Bài 12
Thực hành: Xác định khối lượng
riêng của sỏi
Câu 1: Để đo khối lượng của một vật, người ta dùng
dụng cụ nào sau đây:
A.Lực kế. C. Cân.
B.Bình chia độ. D. Thước.
Câu 2: Đây là cách đo thể tích vật rắn không thấm
nước:
V
1
V
2
Khi chưa thả vật Sau khi thả vật
Thể tích của vật rắn không thấm nước (V) được tính bằng:
A. V = V
1
- V
2
B. V = V
1
+ V
2
C. V = V
2
– V
1
D. V = V
2
C
C
Câu 3: Đơn vị đo khối lượng là:
a, mét
b, m
3
c. Kg
d.Lít.
Câu 4: Đơn vị đo thể tích là:
a, m
3
, cm
3
b, Kg
c. Lít
d.Kg/m
3
.
Câu 5: Công thức xác định khối lượng riêng là:
m
a.D=
V
P
c .d=
V
b.D =m.V d.V =m.V
C
A
A
m
D=
V
m: Khối lượng (Kg)
D: Khối lượng riêng (Kg/m
3
)
V: Thể tích (m
3
)
- Một cái cân.
-
Một bình chia độ có GHĐ.
-
Một cốc nước.
-
Khoảng 15 viên sỏi to bằng đốt ngón tay người lớn.
-
Giấy lau hoặc khăn khô.
1, Dụng cụ:
Các bước thực hành đo:
Bước 1: Chia 15 hòn sỏi ra 3 phần, rồi dùng
cân để xác định khối lượng của 3 phần sỏi.
Bước 2: Tiến hành đo thể tích lần lượt với
từng phần sỏi. Dùng bình chia độ đo thể tích V
của sỏi tính bằng đơn vị cm
3
và m
3
.
(Lưu ý: Trước khi đo phải xác định GHĐ và
ĐCNN của bình để đọc kết quả cho chính xác).
Bước 3: Tính khối lượng riêng theo công
thức D =
Bước 4: Hoàn thành kết quả vào bảng báo
cáo.
m
V
LÇn
®o
Khèi l îng
sái
ThÓ tÝch sái
Khèi l îng riªng
cña sái (Kg/m
3)
Theo
g
Theo
kg
Theo
cm
3
Theo m
3
1
2
3
Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
3
1 2 3
tb
D +D +D
D = =…kg/ m
3