Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần thương mại và chế biến khoáng sản hoàng gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.75 KB, 43 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Minh Trường, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 40B, khoa
Thương mại và kinh tế quốc tế, hệ vừa làm vừa học. Tôi xin cam đoan
chuyên đề thực tập cuối khóa được thực hiện với sự tìm tòi nghiên cứu
nghiêm túc của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Ngô Thị
Tuyết Mai và sự giúp đỡ của các anh chị trong Công ty Cổ phần Thương
mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia. Tôi xin cam đoan các số liệu
trong chuyên đề là trung thực. Tôi không sao chép các công trình nghiên
cứu trước đây. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của
mình trước nhà trường và khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế.
Sinh viên
Trần Minh Trường
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
MỤC LỤC
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Giải nghĩa
1 DN Doanh nghiệp
2 GDP
Tổng sản phẩm nội địa
(Gross Domestic Product)
3 GTGT Giá trị gia tăng
4 KH Kế hoạch
5 TH Thực hiện
6 USD Đô la Mỹ
7 WTO
Tổ chức thương mại thế giới
(World Trade Organization)


8 XNK Xuất nhập khẩu
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
DANH MỤC BẢNG BIỂU
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình quốc tế hóa đã tạo nên những quan hệ nhiều mặt, nhiều
chiều, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo ra những thay đổi lớn lao
trên thế giới. Trong bức tranh toàn cảnh đó, thương mại quốc đã và đang
nổi lên như một vấn đề trọng tâm. Mặc dù thương mại quốc tế ra đời từ
cách đây rất lâu song chưa bao giờ lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn của
nó trên phạm vi toàn cầu như hiện nay. Nó có thể biến một nước nghèo nàn,
lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển, đồng thời có thể làm cho một
quốc gia độc lập trở nên bị phụ thuộc… Ngày nay, khi không một quốc gia
nào có thể phát triển tách biệt khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế thế giới,
thương mại quốc tế lại càng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Việt
Nam cũng không nằm ngoài quy luật vận động chung của nền kinh tế thế giới.
Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
(WTO), đây được coi là một điểm mốc quan trọng đối với sự phát triển của
nền kinh tế Việt Nam. Nó chứng tỏ sự phát triển tất yếu của nền Kinh tế Việt
Nam, đánh dấu sự hòa nhập toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong nền
kinh tế thế giới. Tuy nhiên, để có thể thực sự hòa nhập, Việt Nam cần thiết
phải đẩy mạnh các hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất
khẩu nói riêng. Đó chính là tính tất yếu của đề tài.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này gắn liền với hoạt
động xuất khẩu. Thực tiễn cho thấy trong những năm gần đây, hoạt động
xuất khẩu đã góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn tạo điều kiện cân
bằng cán cân thanh toán quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở
rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Tuy nhiên các

doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu vẫn còn tồn tại nhiều những hạn chế và
bất cập, thể hiện trong sự chênh lệch cán cân giữa nhập và xuất, thị trường
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
xuất khẩu chưa phong phú. Do đó vấn đề đặt ra là phải luôn tổng kết, đánh
giá lại quá trinh hoạt động, từ đó đề ra mục tiêu và giải pháp có hiệu quả
cho hoạt động xuất khẩu trong hiện tại cũng như cho tương lai.
Với những nhận thức trên cùng với sự tìm hiểu của bản thân trong quá
trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản
Hoàng Gia, em đã tìm tòi, học hỏi và thấy được những thành tựu, những
thế mạnh cũng như một số tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Công ty.
Đó cũng là những điểm mà em sẽ trình bày trong đề tài mang tên: “Thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến
Khoáng sản Hoàng Gia”
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Thương
mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia. Thời gian từ năm 2007 – 2010.
* Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế như phương pháp phân
tích, so sánh, thống kê, tổng hợp.
Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 Chương:
Chương 1 : Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Thương mại và
Chế biến khoáng sản Hoàng Gia
Chương 2 : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ phần
Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia
Chương 3 : Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu của Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến
Khoáng sản Hoàng Gia

SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
2
Chuyờn tt nghip GVHD: TS. Ngụ Th Tuyt Mai
CHNG 1:
TNG QUAN CHUNG V CễNG TY C PHN THNG
MI V CH BIN KHONG SN HONG GIA
1.1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin cụng ty
- Tên công ty
: Cụng ty C phn Thng mi v Ch bin Khoỏng
sn Hong Gia
- Tên giao dịch
: HOANG GIA MINERAL PROCESSING AND
TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Trụ sở chính
: 183 ng Trng Chinh H Ni - Vit Nam
- Điện thoại : 8582232
- Fax : 8582232
- Email :
Cụng ty C phn Thng mi v Ch bin Khoỏng sn Hong Gia
c thnh lp vo thỏng 2/1989, trc thuc Tng cụng ty Khoỏng sn Vit
Nam - B Cụng nghip nng v chuyn thnh Cụng ty c phn Phỏt trin
Khoỏng sn (C phn Thng mi v Ch bin Khoỏng sn Hong Gia.,
JSC) theo Quyt nh s 3902/Q-BCN ngy 28/11/2008 ca B Cụng
nghip. Cụng ty chuyờn cung cp cỏc loi ỏ granite v ỏ marble c
khai thỏc t cỏc m ca cụng ty qun lý v liờn kt.
Từ ngày thành lập đến nay, qua nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, chấp hành tốt mọi chủ trơng
SV: Trn Minh Trng MSSV: TC400358
3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai

chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ níc, lµm tèt c«ng t¸c qu¶n lý.Hiện tại công ty
đang quản lý các chi nhánh ở Quỳ Hợp - Nghệ An và Thanh Trì – Hà Nội
mỏ và chế biến đá như sau:
Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia tự
hào là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực khai thác và chế
biến Đá tự nhiên tại Việt Nam. Với nhiều chủng loại đá có màu sắc phong
phú và đa dạng bao gồm nhiều mẫu đá granite chất lượng cao như vàng sọc
Tây Ban Nha, kim sa to… và các loại đá marble như kem vân gỗ,oman có
nguồn gốc từ Việt Nam và nước ngoài, Cổ phần Thương mại và Chế biến
Khoáng sản Hoàng Gia đã cung ứng một khối lượng lớn sản phẩm của công
ty cho các công trình lớn cũng như các công trình dân dụng. Trong quá
trình phát triển công ty còn tham gia liên doanh với nước ngoài trong việc
khảo sát và khai thác một số khoáng sản như: khu mỏ vàng Bồng Miêu
Nhằm phát huy hết tiềm năng sẵn có về nguồn nguyên liệu, công nghệ chế
biến, công ty đang từng bước đưa ra thị trường Việt Nam các sản phẩm với
mẫu mã và chất lượng theo tiêu chuẩn xuất khẩu. Công ty Cổ phần Thương
mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia luôn đặt vấn đề chất lượng lên
hàng đầu và sẵn sàng hợp tác với các kiến trúc sư, các nhà thầu và các chủ
công trình xây dựng trong và ngoài nước để xây dựng nên những công trình
kiến trúc có giá trị.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1.Chức năng
Chức năng chính của công ty là khai thác, chế biến và gia công các sản
phẩm đá granite và marble có nguồn gốc từ Việt Nam và nước ngoài để
cung cấp ra thị trường. Ngoài ra, công ty còn thực hiện, thi công lắp đặt các
công trình bằng sản phẩm đá xây dựng và tham gia vào các lĩnh vực như :
buôn bán máy móc, thiết bị ngành vật tư xây dựng, sản xuất và buôn bán
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
4
Chuyờn tt nghip GVHD: TS. Ngụ Th Tuyt Mai

nguyờn vt liu xõy dng.
1.2.2.Nhim v
L mt cụng ty Nh Nc ó cú quỏ trỡnh hot ng lõu di trong vic
khai thỏc khoỏng sn, Cụng ty cú nhim v tin hnh kho sỏt, thm dũ,
khai thỏc cỏc m ỏ p lỏt Vit Nam ng thi gia cụng, ch bin cỏc loi
ỏ granite v ỏ marble nhp ngoi nhm ỏp ng nhng nhu cu a dng
v cỏc sn phm ỏ t nhiờn cho cỏc cụng trỡnh xõy dng. Cung cp cỏc
chng loi ỏ cho th trng trong nc cng nh xut khu sang cỏc th
trng nh chõu u, chõu .
Cụng ty C phn Thng mi v Ch bin Khoỏng sn Hong Gia
cũn cú nhim v phi thc hin nghiờm chnh nhng quy nh v ti chớnh,
k toỏn; tuõn th lut phỏp ca nc Vit Nam trong quỏ trỡnh kinh doanh
v thc hin y ngha v ca mỡnh vi Nh Nc. Hin nay cụng ty
phỏt trin khoỏng sn Medico ang ngy cng m rng quy mụ, phm vi
hot ng nhm xõy dng mt thng hiu mnh th trng trong nc
v quc t
1.3. C cu t chc b mỏy v nhim v ca cỏc b phn
Để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình trong từng giai đoạn,
công ty đã xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Cơ
cấu này tạo sự quản lý chặt chẽ bằng việc sử dụng bộ máy chức năng và
bằng sự thực hành của các đơn vị cơ sở.
SV: Trn Minh Trng MSSV: TC400358
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến
Khoáng sản Hoàng Gia
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty
Đứng đầu công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản
Hoàng Gia khu vực phía Bắc là ban giám đốc bao gồm 1 giám đốc và 2 phó
giám đốc. Trong đó giám đốc là người đứng đầu chi nhánh công ty, là

người thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước và các cơ quan
hữu quan về toàn bộ hoạt động của công ty, là người có quyền cao nhất
trong công tác điều hành đồng thời quản lý tất cả các bộ phận của công ty,
tổ chức thực hiện các quyết định, tổ chức thực hiện các phương án kinh
doanh và phương án đầu tư. chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực như chiến lược
phát triển đầu tư. đối ngoại tài chính, Thực hiện tuyển dụng bố trí nguồn
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
quản
lý kinh
doanh
Phòng
kế
toán
tài vụ
Phòng
kỹ
thuật
vật tư
Phòng
tổ
chức
hành
chính
6
Chuyờn tt nghip GVHD: TS. Ngụ Th Tuyt Mai
nhõn lc. Khen thng, k lut theo quy ch ca cụng ty v ca lut lao
ng.Nhim v ca 2 phú giỏm c l giỳp giỏm c trong cụng tỏc qun

lý iu hnh mt hoc mt s lnh vc hot ng ca cụng ty v cỏc cụng
vic liờn quan v chu trỏch nhim v cụng vic ó c phõn cụng.
Cỏc phũng ban chc nng bao gm 4 phũng ban v 2 phõn xng
+ Phũng kinh doanh: Cú nhim v lm cụng tỏc tip th, chun b cỏc
hp ng xut khu sn phm, nghiên cứu, đánh giá thị trờng, bạn hàng
xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết
trong định hớng phát triển hàng xuất khẩu. cỏc hp ng tiờu th trong
nc, cỏc th tc xut nhp khu vt t, cỏc ỏn m rng u t, nõng
cp nh xng
Tham gia công tác thị trờng, tiêu thụ sản phẩm và một số hoạt động
kinh doanh khác v thc hiện việc mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị.
+ Phũng k toỏn - ti chớnh: Thc hin vic qun lý ngun vn cho
doanh nghip, hch toỏn li nhun, chi phớ, l, lói. Lm tham mu cho
Giỏm c cụng ty v qun lý vn, ti chớnh, trc tip thanh quyt toỏn vt
t lao ng trong tng cụng trỡnh, trc tip thu v thanh toỏn tin d ỏn qua
phũng qun lý kinh doanh. Trc tip lp v cp phỏt lng cho cỏn b cụng
nhõn viờn trong cụng ty, gii quyt cỏc vn liờn quan n ti chớnh. Tỡm
ngun u t ti chớnh mi cho doanh nghip.
+ Phũng K thut - Vt t: Lm cỏc cụng tỏc nghiờn cu a cht cỏc
vựng m, lờn k hoch khai thỏc, mua bỏn nguyờn vt liu cho sn xut v
kinh doanh. Kho sỏt, xõy dng, tớnh toỏn c th cỏc k hoch cụng tỏc,
cung cp, m bo vt t ỳng v . Giỏm sỏt v k thut i vi cỏc n
v sn xut. a ý kin úng gúp trong quỏ trỡnh sn xut. Hớng dẫn xây
dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, các tiêu chuẩn cấp bậc
chuyên môn, tổ chức nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới, sản phẩm mới,
SV: Trn Minh Trng MSSV: TC400358
7
Chuyờn tt nghip GVHD: TS. Ngụ Th Tuyt Mai
xử lý các biến động trong sản xuất
+ Phũng t chc hnh chớnh: Cú nhim v qun lý v nhõn s ca

cụng ty, o to v bi dng ngun nhõn lc cho cụng ty, xỏc nh th tc
hp ng lao ng, thc hin chớnh sỏch i vi ngi lao ng k hoch
cụng tỏc. Son tho cỏc vn bn ca cụng ty, ỏnh giỏ hot ng kinh
doanh ca cụng ty.
+ Phõn xng sn xut v gia cụng: c s dng thc hin vic
gia cụng, ch bin, ct x cỏc loi ỏ theo yờu cu ca khỏch hng.
+ Kho hng ca cụng ty: L ni nhp kho,lu gi cỏc mt hng ỏ t
nhiờn ca cụng ty.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lí sản xuất
kinh doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc và trợ giúp cho Ban
giám đốc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt.
1.4. Ngun lc ca Cụng ty
- Ngun nhõn lc:
Cụng ty cú tng nhõn viờn l 60 ngi, vi tui trung bỡnh l 40
tui v cú ti 95% cú trỡnh l i hc, bao gm:
Ban giỏm c cụng ty, bao gm mt giỏm c v hai phú giỏm c.
Giỏm c do B Cụng thng b nhim v l ngi iu hnh v hot
ng ca cụng ty theo ch th trng v chu mi trỏch nhim ca cụng
ty trc B v Nh nc. Hai phú giỏm c cú nhim v tr giỳp v t vn
cho giỏm c v cỏc mc tiờu v chin lc kinh doanh ca cụng ty. Di
ú l cỏc phũng ban trc thuc, c chia thnh 2 khi: Khi kinh doanh
v khi qun lý.
SV: Trn Minh Trng MSSV: TC400358
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
• Khối kinh doanh bao gồm:
- Các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu gồm có: phòng xuất nhập
khẩu số 1, số 2, số 3, số 4, số 5 và số 6. Đứng đầu là các trưởng phòng và
phó phòng, các phòng thực hiện chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu
được giám đốc giao quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh. Các trưởng

phòng chịu trách nhiệm của phòng mình trước ban giám đốc.
• Khối quản lý bao gồm 2 phòng:
Phòng tổng hợp và phòng kế toán tài vụ. Phòng tổng hợp bao gồm 2
phòng là phòng tổ chức cán bộ và phòng hành chính quản trị.
- Nguồn lực tài chính:
Công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản được thành lập theo quy định thành
lập doanh nghiệp Nhà nước với số vốn ban đầu là: 13.042.000.000 đồng.
Vốn cố định: 1.093.300.000 đồng
Vốn lưu động: 11.948.700.000 đồng
Vốn công ty bổ sung: 5.531.300.000 đồng
Vốn ngân sách: 7.510.700.000 đồng
Bên cạnh đó, nguồn vốn kinh doanh của công ty được bổ sung hàng
năm từ lợi nhuận và phần lớn được bổ sung từ vốn lưu động.
1.5. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty
Công ty Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia tự
hào là một trong những doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm về khai thác và
chế biến khoáng sản và đã tham gia vào việc xây dựng rất nhiều công trình
lớn cho quốc gia như khách sạn Opera Hilton, khách sạn Hạ Long Plaza,
công trình The Garden Hà Nội…Mặt hàng chủ yếu của công ty là đá
granite,đá marble và đá đục tay với sự đa dạng về mặt chủng loại và màu
sắc đáp ứng nhu cầu của thị trường.
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
9
Chuyờn tt nghip GVHD: TS. Ngụ Th Tuyt Mai
CHNG 2
THC TRNG HOT NG XUT KHU CA
CễNG TY C PHN THNG MI V CH BIN
KHONG SN HONG GIA
2.1. Phõn tớch hot ng xut khu ca Cụng ty C phn Thng
mi v Ch bin khoỏng sn Hong Gia

2.1.1. Chin lc kinh doanh ca Cụng ty
L mt trong nhng cụng ty ln c trang b c s vt cht y v
tiờn tin, cụng ty C phn Thng mi v Ch bin Khoỏng sn Hong Gia
ó v ang phn u hon thin b mỏy qun lý t chc, hng ti mc tiờu
tr thnh mt DN tiờn tin cú nhiu úng gúp cho cụng cuc xõy dng t
nc núi chung v phỏt trin ca nn kinh t núi riờng. Trong mấy năm qua,
hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty ó đạt đợc nhng kt qu ỏng
khớch l. Điều này thể hiện rõ qua các chỉ tiêu lợi nhuận mà công ty đạt đợc
thông qua bảng phân tích: li nhun tng dn qua cỏc nm. ú l do cụng ty
rt chỳ trng nõng cao cht lng cỏc mt hng ỏ ca mỡnh vi s a dng
v chng loi v kớch c khin khỏch hng cú s la chn d dng hn.Cụng
ty luụn m bo cung cp nhng mu ỏ búng p, m bo cht lng thi
cụng ca cụng trỡnh nờn ó to c s tin tng cho cỏc i tỏc lm
n.Cụng ty cng rt chỳ trng vo các hoạt động nghiên cứu thị trờng, yểm
trợ xúc tiến bán hàng vì vậy đã đem lại kết quả khả quan trong hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của Công ty. Cụng ty cn tip tc duy trỡ thnh tớch trờn v
tng cng khai thỏc ht cỏc kh nng ngun lc ca mỡnh.
Mc dù công ty đã đạt đợc khá nhiều thành tích khả quan trong suốt
thời gian kể từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng nhng cũng không thể tránh
SV: Trn Minh Trng MSSV: TC400358
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
khái nh÷ng thiÕu sãt vµ bÊt cËp. Doanh thu có sự biến động lên xuống thất
thường thể hiện t×nh h×nh tiªu thô không ổn định. Về mặt khách quan, điều
này xảy ra là do biến động của kinh tế và chính sách của Nhà nước ảnh
hưởng đến các công trình đang thi công cũng như các dự án xây dựng
khiến nhu cầu đối với các loại đá ốp lát tự nhiên cũng bị tác động.Về mặt
chủ quan, đó là do công ty chưa xây dựng được một chính sách tiêu thụ
sản phẩm hợp lý, chưa phản ứng được nhanh nhạy với diễn biến của thị
trường khiến việc nâng cao doanh số tiêu thụ, mở rộng thị trường còn gặp

nhiều khó khăn.Chi phí quản lý DN vẫn còn cao do ban lãnh đạo chưa xây
dựng được bộ máy quản lý hợp lý. Đáng chú ý là lợi tức từ các hoạt động
khác luôn mang giá trị (-) cho thấy công ty chưa làm tốt công tác đánh giá
tài chính ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh chung của toàn công ty
2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu
Chỉ tiêu ở bảng 2.1 dưới đây phản ánh một số kết quả kinh doanh của
công ty trên thị trường thế giới được tổng kết:
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty
(Đơn vị: triệu USD)
TT
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
KH TH KH TH KH TH KH TH
1 Xuất khẩu 2 3,3 2,5 2,8 1,5 1,5 1 1,2
2 Nhập khẩu 8,5 18 12,5 15,7 14,5 18,1 16 21,5
3 Tổng XNK 10,5 21,3 15 18,5 16 19,6 17 22,7
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty do phòng tổng hợp cung
cấp)
Từ bảng số liệu cho thấy:
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Kết quả hoạt động xuất khẩu qua từng năm của Công ty có sự giảm
dần. Nếu năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của công ty là 2,8 triệu USD
thì năm 2009 giảm xuống còn 1,5 triệu USD và đến năm 2010 thì giá trị
kim ngạch xuất khẩu còn lại 1,2 triệu USD. Nguyên nhân của sự giảm
sút này do chính sách của Nhà nước ta hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô
gồm các khoáng sản, dẫn đến tình trạng mất một số khách hàng xuất
khẩu. Thêm vào đó, những mặt hàng khác của công ty bị cạnh tranh nên
chưa thu hút thêm được các khách hàng mới, dẫn đến tình trạng hàng
xuất khẩu bị giảm dần.

Trong giai đoạn 2007-2010, giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty
đều vượt kế hoạch đặt ra. Mặc dù giá trị thực hiện của năm trước thực hiện
vẫn cao hơn kế hoạch đặt ra trong năm tiếp theo là do công ty thuộc Bộ
công thương nên Bộ công thương dựa trên kế hoạch đầu năm của từng
công ty nhằm dự đoán tình hình kinh tế, xem xét và điều chỉnh các chỉ tiêu.
Nếu công ty đặt ra kế hoạch cao nhưng không thực hiện được thì dù doanh
nghiệp có đạt tổng kim ngạch cao hơn hẳn mọi năm thì vẫn bị xem xét lại
kế hoạch đặt ra.
Mặt khác để không bị tình trạng nửa vời , thực hiện ít hơn kế hoạch
đặt ra nên công ty đặt ra kế hoạch thấp hơn so với thực hiện năm trước.
Tránh tình trạng khuyếch trương, khập khiễng giữa kế hoạch và thực hiện.
Thêm vào đó là do chính sách của Bộ công thương, công ty xuất nhập khẩu
Khoáng sản nằm trong số các doanh nghiệp của Bộ phải cổ phần hóa doanh
nghiệp, tạo điều kiện tốt hơn để doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa, thực
hiện luôn đạt kế hoạch, không vì nôn nóng mà mà che giấu những thiếu sót
hay đưa ra những con số ảo, doanh thu không đúng sự thật.
2.1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Từ ngày xóa bỏ chế độ bao cấp, công ty bước sang kinh doanh với
hình thức mới với cơ cấu ngành hàng thay đổi (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty
Đơn vị tính: triệu USD
TT Ngành
hàng
2007 2008 2009 2010
Kim
ngạch
Tỷ

trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
1
Các loại
quặng
2,8
84,8
5
1,5 53,57 0,5 33,33 0,2 16,67
2 Hóa chất 0,3 9,09 1,0 35,72 0,7 46,67 0,6 50,00
3
Hàng hóa
khác
0,2 6,06 0,3 10,71 0,3
20,0

0
0,4 33,33
Tổng 3,3 100 2,8 100 1,5 100 1,2 100
(Nguồn: Báo cáo hàng xuất khẩu 2007-2010)
Qua số liệu các năm ở bảng trên cho thấy được sự thay đổi lớn về
ngành hàng xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty trước đấy
chủ yếu là các loại quặng, năm 2007 chiếm 84,85% tổng kim ngạch xuất
khẩu với các mặt hàng như: quặng thiếc, Imatit, gang… nhưng trong những
năm tiếp theo tỉ trọng trong các mặt hàng xuất khẩu đã giảm rõ rệt, năm
2010 chỉ còn chiếm tỉ trọng 16,67% với giá trị kim ngạch là 0,2 triệu USD.
Thay vào đó là sự tăng lên của tỉ trọng 2 nhóm mặt hàng hóa chất và các
hàng hóa khác, hóa chất được xuất khẩu như hóa chất sử dụng trong pha
chế biệt dược, hóa chất clinker và một số tinh dầu như: tinh dầu cọ, dầu
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
hương liệu…
Trong từng nhóm hàng hóa xuất khẩu của công ty cũng có những thay
đổi. Trong kim ngạch xuất khẩu năm 2009 và 2010 của nhóm hàng quặng thì
tỉ trọng của quặng thiếc đã tăng lên từ 6,6% (năm 2003) đến 15,83% (năm
2007), nhưng Imatit lại giảm xuống rõ nét, từ 26,67% của năm 2009 giảm
xuống 0,83% trong năm 2010. Trong nhóm hàng hóa chất và một số hàng
hóa khác cũng những sự thay đổi về giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng như tỉ
trọng trong nhóm mặt hàng xuất khẩu của công ty (Bảng 2.3).
Bảng 2.3: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng của công ty
Đơn vị tính: triệu USD
Mặt hàng Nhóm mặt hàng
2009 2010
Kim
ngạch

Tỷ trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ trọng
(%)
Quặng
Thiếc 0,1 6,6 0,19 15,83
Imatit 0,4 26,67 0,01 0,83
Hóa chất
Biệt dược (trong y tế) 0,11 7,3 0,14 10,83
Hương liệu 0,19 12,67 0,2 12
Hóa chất Clinker 0,4 26,67 0,26 32,5
Hàng hóa
khác
Túi xách, dây cao su 0,3 20 0,4 33,33
Tổng kim ngạch 1,5 100 1,2 100
(Nguồn: Báo cáo hàng xuất khẩu của công ty)
Trong nhóm mặt hàng của quặng gồm thiếc và Imatit đã có những sự
thay đổi tỉ trọng cũng như giá trị kim ngạch xuất khẩu. Quặng Imatit đã
giảm sút mạnh là do chính sách của Nhà nước ta hạn chế xuất khẩu Khoáng
sản thô nên kim ngạch cũng như tỉ trọng đóng góp trong ngành hàng giảm
mạnh, trong khi mặt hàng thiếc không giảm nhưng mức tăng lên cũng
không đáng kể do không có thêm khách hàng mới… Hai nhóm mặt hàng là
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Thiếc và Imatit đã thay đổi lớn trong tỉ trọng của mặt hàng thì nhóm mặt
hàng của hóa chất lại có sự ổn định hơn trong tỉ trọng cũng như kim ngạch
xuất khẩu. Với mặt hàng biệt dược được sử dụng trong y tế có xu hướng

tăng lên nhưng tốc độ thay đổi không lớn, trong năm 2009 kim ngạch xuất
khẩu của mặt hàng biệt dược đạt 0,11 triệu USD với tỉ trọng chiếm 7,3%
của mặt hàng hóa chất. Bên cạnh đó, nhóm hàng hóa chất Clinker cũng
tăng lên tương tự như biệt dược, và nhóm hàng hương liệu lại có sự giảm
sút nhẹ trong tỉ trọng nhưng vẫn phát triển được kim ngạch xuất khẩu tăng
lên so với năm trước.
Tổng quan về mặt hàng hóa chất của công ty có sự phát triển tốt trong
xuất khẩu. Sự tăng trưởng này là do công ty đã tìm kiếm được một số
khách hàng mới như Hi Lạp, Bỉ để xuất khẩu biệt dược làm nguyên liệu
pha chế trong quá trình sản xuất thuốc chống Sốt rét.
Các loại hàng khác như tinh dầu sả, hồi tăng 100% ở các năm 2008 và
2009 so với các năm trước đấy, đây cũng là một trong những thế mạnh của
xuất khẩu Việt Nam.
Đối với thị trường cũng có sự biến động đáng kể trong từng năm ở
từng nước khác nhau.
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.1.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty
Đơn vị tính: USD
Thị trường
2009 2010
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
Tỷ trọng
(%)
Nhật Bản 500,020 33,33 503,500 41,96

Anh 302,080 20,14 100,040 8,34
Nga 120,266 8,02 80,135 6,68
Hàn Quốc 463,201 30,88 416,325 34,69
TT khác 114,443 7,63 172,000 11,47
Tổng 1500,01 100 1272 103,14
(Nguồn: Báo cáo thị trường xuất khẩu của công ty 2009 - 2010)
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào thị trường Nhật Bản
vẫn tăng đều do hàng quặng chủ yếu là thiếc của công ty đáp ứng được yêu
cầu của đối tác. Trong khi đó xuất khẩu sang Anh giảm đáng kể, nguyên
nhân do theo quy định của Nhà nước không cho phép xuất quặng thô mà
quặng phải qua chế biến nên giá nguyên liệu tăng cao hơn trước. Vì vậy
không cạnh tranh được với nguồn hàng từ Trung Quốc, Đài Loan, tương tự
như thế đối với một số mặt hàng xuất khẩu sang Nga. Riêng xuất khẩu sang
Hàn Quốc giảm không nhiều do khách hàng Hàn Quốc có quan hệ mật thiết
với công ty và có văn phòng đại diện tại Việt Nam nên việc chào bán dễ
dàng hơn so với các thị trường khác.
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Một số thị trường khác vẫn nhập khẩu những mặt hàng cũ như Hi
Lạp nhập khẩu biệt dược, Đức nhập khẩu tinh dầu…
2.1.5. Hình thức xuất khẩu
Theo Thông tư 02/2009/TT-BCN của Bộ Công Nghiệp về việc xuất
khẩu Khoáng sản thì :
1. Khoáng sản phải có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn sau mới được
phép xuất khẩu:
a. Được khai thác từ các mỏ không nằm trong quy hoạch và cân đối
phục vụ cho chế biến trong nước.
b. Đã qua chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng và điều kiện quy định tại
Danh mục kèm theo Thông tư này. Tiêu chuẩn chất lượng của các loại

khoáng sản có yêu cầu hàm lượng % kim loại phải được các phòng thí
nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS xác nhận.
2. Doanh nghiệp được phép xuất khẩu khoáng sản là doanh nghiệp
được thành lập theo quy định của pháp luật, có đủ điều kiện theo quy định
của Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại
lý mua bán hàng hóa với nước ngoài và phải đáp ứng được một trong các
điều kiện sau:
a. Có Giấy phép khai thác khoáng sản hoặc Giấy phép khai thác tận
thu khoáng sản còn hiệu lực do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
b. Có Giấy phép chế biến khoáng sản còn hiệu lực, có Hợp đồng mua
khoáng sản để chế biến với tổ chức, cá nhân có Giấy phép khai thác khoáng
sản hoặc Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản còn hiệu lực.
c. Có Hợp đồng mua khoáng sản hoặc Hợp đồng ủy thác xuất khẩu khoáng
sản với tổ chức, cá nhân có Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
tận thu khoáng sản hoặc Giấy phép chế biến khoáng sản còn hiệu lực.
3. Việc xuất khẩu khoáng sản theo phương thức kinh doanh tạm nhập
tái xuất hoặc nhận gia công cho thương nhân nước ngoài được thực hiện
theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2009
của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động
mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và
quá cảnh hàng hóa với nước ngoài.
4. Việc xuất khẩu than mỏ được thực hiện theo Thông tư 02/1999/TT-
BCN ngày 14 tháng 6 năm 1999 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn điều kiện
kinh doanh than mỏ. Trường hợp xuất khẩu than theo đường tiểu ngạch
sang Trung Quốc thực hiện theo Thông tư số 15/2000/TT-BTM ngày 10
tháng 8 năm 2000 của Bộ Thương mại.
5. Khoáng sản là dầu khí thực hiện theo Luật Dầu khí ngày 06 tháng 7

năm 1993 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí ngày 09
tháng 6 năm 2000.
6. Trường hợp khoáng sản đã qua phân loại, tuyển rửa và chế biến
nhưng không thể đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định tại Danh mục kèm
theo Thông tư này hoặc đối với các chủng loại khoáng sản chưa được nêu
trong Danh mục, Bộ Công nghiệp (đối với khoáng sản rắn và phi kim loại)
và Bộ Xây dựng (đối với khoáng sản vật liệu xây dựng) có trách nhiệm
hướng dẫn thực hiện. Trường hợp đặc biệt có thay đổi, bổ sung quy hoạch
phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Công ty Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia đã chấp
hành nghiêm túc thông tư của Bộ Công nghiệp.
2.2. Đánh giá chung về kế quả hoạt động xuất khẩu của Công ty
Cổ phần Thương mại và Chế biến Khoáng sản Hoàng Gia
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
2.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân
Chúng ta hãy cùng xem xét bảng phân tích về doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của hoạt động xuất khẩu sau đây.
Bảng 2.5: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ
hoạt động xuất khẩu của Công ty
Đơn vị tính: triệu USD
Các chỉ tiêu 2008 2009 2010
KH TH KH TH KH TH
1.Tổng doanh thu
2.Tổng chi phí
3.Lợi nhuận
4.Thu nhập
BQ/người/tháng
261.752

261.192
560
1,7
322.065
321.465
600
1,85
400.234
399.609
625
2,0
498.905
498.250
655
2,15
524.783
524.113
670
2,3
624.256
623.537
719
2,5
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2008-2010)
Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy:
- Năm 2008, doanh thu xuất khẩu của công ty đạt 322.065 triệu
đồng, đạt 123,04% kế hoạch, tương ứng với mức chi phí đạt 123,08% kế
hoạch. Do đó lợi nhuận của công ty trong năm 2007 đạt 600 triệu đồng, đạt
119,56% so với kế hoạch
- Sang năm 2009 và 2010 công ty tiếp tục đà phát triển với hiệu quả

cao. Cụ thể nếu năm 2009 doanh thu do hoạt động xuất khẩu thực hiện
được là 498.905 triệu đồng tăng 24,65% so với kế hoạch thì đến năm 2010
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
doanh thu xuất khẩu thực hiện được là 624.256 triệu đồng bằng 118,96% so
với kế hoạch đề ra là 524.783 triệu đồng. Lợi nhuận các năm 2009 là 655
triệu đồng tăng 4,8% so với kế hoạch, năm 2010 là 719 triệu đồng tăng
7,31% so với kế hoạch.
Như vậy về doanh thu xuất khẩu năm 2010 tăng hơn 25,13% so với năm
2009. Lợi nhuận năm 2010 là 719 triệu đồng tăng 9,77% so với năm 2009.
Từ kết quả phân tích ở trên cho ta thấy rằng tình hình thực hiện kinh
doanh xuất khẩu của công ty XNK Khoáng sản nói chung là tốt, tốc độ tăng
doanh thu của công ty nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. Chính vì thế lợi
nhuận do hoạt động xuất khẩu mang lại của công ty không ngừng tăng mỗi
năm dẫn đến thu nhập bình quân đầu người cũng tăng liên tục nếu như năm
2008 là 1,85 triệu đồng/tháng thì đến năm 2010 là 2,5 triệu đồng/tháng tăng
hơn 6,25% so với cùng kỳ năm trước. Điều này chứng tỏ rằng quy mô hoạt
động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng, hiệu quả lợi nhuận và
vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Việt Nam có một nguồn khoáng sản phong phú, phân bố trải dài ở các
địa phương. Đây là một lợi thế rất lớn đối với một công ty có truyền thống
làm về khoáng sản lâu năm và có uy tín. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều
cơ quan và các công ty khác có khả năng xuất khẩu. Ví dụ như trong mặt
hàng khoáng sản, trước đây công ty chiếm vị trí hầu như độc quyền ở miền
Bắc thì giờ đây cùng với sự bung ra của rất nhiều doanh nghiệp cả nhà
nước và tư nhân được tham gia thị trường cung ứng này dẫn đến công ty mất
một số khách hàng. Trong xuất khẩu khoáng sản, một trong những đơn vị có sự
cạnh tranh rất lớn đó là Tổng công ty XNK Khoáng sản của Bộ Công thương.
Đây là đơn vị thành lập sau công ty nhưng lại thuộc Bộ Công thương là nơi có

chức năng cấp hạn ngạch và cấp giấy phép xuất khẩu cho các doanh nghiệp
xuất khẩu khoáng sản. Mặc dù vậy công ty vẫn giữ khách hàng truyền thống
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Ngô Thị Tuyết Mai
nhờ năng lực cung ứng tốt, chất lượng hàng hóa phù hợp đạt nhu cầu đưa ra.
Có được điều này là do nhân tố con người và trình độ trên 95% đã qua đào tạo
Đại học trong nước và một số được đào tạo ở nước ngoài.
Mặc dù có sự cạnh tranh như vậy nhưng do từ trước đã có những
khách hàng quen thuộc, uy tín vả trên thị trường trong nước và quốc tế nên
một số mặt hàng khoáng sản như Imatit, thiếc, các loại hóa chất vẫn có vị
thế trong xuất khẩu.
Trong thời kỳ bao cấp công ty là nơi cung cấp đầu nguồn các mặt
hàng chiến lược quan trọng như xi măng, than, các mặt hàng về hóa chất,
dược phẩm, y tế… nên có khả năng nắm bắt nhanh những yêu cầu đòi hỏi
của khách hàng trong bất cứ mặt hàng nào. Vì vậy, một số phòng đã nắm
bắt ngay những đòi hỏi của đối tác cộng thêm chịu khó, nhanh nhậy nắm
bắt thông tin nên mở rộng thêm được thị trường mới, xuất khẩu biệt dược
sang Châu Phi.
Bên cạnh những khó khăn về nguồn hàng, nguồn nhân lực, với lợi thế
là một doanh nghiệp có lực lượng lao động đầy kinh nghiệm, bề dầy công
tác lâu năm, có trình độ, quyết tâm dám nghĩ dám làm công ty XNK
Khoáng sản đã cố gắng khắc phục, mặt khác nghiên cứu phát huy thế mạnh
để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nguyên nhân
- Một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu các loại hóa chất như Tổng
công ty hóa chất, công ty hóa chất Đức Giang và một loạt các doanh nghiệp
đơn vị nhỏ lẻ của các tổng công ty hóa chất ở các địa phương có khả năng
cung ứng sản xuất trực tiếp luôn.Vì vậy công ty khó cạnh tranh để thu hút
khách hàng mới.

- Về con người, chủ yếu được đào tạo nhiều trong lĩnh vực thương
mại mà không được chuyên sâu về một ngành nghề nhất định nên có nhiều
hạn chế trong việc nắm bắt thị trường và chất lượng hàng hóa, chưa thực sự
SV: Trần Minh Trường MSSV: TC400358
21

×