1
A. GII THIU LUN N
T VN
Mt rng l mt bin c quan trng, gõy bin i ti ch v
ton thõn, c bit mt rng ton b gõy bin i trm trng v gii
phu, tõm lý v ri lon chc nng tiờu húa, phỏt õm v thm m, nh
hng ln n sc khe, quan h giao tip v cụng tỏc ca ngi
bnh. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu trờn th gii cho thy tui th
ngy cng c nõng cao, s lng ngi cao tui gia tng, t ra
nhng thỏch thc mi cho ngnh y t v ngnh rng hm mt. Trong
ú, nhu cu lm rng gi cao, c bit cho ngi mt rng ton b.
nc ta, t trc ti nay cú hai nghiờn cu ni bt v hm
gi ton b:
Tỏc gi Nguyn Toi nghiờn cu ng dng hm nha thỏo lp
iu tr phc hi chc nng v thm m: l nghiờn cu tng quỏt ng
dng hm nha thỏo lp ton b. c bit i sõu ng dng b cng
nhai v cung mt Quick Master.
Tỏc gi Lờ H Phng Trang nghiờn cu hỡnh thỏi nn ta ca
phc hỡnh ton hm. Nghiờn cu ca Lờ H Phng Trang ó nhn
thy phn ln cỏc bỏc s ang thc hnh ó khụng cú cỏch la
chn vt liu v phng phỏp ly khuụn ỳng cỏch trong thc hnh
phc hỡnh thỏo lp ton b
Từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất
lợng công việc điều trị phục hình tháo lắp toàn bộ chúng tôi thực hiện
đề tài: Nghiờn cu lm hm gi thỏo lp ton b cú s dng k
thut ly khuụn s khi m v ly khuụn vnh khớt với hai mục
tiêu:
2
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng của những bệnh nhân mất răng
toàn bộ.
2. Đánh giá kết quả phục hình tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ
thuật lấy khuôn sơ khởi đệm và lấy khuôn vành khít.
TNH CP THIT CA TI
Cỏc nghiờn cu v phc hỡnh cho nhng i tng mt rng
ton b hin nc ta cha cú nhiu, ch yu l nghiờn cu v cỏc
c im lõm sng ca bnh nhõn, cha thc s cp n khớa
cnh quan trng l phng phỏp thc hin hm gi cho bnh nhõn.
c bit vn ly khuụn trong phc hỡnh ton b luụn luụn c
t lờn hng u. ti vn ly khuụn bng cỏc k thut v vt
liu n gin, chớnh xỏc, khụng ũi hi quỏ nhiu mỏy múc cụng
ngh hin i.
í NGHA THC TIN V ểNG GểP MI
1. a ra c tm quan trng ca vic ly khuụn chớnh xỏc
trong vic lm hm gi thỏo lp cho bnh nhõn, c bit l
ly khuụn s khi.
2. a ng dng trc ghi Quick Axis trong vic chng
trỡnh húa cng nhai, giỳp cho vic lờn rng v to lp khp
cn thng bng mt cỏch thun li hn.
CU TRC LUN N
Ngoi phn t vn v kt lun, lun ỏn gm 4 chng:
Chng 1: Tng quan vn nghiờn cu, 40 trang; Chng 2: i
tng v phng phỏp nghiờn cu, 32 trang; Chng 3: Kt qu
nghiờn cu, 26 trang; Chng 4: Bn lun: 33 trang. Lun ỏn cú 35
bng, 4 biu , 44 hỡnh nh, 105 ti liu tham kho (17 ting Vit,
14 bi dch, 16 ting Phỏp, 58 ting Anh)
B. NI DUNG LUN N
Chng 1. TNG QUAN
3
1.1. Tỡnh hỡnh mt rng Vit Nam v trờn th gii
Theo kt qu iu sc khe rng ming nm 1990 ca Vừ
Th Quang v cng s: t l mt rng la tui 35 - 44 l 47,33%.
iu tra sc khe rng ming ton quc lần 2 năm 2000 của Trần
Văn Trờng và Lâm Ngọc n: Tỷ lệ mất răng hoặc toàn bộ một hàm
hoặc toàn bộ cả hai hàm là 1,7%
Theo kt qu iu tra ca WHO c tin hnh 48% cỏc
nc chõu u nm 1998, t l mt rng la tui 65 -74 dao ng t
12,8 - 69,6%, s rng mt trung bỡnh t 3,8 rng n 15,1 rng.
1.2. c im hỡnh thỏi gii phu hm mt rng ton b
Có một khuynh hớng bất hài hòa giữa sự tiêu xơng ly tâm ở
hàm dới và hớng tâm ở hàm trên. Cung hàm có thể vuông, tam giác,
bầu dục.
Sự nâng đỡ sẽ tốt nhất nếu sống hàm rắn chắc và đợc tạo bởi
niêm mạc sợi khá dầy và bám chắc vào xơng.
S tiờu xng sng hm c tớnh theo phõn loi ca Sagiuolo.
1.3. Cỏc phng phỏp lm tng bỏm dớnh ca hm gi ton b
1.3.1 Phng phỏp c hc:
Cú th s dng: Phng phỏp dựng lũ xo; Phng phỏp cy ghộp
(Implant); Phng phỏp lm chp lng (telescopes); Cu ni Dolder.
1.3.2. Phng phỏp vt lý:
Lm giỏc hỳt (succion) hm gi; t nam chõm cựng du.
1.3.3. Phng phỏp lý sinh hc:
To vnh kớn cho nn hm gi (hay dựng).
1.4. Cỏc yu t nh hng n s n nh v vng chc ca hm
gi ton b
1.4.1. Khp cn thng bng: Khớp cắn thăng bằng giúp cho hàm giả
không bị bong ra lúc nhai hoặc nuốt.
1.4.2. Đờng cong Spee và đờng cong Wilson: Đối với hàm giả toàn
bộ, đờng cong spee (còn gọi là đờng cong bù trừ) cần thiết để hàm giả
đợc vững.
4
Đờng cong Wilson cho phép trợt hài hoà của núm ngoài răng
dới trên sờn trong của núm ngoài răng trên khi hàm chuyển động
sang bên.
1.4.3. Chiều cao khớp cắn: Chiều cao khớp cắn đúng giữ cho hàm
giả đợc ổn định khi bệnh nhân nhai, nuốt, nói.
1.4.4. Mặt phẳng cắn: Mặt phẳng cắn là mặt phẳng tiếp xúc giữa các
mặt nhai của răng giả khi khép hàm, đảm bảo chức năng ăn nhai và
tôn trọng sự toàn vẹn của bề mặt tạ, tạo lại sự thẩm mỹ và phát âm.
1.5. Nhng xu hng mi ca th gii
Lấy khuôn kỹ thuật số (CAD-Computer aided design).
Ghi vn ng li cu.
Implant cho trng hp mt rng ton phn.
1.6. Cỏc nghiờn cu v hm gi ton b nc ta hin nay
1.6.1. Nghiờn cu ng dng hm nha thỏo lp iu tr phc hi
chc nng v thm m ca Nguyn Toi
Trong nghiờn cu ny tỏc gi cha s dng trc ghi
xỏc nh gúc Bennett v dc qu o li cu chng trỡnh húa
cng nhai.
1.6.2. Nghiờn cu hỡnh thỏi nn ta ca phc hỡnh ton hm v
ng dng thit k khay ly khuụn ca Lờ H Phng Trang
Nghiờn cu o c 175 cp mu hm mt rng ton b bng
phng phỏp chiu cung hm vi hỡnh nh k thut s, ghi biờn dng
sng hm, vũm khu cỏi v s dng phn mm Auto CAD 2004.
Trờn c s ú, tỏc gi a ra kin ngh v vic thit k v sn xut
thỡa ly khuụn s khi cho hm trờn v hm di ca ngi vit, theo
nhng kớch thc v hỡnh dng khỏc nhau, nhm cú mt b thỡa ly
khuụn s khi y v phự hp vi hỡnh thỏi mt rng ca ngi
vit, gúp phn ly khuụn chớnh xỏc hn.
5
Ch¬ng 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2007 đến
tháng 12/2013, tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội và
Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt trường đại học Y Hà Nội.
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:.
Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân mất răng toàn bộ và có chỉ định làm hàm giả tháo
lắp toàn bộ.
- Bệnh nhân đã được điều trị tiền phục hình ổn định.
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Những trường hợp sống hàm âm (thường gặp đối với hàm dưới).
- Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu phối hợp 2 chiến lược thiết kế nghiên cứu
khác nhau:
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang: Đánh giá các yếu tố lâm sàng.
- Nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu có đối chứng:
Bước 1: Trên cùng một bệnh nhân mất răng toàn bộ chúng tôi
tiến hành đồng thời hai phương pháp lấy khuôn. So sánh kết quả thu
được trên từng bệnh nhân.
Bước 2: Từ mẫu làm việc thu được. Chúng tôi chia 2 nhóm
bệnh nhân:
- Nhóm 1: Sử dụng Quick Axis xác định dốc quỹ đạo lồi cầu
và lên răng trên càng nhai Quick Master B2.
6
- Nhúm 2: Khụng s dng Quick Axis v lờn rng trờn cng cn.
C mu c tớnh theo cụng thc sau:
Trong ú:
Z
1-/2
: H s tin cy mc xỏc sut 99% (= 2,58).
1- : Lc mu (= 90%).
P: (P1 + P2)/2
C mu cn thit ti thiu cho 2 nhúm nghiờn cu l n
1
=n
2
=22
(n
1:
Nhúm i tng cú can thip ly khuụn s khi m v ly
khuụn vnh khớt, n
2
: Nhúm i tng ly khuụn thụng thng).
tng tin cy, chỳng tụi khụng chia lm 2 nhúm i
tng trỏnh cỏc yu t gõy nhiu, thay vo ú chỳng tụi nghiờn
cu trờn ch 1 nhúm i tng. Nhúm i tng ny s c ng
dng c 2 phng phỏp ly khuụn ri thc hin so sỏnh tng
chớnh xỏc. Ch khi tin hnh o cỏc thụng s li cu v lờn rng thỡ
chỳng tụi mi chia cỏc i tng thnh 2 nhúm tỏch bit. Thc t
chỳng tụi nghiờn cu c trờn c mu l 46 bnh nhõn mt rng
ton b.
2.3. Cỏc bc tin hnh nghiờn cu
2.3.1. Khám lâm sàng
Hỏi bệnh nhân và khám lâm sàng để thu thập các thông tin và
làm bệnh án theo mẫu bệnh án thit k sn: V tớnh cỏch bnh nhõn,
tin s phc hỡnh, ặc điểm hình thái, cấu trúc giải phẫu, môi trờng
miệng và tình trạng mô tế bào.
2.3.2. Tin hnh lm hm gi
7
Lấy khuôn – Đo lực mút hàm: Bệnh nhân được tiến hành lấy
khuôn lần lượt theo các phương pháp với trình tự làm việc: Lấy
khuôn sơ khởi thường, lấy khuôn sơ khởi đệm, lấy khuôn lần 2 không
có vành khít, lấy khuôn lần 2 có vành khít. Sau mỗi lần lấy khuôn,
tiến hành đo lực mút hàm của hàm giả trên miệng bệnh nhân.
Đo các thông số lồi cầu bằng bộ ghi trục Quick Axis: Bệnh nhân
sau khi lấy khuôn vành khít được chia làm 2 nhóm tiến hành đo độ dài,
độ sâu các đường vận động, góc Bennett, xác định góc quỹ đạo lồi cầu
trên trục đồ. Thông số được đưa lên càng nhai để lên răng.
2.3.3. Đánh giá sau khi lắp hàm:
Hàm giả sau khi lắp được đánh giá ở các trạng thái tĩnh (Có tạo
được vành khít hay không tạo vành khít, có lực mút khi nhấc hàm giả
ra không) và ở trạng thái hoạt động chức năng (chiều cao khớp cắn,
điểm chạm ở các tư thế đưa hàm ra trước, sang bên, tư thế lồng múi
tối đa)
Ngoài ra chúng tôi còn đánh giá bệnh nhân sau 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 1 năm với các tiêu chí phát âm, ăn nhai, thẩm mỹ và
độ hài lòng của bệnh nhân.
2.3.4. Hạn chế sai số trong nghiên cứu
- Lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn.
- Nghiên cứu sinh trực tiếp khám và làm hàm giả.
- Loại trừ tối đa yếu tố nhiễu và tính giá trị p nhằm đánh giá sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
2.3.5.Xử lý số liệu:
Số liệu được thu thập và phân tích bằng phương pháp thống kê
y học và nhập số liệu vào phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0
2.3.6. Đạo đức trong nghiên cứu:
8
Tt c bnh nhõn u c gii thớch k quỏ trỡnh iu tr v
ng ý t nguyn tham gia nghiờn cu. Quỏ trỡnh thc hin m bo
ỳng quy trỡnh k thut, m bo an ton cho bnh nhõn, cỏc thụng
tin ca bnh nhõn c gi bớ mt v ch dung vi mc ớch nghiờn
cu nm nõng cao cht lng ca vic lm hm gi.
Chng 3: KT QU NGHIấN CU
3.1. Nghiờn cu cỏc c im bnh nhõn trờn lõm sng
3.1.1. Phn c trng cỏ nhõn: Trong tng s 46 bnh nhõn mt
rng ton b tham gia nghiờn cu ngang, t l bnh nhõn > 64 tui
chim 76,1% nhiu hn nhúm tui 64 (23,9%), trong ú nam gii
chim 63% v n gii chim 37%.
3.1.2. Tỡnh trng lõm sng:
3.1.2.1. Tỡnh trng hm gi c: a s bnh nhõn mt rng ó c
s dng hm gi trc õy, thỏi v s thớch nghi vi hm gi
khụng phi l nh nhau i vi tng bnh nhõn, nguyờn nhõn ch
yu khin bnh nhõn mong mun cú mt hm gi mi l lng hm,
mt thờm rng.
3.1.2.2. Tỡnh trng cung hm: Cung hm hỡnh bu dc chim t l
tng i cao (71,4%), cung hm hỡnh tam giỏc cng gp trờn bnh
nhõn nghiờn cu. Cú 8 trng hp c ghi nhn l cung hm b bin
dng (Do nguyờn nhõn v thi gian mt rng khụng ging nhau gõy
bin dng cung hm).
3.1.2.3. Tỡnh trng sng hm:
Bảng 3.10: Mức độ tiêu xơng hm trờn theo tui (n= 46 hàm)
9
Tuổi
Tiªu x¬ng
≤ 64 > 64
Tổng số
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Độ I
3
(27,3%)
10
(28,6%)
13
(28,3%)
Độ II
7
(63,6%)
18
(51,4%)
25
(54,3%)
Độ III
1
(9,1%)
7
(20,0%)
8
(17,4%)
Tổng số
11
(100%)
35
(100%)
46
(100%)
Trong nhóm bệnh nhân ≤ 64 tuổi, tỷ lệ tiêu xương độ II (mức
độ trung bình) chiếm đa số (63,6%), tiếp đến là tiêu xương ở độ I
(mức độ ít) với 3 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 27,3%, còn lại có 1 bệnh
nhân tiêu xương độ III (mức độ nhiều) với tỷ lệ 9,1%. Ở độ tuổi >
64, tiêu xương độ II vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (51,4%), tiếp đến là tiêu
xương độ I (28,6%), tiêu xương độ III cũng thấy tỷ lệ lớn hơn (20%).
B¶ng 3.12: Mức độ tiêu xương hàm dưới theo tuổi (n= 46 hµm)
Tuổi
≤ 64 > 64
Tổng số
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Sè lîng
(Tû lÖ %)
Độ I
3
(27,3%)
1
(9,1%)
4
(8,7%)
Độ II
6
(54,5%)
12
(34,3%)
18
(39,1%)
Độ III
2
(18,2%)
22
(56,6%)
24
(52,2%)
10
Tổng số
11
(100%)
35
(100%)
46
(100%)
Bệnh nhân nhóm tuổi ≤ 64 tuổi mức độ tiêu xương độ II chiếm
tỷ lệ 54,5%, sau đó là tiêu xương độ I (27,3%), độ III (18,2%). Nhóm
tuổi > 64 tiêu xương độ III chiếm đa số (56,6%), tiêu xương độ II ít
hơn (34,3%), có 9,1% tiêu xương độ I.
Về hình thái tiêu xương chủ yếu là hình đồi, thuận lợi cho bám dính
hàm giả.
3.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến bám dính: Đa số bệnh nhân có
vòm miệng sâu, các cấu trúc giải phẫu như đường chéo trong, đường
chéo ngoài, tam giác sau hàm, phanh môi, phanh lưỡi đều thuận lợi
cho bám dính.
Các yếu tố bất lợi của việc bám dính hàm giả gồm có: Lưỡi
to (89%), nước bọt ít, loãng, trương lực cơ môi, cơ nhai giảm, hÇu hÕt
bÖnh nh©n cã niªm m¹c kh« (88,3%). Các yếu tố đánh giá có khác
biệt thống kê với độ tin cậy 95%.
3.2. Đánh giá lực mút hàm
Bảng 3.21: Giá trị lực mút hàm khi lấy khuôn sơ khởi thường và
lấy khuôn sơ khởi đệm
Phương pháp
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Hệ số biến
thiên
Sơ khởi
thường
Hàm
trên
0,348 0,136 0,391
Hàm
dưới
0,193 0,144 0,748
Sơ khởi
đệm
Hàm
trên
0,443 0,164 0,372
11
Hàm
dưới
0,276 0,173 0,628
Với phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm thì giá trị lực mút
hàm tăng lên so với phương pháp lấy khuôn thông thường (khác biệt
có độ tin cậy 99%).
Bảng 3.22: So sánh giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 1 sơ
khởi đệm và lấy khuôn lần 2 (Có vành khít và không có vành khít)
Phương pháp Lần 1 Lần 2
Chênh
lệch
p
Không
có vành
khít
Hàm
trên
0,443 ±
0,164
0,558 ±
0,443
0,115 ±
0,167
< 0,01
Hàm
dưới
0,276 ±
0,173
0,288 ±
0,174
0,012 ±
0,024
< 0,01
Có
vành
khít
Hàm
trên
0,443 ±
0,164
0,748 ±
0,334
0,305 ±
0,285
< 0,01
Hàm
dưới
0,276 ±
0,173
0,372 ±
0,199
0,096 ±
0,069
< 0,01
Giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 2 tăng lên so với sau
khi lấy khuôn lần 1, đặc biệt ở phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm có
vành khít. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
Bảng 3.23: Giá trị lực mút hàm sau lấy khuôn lần 2 có vành khít
và không có vành khít
Phương pháp Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Hệ số biến
thiên
Không có
vành khít
Hàm
trên
0,558 0,443 0,443
Hàm
dưới
0,288 0,174 0,604
Có vành
khít
Hàm
trên
0,748 0,334 0,448
12
Hàm
dưới
0,372 0,199 0,536
Lực mút hàm của phương pháp lấy khuôn lần 2 có vành khít
lớn hơn so với phương pháp lấy khuôn lần 2 không có vành khít.
(khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01).
3.3. Đánh giá các thông số lồi cầu đưa vào chương trình hóa
càng nhai
Các thông số chủ yếu được đánh giá giúp chương trình hóa
càng nhai giúp cho việc lên răng chính là góc Bennett và độ dóc quỹ
đạo lồi cầu, các giá trị này dao động nhiều trên từng bệnh nhân.
13
Bng 3.24: Giỏ tr cỏc thụng s li cu ghi bi trc ghi Quick Axis
Gúc qu
o li
Phi 33,19 12,43 10 64
Trỏi 32,92 13,84 7 60
Gúc
Bennett
Phi 5,41 1,38 5 10
Trỏi 5,14 0,82 5 10
3.4. ỏnh giỏ hm gi ngay sau khi lp
Hm gi sau khi lp cho bnh nhõn s dng c ỏnh giỏ v
s vng n trng thỏi tnh v trng thỏi chc nng. Hu ht hm
gi trờn v di u to c vnh khớt do ú bỏm dớnh ban u
rt tt. Tt c hm gi ờu to c nhiu im chm 2 bờn t thờ
tng quan trung tõm. Khi chuyn ng chc nng, Tất cả các trờng
hợp làm hàm giả cú s dng cng nhai khi chuyển động chức năng ra
trớc và sang bên đều đủ 3 điểm chạm, đảm bảo sự ổn định khi n
nhai. iu ny ớt thy c trng hp khụng s dng cng nhai.
3.5. ỏnh giỏ sau thi gian s dng
Bảng 3.30: Thời gian bệnh nhân ăn nhai đợc bằng hàm giả
Thi gian
Nhúm
Sau 3
ngày
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
1
15 19 23 23 23 23
2
6 8 11 13 15 17
Cỏc bnh nhõn nhúm 1 cú thi gian thớch nghi n nhai vi hm
gi tng i nhanh, bnh nhõn nhúm 2 cú thi gian thớch nghi n
nhai chm hn, sau 1 thỏng thỡ tt c bnh nhõn nhúm 1 ó n nhai
14
tt bng hm gi mi cũn nhúm 2 mi cú c mt na s bnh nhõn
n nhai c vi hm gi mi.
Bảng 3.31: Thời gian bệnh nhân phát âm tròn tiếng
Thi gian
Nhúm
Sau 3
ngày
Sau 1
tuần
Sau 1
tháng
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
1 10 14 23 23 23 23
2 9 10 14 23 23 23
Nhỡn chung cỏc bnh nhõn sau khi lp hm cú s thớch nghi rt
tt, kh nng phỏt õm trũn ting sm, sau khong 1 thỏng tt c bnh
nhõn ó cú th phỏt õm mt cỏch bỡnh thng m khụng gp khú
khn gỡ, bnh nhõn nhúm 2 thỡ thi gian cn phỏt õm bỡnh
thng n 3 thỏng, chm hn so vi nhúm 1 (sau 1 thỏng).
Bảng 3.32: Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi lắp hàm giả
(sau 1 nm)
Nhúm
Hài lòng Tạm đợc
Không hài
lòng
1 15 5 3
2 5 10 8
Bnh nhõn nhúm 1 cú mc hi lũng cao.
Bnh nhõn nhúm 2 cú t l hi lũng ớt hn so vi bnh nhõn
nhúm 1, ch yu t mc tm c, th t hi lũng ca cỏc hm
cng tng t nh cỏc bnh nhõn nhúm 1. C 2 nhúm u cú
nhng bnh nhõn khụng hi lũng vi hm gi mi lm, trong ú s
lng bnh nhõn nhúm 1 ớt hn so vi nhúm 2.
15
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Về đặc điểm lâm sàng
4.1.1. Đặc điểm chung: Đa số bệnh nhân mất răng toàn phần đều
tương đối lớn tuổi (trên 40 tuổi), cao nhất là 85 tuổi, thấp nhất là 43
tuổi. Trong đó, lứa tuổi phổ biến là từ 65 - 74 tuổi, tuy nhiên số bệnh
nhân nằm trong lứa tuổi từ 55 - 64 cũng chiếm không ít. Bệnh nhân là
nam giới nhiều hơn bệnh nhân là nữ giới 17 bệnh nhân nữ (chiếm tỷ
lệ 37%) so với 29 bệnh nhân nam (chiếm tỷ lệ 63%), tuy nhiên sự
khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân gây mất răng chủ
yếu là bệnh sâu răng: 86,9%. Viêm quanh răng cũng chiếm tỷ lệ cao:
65,2%. Các nguyên nhân khác không đáng kể.
4.1.2. Về tiền sử phục hình và nhu cầu làm phục hình mới: Đa số
bệnh nhân đã được sử dụng hàm giả, do nhu cầu về ăn nhai lúc nào
cũng cần thiết. Có 26 bệnh nhân sau lần mất răng gần nhất trước 6
tháng đã đến khám và làm phục hình, có 2 bệnh nhân trên 5 năm sau
khi mất răng lần cuối cùng mới đến khám và làm hàm giả. Tuy nhiên,
vẫn có những bệnh nhân chưa sử dụng hàm giả bao giờ, do đó sự
biến đổi về giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ khiến cho công tác làm
hàm giả khó khăn hơn. Phần lớn bệnh nhân có thể trạng yếu, ảnh
hưởng đến công tác điều trị chuẩn bị.
4.1.3. Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bám dính của hàm giả:
* Tình trạng tiêu xương: Ở hàm trên, sự tiêu xương tăng dần từ
trước ra sau. Ở hàm dưới, mức độ tiêu xương tương đối đồng đều
giữa vùng răng hàm và vùng răng cửa. Chủ yếu việc tiêu xương của
16
c 2 hm II (mc trung bỡnh), tip theo l tiờu xng III
(mc nhiu), mt vi bnh nhõn tiờu xng I (mc ớt). Tiờu
xng III hu ht ch xy ra nhng bnh nhõn trờn 64 tui, do
thi gian mt rng lõu v n nhai khú khn. Hỡnh thỏi tiờu xng
cỏc bnh nhõn ch yu l tiờu xng hỡnh i, mt s bnh nhõn tiờu
xng hỡnh nm.
* Cỏc cu trỳc gii phu xng hm: Cỏc yu t ny l thnh
phn giỳp cho s bỏm dớnh ca hm gi c tt, nh li c hm
trờn, tam giỏc sau hm hm di, phn ln bnh nhõn trong nghiờn
cu ca chỳng tụi cú cỏc cu trỳc ny rừ rng, õy l mt yu t khỏ
thun li. Ngoi ra cũn cú mt vi cu trỳc cn tr s bỏm dớnh hm
gi nh ng chộo trong, ng chộo ngoi ca xng hm di,
cỏc bnh nhõn ca chỳng tụi u ớt b nh hng bi nhng cu trỳc
t nhiờn ny.
* Phanh mụi, phanh mỏ: Nhìn chung các bệnh nhân chúng tôi
thực hiện làm hàm giả đối với hàm trên thì dây chằng phanh môi
không bám sát đỉnh sống hàm mà chỉ bám xa và bám trung bình với
đỉnh sống hàm, tạo điều kiện cho sự bám dính của hàm giả.
- Về yếu tố nớc bọt: Chúng tôi ghi nhận có 30 trng hp
(chiếm 64,1%) bệnh nhân khô miệng và không có trờng hợp nào tăng
tiết. Về độ quánh, có 16 trờng hợp (chiếm 33,9%) nớc bọt loãng. Nớc
bọt cũng có tác dụng làm cho hàm giả dễ thích nghi hơn và có vai trò
quan trọng trong các cơ chế bám dính theo lực mao dẫn, lực kết dính
(adhesion), lực liên kết (Cohesion).
- Về kích thớc và hoạt động của lỡi: Theo kt qu, chỳng tụi
ghi nhn cú 41 bnh nhõn, chim t l 89,0% trng hp cú kớch
17
thc li to, cú th gii thớch vỡ a s bnh nhõn mất răng toàn bộ,
nhất là hàm dới, thời gian mất răng lâu không đợc mang hàm nên lỡi
thờng phát triển vì một phần phải tham gia nhiều hơn trong việc ăn
nhai, một phần vì không có giới hạn của cung răng dẫn đến tăng thể
tích thụ động. Đó là cản trở rất lớn cho quy trình làm hàm giả tháo
lắp toàn bộ và sự thích nghi sau này của bệnh nhân, cần luyện tập
thuần thục cho bệnh nhân trớc và trong phục hình. Các bệnh nhân của
chúng tôi đều có hàm giả dới bám dính kém hơn hàm giả trên, một
phần là do kích thớc và hoạt động của lỡi gây ra.
- dy v sn chc ca niờm mc: Yu t ny rt quan
trng, vỡ niờm mc chớnh l b mt ta ca hm gi. Nu niờm mc
ming khụng tt, vic ly khuụn cng phi c chỳ ý ly chớnh
xỏc nht cú th, lỳc ú mi lm c mt hm gi vng n trong
ming. Niêm mạc miệng của tất cả trờng hợp đều không có biểu hiện
bệnh lý. Đa số bệnh nhân có độ dày niêm mạc trung bình, bám chắc
vào sống hàm, hàm thuận lợi cho việc chịu nén của hàm giả lên niêm
mạc.
4.2. V phng phỏp nghiờn cu
4.2.1. Vt liu v phng phỏp ly khuụn: Chỳng tụi s dng
Alginate lm vt liu ly khuụn s khi bi cỏc u im ca nú nh:
giỏ thnh hp lý, thi gian lm vic v thi gian cng thớch hp, cú
th thay i m c, kh nng ly khuụn tng i chớnh xỏc.
Phng phỏp ly khuụn c s dng trong nghiờn cu l phng
phỏp ly khuụn s khi m (hai thỡ) chớnh xỏc hn rt nhiu vỡ thỡa
ly khuụn lm sn thng khụng phự hp hon ton vi cung hm
bnh nhõn (thỡa khuụn sn khụng sỏt khớt cung hm s cú tỡnh trng
18
khuôn lấy được có chỗ dầy chỗ mỏng, dẫn tới sự co vật liệu lấy
khuôn không đồng đều, khuôn kém chính xác).
Về phương pháp lấy khuôn lần 2 có vành khít, hợp chất nhiệt
dẻo chúng tôi sử dụng là hợp chất nhiệt dẻo Pericompound (của GC).
Đây là hợp chất có độ chính xác cao, thao tác đơn giản, thời gian làm
việc hợp lý đủ để thực hiện hết các thử nghiệm lấy vành khít mà
không bị biến dạng.
4.2.2. Về phương tiện nghiên cứu: Các phương tiện được sử dụng
trong nghiên cứu là những thiết bị có độ chính xác cao. Có thể đo
được các chỉ số nhỏ rất cần thiết cho nghiên cứu. Trục ghi đồ
Quick Axis, có thể đo được các thông số của lồi cầu như độ dài
đường há ngậm miệng, độ sâu đường há ngậm miệng, độ dài
đường đưa hàm ra trước và sang bên. Đặc biệt có 2 thông số quan
trọng cần thiết để sử dụng thông tin đưa vào càng nhai là độ dốc
quỹ đạo lồi cầu và góc Bennett.
Càng nhai là một mô phỏng cơ học cho phép tái tạo sự tương
quan của răng hai hàm khi ở vị trí tương quan trung tâm và khi
xương hàm dưới chuyển động. Chúng tôi sử dụng càng nhai Quick
Master trong nhiều giai đoạn quan trọng của quy trình làm hàm giả
toàn bộ: Xác định mặt phẳng cắn; Đo độ cao khớp cắn trung tâm;
Xác định và ghi vị trí tương quan trung tâm; Ghi tương quan ngoại
tâm; Lên răng, thử răng, điều chỉnh khớp cắn trung tâm và điều chỉnh
thăng bằng trong các vận động ngoại tâm của XHD trong và sau khi
lắp hàm. Kết quả của nghiên cứu cho thấy bệnh nhân làm hàm toàn
bộ hai hàm bằng phương pháp lên răng và thăng bằng khớp cắn trên
19
càng nhai đều đạt được khớp cắn thăng bằng khi lắp hàm. Nếu thực
hiện lên răng và thăng bằng khớp cắn trên càng nhai sẽ tiết kiệm
được thời gian lắp hàm của bệnh nhân, bời vì trước khi lắp ta đã mài
chỉnh sửa hàm giả ở càng nhai.
4.3. Kết quả nghiên cứu
4.3.1. Giá trị lực mút hàm: Với phương pháp lấy khuôn sơ khởi
thường, lực mút hàm trung bình đo được là: Hàm trên 0,348 ± 0,136
g, hàm dưới 0,193 ± 0,144 g. với phương pháp lấy khuôn sơ khởi
đệm, lực mút hàm trung bình đo được là: Hàm trên 0,443 ± 0,164 g,
hàm dưới 0,276 ± 0,173 g. Có thể thấy ngay từ giai đoạn đầu của quá
trình lấy khuôn, phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm đã cho thấy sự
khác biệt rõ rệt, lực mút hàm so với phương pháp thông thường đã
tăng lên khoảng 1,5 lần. Giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 2
tăng lên so với sau khi lấy khuôn lần 1, đặc biệt ở phương pháp lấy
khuôn có vành khít (Hàm trên: 0,748 ± 0,334 g; Hàm dưới: 0,372 ±
0,199 g). Khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%.
4.3.2. Về giá trị các thông số lồi cầu: Trên trục đồ, các đường ghi
trong mặt phẳng đứng dọc trùng nhau trong khoảng 5mm đầu tiên
của vận động. Về phía cuối vận động chúng khác nhau về mức độ và
hình dạng. Đường ghi trong vận động há - lui sau tối đa là đường ghi
dài nhất. Nghiên cứu cũng đã xác định được giá trị trung bình và độ
lệch chuẩn của các thông số lồi cầu của nhóm đối tượng nghiên cứu:
góc Bennet 5,41
o
±
1,38
o
(P), 5,14
o
±
0,82
o
(T); góc quỹ đạo lồi cầu
33,19
o
±
12,43
o
(P), 32,92
o
±
13,84
o
(T).
4.3.3. VÒ sù b¸m dÝnh cña hµm gi¶
20
* khớt ca biờn gii nn hm gi: Tt c hm trờn khi s
dng phng phỏp ly khuụn vnh khớt u to c vnh khớt nờn
cú bỏm dớnh rt tt. a s hm di khi s dng phng phỏp ly
khuụn vnh khớt u cú bỏm dớnh rt tt. Nh vy cú th thy
phng phỏp ly khuụn vnh khớt giỳp to cho hm gi khớt sỏt
cn thit lm tng cng kh nng bỏm dớnh ca hm gi rt tt.
* cao khp cn trung tõm: Trong thc hnh, chỳng tụi
nhn thy k thut Postaire tng i d thc hin, va kim tra
c chiu cao khp cn trung tõm va tp trung v kim tra bnh
nhõn phỏt õm to iu kin cho bnh nhõn thớch nghi nhanh vi hm
gi sau ny.
* im chm thng bng: Tất cả các trờng hợp làm hàm giả cú
s dng trc ghi Quick Axis chng trỡnh húa cng nhai, khi
chuyển động chức năng hm di a ra trớc và sang bên đều đủ 3
điểm chạm, đảm bảo sự ổn định khi n nhai. iu ny ớt thy hn
trng hp khụng s dng cng nhai.
4.3.4. ỏnh giỏ sau thi gian s dng: Chỳng tụi ỏnh giỏ thớch
nghi hm gi theo thi gian cn thit bnh nhõn s dng thun
thc hm gi, thc hin tt cỏc chc nng n nhai v thm m: ngay
sau khi lp, sau 3 ngy, sau 1 tun, 2 tun, 3 tun, 1 thỏng, 3 thỏng.
* Chc nng n nhai: Cỏc bnh nhõn nhúm 1 (Cú s dng ly
khuụn vnh khớt v lờn rng trờn cng nhai) cú thi gian thớch nghi n
nhai vi hm gi tng i nhanh, sau khong 2 tun hu ht bnh
nhõn ó thớch nghi vi hm gi, sau 3 tun thỡ tt c bnh nhõn nhúm
1 ó n nhai tt bng hm gi mi.
21
* Khả năng phát âm: Chúng tôi kiểm tra phát âm của bệnh
nhân sau lắp hàm gồm các nguyên âm “a”, “i”, “ê”, “ô”, “u”, nhất là
các phụ âm môi “b”, “m”, các phụ âm môi răng “p”, “b”, các phụ âm
lưỡi răng “đ”, “t”, “z”, “l”, các phụ âm lưỡi vòm miệng “s”, “j”, các
âm gió “x”, “s”, các phụ âm họng “kh”, “nh”, “n”, âm rung “r”. Nhìn
chung các bệnh nhân sau khi lắp hàm có sự thích nghi rất tốt, khả
năng phát âm tròn tiếng sớm, sau khoảng 2 tuần hầu hết bệnh nhân đã
có thể phát âm một cách bình thường mà không gặp khó khăn gì,
bệnh nhân nhóm 2 cần thời gian để phát âm bình thường đến 1 tháng,
chậm hơn so với nhóm 1.
KẾT LUẬN
VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN
NGHIÊN CỨU
Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu
Tuổi đa số là cao tuổi, chủ yếu là > 64 chiếm tỷ lệ 76,1%,
nhóm tuổi ≤ 64 chiếm tỷ lệ 23,9%.
Giới: nam là 63%, nữ là 37%.
Nguyên nhân gây mất răng chủ yếu là bệnh sâu răng (chiếm
86,9%) sau đó là bệnh quan răng.
Tiền sử phục hình
89,2% bệnh nhân mất răng đã được sử dụng hàm giả tháo lắp,
10,8% bệnh nhân mà chưa biết hoặc sử dụng hàm giả bao giờ.
H×nh d¹ng khu«n mÆt
Khuôn mặt hình bầu dục chiếm đa số (85,6%).
Hình dạng cung hàm
22
71,4% bệnh nhân có cung hàm hình bầu dục, 17,6% trường hợp
cung hàm bị biến dạng
Mức độ tiêu xương
Hàm trên
Nhóm bệnh nhân ≤ 64 tuổi, tiêu xương độ II chiếm 63,6%, tiêu
xương độ I: 27,3%, tiêu xương độ III: 9,1%.
Nhóm bệnh nhân > 64 tuổi, tiêu xương độ II vẫn chiếm 51,4%,
tiêu xương độ I: 28,6%, tiêu xương độ III: 20%.
Hàm dưới
Nhóm bệnh nhân ≤ 64 tuổi, tiêu xương độ II chiếm 54,5%, tiêu
xương mức độ I: 27,3%), tiêu xương độ III: 18,2%.
Nhóm tuổi > 64 tiêu xương độ III: 56,6%, tiêu xương độ II:
34,3%, tiêu xương độ I: 9,1%.
§a sè bÖnh nh©n cã h×nh th¸i tiªu xư¬ng h×nh ®åi (91,3% hµm
trªn vµ 69,6% hµm dưíi).
Đặc điểm lưỡi
§a sè bÖnh nh©n lưìi to, chiếm tỷ lệ 89%.
Đặc điểm nước bọt
Về số lượng nước bọt: 65,1% bệnh nhân có lượng nước bọt ít,
34,9% bệnh nhân có lượng nước bọt trung bình, không có bệnh nhân
nào có số lượng nước bọt nhiều.
Về chất lượng nước bọt: 65,1% bệnh nhân có nước bọt đặc,
34,9% bệnh nhân có nước bọt loãng.
Trương lực cơ
H¬n 80% bÖnh nh©n trư¬ng lùc c¬ giảm.
Các thông số lồi cầu
Trên trục đồ, các đường ghi trong mặt phẳng đứng dọc trùng
nhau trong khoảng 5mm đầu tiên của vận động. Đường ghi trong vận
23
động há - lui sau tối đa là đường ghi dài nhất. Giá trị trung bình và độ
lệch chuẩn của các thông số lồi cầu của nhóm đối tượng nghiên cứu:
góc Bennett 5,41
o
±
1,38
o
(P), 5,14
o
±
0,82
o
(T); góc quỹ đạo lồi cầu
33,19
o
±
12,43
o
(P), 32,92
o
±
13,84
o
(T).
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ
CÓ SỬ DỤNG KỸ THUẬT LẤY KHUÔN SƠ KHỚI ĐỆM VÀ
LẤY KHUÔN VÀNH KHÍT
Gi¸ trÞ lùc mót hµm
- Lấy khuôn sơ khởi:
So sánh với phương pháp lấy khuôn sơ khởi thường, giá trị lực
mút hàm phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm tăng trung bình đối với
hàm trên là: 0,094 ± 0,054 g, hàm dưới: 0,082 ± 0,047 g.
- Lấy khuôn lần 2:
Giá trị lực mút hàm sau lấy khuôn lần 2 tăng lên rõ so với lấy
khuôn sơ khởi đệm, lấy khuôn không có vành khít tăng trung bình
0,115 ± 0,167 g ở hàm trên, 0,012 ± 0,024 g ở hàm dưới, lấy khuôn
vành khít tăng trung bình 0,305 ± 0,285 g ở hàm trên và 0,096 ±
0,069 g ở hàm dưới.
So sánh với phương pháp lấy khuôn lần 2 không vành khít, giá trị
lực mút hàm phương pháp lấy khuôn lần 2 có làm vành khít tăng trung bình
đối với hàm trên là: 0,190 ± 0,179 g, hàm dưới: 0,136 ± 0,072 g.
Hàm giả
100% hàm trên khi sử dụng phương pháp lấy khuôn vành khít
tạo được vành khít.
87% hàm dưới khi sử dụng phương pháp lấy khuôn vành khít
tạo được vành khít.
KIÕN NGHÞ
Chóng t«i ®a ra ba kiÕn nghÞ:
24
1. Nên áp dụng phơng pháp lấy khuụn sơ khởi đệm với vật liệu
alginate cho tất cả những bệnh nhân làm hàm giả toàn bộ. Đặc biêt,
đối với những trờng hợp sống hàm tiêu nhiều và biến dạng. Khắc
phục quan điểm cho rằng: "Khuụn sơ khởi không cần chính xác vì có
thể cải thiện đợc vào lúc lấy khuụn lần hai".
2. Cần phổ biến áp dụng phơng pháp lấy khuụn vành khít trong
điều trị phục hình toàn hàm vì vành khít đóng vai trò quan trọng trong
sự bám dính của hàm giả toàn bộ theo phơng pháp lý sinh.
3. Cần đa ứng dụng trục ghi đồ Quick Axis vào chơng trình đào
tạo, nhất là trong thực hành phục hình toàn hàm, nhằm mục đích xác
định các thông số để chơng trình hóa cho càng nhai, góp phần thiết
lập đợc khớp cắn thăng bằng hai bên, một yếu tố rất quan trong đối
với sự ổn định của hàm giả.