu lượng của chất lưu, xác định khả năng cung ứng
c
ủa vỉa chứa cho đến việc xác định mô hình vỉa chứa.
M
ục đích của đồ án là nghiên cứu đặc tính của vỉa chứa qua phân tích tài liệu
th
ử vỉa DST qua đó đánh giá điều kiện giếng và vỉa chứa, xác định các
thông s

đ
ặc trưng của vỉa. Đối tượng nghiên cứu của đồ án là tầng cát kết Oligoxen dưới
gi
ếng khoan X, mỏ Sư Nâu. Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và Kiến nghị nội
dung c

ủa đồ án gồm 4 chương chính như sau:
Chương 1: V
ị trí địa ký
– kinh t
ế
- nhân văn khu v
ực.
Chương 2: C
ấu trúc địa chất mỏ Sư Nâu, lô 15
-1.
Chương 3: Cơ s
ở lý thuyết thử vỉa
Chương 4: Phân tích th
ử vỉa DST Oligoxen dưới, giếng khoan X, mỏ Sư Nâu,
lô 15-1.
Đ
ồ án tốt nghiệp được hoàn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy Phan Từ
Cơ, và s
ự giúp đỡ nhiệt t
ình của các cô, chú, anh, chị trong ban Công Nghệ Mỏ,
t
ổng công ty thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam đặc biệt là Thạc sỹ Vương Hữu
Đ
ức.
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp

SV Nguy
ễn Huy Giang
iii L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51
DANH M
ỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1: Sơ đ
ồ vị trí bể Cửu Long
[6] 1
Hình 2.1: Bản đồ vị trí mỏ Sư Nâu [4] 7
Hình 2.2: Ví trí các gi
ếng khoa
n trông lô 15-1 [4] 9
Hình 2.3: C
ột địa tầng lô 15
-1 [4] 13
Hình 2.4: Sơ đ
ồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long
[6] 15
Hình 2.5: Các ki
ểu bẫy chính trong lô 15
-1 [4] 21
Hình 2.6: B
ản đồ cấu tạo nóc tầng E, Oligoxen d
ưới
[4] 23
Hình 2.7: B
ản đồ cấu tạo móng của

m
ỏ S
ư Nâu
[4] 24
Hình 2.8: Đá móng qua gi
ếng khoan SN
-1X [4] 25
Hình 2.9: Đá móng qua gi
ếng khoan SN
-2X [4] 25
Hình 2.10: T
ầng chứa E qua giếng khoan SN
-1X [4] 26
Hình 2.11: T
ầng chứa E qua giếng khoan SN
-2X [4] 27
Hình 2.12: Phân b
ố hệ số rỗng theo chiêu
sâu trong đá móng [4] 28
Hình 2.13: S
ự thay đổi hệ số thể tích dầu (B
o
) theo áp su
ất
[4] 29
Hình 2.14: S
ự thay đổi độ nhớt của dầu (µ
o
) theo áp su
ất

[4] 30
Hình 2.15: S
ự thay đổi độ ngậm khí của dầu (R
s
) theo áp su
ất
[4] 30
Hình 2.16: Phân c
ấp trữ lượng tr
ong đá móng [4] 33
Hình 3.1: Mối tương quan giữa lưu lượng và áp suất [11] 35
Hình 3.2: Đư
ờng cong IPR lý t
ưởng. Đường A
th
ể hiện l
ưu lượng trên bề mặt
th
ấp
, đư
ờng B thể hiện lưu lượng trên bề mặt cao
[11] 36
Hình 3.3: Minh h
ọa đồ thị log
-log cho v
ỉa đống
nh
ất
[11] 37
Hình 3.4: Bi

ểu đồ thử vỉa giảm áp
[8] 38
Hình 3.5: Bi
ểu đồ thử vỉa hồi áp
[8] 39
Hình 3.6: Bi
ểu đồ thử vỉa khi thả thiết bị
[13] 41
Hình 3.7: Sơ đ
ồ dòng chảy giai đoạn 1 thử vỉa DST
[13] 42
Hình 3.8: Bi
ểu đồ thử via DST
[13] 43
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
iv L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51
Hình 3.9: Đ
ồ th
ị DST cho tr
ường hợp (a): độ thấm thấp; (b): độ thấm trung bình;
(c): đ

ộ thấm tốt
[13] 45
Hình 3.10: Đồ thị DST cho trường hợp (a): chất lưu là dầu; (b): chất lưu là khí; (c)
ch
ất l
ưu là dầu lẫn khí
[13] 46
Hình 3.11: Ví d
ụ về đồ thị Horner với điều kiện b
iên vô h
ạn
[13] 47
Hình 3.12: Đ
ồ thị Horner đặc trưng cho giếng bị nhiễm bẩn (skin âm) và bị ảnh

ởng tích chứa giếng khoan
trong v
ỉa đồng nhất [10]
51
Hình 3.13: Đ
ồ thị Horner đặc tr
ưng trường hợp vỉa bất đồng nhất môi trường hai
đ
ộ rỗng hay vỉa phân lớp
(th
ể hiện trên 2 đường thẳng song song trên đồ thị
Horner) [10] 51
Hình 3.14: Đ
ồ thị Horner đặc tr
ưng trường hợp giếng bị khép bởi đứt gãy kín (thể

hi
ện trên 2 đường thẳng cắt nhau trên đồ thị Horner)
[10] 52
Hình 3.15: Đường cong đạo hàm áp suất [10] 53
Hình 3.16: Đư
ờng cong đạo hàm áp suất ứng với trường hợp có tích chứa giếng
khoan (th
ể hiện chỗ gồ l
ên trên đường đạo hàm cũng thể hiện giếng bị hư hại skin
S <0) [10] 54
Hình 3.17: Đư
ờng cong đạo hàm áp suất với môi trường hai độ rỗng (thể hiện
đư
ờng đạo
hàm là tr
ũng xuống luôn v
à trên đường cong áp suất chế độ chuyển tiếp
xu
ất hiện với bi
ên độ thấp)
[10] 54
Hình 3.18: Đư
ờng cong đạo hàm áp suất với hệ thống biên kín (thể hiện phần cuối
đư
ờng đạo hàm là hướng lên)
[10] 55
Hình 3.19: Đư
ờng cong đạo h
àm áp s
u

ất với hệ thống bi
ên là áp suất không đổi
(th
ể hiện phần cuối đường đạo hàm đi xuống có xu hướng tiến tới 0 như áp suất ổn
đ
ịnh)
[10] 55
Hình 3.20: Đư
ờng cong đạo hàm áp suất với hệ thống biên không thấm (thể hiện
ph
ần cuối đ
ường đạo hàm như một đường thẳ
ng) [10] 56
Hình 3.21: Sơ đ
ồ thí nghiệm của Daxi bình thẳng đứng
[2] 57
Hình 3.22: Hi
ện tượng tích chứa giếng khoan trong thử vỉa giảm áp và hồi áp
[11]60
Hình 3.23: Đồ thị áp suất xung quanh giếng bị nhiễm bẩn [2] 61
Hình 3.24: Ảnh h
ư
ởng và không ảnh hưở
ng c
ủa hiệu ứng Skin
[8] 62
Hình 4.1: V
ị trí giếng khoan X
[4] 64
Hình 4.2: M

ặt cắt địa chất
– đ
ịa vật lý dọc theo phương F
– F’ qua gi
ếng khoan X
m
ỏ S
ư Nâu
[4] 66
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
v L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51
Hình 4.3: Mặt cắt địa chất – đ
ịa vật lý ngang theo phương G
– G’ qua gi
ếng khoan
X m
ỏ Sư Nâu
[4] 67
Hình 4.4: Cột địa tầng giếng khoan X, mỏ Sư Nâu [4] 68
Hình 4.5: Đư
ờng cong địa vật lý giếng khoan X qua tầng E

[4] 70
Hình 4.6: Bi
ểu đồ dự báo nhiệt độ giếng X
[5] 71
Hình 4.7: Các giai đo
ạn thử vỉa DST giếng khoan X
[4] 73
Hình 4.8: Mô hình v
ỉa c
h
ứa c
ơ bản
[13] 77
Hình 4.9: Mô hình v
ỉa nhiều lớp
[13] 78
Hình 4.10: Phân chia các giai đo
ạn thời gian
[2] 79
Hình 4.11: Đ
ồ thị log
-log gi
ữa đường áp suất và đường đạo hàm áp suất theo thời
gian (gi
ếng X)
80
Hình 4.12: Công c
ụ xác định các chế độ chảy
[12] 81
Hình 4.13: Chế độ chảy của giếng khoan X 82

Hình 4.14: Mô hình dòng ch
ảy hướng tâm
[12] 82
Hình 4.15: Đ
ặc tính của đ
ưởng đạo hàm khi gặp biên
[13] 83
Hình 4.16: Mô hình v
ỉa chứa biên có đứt gãy
[9] 84
Hình 4.17: Đ
ồ thị Horner giai đoạn phục hồi áp su
ất chính xây dựng từ số liệu thử
v
ỉa DST giếng khoan X
86
Hình 4.18: Đ
ồ thị Horner với hai độ dốc khác nhau
87
Hình 4.19: Thi
ết lập các thông số về đặc tính của vỉa chứa và chất lưu vào phần
m
ềm Ecrin
90
Hình 4.20: Các giai đo
ạn thử vỉa DST giếng khoan
X xây d
ựng trong phần
m
ềm

Ecrin 91
Hình 4.21: Các đ
ồ thị th
u đư
ợc khi chọn giai đoạn Main B
uild-up 92
Hình 4.22: K
ết quả minh giải thử vỉa DST tầng E, giếng khoan X bằng phần mềm
Ecrin 93
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
vi L
ớp Địa chất Dầu k
hí K51
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
Trang
B
ảng 2.1:
Các đ
ặc tính c
ơ bản
c
ủa tầng đá mẹ lô 15

-1 19
B
ảng 2.2:
Đ
ộ bão hoà nước trong tầng E và đá móng
[4] 28
B
ảng 2.3:
Tính ch
ất của dầu thô trong đá móng
[4] 31
B
ảng 2.4:
Tính ch
ất của nước vỉa trong đá móng
[4] 31
B
ảng 2.5:
K
ết quả phân tích nước vỉa trong đá móng
[4] 32
B
ảng 4.
1: Giai đo
ạn thử vỉa
chính gi
ếng khoan X
[5] 74
B
ảng 4.2:

M
ột số thông số về đặc tính của vỉa v
à chất lưu
[5] 74
Bảng 4.3: Các thông số khác [5] 75
B
ảng 4.4
: Các thông s
ố về thời gian và lưu lượng trong giai đoạn cháy chính (Main
flow) [5] 75
B
ảng 4.5
: Các thông s
ố về thời gian và áp suất trong giai đoạn hồi áp chính để xây
d
ựng đường cong đạo hàm áp suất
[5] 76
B
ảng 4.6
: Các thông s
ố về thời gian và áp suất trong giai đoạn hồi áp chính để xây
d
ựng đồ thị Horner
[5] 84
B

ng 4.7: K
ết quả tính đ
ược theo hai
phương pháp 94

Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
1 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
CHƯƠNG I: V
Ị TRÍ ĐỊA LÝ
– KINH T

- NHÂN VĂN KHU V
ỰC
1.1 Đ
ặc điểm địa lý
t
ự nhiên
1.1.1 V
ị trí địa lý
b
ể Cửu Long
Bể trầm tích Kainozoi Cửu Long nằm ở vị trí có toạ độ địa lý trong khoảng
9
o
00’ - 11
o
00’ v

ĩ độ Bắc và 106
o
30’ - 109
o
00’ kinh đ
ộ Đông,
n
ằm
ch
ủ yếu trên
th
ềm lục địa phía nam
Vi
ệt Nam v
à một phần đất liền thuộc cửa sông Cửu Long.
Phía Tây B
ắc của bể tiếp giáp với đất
li
ền; phía Đông Nam
ngăn cách v
ới bể N
am
Côn Sơn b
ởi đới nâng Côn S
ơn;
phía Tây Nam là đ
ới nâng Khorat
– Natuna và
phía Đông B
ắc là đới cắt trượt Tuy Hoà ngăn cách với bể Phú Khánh

(hình 1.1).
B
ể có diện tích 36
.000 km
2
, bao g
ồm các lô 9, 15, 16, 17 v
à một phần các lô 1, 2,
25 và 31. Bể được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Kainozoi, chiều dày
l
ớn nhất ở
trung tâm b
ể thay đổi từ 7
.000 m đ
ến tr
ên
8.000 m và m
ỏng dần về phía
hai cánh.
Hình 1.1: Sơ đ
ồ vị trí bể Cửu Long
[6].
B
ể có h
ình bầu dục, vồng ra về phía biển và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu
-
Bình Thu
ận.
B
ể trầm tích Cửu Long giáp thành phố Vũng Tàu, tỉnh

Bà R
ịa
- V
ũng
Tàu. V
ũng T
àu giáp B
à R
ịa v
à huyện Long Điền, cách t
hành ph
ố Hồ Chí Minh
125 km v
ề phía Đông Nam theo đường bộ và 80 km theo đường chim bay. Nếu
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
2 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
nhìn theo chi
ều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh đang đổi hướng từ Nam
sang Tây - Nam c
ủa phần

ới chữ S (bản đồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi đất

li
ền như một dải đất có chiều dài khoảng 14 km và ch
i
ều rộng khoảng 6 km
. Trong
các bể trầm tích Đệ Tam trên thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long được xem như
là b
ể chứa dầu lớn nhất với các mỏ đang khai t
hác: B
ạch Hổ, Rồng, Rạng Đông,
Ruby, và Sư T
ử Đen.
1.1.2 Khí h
ậu, thuỷ văn
Khu v
ực
nghiên c
ứu nằm trong v
ùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ
cao đ
ều trong năm và có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa b
ắt đầu
t
ừ tháng 5 đến tháng 10, thời gian n
ày có gió mùa Tây Nam.
Mùa khô b
ắt đầu từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ
không khí trung bình kho

ảng 25
-27
o
C, tháng th
ấp nhất khoảng 24,8
o
C, tháng cao
nh
ất khoảng 28,6
o
C. S
ố giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ
.

ợng m
ưa cao, bình quân 1
.500 mm/năm và phân b
ố không đều theo thời
gian. Kho
ảng 90
% lư
ợng mưa hàng năm tập trung vào mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thư
ờng có l
ượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3
mưa r
ất ít, lượng mưa không đáng kể. Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân
79,5%/năm; b
ình quân mùa m
ưa 80%; bình

quân mùa khô 74,5% và m
ức thấp
tuy
ệt đối xuống tới 20%.
Gió th
ổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/giờ. Tháng 4 và tháng 10 là những tháng
chuy
ển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ. Biển Vũng Tàu ít bão tố hoặc ảnh

ởng của bão không đáng kể vì thế trở thành n
ơi trú ng
ụ tốt cho thuyền bè. Nhiệt
đ
ộ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 24
- 29
o
C,
nhi
ệt độ tầng đáy khoảng 26,5
- 27
o
C.
1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn
1.2.1 Dân cư
Thành ph
ố Vũng T
àu có khoảng 310
.000 dân (năm 2010), v

ới di
ện tích 140,1
km2. Dân s
ố trẻ, độ tuổi trung bình 20
– 35 tu
ổi chiếm
60% t
ổng dân số của thành
ph
ố.
Đây là thành ph
ố du lịch nên thành phần dân cư rất đa dạng và phức tạp.
Trên
đ
ịa b
àn Thành phố có 34.980 người theo đạo công giáo, chiếm tỉ lệ 11
%. Dân b
ản
x

ch

chi
ếm 30% trong tổng số dân của thành phố, họ sống chủ yếu bằng nghề
đánh b
ắt hải sản v
à một số nghề thủ công khác.
1.2.2 Kinh t
ế
V

ũng T
àu có thế mạnh về phát triển dầu khí và du lịch. Nằm trên thềm bờ biển
c
ủa một khu vực giàu dầu khí, Vũng Tàu h
ay c
ả tỉnh Bà Rịa
- V
ũng Tàu là tỉnh
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
3 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
xu
ất khẩu dầu khí lớn nhất Việt Nam.
Trong cơ c
ấu ngành công nghiệp, công
nghi
ệp dầu khí chiếm tỷ trọng lớn nhất (94% giá trị sản lượng). Công nghiệp chế
bi
ến thực phẩm, chế biến hải sản, điện đứng tiếp theo chiếm 5% gi
á tr
ị sản lượng.
Ngoài ra các ngành công nghiệp đóng tàu, may mặc, giầy da và gia công có xu


ớng phát triển nhanh. GDP bình quân đầu người (không tính dầu khí) năm 2010
ư
ớc đạt 5.580 USD/ng
ười/năm.
Cơ c
ấu kinh tế chuyể
n d
ịch đúng theo h
ướng dịch
v

– công nghi
ệp
– ch
ế biến trong đó dịch vụ
– du l
ịch chiếm 71,01%; công nghiệp
– ti
ểu thủ công nghiệp: 14,01%; hải sản: 14,98%.
Ph
ấn đấu đạt tốc độ tăng tr
ưởng
GDP bình quân 14%/n
ăm
.
Thành ph
ố Vũng T
àu là điểm du lịch nổi tiếng, với điều kiện ba mặt thành phố
giáp biển nên hàng năm thu hút khoảng 3 triệu lượt khách du lịch đến tham quan
và ngh

ỉ mát. Ng
ành du lịch đã mang lại nguồn thu tài chính đáng kể cho tỉnh (xếp
th
ứ 2 sau ngành dầu khí). Song song với du lịch, các dịch vụ vui chơi giải trí cũng
r
ất phát triển
, đáp
ứng đủ nhu cầu của khách du lịch trong n
ước cũng như khách du
l
ịch quốc tế.
Nông, lâm, ngư nghi
ệp mặc d
ù không phải là ngành chủ yếu nhưng đang có
nh
ững bước tiến đáng kể. Giá trị sản luợng tăng đều theo các năm, từng bước
chuy
ển dịch dần từ sản phẩ
m kém hi
ệu quả sang phát triển sản phẩm có chất l
ượng
cao, có giá tr
ị kinh tế, xuất khẩu như cây cao su, cà phê… song mới chỉ đáp ứng
đư
ợc 50 đến 60% nhu cầu nội địa. Vũng Tàu cũng có thế mạnh về đánh bắt hải sản
do có vùng bi
ển dài và rộng, trữ lượng hải
s
ản cho phép khai thác hàng năm
kho

ảng 150 đến 170 ngàn tấn hải sản các loại. Diện tích mặt nước mặn 3.300 ha và
1.000 ha m
ặt nước ngọt rất thuận tiện để phát triển nuôi trồng thuỷ, hải sản.
1.2.3 Giáo d
ục, y tế
Giáo d
ục
Khi m
ới thành lập toàn tỉnh chỉ có
240 trư
ờng đến na
y đ
ã có 315
trư
ờng (Mầm
non: 99 trư
ờng; Tiểu học (TH):
137 trư
ờng; Trung học c
ơ sở (THCS): 56 trường;
trung h
ọc phổ thông (THPT): 23 trường (trong đó có 1 THPT dân tộc nội trú với
200 h
ọc sinh). Ngo
ài ra còn
có 11 trư
ờng cao đẳng v
à các cơ
s


đào t
ạo đại học
c
ủa các trường đ
ại học Mỏ Địa Chất; tr
ường đại học Dầu Khí Việt Nam; trường
đ
ại học quốc tế Hồng B
àng; và trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu
, đáng chú ý l
à
trư
ờng đại học Mỏ
- Đ
ịa chất là nơi cung cấp một phần nhân lực cho ngành dầu
khí.
Tính đến đầu năm học 2001 - 2002, toàn ngành có 10.540 cán bộ, giáo viên.
Đ
ến nay có 52,7% giáo vi
ên mầm non, 95% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên
trung h
ọc cơ sở và 95% giáo viên phổ thông trung học đạt chuẩn về trình độ
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang

4 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
nghi
ệp vụ
. Đ
ời sống những người th
ầy đ
ã được cải thiện từng bước qua các
chương tr
ình đầu tư xây nhà tập thể, trợ cấp 200.000 đồng/1 tháng cho giáo viên
22 xã vùng sâu, vùng xa và giáo viên tình nguy
ện đến công tác tại huyện Côn Đảo.
Đây là việc làm hết sức thiết thực, động viên kịp thời, tạo điều kiện cho các thầy
cô giáo yên tâm công tác, g
ắn bó lâu dài với nghề.
Y t
ế
Trên đ
ịa bàn tỉnh, ngoài 7 trung tâm y tế của các địa phương là Vũng Tàu, Bà
R
ịa, Xuy
ên Mộc, Long Đất, Châu Đức
, Tân Thành, Côn Đ
ảo v
à 100% xã
, phư
ờng
đ
ều có trạm y tế còn
có các cơ s

ở y tế của các ngành như Trung tâm y tế XNLD
Vietsovpetro, trung tâm y t
ế cao su
.
Những năm qua, các chương trình y tế quốc gia đều hoàn thành và đạt kết quả
t
ốt. Công tác ph
òng chống dịch bệnh được coi trọng. Trong công tác điều trị, chất

ợng
khám ch
ữa bệnh từng bước được nâng lên. Trang thiết bị y tế cho các cơ sở
đi
ều trị đ
ược tăng cường đầu tư với những thiết bị hiện đại như: sinh hóa tự động,
huyết học tự động, CT-scanner… M
ạng lưới y tế cơ sở không ngừng được củng
c
ố.
Tính đ
ến nay, tuyến
y t
ế c
ơ sở bao gồm y tế các phường, xã đều đã hoàn thành
cơ b
ản các chỉ tiêu: 100% xã có bác sĩ, 100% phường, xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ
s
ản nhi, 100% x
ã có dược tá, 100% thôn ấp có nhân viên y tế và nhân viên sức
kh

ỏe cộng đồng hoạt động.
1.2.4 Giao thông, thông tin liên l
ạc, t
ài chính và điện năng
Giao thông
Giao thông đư
ờng thuỷ đóng vai trò quan trọng và ch
i
ếm vị trí ngày càng lớn.
V
ũng T
àu có v
ị trí thuận lợi để xây dựng cảng biển lớn và hiện tại ở đây có các
c
ảng dầu khí, cảng thương mại rất thuận l
ợi cho việc giao dịch th
ương mại và dich
v
ụ cho các công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
Giao thông đư
ờng bộ đóng vai trò đặc biệt trong nền kinh tế: Tỉnh có hệ thống
giao thông khá hoàn ch
ỉnh nối các huyện thị với nhau.
Qu
ốc lộ 51A
(4 làn xe)
ch
ạy qua tỉnh dài gần 50 km. Trong 5
-7 năm t
ới sẽ có

đư
ờng cao tốc Biên Hòa
-
V
ũng T
àu
8 làn xe song song v
ới Quốc lộ 51A
.
Giao thông đư
ờng hàng không
s
ử dụng chủ yếu cho vận chuyển hàng hóa và
t
ập trung cho ng
ành dầu khí, người ra các đảo, sân bay nội địa và quốc tế
ngày
càng đư
ợc nâng
c
ấp
.
Tài chính và đi
ện năng
Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu gửi và chuyển
ti
ền. Hiện nay tr
ong thành ph
ố có tới 500 máy rút tiền tự động, một số ngân h
àng

Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
5 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
l
ớn như: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và phát triển…
đ
ều gia tăng phạm vi và vốn đầu tư.
Tr
ữ lượng khí đốt dồi dào và
các m
ỏ khí ngoài khơi đã cho phép xây dựng một
trung tâm năng lượng có tầm cỡ ở Đông Nam Á tại Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh
Bà R
ịa Vũng Tàu. Tổng công suất 3
.155 MW, chi
ếm 40%
năng l
ực nguồn điện
c
ủa cả n
ước
. Trong đó nhà máy điện Phú Mỹ 1 sẽ có công suất 1.090 MW, Phú
M

ỹ 2.1 là 900MW, Phú Mỹ 2.2 là 715KW và P
hú M
ỹ 4 là 450MW
. Có th
ể nói đây
là nhà máy nhi
ệt điện có công suất lớn nhất ở Việt Nam đ
ược lắp đặt các thiết bị
thu
ộc thế hệ công nghệ hiện đại.
1.3 Thu
ận lợi v
à khó khăn đối với công tác tìm kiếm
, thăm d
ò
và khai
thác d
ầu khí
1.3.1 Thu
ận lợi
- V
ũng Tàu
là m
ột
thành ph
ố trẻ, có nguồn lao động dồi dào và có chất lượng
nên đáp
ứng đ
ược yêu cầu phát triển của các nền kinh tế: dầu khí, đóng tàu, du
l

ịch…
- Do đi
ều kiện tự nhi
ên và lịch sử, Vũng Tàu được xây dựng trên giao lộ nối
li
ền giữa miền Đông và miền T
ây Nam B
ộ cũng như nối liền giữa miền Bắc và
mi
ền Trung n
ên có một hệ thống giao thông ngày càng phát triển cả về đường bộ,
đư
ờng sông, đường sắt cũng như đường hàng không, thuận lợi cho công tác tìm
ki
ếm thăm dò dầu khí.
- N
ằm ở
v
ị trí thuận lợi, có hệ th
ống giao thông đ
ường thuỷ và các công
trình
c
ảng biển phát triển mạnh,
thu
ận lợi cho việc lưu thông và
xu
ất khẩu dầu thô với
các nư
ớc trong khối Đông Nam Á cũng như quốc tế.

- Hi
ện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng, Vũng Tàu đang thu
hút đư

c nhi
ều công ty nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dầu khí nói riêng và công
nghi
ệp nói chung.
1.3.2 Khó khăn
Bên c
ạnh những thuận lợi nêu trên, Vũng Tàu vẫn còn những khó khăn sau:
- Ngu
ồn lao động trẻ dồi d
ào
nhưng ch
ất l
ượng vẫn chưa cao trình độ kỹ thuật
chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển của ngành
, v
ẫn làm việc dưới sự giám sát
c
ủa
chuyên gia nư
ớc ngo
ài
.
- Vi
ệc thăm dò, khai thác dầu khí và các hoạt động phụ trợ khác triển khai trên
bi

ển
v
ẫn
d

b
ị ngừng trệ v
ào mùa biển động.
- Ngành công nghiệp đóng tàu và xây dựng cảng biển chưa đáp ứng được yêu
c
ầu tại chỗ
. Công tác s
ửa chữa v
à chống ăn mòn cho các thiết bị trên biển chưa đạt
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
6 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
hi
ệu quả cao.
Ph
ần lớn các tàu và thiết bị hỏng hóc vẫn phải đưa ra nước ngoài sửa
ch
ữa.

- M
ức độ ô nhiễm môi trường do hoạt đ
ộng khai thác dầu khí gây ra vẫn ch
ưa
được xử lí triệt để.
- Các công trình ph
ục vụ khai thác dầu khí phần lớn được xây dựng trên biển
nên kh
ả năng bị ăn m
òn
nhanh và phá h
ủy bởi n
ước biển
.
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
7 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
CHƯƠNG 2: C
ẤU TRÚC ĐỊA CHẤT MỎ
SƯ NÂU, LÔ 15-1
2.1 C
ấu trúc địa chất lô 15
-1

2.1.1 V
ị trí địa lý
lô 15-1
Lô 15-1 thuộc bể Cửu Long, phần lục địa phía Nam của Việt Nam, diện tích
x
ấp xỉ 4
.600 km
2
, cách thành ph

V
ũng Tàu
141 km v
ề phía Đông Nam (hình 2
.1).
Hi
ện nay, lô 15
-1 bao g
ồm các mỏ:
Sư T
ử Đen
, Sư T
ử V
àng, Sư Tử Trắng và

Nâu. Hydrocacbon thương m
ại đư
ợc t
ìm thấy trong
đá móng n

ứt nẻ,
Mioxen dư
ới
và Oligoxen trong đó đá móng là đ
ối t
ượng chứa chủ yếu.
Hình 2.1: B
ản đồ vị trí mỏ
Sư Nâu [4].
2.1.2 L
ịch sử t
ìm kiếm
– thăm d
ò d
ầu khí lô
15-1
Công ty Liên Doanh Đi
ều Hành
Chung C
ửu Long (CLJOC)
đư
ợc thành lập
ngày 26/10/1998 gi
ữa bên Việt Nam là Tổng công ty Thăm dò
– Khai thác D
ầu khí
PVEP (chi
ếm 50% vốn) với Công ty dầu khí Conoco Phillips (Anh Quốc) (chiếm
23,25% v
ốn), Tổng công ty Dầu

khí Qu
ốc gia
Hàn Qu
ốc
(KNOC – 14,25% v
ốn),
Công ty SK - Hàn Qu
ốc (9% vốn) và Công ty Geopetrol (Monaco
– 3,5% v
ốn)
v
ới
ch
ức năng hoạt động thăm dò và khai thác
d
ầu khí thuộc lô 15
-1.
CLJOC được giao điều hành diện tích hợp đồng lô 15-1 bao gồm giai đoạn
thăm d
ò đầu tiên trong 3 năm. Tiếp theo thành công của giai đoạn đầu, CLJOC
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
8 L
ớp: Địa chất dầu khí K51

đư
ợc phê duyệt cho phép gia hạn giai đoạn thăm dò kéo dài tổng cộng đến 7 năm
qua 3 th
ời kỳ. Giai đoạn thăm dò cuối cùng kết thúc vào ngày 25/10/2005.
Sau khi
k
ết thúc hợp đồng thăm dò lô 15
-1, vào ngày 26/10/2005 theo quy đ
ịnh của hợp
đồng dầu khí và sự thỏa thuận cùng CLJOC đã cho phép CLJOC tiếp tục duy trì
phát tri
ển những vùng cuối c
ùng trong lô 15-1 bao g
ồm tiếp tục đánh giá cấu tạo
tri
ển vọng S
ư Nâu.
CLJOC hi
ện có bốn mỏ dầu khí là Sư Tử Đen
đư
ợc
phát hi
ện
06/10/2000, đ
ã
đưa vào khai thác 29/10/2003; Sư T
ử V
àng
đư
ợc

phát hi
ện 23/10/2001,
đ
ã
đưa vào
khai thác 14/10/2008; m
ỏ Sư Tử Trắ
ng đư
ợc
phát hi
ện 19/11/2003, dự kiến đưa
vào khai thác t
ừ năm 2011 đến 2016; mỏ S
ư
Nâu đư
ợc
phát hi
ện
01/9/2005, d

kiến đưa vào khai thác trong năm 2013.
2.1.2.1 M
ỏ S
ư
T
ử Đen
C
ấu tạo Sư Tử Đen nằm ở phần Tây Bắ
c c
ủa lô 15

-1 và là c
ấu tạo lớn
nh
ất
trong lô. Chương tr
ình th
ăm dò của CLJOC bắt đầu với công tác thu nổ khoảng
337 km2 đ
ịa chấn 3D vào tháng
05/1999. CLJOC đã khoan gi
ếng tìm kiếm đầu
tiên SD-1X (hình 2.2) vào ngày 06/8/2000. Gi
ếng đ
ược hoàn thành vào
08/10/2000, th
ử vỉa cho lưu lượng 5
.655 thùng/ngày trong đá móng, 1.366
thùng/ngày trong Oligoxen và 5.600 thùng/ngày trong Mioxen dư
ới ở phần Tây

Nam c
ủa cấu tạo
Sư T
ử Đen.
M
ột loạt giếng khoan được triển khai tiếp theo:
Gi
ếng khoan thẩm lượng
SD-2X (hình 2.2)
được khoan tiếp ngay sau. Khởi

công vào ngày 11/3/2001 chương tr
ình khoan kết thúc với
gi
ếng SD
-2X ngày
05/7/2001 sau khi thu đư
ợc d
òng d
ầu 13
.223 thùng/ngày t

móng và 643
thùng/ngày t
ừ tầng Mioxen. Kết quả giếng khoan
SD-2X đ
ã xác định một thể tích
d
ầu tiếp xúc với thân giếng đủ lớn cho ph
ép vi
ệc công bố thương mại đầu tiên
đư
ợc thực hiện vào ngày
08/8/2001.
Gi
ếng
SD-3X (hình 2.2) là gi
ếng khoan thẩm l
ượng khu vực trung tâm cấu tạo
Sư T
ử Đen. Giếng này khoan vào ngoài khu vực phát triển giai đoạn 1 sau này,

đư
ợc khởi công ng
ày
09/7/2001 và k
ết thúc ng
ày
07/9/2001 sau khi th
ử vỉa cho
dòng d
ầu 2
.763 thùng/ngày t
ừ đá móng và 4
.662 thùng/ngày t
ừ Mioxen dưới.
Gi
ếng SD
-4X (hình 2.2)
đư
ợc khoan với mục đích kiểm tra tính thương mại
c
ủa cấu tạo
Sư T
ử Đen Đông Bắc. Giếng được khởi công ngày 14/9/200
2 k
ết thúc
ngày 10/11/2002 cho dòng d
ầu 9
.848 thùng/ngày khi th
ử vỉa tầng móng. Giếng
Đ

ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
9 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
th
ẩm lượng
SD-4X c
ũng đã phát hiện sự tồn tại và phát triển của dầu trong trầm
tích Oligoxen và th
ử được dòng dầu cao trong khu vực là 14
.365 thùng/ngày.
M

Sư T
ử Đen Đôn
g B
ắc tiếp tục được thẩm lượng trong năm 2005 bởi
gi
ếng
SD-5X (hình 2.2). Giếng được khởi công ngày 12/4/2005, kết thúc vào ngày
27/5/2005 v
ới lưu lượng dầu 8
.652 thùng/ngày trong đá móng.
Gi
ếng

SD-6X (hình 2.2)
đư
ợc khởi công ngày 27/3/2005 với mục đích k
i
ểm tra
khu v
ực Tây Bắc của mỏ
Sư T
ử Đen. Kết quả thử vỉa
không cho dòng, gi
ếng được
đóng và h
ủy.
Hình 2.2: Ví trí các gi
ếng khoan trông lô 15
-1 [4].
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
10 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
2.1.2.2 M
ỏ Sư Tử Vàng
Đây là m
ỏ dầu lớn thứ hai của CLJOC (sau mỏ Sư Tử Đen) và lớn thứ tư của

Vi
ệt Nam
đư
ợc đưa vào khai thác
năm 2008.
Giếng SV-1X (hình 2.2) là giếng khoan đầu tiên của cấu tạo Sư Tử Vàng, với
m
ục đích thẩm lượng phần phía Bắc của mỏ.
Gi
ếng được khởi công ngày
08/9/2001 cho lưu lư
ợng 11
.388 thùng/ngày t
ừ đá móng.
Gi
ếng SV
-2X (hình 2.2) là gi
ếng khoan thẩm lượng
th
ứ nhất
khu v
ực Đông
B
ắc cấu tạo S
ư Tử Vàng. Giếng này được khởi công 22/7/2002 và kết thúc ngày
12/9/2002. Gi
ếng cho dòng dầu với lưu lượng 7
.380 thùng/ngày t
ừ đá móng.
Theo báo cáo k

ế hoạch thẩm l
ượng đã được phê duyệt vào tháng
12 năm 2003,
cấu tạo Sư Tử Vàng tiếp tục được khoan thành công hai giếng SV-3X và SV-4X
(hình 2.2). Gi
ếng
khoan SV-3X đư
ợc khởi công
ngày 30/12/2003 và k
ết thúc ng
ày
17/2/2004, đư
ợc khoan vào sườn phía
Tây Nam c
ủa cấu tạo. Mặc dù giếng có biểu
di
ện dầu khí
nhưng không cho d
òng d
ầu tự phun, được xem là khô
ng kinh t
ế do đó
đ
ã
hu
ỷ giếng.
Gi
ếng SV
-4X đư
ợc khởi công

ngày 16/3/2004 t
ừ vị trí đáy biển
c
ủa
gi
ếng SV
-1X và hoàn thành 07/5/2004 sau khi th
ử với l
ưu lượng dầu 12
.607
thùng/ngày t
ừ móng. Kết quả này đã xá
c minh thành công tính thương m
ại của mỏ
và cho phép đ
ẩy nhanh tiến độ phát triển cụm mỏ
Sư T
ử Đen
/Sư T
ử V
àng.
Gi
ếng SV
-5X (hình 2.2) là gi
ếng thẩm lượng cẩu tạo Sư Tử Vàng cuối cùng.
Gi
ếng được khởi công ngày
08/6/2005 khoan vào khu v
ực Đông Bắ
c c

ủa mỏ. K
ết
qu

th
ử vỉa của giếng cho dòng dầu với lưu lượng 7
.800 thùng/ngày t
ừ đá móng
.
2.1.2.3 M
ỏ Sư Nâu
(xem m
ục 2.2.1 trang 22)
2.1.2.4 Ho
ạt động thăm dò và thẩm lượng khác
Gi
ếng
khoan SC-1X (hình 2.2) đư
ợc
khoan vào khu v
ực yên ngựa nằm giữa
c
ấu tạo Sư Tử Đe
n và Sư T
ử Vàng nhằm đánh giá tiềm năng trong đá móng
. Gi
ếng
c
ũng được thiết kế để kiểm tra điểm
tràn d

ầu của cụm cấu tạo trong l
ô 15-1. Gi
ếng
SC-1X đư
ợc khởi công ng
ày 17/5/2005, giếng không cho kết quả thử vỉa với dòng
d
ầu tự phun nhưng cũng có một lượng
d
ầu nhỏ ở miệng giếng. Giếng được đóng
và hu
ỷ v
ào ngày 21/7/2002. Kết quả của giếng đã không chứng minh được tính
liên thông gi
ữa cấu tạo
Sư T
ử Đen
và Sư T
ử Vàng.
CLJOC đã phát hi
ện
c
ấu tạo triển vọng thứ ba l
à
m
ỏ S
ư Tử Trắng vào tháng
11/2003. M
ỏ Sư Tử T
r

ắng nằm ở góc Đông Nam của lô 15
-1. Gi
ếng khoan
ST-1X
đư
ợc khoan v
ào ngày 29/8/2003 hoàn thành vào ngày 24/12/2003
v
ới kết quả thử
vỉa cho khí trong tập cát kết từ Mioxen đến Oligoxen, lưu lượng trên ngày tổng
c
ộng l
à 71.4 triệu ft
3
khí, 8.316 thùng condensat t
ỉ trọng từ 38 đến 52.5
o
API (0,835
- 0,769 g/cm
3
).
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
11 L

ớp: Địa chất dầu khí K51
Chương tr
ình công tác trong năm 2005 của CLJOC bao gồm 2 giếng thẩm

ợng cho mỏ Sư Tử Trắng,
ST-2X, ST-3X (hình 2.2). Thêm một giếng khoan thẩm

ợng
cu
ối cùng của cấu tạo
Sư T
ử Trắng
là gi
ếng ST
-4X (hình 2.2) đư
ợc khởi
công ngày tháng 6/2006 và kết thúc vào tháng 9/2006 cho lưu lượng 2.796 thùng
condensat. Sau gi
ếng này một chương trình nghiên cứu cấp tốc được tiến hành
nh
ằm đánh giá các định h
ướng phát triển cho triển vọng khí
– condensate.
2.1.3 Đặc điểm địa tầng
Theo tài li
ệu khoan, cột địa
t
ầng của lô 15
-1 g
ồm đá móng

trư
ớc Kainozoi

tr
ầm tích Kainozoi (
hình 2.3).
2.1.3.1 Móng trư
ớc Kainozoi
Nóc của khối móng, xem hình 2.3, ở độ sâu từ 3.000m (ở các giếng SN-1X,
SN-2X) t
ới 4
.000m. V
ề thạch học
đá móng có th
ể chia th
ành 2 nhóm chính: granit
và granodiorit – diorit, ngoài ra còn g
ặp đá biến chất và
các thành t
ạo núi lửa
.
Móng granit c
ủa lô 15
-1 nói chung c
ũng nh
ư ở cấu tạo Sư Nâu bị
đ
ới
phong hoá
v

ới chiều dày thay đổi từ 10 đến 50m bao phủ lên t
rên đ
ỉnh. Móng granit chứa:
18÷32% th
ạch anh, 15÷30
% fenpat kali, 14÷40% plagiocla và 4÷7% là mica và 2-
5% là khoáng v
ật thứ sinh
. Đây là đ
ối tượng chứa thứ nhất và là đối tượng chứa
chính c
ủa mỏ
Sư Nâu.
2.1.3.2 Tr
ầm tích Kainozoi
N
ằm bất chỉnh hợp trên mặ
t đá móng k
ết tinh bào mòn và phong hoá là thành
t
ạo Kainozoi hoặc núi lửa.
2.1.3.2.1 H
ệ Paleogen
1. Th
ống Eoxen, phụ thống Eoxen trên, điệp Trà Cú dưới (P
1
g2tc
), xem hình
2.3.
Tr

ầm tích bao gồm: sét kết, bột kết, cát kết…
có ch
ứa các vỉa than mỏng tích
tụ trong điều kiện sông hồ. Điệp Tr
à Cú phủ bất chỉnh hợp lên móng v
ới chiều d
ày
thay đ
ổi từ 0 đến 6
00m, tương đương v
ới tập địa chấn F.
2. Th
ống Oligoxen, phụ thống Oligoxen dưới, điệp Trà Cú trên (P
g3
1
tc
), xem
hình 2.3.
H
ệ tầng này tương ứng với tập địa
ch
ấn E, có chiều dày thay đổi từ 0 đến
500m. Tr
ầm tích lục nguy
ên hạt mịn giàu vật chất hữu cơ, gồm sét kết, bột kết và
cát k
ết có chứa các vỉa than mỏng và sét vôi được tích tụ trong điều kiện sông hồ.
H
ệ tầng Tr
à Cú có tiềm năng chứa và sinh dầu khá cao.

Các v
ỉa cát kết của hệ
tầng là vỉa chứa dầu khí chủ yếu trên mỏ Sư Tử Trắng và là đối tượng khai thác
th
ứ hai sau móng nứt nẻ tr
ên lô 15
-1 c
ũng nh
ư mỏ Sư Nâu
.
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
12 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
3. Th
ống Oligoxen, phụ thống Oligoxen trên, điệp Trà Tân (P
g3
2
tt1
- P
g3
3
tt2
),

xem hình 2.3.
Đá c

a đi
ệp Trà Tân đôi chỗ nằm bất chỉnh hợp trên điệp Trà Cú. Trầm tích
của hệ tầng được tích tụ trong môi trường đồng bằng sông, bồi tích (aluvi) - đồng
b
ằng ven bờ và hồ. Điệp Trà Tân bao gồm hai phụ điệp:
- Ph
ụ điệp Tr
à Tân dưới tương đương tập địa chấn D
có chi
ều d
ày thay đổi từ
300m đ
ến 950 m, gồm các lớp
sét k
ết màu nâu đậm
, cát k
ết hạt
m
ịn đến
thô có
màu xám xanh, b
ột kết nằ
m xem k
ẹp, thỉnh thoảng xuất hiệ
n nh
ững vỉa
đá vôi

m
ỏng
. Sét k
ết của hệ tầng Trà Tân dưới có hàm lượng và chất lượng vật chất hữu
cơ cao đ
ến rất cao, khá đồng nhất, có tính chất phiến chúng l
à những tầng sinh dầu
khí tốt, đồng thời là tầng chắn tốt cho đá móng granit nứt nẻ.
- Ph
ụ điệp Tr
à Tân t
rên tương đương t
ập địa chấn C
có chi
ều d
ày mỏng thay
đ
ổi từ 200m đến 300m, chủ yếu là sét
k
ết màu vàng nâu
giàu v
ật chất hữu cơ
, xen
l
ẫn với cát kết,
ít b
ột kết
, t
ỉ lệ cát/sét khoảng 35 ÷ 50%
.

2.1.3.2.2 H
ệ Neogen
1. Th
ống Mioxen, phụ thống Mioxen d
ưới, điệp Bạch Hổ (N
1
1
bh
), xem hình
2.3.
Đi
ệp Bạch Hổ nằm ở chiều sâu 1
.558m ÷ 1.848m (SN-1X), có chi
ều d
ày thay
đ
ổi từ 400 đến 500m. Điệp Bạch Hổ tương ứng với tập địa chấn BI, gồm các lớp
cát k
ết, bột kết, sét kết.
Đi
ệp Bạch Hổ được chia thành hai phần: phần trên (N
1
1
bh2
) g
ồm chủ yếu là sét
k
ết màu xám, xám xanh xen kẽ với cát kết và bột kết, tỉ lệ
cát/b
ột kết tăng dần

xu
ống dưới, đặc biệt ở phía trên cùng của điệp có tầng “sét kết Rotalid” bao phủ
toàn b
ể với chiều dày thay đổi 50 ÷ 100 m. Tập xét màu xám, xám xanh gặp khá
ph
ổ biến hóa thạch đặc trưng nhóm Rotalia nên chúng được gọi là tập sét Rota
lid.
Đây là t
ầng chắn rất tốt cho khu vực.
Ph
ần d
ưới (N
1
1
bh1
) ch
ủ yếu l
à cát kết và bột kết, xen với các lớp sét kết nâu đỏ,
đ
ỏ xám đến xám xanh, có chứa vật liệu hữu cơ ở gần đáy. Trầm tích được tích tụ
trong môi trư
ờng đồng bằng, bồi tích (aluvi)
- đ
ồng
b
ằng ven bờ ở phía d
ưới,
chuy
ển dần lên đồng bằng ven bờ
- bi

ển nông ở phía trên. Các trầm tích của hệ
t
ầng n
ày phủ bất chỉnh hợp góc trên các trầm tích của hệ tầng Trà Tân.
Các v
ỉa cát kết xen kẽ nằm trong và ngay dưới tầng sét kết Rotalia là đối tượng
ch
ứa thứ ba của lô 15.1.
2. Thống Mioxen, phụ thống Mioxen giữa, điệp Côn Sơn (N
1
2
cs
)
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
13 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Đi
ệp Côn Sơn nằm ở chiều sâu từ 1.110m đến 1.538m (SN
-1X), v
ới chiều dày
trong kho
ảng 500 ÷ 600m, điệp này tương ứng với tập địa chấn BII
Hình 2.3: C

ột địa tầng lô 15
-1 [4].
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
14 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Đi
ệp này gồm chủ yếu là cát kết hạt thô
– trung, b
ột kết
(chi
ếm 75
-80%), xen
k
ẽ với các lớp sét kết
màu nâu đ
ỏ, hồng xám thỉnh thoảng nâu vàng, rất mịn
dày t

5 đ
ến 15 m, đôi nơi có lớp than mỏng
màu đen, nâu đen. Tr
ầm tích
đư

ợc thành tạo
trong môi trường biển nông, đồng bằng ven bờ. Các thành tạo của điệp Côn Sơn
ph
ủ không chỉnh hợp góc yếu trên các trầm tích của điệp Bạch Hổ.
Tuy đá h
ạt thô của hệ tầng có độ thấm v
à độ rỗng cao nhưng chúng lại nằm
trên t
ầng chắn khu vực nên hệ tầng này và các hệ tầng
tr
ẻ hơn của bể xem như
không có tri
ển vọng dầu khí.
3. Th
ống Mioxen, phụ thống Mioxen trên, điệp Đồng Nai (N
1
3
dn
)
Đi
ệp Đồng Nai t
ương ứng với tập địa chấn BIII, nằm ở chiều sâu từ 580m đến
1.190m (SN-1X), có chiều dày thay đổi 600m ÷ 700m.
Đi
ệp Đồng Nai
ch
ủ yếu l
à cát hạt trung xen kẽ với bột và các lớp mỏng sét
màu xám hay nhi
ều mà

u, đôi khi g
ặp các vỉa carbonat
ho
ặc than mỏng, môi trường
tr
ầm tích đồng bằng ven bờ
– bi

n nông.
2.1.3.2.3 Th
ống Plioxen
– H

Đ
ệ Tứ, điệp Biển Đông (N
2bđ
)
Đi
ệp Biển Đông t
ươ
ng đương v
ới tập địa chấn A, với chiều d
à
y thay đ
ổi
600 ÷
700m.
Tr
ầm tích chủ yếu l
à cát hạt trung

- m
ịn với ít lớp mỏng b
ùn, sét màu xám nhạt
ch
ứa
nhi
ều
hoá đá bi
ển và glauconit thuộc môi trường trầm tích biển nông, ven bờ,
m
ột số nơi có gặp đá carbonat.
2.1.4 Ki
ến tạo
2.1.4.1 C
ấu tạo
Vi
ệc phân chia các đơn vị cấu tạo được dựa trên đặc điểm cấu trúc địa chất với
s
ự khác biệt về chiều dày trầm tích và bị giới hạn bởi những đứt gãy hoặc hệ thống
đ
ứt gãy có biên độ đáng kể. Diện tích lô 15
-1 thu
ộc ba đơn vị
c
ấu tr
úc chính c
ủa bể
C
ửu Long (hình 2.4
). Phía B

ắc và Tây Bắc thuộc sườn nghiêng Tây
- B
ắc, phía
Nam và Tây Nam thu
ộc đới nâng Tây
- B
ắc, phía Đông, Đông B
ắc thu
ộc đới phân
d
ị Đông
- B
ắc.
1. Sư
ờn nghi
êng Tây Bắc
là d
ải s
ườn bờ Tây Bắc của bể kéo dài theo

ớng
Đông B
ắc
– Tây Nam, chi
ều dày trầm tích tăng dần về hướng Tây Nam từ 1 đến
2,5 km. Sư
ờn nghi
êng bị cắt xẻ bởi các đứt gãy kiến tạo có hướng Đông Bắc
– Tây
Đ

ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
15 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Nam ho
ặc Tây Bắc
– Đông Nam, t
ạo thành các mũi nhô. Trầm tích Kainozoi của
b
ể thường có xu hướ
ng vát nh
ọn và gá đáy lên móng cổ granitoid trước Kainozoi.
Hình 2.4: Sơ đ
ồ phân v
ùng kiến tạo bể Cửu Long
[6].
2. Đ
ới nâng phía Tây Bắc
n
ằm về phía Tây Bắc trũng Đông Bắc và được
kh
ống chế bởi các đứt g
ãy chính phương Đ
ông Bắc – Tây Nam. V
ề phía Tây Bắ

c
đ
ới nâng bị ngăn cách với sườn nghiêng Tây Bắc bởi một địa hào nhỏ có chiều dày
tr
ầm tích khoảng 6 km
.
3. Đ
ới phân dị Đông Bắc
(ph
ần đầu Đông Bắc của bể)
n
ằm kẹp giữa đới nâng
Đông Phú Quý v
à sườn nghiêng Tây Bắc. Đây là khu vực có chiều dày trầm tích
trung bình và b
ị phân dị mạnh bởi hệ thống các đứt gãy có đường phương T
ây Bắc
– Đông Nam, á kinh tuy
ến và á vĩ tuyến tạo thành nhiều địa hào và địa luỹ nhỏ.
2.1.4.2 H
ệ thống đứt gãy
Có b
ốn hệ thống đứt gãy chính trong bể Cửu Long, dựa trên hướng của đường
phương: Đông – Tây, Đông B
ắc
– Tây Nam, B
ắc
– Nam và các nhóm đ
ứt gãy nhỏ
có phương khác nhau. Đ

ứt gãy có hướng Đông Bắc
– Tây Nam là đ
ứt gãy chính
của bể và là đứt gãy phân chia ranh giới cấu trúc, và các đứt gãy Đông – Tây Bắc
Nam hình thành và phát tri

n mu
ộn hơn so với đứt gãy Đông Bắc
– Tây Nam có
vai trò quan tr
ọng
trong ph
ạm vi từng cấu tạo
. Trong lô 15-1 g
ồm 2 hệ thống đứt
gãy có h
ướng: Đông Bắc
– Tây Nam và Đông – Tây.
Bắc
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
16 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Các đ

ứt gãy hoạt động mạnh trong đá móng và trầm tích Oligoxen, chỉ còn
m
ột số í
t đ
ứt gãy hoạt động trong Mioxen dưới
. Theo k
ết quả khôi phục lịch sử
chôn vùi cho th
ấy cấu tạo
Sư Nâu đư
ợc hình thành trước tập sét Oligoxen “D”
(phụ điệp Trà Tân dưới).
2.1.5 L
ịch sử phát triển địa chất
Bể tr
ầm tích
C
ửu Long l
à
b
ể rift nội lục điển h
ình
, đư
ợc h
ình thành và phát
tri
ển trên
m
ặt móng d
o lô 15-1 thu

ộc bể nên
l
ịch sử phát triển địa chất của lô có
nh
ững nét t
ương đồng với sự phát triển của
toàn b
ể.
2.1.5.1 Giai đo
ạn
trư
ớc tạo rift
– trư
ớc
Kainozoi
Đây là giai đo
ạn tr
ư
ớc quá tr
ình tách giãn (ri
ft) - trư
ớc
Kainozoi, đ
ặc biệt từ
Jura muộn đến Paleoxen xảy ra các hoạt động kiến tạo nâng lên mạnh mẽ đá móng
magma xâm nh
ập
. Do
ảnh h
ưởng của quá trình va chạm mảng Ấn Độ vào mảng

Âu-Á nên các thành t
ạo đá xâm nhập, phun trào Mesozoi muộn
– Kainozoi s
ớm

tr
ầm tích cổ tr
ước đó đã trải qua thời kỳ dài bào mòn, dập vỡ khối tảng, căng giãn
ở khu vực theo hư
ớng Tây Bắc
– Đông Nam t
ạo nên các địa hào, địa lũy. Các địa
l
ũy khối nâng nhô cao bị phong hóa, b
ào mòn rất mạnh và các vật liệu sản phẩm
c
ủa quá trình
này đư
ợc vận chuyển đi lấp đầy các trũng lân cận
đóng vai tr
ò khá
quan tr
ọng trong việc phát triển trầm tích lớp phủ kế thừa v
ào cuối Eoxen (?), đầu
Oligoxen. Đây là giai đo
ạn san bằng địa hình trước khi thành tạo bể Cửu Long.
2.1.5.2 Giai đo
ạn đồng tạo
rift – Eoxen - Oligoxen
Đư

ợc khởi đầu
vào cu
ối Eoxen, đầu Oligoxen do tác động của các biến cố kiến
t
ạo vừa nêu với hướng căng giãn chính là
Tây Bắc – Đông Nam. Hàng lo
ạt các đứt
gãy h
ướng Đ
ông Bắc – Tây Nam đư
ợc sinh thành do sụt lún mạnh và căng giãn.
Các s
ản phẩm do hiện tượng phong hoá, bóc mòn ở giai đoạn trước sẽ được vận
chuy
ển
l
ấp đầy trong địa hào
. Có th
ể đánh giá bi
ên đ
ộ sụt lún qua quan sát bề dà
y
tr
ầm tích.
Cấu tạo Sư Nâu th
ấy vắng mặt trầm tích của hệ tầng Trà Cú

ới (tập
đ
ịa chấn

F), ch
ứng tỏ
kh
ối
móng nhô cao và b
ị phong hoá
m
ạnh.
Th
ời kỳ
t
ạo rift
kéo dài đ
ến cuối Oligoxen
trên có tính k
ế thừa của giai đoạn
trư
ớc. Trong Oligoxen gi
ãn đáy biển theo hướng B
ắc – Nam t
ạo biển Đông bắt đầu
t
ừ 32 triệu năm
trư
ớc
. Tr
ục giãn đáy biển phát triển lấn d
ần xuống Tây Nam và đ
ổi


ớng từ Đ
ông – Tây sang Đông Bắc – Tây Nam vào cu
ối Oligoxen. Các quá tr
ình
này đ
ã gia tăng các hoạt động tách giãn và đứt gãy ở bể Cửu Long trong Oligoxen
và nén ép vào cu
ối Oligoxen.
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
17 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Quá trình tách giãn ti
ếp tục phát triển làm ch
o b
ể lún chìm sâu, rộng hơn. Các
h
ồ, trũng trước núi trước đó được mở rộng, sâu dần và liên thông nhau và có chế
đ
ộ trầm tích khá đồng nhất. Các tầng trầm tích hồ, biển nông dày, phân bố rộng
thuộc điệp Trà Tân được thành tạo mà chủ yếu là sét giàu vật chấ t hữu cơ màu nâu,
nâu đen t
ới đen. Các hồ phát triển trong các địa hào riêng biệt được liên thông
nhau, m

ở rộng dần v
à có hướng phát triển kéo dài theo phương Đ
ông Bắc – Tây
Nam, đây c
ũng là phương phát triển ưu thế của hệ thống đứt gãy mở bể.
Ho
ạt động n
én ép vào cu
ối Oligoxen
trên đ
ã
đẩy trồi các khối móng sâu gây
ngh
ịch đảo trong trầm tích Oligoxen ở trung tâm các đới trũng chính, làm tái hoạt
đ
ộng các đứt g
ãy thuận chính ở dạng ép chờm, trượt bằng và tạo nên các cấu trúc
“trồi”, cấu tạo dương/âm hình h oa, phát sinh các đứt gãy nghịch, đồng thời xảy ra
hi
ện t
ượng bào mòn, vát nhọn mạnh trầm tích
thu
ộc tầng Tr
à Tân trên
.
2.1.5.3 Giai đo
ạn sau rift
– Mioxen – Đ
ệ Tứ
Vào Mioxen dư

ới
, quá trình tách giãn
đáy Bi
ển Đông theo phương T
ây Bắc –
Đông Nam đ
ã yếu đi
và nhanh chóng k
ết thúc vào cuối Mioxen

ới
(17 tri
ệu năm
trư
ớc
). Vào Mioxen dư
ới
, các ho
ạt động đứt g
ãy vẫn diễn ra yếu và chỉ chấm dứt
hoàn toàn t
ừ Mioxen giữa
- hi
ện tại. Các trầm tích của thời kỳ sau rift có đặc điểm
chung là: phân b
ố rộng, không bị b
i
ến dạng, uốn nếp v
à gần như nằm ngang.
Tuy nhiên, ở bể Cửu Long các quá trình này v

ẫn gây ra hoạt động tái căng
giãn y
ếu, lún chìm từ từ trong Mioxen

ới
và ho
ạt động núi lửa. Vào cuối
Mioxen dư
ới
trên ph
ần lớn diện tích bể, nóc trầm tích Mioxen

ới
- hệ tầng Bạch
H
ổ được đánh dấu bằng biến cố chìm sâu bể với sự thành tạo của tầng “sét
Rotalid” bi
ển nông rộng khắp là tầng chắn
b
ể có chất lượng tốt khu vực cho cả bể
.
Cu
ối Mioxen

ới
, toàn b
ể trải qua quá trình nâng khu vực và bóc mòn yếu.
Vào Mioxen gi
ữa
, lún chìm ti

ếp tục gia tăng và biển có ảnh hưởng rộng lớn
đ
ến hầu hết các vùng quanh Biển Đông. Cuối thời kỳ này, có một pha nâng lên,
d
ẫn đến sự tái thiết lập điều kiện môi tr
ường sông ở phần Tây Nam, còn ở phần
Đông - Đông B
ắc của bể điều kiện ven bờ v
ẫn tiếp tục đ
ược duy trì.
Mioxen trên đư
ợc đánh dấu bằng sự lún ch
ìm mạnh ở Biển Đông và phần rìa,
kh
ởi đầu quá trình thành tạo thềm lục địa hiện đại Đông Việt Nam. Núi lửa hoạt
đ
ộng
m
ạnh
ở phần Đông Bắc bể Cửu Long, Nam Côn S
ơn và ph
ần đất liền Nam
Vi
ệt
Nam. Tr
ầm tích hạt thô được tích tụ trong môi trường ven bờ ở phần Nam bể
và trong môi trư
ờng biển nông ở phần Đông Bắc của bể.
Đ
ại học Mỏ

- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
18 L
ớp: Địa chất dầu khí K51
Plioxen là th
ời gian biển tiến rộng lớn và có lẽ đây là lần đầu tiên toàn bộ vùng
Bi
ển Đông hiện tại nằm dưới mực nước biển. Các
tr
ầm tích hạt mịn hơn được
v
ận
chuy
ển vào vùng bể Cửu Long.
2.1.6 Ti
ềm năng dầu khí
2.1.6.1 Đá sinh
Qua k
ết quả xử lý v
à tổng lợp các tài liệu địa hóa và mẫu đá của một số giếng
khoan thu
ộc lô 15
-1 cho th
ấy:
Ở lô 15-1 có ba t
ầng đ

ược xác định là tầng đá
m
ẹ chính đó l
à tầng sét
Mioxen

ới
, Oligoxen trên, Oligoxen dư
ới + Eoxen (?)
đư
ợc tổng hợp tại bảng 2.1
.
1. T
ầng Miox
en dư
ới
các t
ập sét ngh
èo vật chất hữu cơ
(VCHC), cacbon h
ữu
cơ (TOC): 0,64-1,32% Wt, trung bình là 0,94%. Kerogen thuộc kiểu III là chính,
có ưu th
ế sinh condensat v
à khí. Vật chất hữu cơ chưa trưởng thành và được tích
l
ũy trong môi trường nước lợ, khử yếu
.
2. Đá sét Oligoxen trên r
ất gi

àu vật chất hữu cơ và có tiềm năng sinh
d
ầu khí
cao. T
ổng hàm lượng cac
bon h
ữu cơ trong m
ẫu đá sét Oligoxen dao đ
ộng từ
1,14
% đ
ến 4
%, trung bình là 2,07%. T
ổng tiềm năng HC của đá mẹ
(S1 + S2) thay đ
ổi
t
ừ 6,19 đến 25
kg HC/t
ấn đá
đ
ạt
m
ức rất tốt, PI thay
đ
ổi từ 0,03 đến 0,
21 và thay
đ
ổi theo độ sâu t
ùy thu

ộc v
ào t
ừng giếng
, ch
ỉ số hydrocarbon (HI) cũng
cao có th

đ
ạt tới 457 mgHC/gT
OC. Giá tr
ị T
max
thay đ
ổi theo vị trí địa lý và theo độ sâu đạt
trên 440
o
C.
Trong tầng đá mẹ này có v
ật chất hữu cơ thuộc chủ yếu loại II, thứ yếu là loại
I, và ít hơn là lo
ại III. Vật liệu hữu cơ ở đầu giai đoạn trưởng thành (R
o=0,6 ÷
0,8%). Ch
ỉ tiêu Pr/Ph phổ biến từ 1,84
đ
ến 2,3 phản ánh chúng được tích tụ trong
môi trư
ờng cửa sông, vùng nước lợ
- bi
ển nông, một số rất ít trong môi trường đầm

h
ồ.
Đây là t
ầng sét giàu hàm lượng hữu cơ, có độ dày lớn là đới sinh dầu
ch
ủ yếu
cho các tích t
ụ trong l
ô 15-1.
3. T

ng đá m
ẹ Oligoxen

ới
và Eoxen (?) là nh
ững tập sét chứa h
àm lượng
v
ật chất hữu cơ thấp hơn tầng Oligoxen trên, TOC
= 1,19 - 2,87% Wt, trung bình
là 1,97% Wt đư
ợc đánh giá l
à đá mẹ tốt, chỉ
s

HI ch
ỉ c
òn trung bình 163,6
mgHC/gTOC, lo

ại vật chất hữu c
ơ ch
ủ yếu thuộc loại II, thứ yếu
là lo
ại III, không
có lo
ại I.
Ch
ỉ số S1 thay đổi từ 0,23 đến
0,68 kg HC/t
ấn đá
, trung bình là 0,42 kg
HC/t
ấn đá v
à S2 thay đổi từ
1,53 đ
ến
12,83kg HC/t
ấn đá, trung
bình là 5,81 kg
Đ
ại học Mỏ
- Đ
ịa chất
Đ
ồ án tốt nghiệp
SV Nguy
ễn Huy Giang
19 L
ớp: Địa chất dầu khí K51

HC/t
ấn đá và
tổng tiềm năng HC của đá m
ẹ (S1 + S2) thay đổi từ 2,21 đến 13,
26
kg HC/t
ấn đá
, trung bình là 6,23 kg HC/t
ấn đá cho thấy đá mẹ có tiềm năng ở mức
t
ốt. Giá trị T
max
thay đ
ổi từ 440
o
C đ
ến
467
o
C, v
ật chất hữu cơ trong đá mẹ đã
trưởng thành. Các giá trị Pr/Ph cũng chỉ đạt 1,7 ÷ 2,35, phản ánh điều kiện tích tụ
c
ửa sông, nước lợ, gần bờ và một phần đầm hồ.
Theo s
ố liệu phân tích nhiệt phân c
ho th
ấy VCHC ở tầng Mioxen

ới

chưa
đ
ạt ngưỡng trưởng thành (R
o
< 0.6%; T
max
< 440
o
C); VCHC
ở tầng Oligoxen
trên
đ
ạt đến g
iai đo
ạn đầu tr
ưởng thành (R
o
= 0,6 ÷ 0,8%; T
max
= 440 ÷ 446
o
C); ch
ỉ có
VCHC
ở phần đáy tầng Oligoxen
trên và t
ầng Oligoxen

ới
đ

ạt tới
m
ức trưởng
thành mu
ộn (R
o
= 0,8 ÷ 1,35%; T
max
> 460
o
C). Theo k
ết quả phân tích R
o
cho th
ấy
các tầng đá mẹ Oligoxen trên, Oligoxen dưới – Eoxen (?) là nguồn cung cấp
hydrocacbon cho các b
ẫy trong lô 15
-1.
B
ảng 2.1:
Các đ
ặc tính cơ bản của tầng đá mẹ lô 15
-1
T
ầng đá mẹ
Mioxen dư
ới
Oligoxen trên
Oligoxen dư

ới +
Eoxen (?)
Ch

Tiêu
TOC, %Wt
0,64-1,32
1,14÷4
1,19÷2,87
S1, kg HC/T.đá
0,5÷1,2
3,4÷9
0,23÷0,68
S2 kg HC/T.đá
0,8÷1,2
16,7÷21
1,53÷12,83
HI
113÷215
457
163,6
PI
0,48÷0,5
0,03÷0,21
0,11÷0,41
T
max
,
o
C

<435
440÷446
440÷467
R
o
, %
<0,5
0,6÷0,8
0,8÷1,35
Pr/Ph
1,49÷2,23
1,84÷2,3
1,7÷2,35
Lo
ại Kerogen
III
II/I, III
II/III
2.1.6.2 Đá ch
ứa
Trong phạm vi lô 15-1 có hai loại đá chứa chính: đá móng phong hoá nứt nẻ
trư
ớc Kainozoi, cá
t k
ết
t

Oligoxen dư
ới đến Mioxen tr
ên

, trong đó đá móng là đ
ối

ợng chứa chính.
1. Đá móng n
ứt nẻ
là thành h
ệ chứa dầu khí rất đặc
bi
ệt
và là đ
ối t
ượng chứa
d
ầu khí quan trọng trong toàn bể
, t
ầng chứa d
ày d
ạng khối, hầu hết đá chứa thường
c
ứng, d
òn, độ rỗng nguyên sinh thường nhỏ
không ch
ứa dầu
và không có đ
ộ thấm

×