Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

tuchon9daydu10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.64 KB, 129 trang )

Ngày soạn: 8/8/2010
Tiết 1
ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
A.Mục tiêu :
- Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp 8 từ đó áp dụng vào biến đổi
khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh bài toán ngợc của nó .
- Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức áp dụng 7 hằng đẳng thức.
- Hình thành ý thức cho học sinh biết nhận dạng hằng đẳng thức trong các bài toán
căn thức.
B. Chuẩn bị :
1. Thầy :
- Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức , lựa chọn bài tập để chữa .
2. Trò :
- Ôn tập lại 7 hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 .
- Giải bài tập về 7 hằng đẳng thức ở SBT toán 8 ( trang 4 )
C. Ph ơng pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập thực hành, t duy trừu tợng.
: D. Tiến trình dạy học
1.Tổ chức : kiểm tra sĩ số .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học .
- Tính : ( x - 2y )
2
;
3. Bài mới :
Ôn tập lý thuyết
- GV: gọi HS nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học
sau đó chốt vào bảng phụ . GV yêu cầu HS
ghi nhớ lại .
I./ Lý thuyết
( bảng phụ ghi 7 HĐT )
Bài tập


- GV : Đa ra bài tập 11 , 12 (SBT- tr 4)
GV: Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng
đẳng thức cần áp dụng .
GV: Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng
đẳng thức nào ? nêu cách làm .
GV: HS lên bảng làm bài ,
GV: kiểm tra và sửa chữa .
Bài 11 ( SBT - 4 )
a) ( x + 2y )
2
= (x)
2
+ 2.x.2y + (2y)
2

= x
2
+ 4 xy + 4y
2
.
b) ( x- 3y )(x + 3y) = x
2
- (3y)
2
= x
2
-
9y
2
.

c) (5 - x)
2
= 5
2
- 2.5.x + x
2
= 25 - 10 x
+ x
2
.
Bài 12 ( SBT - 4 )
d) (
222
2
1
2
1
x2x
2
1
x )( ) +=
=
4
1
xx
2
+
Bài tập 13 ( SBT - 4 )
Giáo án tự chọn toán 9
- GV: Đa ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu

cách làm .
GV: Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta pải biến
đổi về dạng nào ?
GV: Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức rồi
đa về hằng đẳng thức . ( tìm a , b )
a) x
2
+ 6x + 9 = x
2
+2.3.x + 3
2
= (x +
3)
2

b)
2222
2
1
x
2
1
2
1
x2x
4
1
xx )()( +=++=++
c) 2xy
2

+ x
2
y
4
+1 = (xy
2
)
2
+ 2.xy
2
.1+1
= (xy
2
+ 1)
2
Bài tập 16 ( SBT - 5 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD
học sinh làm bài tập .
- Gọi 1 hs làm ?
- Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó
thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính
giá trị của biểu thức .
- GV: cho HS làm
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải ,
GV : chữa bài và chốt lại cách giải bài toán
tính giá trị biểu thức .
a) Ta có : x
2
- y
2

= ( x + y )( x - y )
(*)
Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta
có :
x
2
- y
2
= ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 .
74 = 7400
b) Ta có : x
3
- 3x
2
+ 3x - 1 = ( x- 1 )
3
(**)
Thay x = 101 vào (**) ta có :
(x - 1)
3
= ( 101 - 1)
3
= 100
3
= 1000
000 .
c) Ta có : x
3
+ 9x
2

+ 27x + 27
= x
3
+ 3.x
2
.3 + 3.x.3
2
+ 3
3
= ( x + 3)
3
(***)
Thay x = 97 vào (***) ta có :
(x+3 )
3
= ( 97 + 3 )
3
= 100
3
= 1000
000 000 .
Bài tập 17 ( SBT - 5 )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD
học sinh làm bài tập .
- Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm
thế nào ?
- Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP
từ đó suy ra điều cần chứng minh .
- GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài
và nêu lại cách chứng minh cho HS .


a) Ta có :
VT = ( a + b )( a
2
- ab + b
2
)+( a- b)(
a
2
+ab+b
2
)
= a
3
+ b
3
+ a
3
- b
3
= 2a
3

Vậy VT = VP ( Đcpcm )
b) Ta có :
VT= ( a
2
+ b
2
)( c

2
+ d
2
)
= a
2
c
2
+ a
2
d
2
+ b
2
c
2
+ b
2
d
2

= ( ac)
2
+ 2 abcd + (bd)
2
+ (ad)
2
-
2abcd +(bc)
2


= ( ac + bd)
2
+ ( ad - bc)
2

Vậy VT = VP ( Đcpcm )
4. Củng cố
- Nhắc lại 7 HĐT đã học .
- Nêu cách chứng minh đẳng thức .
- Giải bài tập 18 ( SBT - 5 ) Gợi ý : Viết x
2
- 6x + 10 = x
2
- 2.x.3 + 9 + 1 = ( x - 3)
2
+ 1
5. H ớng dẫn :

2
Giáo án tự chọn toán 9
- Học thuộc các HĐT , xem lại các bài đã chữa .
- Giải bài tập đã chữa các phần còn lại , BT 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 )
D.Rút kinh nghiệm:




.
Ngày soạn: 8/8/2010 Tiết thứ 2

Ngày giảng:
Luyện tập về bất đẳng thức, bất phơng trình
A. Mục tiêu:
Giúp hs rèn kỹ năng giải bất pt từ đó ôn tập lại các tính chất về bđt nh nhân( chia) hai vế
của bđt với cùng một số dơng hoặc âm, ôn lại các phép biến đổi tơng đơng nh chuyển vế đổi
dấu, phép nhân đối với bpt
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
Hs: ôn lại các tính chất của bđt, bpt
C. Ph ơng pháp: Luyện tập và thực hành
D.Tiến trình lên lớp
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động thầy trò Nội dung
-Nêu các tính chất của bđt?
-Nêu cách giải bpt bậc nhất một ẩn?
III.Bài mới
*BT1: Cho các bđt
a>b; a<b; c>o; c<o; a+c<b+c; a+c>b+c;
ac<bc; ac>bc
Hãy đặt các bđt thích hợp vào chố trống ( )
-Hs đứng tại chỗ trả lời
-Hs khác nhận xét, bổ xung
*BT1: - Hs lên bảng làm
Nếu a>b và c<0 hoặc c>o thì
a+c>b+c
Nếu a<b và c<0 hoặc c>o thì

3
Giáo án tự chọn toán 9

trong câu sau:
Nếu ,
và thì
- Gọi hs lên bảng làm bài
-Hs dới lớp làm vào vở và nhận xét bổ xung
*BT2: áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các
bpt sau:
a, x-2 >4 b, x+5<7
c, x-4<-8 d, x+3>-6
-Nhắc lại quy tắc chuyển vế?
-Gọi 2 hs lên bảng
-Hs khác làm vào vở
-Gọi hs nhân xét bài làm trên bảng
*BT3: áp dụng quy tắc nhân, giải các bpt sau:
a, 3x<18 b, -2x>-6
c, 0,2x>8 d, -0,3x<12
-Nhắc lại quy tắc nhân của bpt?
-Gọi 2 hs lên bảng
-Hs khác làm vào vở
-Gọi hs nhận xét và bổ xung
*BT4: Giải các bpt sau:
a,
3 1
2
4
x
>
b,
2 4
3

3
x +
<
-ở bài tập này các bpt đã ở dạng bpt bn cơ
bản cha?
-Vậy muốn đa về dạng cơ bản thì làm thế nào?
-Khử mâu bằng cách nào?
-Dùng phép biến đổi nào để khử mẫu? Cụ thể
a+c<b+c
Nếu a<b và c>0 thì ac<bc
Nếu a<b và c<0 thì ac>bc
Nếu a>b và c>0 thì ac>bc
Nếu a>b và c<0 thì ac<bc
-Hs khác nhận xét bài trên bảng
*BT2:
-HS: Trong một pt ta có thể chuyển
vế hạng tử từ vế này sang vế kia và
đồng thời đổi dấu hạng tử đó
-2 hs lên bảng
a, x-2 >4

x > 4+2

x > 6
b, x+5<7

x < 7-2

x <2
c, x-4 < -8


x< -8+4

x < -4
d, x+3 >-6

x > -6-3

x > -9
-1 hs dới lớp nhận xét, bổ xung
*BT3:
-1 hs đứng tại chỗ trả lời
-2 hs lên bảng
a, 3x < 18

x < 18:3

x < 6
b, -2x > -6

x < -6 : (-2)

x< 3
c, 0,2x > 8

x

8: 0,2

x > 40

d, -0,3x < 12

x > 12 : (-0,3)

x > -40
*BT4: -ở bài tập này bpt cha ở dạng
bpt bn một ẩn. Để đa về dạng đó khử
mẫu bằng cách quy đồng hai vế.
-Dùng phép biến đổi nhân hai vế cụ
thể ở đây là nhân cả hai vế với 4 ở pt

4
Giáo án tự chọn toán 9
ở bài này là gì?
-GV gọi 2 hs khá lên bảng
HS:Điều này không đúng vì ở bpt khi nhân
( hoặc chia) hai vế cho cùng một số âm thì
phải đổi chiều bpt đó còn ở pt thì không
-Đại diện một nhóm trình bày
IV. Củng cố:

- Hai quy tắc biến đổi tơng đơng của bpt cũng
giống nh hai quy tắc biến đổi tơng đơng của
pt. Điều đó có đúng không?
a và nhân hai vế với 3 ở pt b.
a,
3 1
2 3 1 8 3 8 1 3 9
4
3

x
x x x
x

> > > + >
>
b,
2 4
3 2 4 9 2 9 4
3
5
2 5
2
x
x x
x x
+
< + < <
< <
-
Vế trái có tập nghiệm là S=
{ }
/ 1,5x x <
Vế phải có tập nghiệm là S=
{ }
/ 1,5x x <
Do vậy hai bpt trên là tơng đơng vì có
cùng tập nghiệm
-Nhóm khác nhận xét bổ xung
BT: Giải thích sự tơng đơng

2x<3

3x < 4,5
-Y/c HS hoạt động nhóm 2 ngời
-Gọi đại diện một nhóm đứng tại chỗ trả lời
-Y/c nhóm khác nhận xét bổ xung
-Gv nhận xét và cho điểm
V. H ớng dẫn :
-Học thuộc các tính chất của bđt, cách giải bptbn 1 ẩn
-BT: 47,48,63/46.47/SBT8

5
Giáo án tự chọn toán 9
E. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:15/ 8/ 2010 Tiết thứ 3
Ngày giảng:
Luyện tập bất đẳng thức, bất phơng trình
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục giúp hs củng cố kiến thức về các tính chất của bđt, bpt
-Rèn kỹ năng biểu diễn tập nghiệm trên trục số
-Rèn kỹ năng giải bpt có chứa mẫu
B.Chuẩn bị:
GV +HS : Ôn bài và làm bài
C.Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động thầy và trò Nội dung
-Gv y/c hs chữa bt 47 đã cho về nhà
-2 hs lên bảng
-Hs khác nhận xét
-Gv nhận xét và cho điểm
-2HS lên bảng chữa bài 47/SBT 8
Giải các bpt :
a, 3x+2 > 8 b, 4x 5 < 7
3x > 8-2 4x < 7-5
3x > 6 4x < 2
x > 2 x <
1
2
c, -2x +1 < 7 d, 13 3x
+12 > 0
1-7 < 2x 13 + 12 >
3x

6
Giáo án tự chọn toán 9
3.Bài mới:
*BT1: Cho a > b và m < n, hãy đặt dấu
<,> vào ô vuông cho thích hợp
a, a(m-n) b(m-n)
b, m ( a-b) n(a-b)
-Y/c hs cho biết căn cứ để điền dấu
*BT2:
a,Cho bđt m>0. Nhân cả hai vế của bđt với
số nào thì đợc thì đợc bđt
1

0
m
>
?
b, Cho bđt m<o. Nhân cả hai vế của bđt với
số nào thì đợc bđt
1
0
m
<
?
-Y/c hs làm vào vở và đứng tại chỗ trả lời
*BT3:
Giải các bpt và biều diễn tập nghiệm của
chúng trên trục số:
a, 2x - 4 < 0 b, 3x + 9 > 0
c, -x + 3 < 0 d, -3x + 12 > 0
-Gọi 2hs lên bảng
-6 < 2x 15 >
3x
x > -3 x < 5
-Hs khác nhận xét
*BT1:
a, -Do m<n nên m-n < 0
Vậy a(m-n) < b(m-n) vì nhân cả hai vế
của bđt với cùng một số âm thì phải
đổi chiều bđt.
b, Do a>b nên a-b > 0
Vậy m(a-b) < n ( a-b) vì nhân cả hai
vế của bđt với cùng một số dơng thì

chiều bđt giữ nguyên.
*BT2:
a, Ta có m.
2
1
m
> 0
1
0
m
>
.Do
2
1
m

luôn dơng với

m
b, Tơng tự nhân cả hai vế của bđt này với
2
1
m
*BT3:
-Hai hs lên bảng
-Hs khác làm vào vở
a, 2x - 4 < 0

2x < 4


x < 2



7
Giáo án tự chọn toán 9
-Y/c các hs khác làm vào vở
-Gọi hs nhận xét bài trên bảng
*BT4:
Giải các bất phơng trình
a,
1 2 1 5
2
4 8
x x
<
b,
1 1
1 8
4 3
x x +
> +
-Nhận xét gì về các pt này?
-Vậy để làm mất mẫu ta làm nh thế nào?
-Y/c hs làm tại chỗ 5 phút
-Nếu hs không làm đợc gv hớng dẫn ý a:
+B
1
: Chuyển tất cả các hạng tử về bên trái
+B

2
: Quy đồng mẫu đa về dạng phân thức
có giá trị nhỏ hơn không
+B
3
: Biện luận dấu của tử và mẫu của phân thức
a,
1 2 1 5 1 2 1 5
2 2 0
4 8 4 8
2 4 8 1 5 7
0 0
8 8
x x x x
x x x

< <
+
< <
-Phân thức có giá trị nhỏ hơn 0 khi nào?
-Trong trờng hợp này, mẫu mang dấu dơng
thì tử phải mang dấu gì?
Vậy để
7
0
8
x
<
thì x -7 <0


x < 7
-Y/c hs làm ý b tơng tự ý a
-1 hs lên bảng
4. Củng cố
Cho 2a > 8, chứng tỏ a > 4
0 2
b, 3x +9 > 0

x > -3


-3 -2 -1 0
c, -x +3 < 0

x > 3
3

d, -3x > -15

x < 5
5
*BT4:
HS: Các bpt này đều có chứa mẫu
-Phải quy đồng để mất mẫu
-1 hs lên bảng chữa ý b
b,
1 1
1 8
4 3
x x +

> +

1 1
1 8 0
4 3
x x +
>

3 3 12 4 4 96
0
12
x x
>

115
0
12
x
>

( )
115
0
12
x +
>
Phân thức có giá trị dơng, mẫu mang
dấu dơng thì x+115 < 0

x <115


8
Giáo án tự chọn toán 9
Điều ngợc lại là gì? Điều đó có đúng không?
-Hs đứng tại chỗ trả lời
*HS: Điều ngợclại là với a > 4 chứng
tỏ
2a > 8
Điều này vẫn đúng vì có thể chia cả
hai vế của bđt với cùng một số dơng 2
5.H ớng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã làm
-BT: 48, 52/46,47/SBT
E. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:15 /8 /2010 Tiết 4
Ngày giảng:
Căn bậc hai Hằng đẳng thức
AA =
2
A. Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách
khai phơng căn bậc hai một số .
- áp dụng hằng đẳng thức
AA =
2
vào bài toán khai phơng và rút gọn biểu thức có

B. Chuẩn bị :
1. Thầy:
- Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .
2. Trò:
- Ôn lại các khái niệm đã học, nắm chắc hằng đẳng thức đã học .
- Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3- 6 )
D. Ph ơng pháp: Luyện tập thực hành, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, gợi mở.
C. Tiến trình dạy học :
1. ổn định kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức
AA =
2
? .
3. Bài mới :

9
Giáo án tự chọn toán 9
Ôn lại các khái niệm , công thức đã học .
- GV: Treo bảng phụ
GV : Gọi Hs nêu định nghĩa CBH SH sau đó ghi tóm
tắt vào bảng phụ .
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học .
* Đ/n :



=


=
ax
x
ax
2
0

Để
A
có nghĩa thì A 0 .
Với A là biểu thức ta luôn có :
AA =
2
* Hoạt động 2 : Bài tập
- GV: Đa ra bài tập 5 ( SBT 4 )
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài .
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập .
- Gợi ý : dựa vào định lý a < b
ba <

với a , b 0 .
- GV: Đa ra bài tập : Tìm đk để căn thức có
nghĩa
-Gọi 3 hs lên bảng
- GV: Nhận xét kq
GV: Đa ra bài tập 14 ( SBT 5 )
-Gọi HS nêu cách làm và làm bài .
GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Gợi ý : đa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu trị
*Bài tập 5: ( SBT 4 ) : So sánh .

a)
1 v2 + 2à
Ta có : 1 < 2
12112121 +<+<<
122 +<
.
c)
10à v312
Ta có :
1031253125312531 >>>>
* Bài tập: Tìm x để căn thức sau có
nghĩa
a)
2
2
x
Có nghĩa


2
2
x


0
Do x

0

x


0
b)
3
4
+x
Có nghĩa khi x+3

0


x

- 3
c)
6
5
2
+

x
có nghĩa khi
6
5
2
+

x



0
Nhng x
2


0 nên x
2
+ 6

0


6
5
2
+

x


0 . Vậy không có giá
trị nào của x để
6
5
2
+

x
có nghĩa


.
* Bài tập 14 ( SBT 5 ) Rút gọn
biểu thức .
a)
2424)24(
2
+=+=+
b)
3333)33(
2
==
( vì

10
Giáo án tự chọn toán 9
tuyệt đối .
- GV : Đa ra bài tập 15 ( SBT 5 )
GV: Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh
đẳng thức trên .
- Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng
nhớ vào căn thức .
- GV: gợi ý HS biến đổi về dạng bình phơng để
áp dụng hằng đẳng thức
AA =
2
để khai phơng
.
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
GV: Đa ra bài tập về rút gọn phân thức
- Gọi 2 em lên bảng

- GV: Nhận xét kq ?
b).
2
222
2
2

++
x
xx
Đk : x



2
=
)2(.(2(
)2(
2
+
+
xx
x
=
2
2

+
x
x

33 >
)
c)
417174)174(
2
==

( vì
417 >
)
* Bài tập 15 ( SBT 5 )
a)
2
)25(549 +=+
Ta có :
VT =
22
25.2.2)5(45.2.25549 ++=++=+
=
VP=+
2
)25(
.
Vậy đẳng thức đã đợc chứng minh .
d)
477823 =+

Ta có :
VT =
2

7 2.4. 7 16 7
( 7 4) 7
VT = + +
= +
=
VP==+=+ 4747747
Vậy VT = VP ( đcpcm)
* Bài tập : Rút gọn phân thức
a)
5
5
2
+

x
x
Đk : x

-
5
=
5
)5)(5(
+
+
x
xx
= x -
5
4. Củng cố

- Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
- áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT 5 ) ( a , d )
- Giải bài tập 21 ( a ) SBT (6) .
5. H ớng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp
dụng .
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm .
E. Rút kinh nghiệm:



11
Giáo án tự chọn toán 9
Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết thứ 5
Ngày giảng:
Ôn tập về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng
A. Mục tiêu :
Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phơng nmột tích và nhân các căn thức bậc hai .
Nắm chắc đợc các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phơng một số , một
biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau .
Rèn kỹ năng giải một số bài tập về phơng một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai
cũng nh bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
B.Chuẩn bị:
Thày : .Bảng phụ
Trò :- Học thuộc các định lý , quy tắc, làm các bài tập gv yêu cầu.
C. Ph ơng pháp: Ôn tập luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở
D Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc khai phơng một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai .

- Hãy tính : a)
100.64
= ? b)
10.90
= ? c)
10
.
250
= ?
3. Bài mới :
Ôn tập lý thuyết
- GV: Hãy
- Viết công thức khai phơng một tích ?( định
lý )
- Phát biểu quy tắc khai phơng một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc khai
hai ?
GV: chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp
dụng vào bài tập .
A.Lý thuyết
Bảng phụ ( ghi định lý , quy tắc )
* Hoạt động 2 : Bài tập
- GV : Đa ra bài tập 25 ( SBT 7 )
- Gọi HS nêu cách làm .

- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh
thế nào ? áp dụng điều gì
- Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích
thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai
phơng một tích .

*Bài tập 25 ( SBT 7 ) : Rút gọn rồi
tính
a)
636
10.6,3)2,38,6)(2,38,6(2,38,6
22
==
=+=
c)
1440)5,265,117)(5,265,117(
14405,265,117
22
+=

)1091(14410.14491.144144091.144
===
=
1089.1281.14481.144 ===

12
Giáo án tự chọn toán 9
.
GV: Đa ra bài tập 26 ( SBT 7 )
- Gọi HS tìm lời giải .
GV gợi ý cách làm .
- Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ?
- Hãy biến đổi chứng minh VT = VP .
- Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức
để biến đổi .
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức bình phơng

khai triển rồi rút gọn .
- HS làm tại chỗ
GV sửa chữa và chốt cách làm
.
- GV : Y/c làm bài tập 28 ( SBT 7 )
Gợi ý : dùng BĐT a
2
> b
2
a > b với a , b
0 , hoặc a < b với a , b 0 .
- GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý HS làm :
- Hãy viết 15 = 16 1 và 17 = 16 + 1 rồi
đa về dạng hiệu hai bình phơng và so sánh .
- GV: Đa ra bài tập 32 ( SBT 7 )
GV: gợi ý HS làm bài .
- Để rút gọn biểu thức trên ta làm nh thế
nào ?
- Hãy đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó
xét giá trị tuyệt đối và rút gọn .
*Bài tập 26 : ( SBT 7 ): Chứng minh
a)
8179.179 =+
Ta có : VT =
)179)(179( +
=
8641781)17(9
22
===
= VP

Vậy VT = VP ( đcpcm)
b)
962)221()23(22
2
=++
Ta có :
VT =
62)22(22.212.223.22
2
+++
=
981622.42412462 =+=+++
Vậy VT = VP ( đcpcm )
*Bài tập 28: ( SBT 7 ) So sánh
a)
10 và 32 +

62533.222)32(
2
+=++=+
10)10(
2
=
Xét hiệu
62562510)625(10 ==+
=
0)23(
2
>
Vậy

321062510 +>+>
c)
17.16 15 và
Ta có :
)116)(116(116.11617.15 +=+=
=
1616116
22
=<
Vậy 16 >
17.15
* Bài tập 32: ( SBT 7): Rút gọn biểu
thức .
a)
)3(23.2)3(.4)3(4
22
=== aaaa
( vì a 3 nên
33 = aa
)
b)
)2(32.3)2(.9)2(9
22
=== bbbb
( vì b < 2 nên
)2(2 = bb
)
c)
)1(1.)1(.)1(
2222

+=+=+=+ aaaaaaaa

13
Giáo án tự chọn toán 9
- GV: gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- GV: Chốt lại
GV: Đa ra bài tập về rút gọn biểu thức
- Gọi 2 hs làm ?
- Nhận xét qk ?
( vì a > o nên
1+=+= aaa 1a và
)
* Bài tập : Rút gọn biểu thức
a)
2
)2(9 b
với b

2
=
9

2
)2( b
= 3 .
b2
vì b

2
Nên = 3( 2-b)

b)
22
)1( bb
với b

0
=
b
.
1b
= -b ( 1-b) = b ( b-1) do b

0
4. Củng cố :
Phát biểu quy tắc khai phơng một thơng và quy tắc nhân các căn bậc hai .
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phơng và nhân các căn bậc hai
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm t-
ơng tự nh các phần đã làm )
- BT 29 , 31 , 27 ( SBT 7 , 8 )
E. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:22 /8/ 2010 Tiết thứ 6
Ngày giảng :
Ôn tập Các hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông
A . Mục tiêu
- Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Biết đợc một số định lí đảo của các định lí về cạnh và góc trong tam giác, từ đó biết đợc dấu

hiệu nhận biết tam giác vuông.
B. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn tập phần kiến thứccác hệ thức về đờng cao.
c. Ph ơng pháp: Vấn đáp thực hành, luyện tập, t duy trừu tợng.
D . Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và hs Nội dung
Ôn tập Lý thuyết
- phát biểu các định lí về cạnh và đờng cao
và đọc các hệ thức tơng ứng
ĐL1. b
2
= a . b'; c
2
= a. c'
ĐL2 h
2
= b' . c'
ĐL3. a h = b c

14
Giáo án tự chọn toán 9
1- HS phát biểu mệnh đề đảo của ĐL1
? Mệnh đề đó có đúng không ?
*GV chốt lại: Đl 1 có đl đảo
? Hãy phát biểu ĐL đảo của ĐL1?
Nếu trong một tam giác, có thì tam
giác đó là tam giác vuông
2- Mệnh đề đảo của ĐL2
? Khi nào H nằm giữa B và C ? Hãy c/m cho

tam giác ABC vuông tại A khi có
h
2
= b' . c'
GV chốt lại:
b
2
= h
2
+ b'
2
c
2
= h
2
+ c'
2
=> b
2
+ c
2
= 2 h
2

+ b'
2
+ c'
2

= 2 b' . c' + b'

2
+ c'
2
= ( b' + c')
2
= a
2

=> tam giác ABC vuông ở A
Chú ý: Nếu từ h
2
= b' . c' ,
HS suy ra
ABH
~
CAH
là sai
3. Mệnh đề đảo của ĐL3
GV: ĐL 3 có Đl đảo
4. Mệnh đề đảo của ĐL4
Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
? Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
?
ĐL4.
222
111
cbh
+=
Đl Pytago: a
2

= b
2
+ c
2
- HS c/m đợc: b
2
+ c
2
= a ( b' + c') =
a
2
=> tam giác vuông ( theo đl đảo
của ĐL Pytago
Từ ah = bc =>
Mà S

ABC
=
1
2
ah=> S

ABC
=
1
2
bc
=> tam giác ABC vuông tại A
C/M tam giác ABC vuông khi H nằm
giữa B và C và

222
111
cbh
+=
GV gợi ý:
'2 2 2 2 2 2
2 2

' ' ' , ' ' , ' '
1 1 1 1 1 1
' '
1 1
'
'
= =
= = = + =
= =
0
Dựng có A' 90A B C A B AB A C
AC
h b c b c h
h h
h h
=> BH = B'H' vàCH = C'H'
=> Bc = B'C' =>
vACBAABC 1

''' ==
*GV: ĐL 4 có Đl đảo


15
Giáo án tự chọn toán 9
- HS nêu 5 cách nhận biết tam giác
vuông ( 4 ĐL đảo và đl đảo của ĐL
Pytago
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A,
đờng cao AH. Giải bài toán trong mỗi
trờng hợp sau:
a) Cho AH = 16 , BH = 25. Tính AB,
AC, BC, CH
b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH,
AC, BC, CH
b) - áp dụng định lí 1: AB
2
= BH. BC
=> BC = 24
- CH = BC - BH = 18
- áp dụng định lí 2: AH
2
= BH. HC
=> AH =
108
10,39
- áp dụng định lí 1: AC
2
= CH. BC
=> AC =
432
20,78


Bài 2: Cạnh huyền của tam giác vuông
bằng 125 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ
với 7 : 24. Tính độ dài các cạnh góc
vuông

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A,
phân giác AD, đờng cao AH. Biết BD =
7 cm, DC = 100 cm. Tính độ dài BH,
CH
a) - áp dụng định lí Pi ta go cho ABH
ta tính đợc AB =
881
29,68
- áp dụng định lí 1: AB
2
= BH. BC
=> BC = 35,24
- CH = BC - BH = 10,24
- áp dụng định lí Pi ta go cho ACH
ta tính đợc AC 18,99
s
Giải: Giả sử tam giác vuông đó là ABC vuông
tại A. BC = 125;
AB : AC = 7 : 24
Từ
7
24 7 24
AB AB AC
AC

= =ị
2 2
2 2 2 2
2 2
2
AB AC AB AC AB AC
7 24 49 576 49 576
BC 125
5
625 652
+

= = = =
ữ ữ
+

= = =
=>
7 24
AB AC
=
= 5
=> AB = 35 cm ; AC = 120 cm

16
A
B
H
C
A

B C
A
B
H
C
D
Giáo án tự chọn toán 9
từ b
2
= ab ; c
2
= ac =>
2
b b
c c


=



(1)
Theo tính chất đờng phân giác

100 4
75 3
b DC
c DB
= = =
(2)

Từ (1) và (2) ta có
3
b 4 16
c 3 9


= =



Do đó:
b c b c 175
7
16 9 16 9 25

+
= = = =
+
=> b = 112 ; c = 63
Vậy BH = 63 cm ; HC = 112 cm
4. Củng cố: Nhắc lại 4 công thức về cạnh và đờng cao trong tam giác, lu ý vận dụng để giải
vào bài toán cần linh hoạt.
5.Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
E. Rút kinh nghiệm:



.

Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết thứ 7
Ngày giảng:
Ôn tập Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng
A. Mục tiêu
- Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phơng một thơng , quy tắc chia các căn thức bậc
hai .
- Vận dụng đợc các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo .
- Rèn kỹ năng khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai .
B. Chuẩn bị:
1. Thầy :
- Bảng phụ tập hợp các kiến thức cơ bản .
1. Trò :
- Nắm chắc các công thức , học thuộc các quy tắc khai phơng một thơng và chia căn bậc
hai .

17
Giáo án tự chọn toán 9
- Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 9 .
C.Ph ơng pháp:
Ôn tập , luyện tập thực hành, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình dạy học :
1. ổn định kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết công thức khai phơng một thơng và phát biểu hai quy tắc khai phơng đã học .
- Tính :
64
25
= ?
81
16

3. Bài mới :
Lí thuyết
- GV :
- Nêu công thức khai phơng một thơng .
- Phát biểu quy tắc 1 . Quy tắc 2 .
.
I./ Lý thuyết:

* Bảng phụ ( tổng hợp các kiến thức )
* Hoạt động 2 : Bài tập
- GV: Đa ra bài tập 37 (SBT 8 )
- Gọi HS lên bảng làm bài (3HS )
- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đa
vào trong cùng một căn rồi tính .
- GV: Đa ra tiếp bài tập 40 ( SBT 9)
- Gọi HS lên bảng làm (3hs)
-GV: áp dụng tơng tự bài tập 37 với điều kiện
kèm theo để rút gọn bài toán trên.
GV: chữa bài sau đó chốt lại cách làm .
Bài tập 37 : ( SBT 8)
a)
10100
23
2300
23
2300
===
b)
525
5,0

5,12
5,0
5,12
===
c)
416
12
192
12
192
===
Bài tập 40 ( sgk 9)
a)
y3y9
y7
y63
y7
y63
2
3
3
===
( Vì y >
0 )
c)
2
n3
4
n9
m20

mn45
m20
mn45
222
===
( vì
m , n > 0 )
d)
2a2
1
a8
1
ba128
ba16
ba128
ba16
266
64
66
64

===

( vì a < 0 )
*
- GV: Đa ra bài tập 41-SBT-9
- GV: Gọi HS nêu cách làm .
- GV : cho HS thảo luạn theo nhóm để làm bài
sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
lời giải .

( chia 4 nhóm : nhóm 1 , 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b)
- Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau
* Bài tập 41: ( SBT 9 )
a)
2
2
2
2
1x
1x
1x
1x
1x2x
1x2x
)(
)(
)(
)(
+

=
+

=
++
+

18
Giáo án tự chọn toán 9
( 1 - 3 ; 2 4 ) .

=
1x
1x
+

( vì x 0 )
b)
4
4
4
2
1x
1y
1y
1x
1x
1y2y
1y
1x
)(
)(
)(
)(




=

+



1x
1y
1x
1y
1y
1x
2
2


=




=
)(
)(
.
( vì x , y 1 và
y > 0 )
GV: Gọi hs lên bảng làm
- Các hs ở lớp tự làm
- Gọi hs nhận xét kq ?
GV: Chốt lại ss
* Bài tập : Rút gọn
( 15
200

-3
450
+ 2
50
) :
10
=
10
20015
-
10
4503
+
10
502
= 15
20
- 3
45
+ 2
5

= 15
5.4
-3
5.9
+ 2
5
= 30
5

- 9
5
+
5
2 = 23
5
Kiểm tra 10 phút về phần căn thức.
Đề bài :
Câu 1 : Tìm đk của x để
1x2
3


có nghĩa
Câu 2 : Tính :
a)
81
7
2 d) .75 c)
6
b) 48
150
225
144
Câu 3 : Rút gọn biểu thức và tính giá trị :
2
1
x với
)(
)(

=


+


3x
1x
x3
2x
2
2
4
Đáp án và biểu điểm :
Câu 1: ( 3 đ ) đáp án đúng : x

-1
Câu 2: ( 4 đ ) ý a , b , d ( 1 đ ) ; ý c ( 2 đ )
a) =
5
4
15
12
=
b) =
5
1
150
6
=

c) =
60543162591632534875 ====
d) =
9
13
81
169
=
Câu 3 ( 3 đ )
40
52
1
350
2502
3x
2x2
x3
2x2
x3
1x1x2x
3x
1x
x3
2x
2222
,
,,
,.)(
=


=


=


=

+
=

++
=


+


=
4. Củng cố

19
Giáo án tự chọn toán 9
Nêu lại các quy tắc khai phơng 1 tích và 1 thơng , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai
.Nêu cách giải bài tập 45 , 46 ( SBT 10)
5. H ớng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT
- Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học .
E. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn: 29/ 8/ 2010
Ngày giảng: Tiết thứ 8
Đa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn
A . Mục tiêu :
- Củng cố lại cho học sinh cách đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
- Biết cách tách một số thành tích của số chính phơng và một số không chính phơng
- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đa đợc thừa số ra ngoài , vào trong
dấu căn .
- áp dụng các công thức đa thừa số ra ngoài và vào trong để giải bài toán rút gọn , so
sánh .
B. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thầy :
- Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . Tập hợp các kiến thức
đã học
C. Tiến trình dạy học :
1. ổn định: kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết công thức đa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV : Y/c học sinh
- Viết công thức đa thừa số ra ngoài và
vào trong dấu căn .
I./ Lý thuyết :
- Đa thừa số ra ngoài dấu căn :
BABA
2
=

( B )
- Đa thừa số vào trong dấu căn :

BABA
2
=.
( B 0)
Hoạt động 2 : Bài tập
- GV : Đa ra bài tập 58 ( SBT - 12 )
II./ Bài tập

20
Giáo án tự chọn toán 9

GV:Hãy đa các thừa số ra ngoài dấu
căn sau đó rút gọn các căn thức đồng
dạng .
- Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét kq ?
GV: Gợi ý: Đa thừa số ra ngoài dấu
căn ,sau đó mới nhân phá ngoặc và rút
gọn .
GV : Gọi HS lên bảng chữa bài .
GV: Sửa chữa sai sót ( nếu có)
-
GV: Y/c làm bài tập 61 ( SBT - 12 )
GV: Hãy nhân phá ngoặc sau đó ớc lợc
các căn thức đồng dạng .
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài sinh
khác, GV: sửa chữa và chốt lại cách làm

bài .
GV: Y/c làm bài 63 ( SBT- 12)
Gợi ý:
- Hãy biến đổi VT = ? .
- Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử
rút gọn dùng HĐT ( A+B)(A-B)
biến đổi .
.GV: Y/c làm bài tập 65 ( SBT-12)
i .
Bài58 ( SBT- 12 ): Rút gọn các biểu thức
a)
31003163253004875 +=+
3310453103435 =+=+= )(
c)
0a Với + a49a16a9
a6a743
a7a4a3a49a16a9
=+=
+=+=
)(

( vì a
0 )
Bài tập 59 ( SBT - 12 ): Rút gọn các
biểu thức
a)
603532 + )(
=
156152153215435332 =+=+
d)

( )
22311111899 +
( )
( )
223111123113
223111129119
+=
+=
( )
22112311231122231123112 =+=+=
Bài tập 61 ( SBT - 12 )
b)
( )( )
4x2x2x ++
= x
x
- 2x + 4
x
+ 2x - 4
x
+8
8xx +=
Bài tập 63 ( SBT - 12 ): Chứng minh
a)
( )( )
0 yvà 0 x Với >>=
+
yx
xy
yxxyyx

Ta có : VT =
( )( )
xy
yxyxxy +
( )( )
VPyxyxyx ==+=
Vậy VT = VP ( Đcpcm)
Bài tập 65 ( SBT - 12 ) : Tìm x biết
a)
35x25 =
ĐK : x 0
(1) x . 735x5 ==
Bình phơng 2 vế của (1) ta có :
(1) x = 7
2
x = 49 ( tm)
Vậy phơng trình có nghiệm là : x = 49 .
b)
162x4
ĐK : x 0 (2)
Ta có (2)
81162 x x2
(3)
x 81
2
x 6561

21
Giáo án tự chọn toán 9
- Tìm ĐK và bình phơng 2 vế .

GV: Đối với 2 vế của 1 bất phơng trình
khi bình phơng cần lu ý cả hai vế cùng
dơng , không âm .
Vậy giá trị của x cần tìm là : 0 x 6561 .

IV. Củng cố :
- Nêu lại các công thức biến đổi đã học . Viết các công thức đó .
- Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng
V. H ớng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm làm bài tập SBT.
E. Rút kinh nghiệm.




Ngày soạn: 5 / 9/ 2010 Tiết thứ 9
Ngày dạy:
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
-Hs đợc rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ở dạng toán
đơn giản, toán chứng minh đẳng thức, toán tìm giá trị của biểu thức, giải phơng trình có chứa
căn thức bậc hai.
Kỹ năng:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
Thái độ: GD lòng yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV và HS: ôn bài và làm bài
C. Ph ơng pháp : Luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

22
Giáo án tự chọn toán 9
- Hãy nêu các cách biến đổi đoen giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
BT59a/32/SGK
- Gv gọi 1 hs lên bảng vừa trả lời câu hỏi vừa làm bài 59a
3 2
5 4 25 5 16 2 9
5 20 20 6
a b a a ab a
a ab a ab a a a
+
= + =
- HS dới lớp nhận xét bài trên bảng
3.Bài mới
Hoạt động thầy và trò Nội dung
*BT1: Rút gọn các biểu thức
a,
( ) ( ) ( )
2
2 2 5 2 3 2 5
b,
2
13,5 2
2 3 75 300
2 5
a a a a
a

+
với a>0
- GV gọi 2 hs lên bảng
- Hs dới lớp làm vào vở
- Hs nhận xét bài trên bảng
*BT2: Rút gọn các biểu thức
Để rút gọn biểu thức này ta sử dụng phép
biến đổi trục căn thức ở mẫu
a,
a b a b
a b a b
+
+
+
với a

0, b

0, a

b
b,
3 3
a b a b
a b
a b





với a

0, b

0, a

b
- Để rút gọn biểu thức này ta sử dụng phép
biến đổi nào?
- Gọi 2 hs lên bảng
*BT1:
a,
( ) ( ) ( )
2
2 2 5 2 3 2 5
= -10
2
+10 (18 - 30
2
+25)
= -10
2
+ 10 18 + 30
2
- 25
= 20
2
- 33
b,
2

13,5 2
2 3 75 300
2 5
a a a a
a
+
với a>0
=
2 3a
- 5
3
3 3 4 3
2
a a a a+
= -5,5
3a

*BT2:
- a,
a b a b
a b a b
+
+
+
với a

0, b

0, a


b

( ) ( )
( )
2 2
2
2 2
a b a b
a b
a b
a ab b a ab b
a b a b
+ +
=

+
+ + + +
= =

b,
3 3
a b a b
a b
a b




với a


0, b

0, a

b

23
Giáo án tự chọn toán 9
-Y/c Hs dới lớp làm vào vở
- Y/c HS nhận xét bài trên bảng
Hs dới lớp nhận xét bài trên bảng
*BT3: Tìm x biết:
4
4 20 3 5 9 45 6
3
x x x+ + + + =
-Nhận xét gì về phơng trình này? Điều
kiện để tồn tại phơng trình là nh thế nào?
- Làm thế nào để thu gọn vế trái?
HS: Phơng trình này có chứa căn thức bậc
hai. Trớc hết thu gọn vế trái bằng cách đừa
thừa số ra ngoài dấu căn để có các căn
thức đồng dạng rồi rút gọn
- Muốn làm mất căn ở vế trái ta bình ph-
ơng hai vế
- Hs hoạt động nhóm
- Đại diện một nhóm trình bày
- Muốn làm mất căn ở vế trái ta làm thế
nào?
- GV gọi hs lên bảng hớng dẫn hs làm bài.

*BT4: Cho biểu thức:
P =
1 2 2 5
4
2 2
x x x
x
x x
+ +
+ +

+
a, Rút gọn P nếu x
0, 4x
HS nhóm khác nhận xét bài của nhóm trên
a ab b ab
a b
a b a b
+ +
+ =
+
-
*BT3:
4
4 20 3 5 9 45 6
3
x x x+ + + + =
ĐK: x

5


2
5x +
- 3
5 x+
+ 4
5x +
= 6

3
5x +
= 6

5x +
= 2

x+5 = 4

x = -1 TMĐK
Vậy phơng trình đã cho có nghiệm là x =
-1
* BT4:
KQ:
P =
1 2 2 5
4
2 2
x x x
x
x x

+ +
+ +

+
a, Rút gọn
P =
( )
1 2 2 5
2 2
( 2) 2
x x x
x x
x x
+ +
+
+
+
P=
( ) ( )
( ) ( )
( 1) 2 2 2 2 5
2 2
x x x x x
x x
+ + +
+
P=
( )
( )
( ) ( )

3 2
3 6 3
2
( 2) 2 2 2
x x
x x x
x
x x x x


= =
+
+ +

24
Giáo án tự chọn toán 9
bảng
b, Tìm x để P = 2
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 7phút
- Sau đó gọi đại diện một nhóm lên bảng
trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ
xung.
b, P = 2 tức là
3
2
2
x
x
=
+


3 2 4x x= +

4x =


x = 16

4. Củng cố
- GV khái quát lại các dạng toán đã làm
5. H ớng dẫn
- Nắm vững các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức để vận dụng làm bài tập
- BT 84b, 86/ 16/SBT
E. Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn: 5 / 9 / 2010 Tiết thứ 10
Ngày giảng:
Luyện tập về biến đổi đơn gản biểu thức chứa căn thức bậc hai
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa CTBH, chú ý tìm ĐKXĐ của căn
thức, của biểu thức.
- Sử dụng kết quả biến đổi đơn giản đó để cm đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một
hàng số, tìm x và các bài toán liên quan.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.


25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×