Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

thực trạng hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty tnhh sơn long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.13 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Mục lục
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
Báo cáo thực tập tổng hợp
LờI Mở ĐầU
Lịch sử phát triển của mọi quốc gia trên thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng đã chứng minh rằng: Bất cứ một đất nước nào muốn tồn tại và
phát triển thì luôn phải có một nền kinh tế ổn định, vững bền và phát triển.
Đặt biệt là nền kinh tế ngoại thương luôn phải là một mũi nhọn quan trọng
trong việc bổ sung, hoàn thiện và thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển, hội
nhập và mở cửa với thế giới.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu
hết sức quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, tài chính bởi nếu tiết
kiệm chi phí sản xuất, tránh lãng phí vốn bao giờ cũng có ý nghĩa to lớn trong
việc tăng nguồn vốn tích luỹ của Doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế
Quốc dân, mở rộng sản xuất và từng bước cải thiện đời sống của cán bộ công
nhân viên trong Doanh nghiệp.
Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, Công ty TNHH Sơn Long đã
không ngừng cải thiện và trong bất cứ điều kiện nào dù là khó khăn nhất,
Công ty luôn giữ vững vị thế là đơn vị hàng đầu của ngành ngoại thương cả
nước nói chung và ngành ngoại thương Thủ đô nói riêng.
Được sự đồng ý của trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Ban lãnh đạo
Công ty, em đã được về thực tập tại Công ty TNHH Sơn Long . Sau quá trình
tìm hiểu về Công ty và được sự hỗ trợ nhiệt tình của các cô các chỉ trong các
phòng ban của Công ty, cũng như sự hướng dẫn của các thầy cô trong bộ môn
Kinh tế, em đã hoàn thành bản Báo cáo Thực tập tổng hợp của mình.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nội dung của báo cáo thực tập gồm ba phần:
Phần I: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH


Sơn Long .
Phần II : Thực trạng hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH Sơn Long .
Phần III : Nhận xét và kết luận tình hình chung tại Công ty TNHH Sơn
Long .

SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
PHầN i
QUá TRìNH HìNH THàNH, PHáT TRIểN Và CƠ CấU
Tổ CHứC CủA Công ty TNHH Sơn Long
I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Sơn Long
Công ty TNHH Sơn Long khi mới được thành lập – tháng 6 năm 1962 là
Công ty thu mua hàng xuất khẩu Hà Nội với chức năng chủ yếu là thu mua
hàng nông sản, thủ công mü nghệ xuất khẩu bán cho các Tổng Công ty Trung
Ương theo kế hoạch hằng năm. Do nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng xuất
khẩu của TP Hà Nội ngày càng mở rộng nên năm 1976 đơn vị được đổi tên
thành Công ty Ngoại thương Hà Nội, sau lại được nâng lên thành Sở Ngoại
thương Hà Nội.
Tháng 4 năm 1980, cùng với hoạt động ngoại thương của cả nước phát
triển mạnh mẽ, hoạt động ngoại thương của TP Hà Nội chuyển sang bước
ngoặt mới: Nhà nước cho phép TP Hà Nội được phép tham gia xuất nhập
khẩu trực tiếp nên UBND TP Hà Nội đã quyết định thành lập Liên hiệp Công
ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội là một đơn vị kinh tế làm chức năng
kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu, kinh
doanh dịch vụ và kinh doanh trong nước.
Cuối năm 1991, để phù hợp với yêu cầu phát triển và mở rộng kinh
doanh trong tình hình mới, hoạt động của Liên hiệp công ty Xuất nhập khẩu
và Đầu tư Hà Nội được tăng thêm chức năng đầu tư vào cơ sở sản xuất đầu tư

liên doanh với nước ngoài nên UBND TP Hà Nội ra quyết định số 3310/Q§-
UB ngày 16/12/1991 thành lập Liên hiệp Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội. Bộ
phận kinh doanh của Văn phòng tách ra thành Công ty TNHH Sơn Long theo
quyết định số 1203/Q§- UB ngày 24/3/1993 của UBND TP Hà Nội.
Cuối năm 2003 và đầu năm 2005 thực hiện các quyết định của Thủ tướng
chính phủ và UBND TP Hà Nội về việc tiếp tục sắp xếp, đổi míi, phát triển và
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, các Công ty Thương mại bao bì
Hà Nội (HATRAPACO), Công ty Xuất Nhập Khẩu hàng tiêu dùng và Thí
công Mü nghệ (ARTEX HN), Công ty Thương mại và XNK tổng hợp
(GENEXIM) lần lượt sáp nhập vào Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội. Quyết
định số 1152/Q§-UB ngày 2/3/2004 của UBND TP Hà Nội quyết định sáp
nhập Công ty thương mại bao bì HN vào Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội.
Quyết định số 7151/Q§-UB ngày 28/10/2004 của UBND TP Hà Nội quyết
định sáp nhập Công ty XNK tiêu dùng và Thí công Mü nghệ Hà Nội vào
Công ty XNK và Đầu tư Hà Nội. Quyết định số 189/Q§-UB ngày 11/1/2005
của UBND TP Hà Nội quyết định sáp nhập Công ty thương mại và XNK tổng
hợp vào Công ty TNHH Sơn Long .
Trong những năm đầu của thỊ kû 21, xu hướng toàn cầu hoá của kinh tế
thế giới là không thể phủ nhận và trở thành bắt buộc cho mọi nền kinh tế của
mọi quốc gia Năm 2004, đứng trước những yêu cầu cấp bách phải thích nghi
với xu thế hội nhập, mở cửa, nhằm tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp
xuất khẩu trong “sân chơi” toàn cầu, Việt Nam phải tiến hành cải tổ lại hệ
thống cơ cÂu tổ chức của các doanh nghiệp Nhà nước. Chính phủ đã ra một
loạt các quyết định nhằm sắp xếp, tái cơ cấu, đổi mới lại các doanh nghiệp, và
đưa ra thử nghiệm các mô hình quản lý kinh tế với sự tham gia của nhiều
thành phần khác nhau trong các doanh nghiệp. Theo quyết định số
153/2005/Q§-UB ngày 04/10/2005 của UBND TP về việc phê chuẩn và ban

hành điÒu lệ tổ chức và hoạt động Công ty TNHH Sơn Long .
 Giới thiệu chung
Têm công ty: CÔNG TY TNHH SƠN LONG
Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty TNHH Sơn Long
Tên viết tắt : SONLONGCO., LTD
Đại diện: ông Nguyễn Hữu Sơn - Giám đốc
Giấy CN§KKD: Số 040954 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
cấp
Mã số thuế: 0100598665
Tài khoản: 3120211270078W27 tại Ngân hàng NN& PTNT Chi nhánh
Gia Lâm - Hà Nội.
Trụ sở: Số 86 Đường Ngô Gia Tự - Phường Đức Giang - Quận Long
Biên - Thành phố Hà Nội
Văn phòng giao dịch:
Số 86 Đường Ngô Gia Tự - Phường Đức Giang - Quận Long Biên -
Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.38274283 Fax: 04.38773375
Email:
 Vốn và lao động của Công ty:
• Vốn:
Vốn điều lệ: 19.300.000.000 đồng (Mười chín tư ba trăm triệu đồng)
Vốn pháp định: 600.000.000.000 đồng (Sáu tư đồng)
Trong kinh doanh, Công ty luôn có lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát
triển và sử dĩng hiệu quả các nguồn vốn: Vốn đầu tư phát triển, vốn khấu hao
cơ bản, để phát triển sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư nâng cấp cơ sở
hiện có và các dự án mới.
• Lao động:

Sau khi chuyển đổi mô hình tổ chức mới, việc sắp xếp lại lao động như sau:
Số lao động cần sử dụng theo yêu cầu SXKD: 754 người
- Trong đó: Nữ 463 người
Số lao động dôi dư: 167 người
- Trong đó: Nữ 291 người
Căn cứ vào phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty đến năm
2010 sẽ thu hút và tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, có
kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ cao.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
II. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Long .
Công ty TNHH Sơn Long ®îc tổ chức quản lý theo mô hình Công ty
TNHH nhà nước một thành viên, mô hình chủ tịch Công ty ( nghĩa là chủ tịch
Công ty là người trực tiếp giúp chủ sở hữu công ty, giám đốc do chủ sở hữu
công ty bổ nhiệm).
Công ty TNHH Sơn Long trực thuộc Công ty thư¬ng mại Hà Nội hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ _Công ty con.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
 Chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty: Là ngưêi đứng đầu công ty, điều
hành mọi hoạt động của Công ty, quản lý chung các khối văn phòng,
kinh doanh, các chi nhánh và khối Xí nghiệp, là ngưêi đại diện của
Công ty trước pháp luật và chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty
thư¬ng mại và tập thể lao động.
 Công ty có hai phó giám đốc giúp đỡ giám đốc trong việc quản trị, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
 Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán, đánh giá toàn bộ kết
quả hoạt động kinh doanh trong từng kế hoạch (tháng, quý, năm). Đảm
bảo vốn phục vụ cho các hoạt động của các phòng kinh doanh trong Công
ty, điều tiết vốn nhằm mục tiêu kinh doanh, đảm bảo vốn ®îc quay vòng

nhanh và có hiệu quả nhất. Quyết toán tài chính với các cơ quan cấp trên
và các cơ quan hữu quan, tổ chức tài chính, ngân hàng hằng năm.
 Phòng tổ chức cán bộ: Có nhiệm vơ quản lý toàn bộ nhân lực của Công
ty, tham mưu cho giám đốc về sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý và hiệu
quả nhất. Quy hoạch đào tạo, điều hành, bổ sung lao động nhằm phù
hợp víi yêu cầu kinh doanh. Ngoài ra phòng tổ chức cán bộ còn làm
một số công việc khác nh: bảo vệ nội bộ, thanh tra lao động tiền lương
và bảo hiểm xã hội.
 Phòng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch của
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Công ty trong dài hạn, ngắn hạn, thu thập và nắm giữ toàn bộ thông tin
vỊ mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, đặc biệt là hoạt động xuất
nhập khẩu. Báo cáo thông tin cho giám đốc một cách chính xác, kịp
thời nhằm giúp cho giám đốc có quyết định đúng đắn phù hợp với yêu
cầu phát triển của Công ty.
 Văn Phòng Đảng Uỷ _ Công Đoàn: Chịu trách nhiệm quan tâm và đảm
bảo tốt đời sống công nhân viên thuộc Công ty .
 Các phòng kinh doanh:
 Phòng kinh doanh 1: Xuất khẩu hàng điện tử dân dụng, điện máy
 Phòng kinh doanh 2: Xuất khẩu tư liệu tiêu dùng (xe máy, « tô và
các loại phụ tùng)
 Phòng kinh doanh 3: Kinh doanh bất động sản
 Phòng kinh doanh 4: Xuất nhập khẩu hàng máy móc, thiết bị.
 Phòng kinh doanh 5: Xuất nhập khẩu hàng sang Nga.
 Phòng kinh doanh 6: Xuất nhập khẩu tổng hợp.
 Phòng kinh doanh 7: Xuất nhập khẩu tổng hợp.
 Phòng kinh doanh 8: Xuất nhập khẩu tổng hợp
 Phòng đầu tư xây dựng: Có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc

trong công tác đầu tư với các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước.
Định hướng đầu tư, quy hoạch và quản lý xây dựng cơ bản của các đơn
vị trực thuộc công ty, đồng thời tổ chức và thực hiện việc xây dựng
công trình từ giai đoạn chuẩn bị đến khi kết thúc đầu tư xây dựng.
 Chi nhánh: Gồm chi nhánh Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh,
nhằm thuận tiện hơn cho việc giao dịch, thực hiện chức năng kinh
doanh, làm đại diện khu vực phía bắc và phía nam.
 Các trung tâm thương mại: Gồm các Trung tâm Thương mại XNK hàng điện
tử, điện lạnh, dân dụng; Trung tâm Thương mại và XNK Tổng hợp Các trung
tâm này thực hiện kinh doanh XNK Tổng hợp; hoàn thành các chỉ tiêu, kế
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
hoạch được giao, là các đơn vị hạch toán phụ thuộc nên phải báo cáo với cấp
trên về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý (Nguồn từ phòng tổng hợp)
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
8
Giám đốc
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
kế toán
Phòng kỹ
thuật dịch
vụ
Phòng
thiết kế
dự toán

Phòng
hành
chính
Tổng hợp
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty TNHH SƠN LONG
I. Sản phẩm của công ty:
Trong quá trình phát triển của đất nước và xu thế toàn cầu hoá của kinh
tế thế giới việc xuất nhập khẩu hàng hoá đóng một vai trò rất quan trọng.
Công ty đã khẳng định được vai trò của mình đối với sự phát triển của nền
kinh tế đất nước thông qua việc kinh doanh các ngành nghề như:
o Dịch vụ về hàng xuất nhập khẩu
o Buôn bán hàng điện, điện tử dân dụng, điện lạnh
o Buôn ban tư liệu tiêu dùng (xe máy, « tô và các loại phụ tùng)
o Kinh doanh dịch vụ thương mại tổng hợp (kinh doanh siêu thị)
o Kinh doanh bất động sản: dịch vụ cho thuê văn phòng, xây dựng hạ
tầng, dịch vụ tư vấn, quản lý, quảng cáo và đấu giá bất động sản.
II. Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty TNHH Sơn Long là doanh nghiệp thương mại chuyên về xuất nhập
khẩu, đầu tư, dịch vụ. Tuy nhiên, trong hoạt động, Công ty vẫn tập trung chủ yếu
vào lĩnh vực xuất nhập khẩu. Công ty thường áp dụng một cách linh hoạt các
phương thức kinh doanh để gia tăng hiệu quả xuất nhập khẩu. Nhưng tựu trung lại
Công ty thường sử dụng ba phương thức kinh doanh chính là:
 Xuất nhập khẩu trực tiếp.
 Xuất nhập khẩu uỷ thác.
 Gia công hàng xuất khẩu.
Ngoài ra trong những năm gần đây, Công ty cũng thực hiện phương thức
hàng đổi hàng và tạm nhập tái xuất, tuy nhiên kim ngạch và tư trọng của hai

phương thức này vẫn còn nhỏ trên tổng số chung.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Về cách thức tiến hành kinh doanh tại Công ty, phòng kinh doanh nghiệp
vụ có trách nhiệm nên phương án kinh doanh xuất khẩu (nhập khẩu). Phương
án kinh doanh bao gồm các thông tin sau:
 Điện thoại xác nhận mua bán (nếu có).
 Dự thảo hợp đồng liên quan đến phương án kinh doanh.
 Giấy phép ngành hàng kinh doanh của đối tác (đối với khách hàng lần đầu).
 Báo cáo quyết toán tài chính hai niên độ kế toán liền kÌ tính tới thêi
điểm lập phương án kinh doanh, giao kết hợp đồng.
 Các tài liệu có liên quan khác do ngân hàng cung cấp tín dụng hoÆt
tính chất đặc thù của từng thương vụ yêu cầu.
 Đánh giá hiệu quả của phương án kinh doanh
Công ty xuất khẩu hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông sản tươi
và chế biến, dược liệu thủ công mü nghệ.
 Việc xuất khẩu có 5 bước chính sau:
• Đặt hàng: Công ty thu mua những mặt hàng nông sản nh chÌ, cà
phê… Do vậy Công ty đến những bán những loại mặt hàng này
để đặt hàng.
• Nhập kho bán thành phẩm: Hàng được đem về kiểm tra chất
lượng, vào sổ kho, rồi nhập vào kho của Công ty.
• Gia công: Sau khi thu mua hàng, công ty đem gia công chế biến
tạo thành các thành phẩm được đóng gói hoàn chỉnh đúng theo
tiêu chuẩn cho phép. ( Đối với trường hợp gia công xuất khẩu )
• Xuất kho: Khi công ty nhận ký kết hợp đồng với bên nước ngoài
sẽ cho xuất kho thành phẩm.
• Xuất khẩu: Công ty hoàn tất các thủ tục xuất khẩu, có đầy đủ các
hoá đơn thương mại của cả hai bên sẽ cho xuất khẩu hàng ra

nước ngoài.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ hoạt động kinh doanh của Công ty
III. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007 - 2010
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty TNHH Sơn Long năm 2007 và 2010
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
Doanh thu thuần 35273,60 28349,37 34018,80 40822.56
Giá vốn hàng bán 32980,34 24468,35 30552,56 37783,80
Chi phí quản lý kinh doanh 1223,40 1585.00 1854.00 2008
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
1069,85 2295,87 1612,24 3334,56
Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 1069,856 2295,875 1612,24 3334,56
Thuế TNDN phải nộp 299,60 642,84 356,68 933,68
Lợi nhuận sau thuế 770,25 1653,03 1259,56 2400,88
( nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
Đặt hàng
Nhập kho bán thành phẩm
Gia công
Xuất kho
XuÊt khẩu
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Qua các thông tin và số liệu thu thập được của năm 2009 và 2010 cho ta

thấy hoạt động kinh doanh của Công ty là khá tốt. Hầu như các chỉ tiêu đều
gia tăng với tư lệ khá cao:
- Doanh thu thuần năm 2010 đã tăng lên so với năm 2009 là 15,20%
tương đương với số tiền là 165.113.606.921 VN§. Doanh thu của Công ty
tăng như vậy là nhờ vào sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu đã đạt ở
mức độ cao và sự đóng góp rất lớn trong lĩnh vực nhập khẩu. Công tác xuất
nhập khẩu đều được Công ty thực hiện một cách rất thận trọng do vậy đã
tránh được các rủi ro và thúc đẩy kinh doanh.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2010 tăng rất nhiều so với năm 2009 và
với tư lệ là 246,12% (tương ứng với số tiền là 6.699.797.350VN§). Lợi
nhuận trước thuế tăng nhanh là chủ yếu do doanh thu thuần, doanh thu từ
hoạt động tài chính và các khoản thu khác đã tăng với tư lÔ lớn. Đồng thời
cùng với sự gia tăng của các khoản thu là chi phí khác của năm 2010 đã
giảm so với năm 2009 nhờ vậy mà càng làm cho lợi nhuận trước thuế của
công ty tăng với tư lệ cao.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng so với năm 2009 là 290,56% (ứng
với số tiền 6.375.598.584 VN§). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do các
khoản doanh thu đều tăng (doanh thu thuần tăng 15,19%, doanh thu từ hoạt
động tài chính tăng 55,61%, thu nhập khác tăng 140,34%) và các khoản giảm
trị đã tăng đến 100% ứng với 166.878.715 VN§ ).
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Sơn
Long giai đoạn 2009 - 2010
Đơn vị tính : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh
Chênh lệch Tỉ lệ(%)
1 Tổng doanh thu 1.086.220.035.759 1.251.333.642.680 165.113.606.921 15,20

2 Các khoản giảm trị - 166.878.715 166.878.715 100
3 Doanh thu thuần 1.086.220.035.759 1.251.166.763.965 164.946.728.206 15,19
4 Giá vốn hàng bán 1.030.948.365.392 1.178.976.311.521 148.027.946.129 14,36
5 Lãi gộp 55.271.670.367 72.190.452.444 16.918.782.077 30,61
6 Doanh thu h® TC 4.753.575.203 7.396.643.818 2.643.068.615 55,61
7 Chi phí tài chính 14.001.010.467 20.859.875.514 6.858.865.047 48,99
8 Chi phí bán hàng 29.929.856.594 37.240.682.819 7.310.826.225 22,43
9 Chi phí quản lý 14.930.264.605 17.137.262.873 2.206.998.268 14,78
10
Lợi nhuận thuần từ h® KD
1.164.113.904 4.349.275.056 3.185.161.152 273,61
11 Thu nhập khác 2.191.355.193 5.266.629.174 3.075.273.981 140,34
12 Chi phí khác 633.322.582 193.960.365 -439.362.217 -69,37
13 Lợi nhuận khác 1.558.032.611 5.072.668.802 3.514.636.198 225,58
14 Lợi nhuận trước thuế 2.722.146.515 9.421.942.865 6.699.797.350 246,12
15 Chi phí thuế TNDN 527.928.619 852.127.385 324.198.766 61.41
16 Lợi nhuận sau thuế 2.194.217.896 8.569.816.480 6.375.598.584 290,56
(Nguồn từ phòng kế toán)
2. Tình hình về tài sản và nguồn vốn của Công ty
Dựa vào bảng cân đối kế toán ở dưới đây cho ta thấy rõ cơ cÂu tài sản và
nguồn vốn của Công ty.
Nhìn chung cơ cấu tài sản của Công ty trong cả 2 năm thì tài sản ngắn
hạn chiếm tư rất lớn. Trong cả hai năm 2009 và 2010 thì tài sản ngắn hạn đều
chiếm trên 70% trong tổng tài sản của công ty. (Năm 2009 chiếm 76,22%,
năm 2010 chiếm 77,26%). Bên cạnh đó tài sản dài hạn chỉ chiếm trên 20%
trong số tổng tài sản. Điều đó chứng tỏ Công ty luôn hướng vào việc đầu tư
và tài sản ngắn hạn hơn là đầu tư vào tài sản dài hạn.
- Tổng tài sản của năm 2010 đã tăng so với năm 2009 với tư lệ là 31,24%
(tương ứng với số tiền là 171.184.297.209 VN§). Nguyên nhân của sự gia
tăng này chính do sự gia tăng rất lớn về tiền và công ty đã tập trung lớn vào

đầu tư ngắn hạn. Tiền của năm 2010 tăng 185,38% (tương đương với
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
45.317.967.265 VN§) so với năm 2009 và Đầu tư ngắn hạn từ năm 2009 đến
năm 2010 đã tăng 4449,1 % (tư¬ng đương với 4.894.000.000 VN§).
- Phải thu khách hàng của năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 nhưng
tăng với tư lệ không cao, chỉ tăng với tư lệ là 10,91%. Cùng với tư lệ tăng
không cao của khoản phải thu khách hàng thì các khoản phải thu khác cũng
đã giảm. (Trong đó, phải thu nội bộ đã giảm hẳn 100% và phải thu khác giảm
29,89%). Qua đó, ta thấy Công ty đã có những biện pháp quản lý và thu hồi
các khoản phải thu là khá tốt. Nhờ đó đã giúp cho công ty hoạt động tốt hơn
và hiệu quả hơn.
- Tuy nhiên, trong năm 2010 công ty đã xuất hiện thêm khoản phải thu
khó đòi, nhưng nó chỉ chiếm tư trọng rất nhỏ trong tổng tài sản. (Chiếm
0,002%). VËy nên Công ty cần phải lưu ý hơn đến những khoản phải thu khó
đòi, để không tồn tại khoản phải thu này thì sẽ càng giúp Ých hơn cho việc
kinh doanh của Công ty.
Nguồn vốn của Công ty chủ yếu được xây dựng dựa trên nguồn vốn đi
vay, trong đó nợ ngắn hạn là lớn hơn hẳn. (Nợ ngắn hạn của năm 2009 chiếm
69,44%, của năm 2010 chiếm 83,61%).
- Tư lệ nợ ngắn hạn của năm 2010 đã tăng so với năm 2009 là 58,03%,
tương ứng víi số tiền là 220.795.505.071 VN§.
Vì vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm 11,47 % (năm 2009 ), và 10,26 %
(năm 2010) so với tổng nguồn vốn, mà mục tiêu của Công ty là đầu tư vào tài
sản ngắn hạn do vậy đó cũng chính là lý do để Công ty tập trung vào đi vay
ngắn hạn hơn là vay dài hạn.
-Tư lệ nợ dài hạn của Công ty năm 2010 đã giảm so với năm 2009 là
57,86%, tương ứng với số tiền là giảm 60.556.933.953 VN§.
Bảng 3: Bảng cân đối cơ cấu tài sản và vốn của công ty tnhh sơn long

Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ(%) Số tiền Tỉ lệ(%)
Tài sản 547.980.427.787 100 719.164.724.996 100 171.184.297.209 31,24
A-TSNH 417.648.454.483 76,22 555.630.499.589 77,26 137.982.045.106 33,04
1. Tiền 24.446.018.652 4,46 69.763.985.917 9,70 45.317.967.265 185,4
2. Đầu tư N.Hạn 110.000.000 0,02 5.004.000.000 0,69 4.894.000.000 4449,1
3. Phải thu khách hàng 207.678.072.041 37,89 230.336.933.519 32,03 22.658.861.478 10,91
4. Trả tríc cho ngêi bán 30.855.055.314 5,63 55.416.500.896 7,71 24.561.445.582 79,60
5. Phải thu nội bộ ngắn hạn 7.796.255.355 1,42 - 0 -7.796.255.355 -100
6. Các khoản phải thu khác 26.736.482.964 4,88 18.45.718.157 2,61 -7.990.764.807 -29,89
7. Dự phòng phải thu khó
đòi - 0 (20.000.000) 0,002 (20.000.000)
8. Hàng tồn kho 92.824.400.981 16,94 133.673.429.181 18,59 40.849.028.200 44,01
9. TSNH khác 27.202.169.176 4,96 42.819.931.919 5,95 15.617.762.743 57,41
B-TSDH 130.331.973.304 23,78 163.534.225.407 22,74 33.202.252.103 25,48
1. Phải thu dài hạn 9.000.000 0,001 0 -9.000.000 -100
2. Tài sản cố định 117.427.238.974 21,43 151.050.247.778 21,00 33.623.008.804 28,63
3. Các khoản §t TC D Hạn 10.847.000.000 1,98 10.847.000.000 1,51 0 0
4. TSDH khác 2.048.734.330 0,37 1.636.977.629 0,23 -411.756.701 -20,09
Nguồn vốn 547.980.427.787 100 719.164.724.996 100 171.184.297.209 31,24
A-Nợ phải trả 485.160.427.013 88,54 645.398.998.131 89,74 160.238.571.118 33,03
1. Nợ ngắn hạn 380.506.814.631 69,44 601.302.319.702 83,61 220.795.505.071 58,03
2. Nợ dài hạn 104.653.612.382 19,09 44.096.678.429 6,13 -60.556.933.953 -57,86
B-Vốn chủ sở hữu 62.820.000.775 11,47 73.765.726.866 10,26 10.945.726.091 17,42
1. VCSH 61.380.485.675 11,20 73.446.863.810 10,21 12.066.378.135 19,66
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.439.515.100 0,26 318.863.056 0,04 -1.120.652.044 -77,85

(Nguồn từ phòng kế toán)
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
IV. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Dựa vào các số liệu thu thập được ta có một số nhận xét về tình hình tài
chính như sau:
Bảng 4: một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ tiêu Công thức
Đơn
vị
Năm
2009
Năm
2010
So
sánh
1. Khả năng thanh toán
1.1 Khả năng thanh
toán hiện hành
TSNH / NNH Lần 1,09 0,92 -0,17
1.2 Khả thanh toán nhanh (TSNH-HTK)/NNH Lần 0,85 0,70 -0.15
2 . Khả năng hoạt động
2.1 Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
DTT / TTS % 198,2 174,0 -24,2
2.2 Hiệu suất sử dụng TSNH DTT / TSNH % 260,1 225,2 -34,9
2.3 Hiệu suất sử dụng TSC§ DTT / TSC§ % 925,0 828,4 -96,6
3 . Khả năng sinh lời
3.1 ROA LNST /TTS % 0,40 1,19 0,79

3.2 ROE LNST / VCSH % 3,49 11,62 8,13
1. Khả năng thanh toán.
Chỉ tiêu này cho thấy những khoản nợ đến hạn phải trả của Công ty.
- Khả năng thanh toán hiện hành: Năm 2010 chỉ tiêu này thấp hơn năm
2009 0,17 lần và chỉ tiêu này của năm 2010 < 1, chứng tỏ khả năng thanh
toán hiện hành của Công ty là không tốt. TSNH của Công ty chưa đủ để thanh
toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Còn với năm 2010 chỉ số này >1, chứng tỏ
năm 2010 Công ty có khả năng thanh toán hiện hành tốt hơn, giúp cho TSNH
năm 2010 có khả năng quay vòng nhanh hơn.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Khả năng thanh toán nhanh: Năm 2010 chỉ tiêu này thấp hơn năm 2009
0,15 lần, chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2010 không
tốt bằng năm 2009 . Nguyên nhân là do hàng tồn kho của năm 2010 lớn hơn
so với năm 2009 . Do vậy Công ty cần có nh÷ng biện pháp để làm giảm thiểu
hàng tồn kho.
2. Khả năng hoạt động.
Chỉ tiêu này cho ta biết hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty có hợp lý
hay không.
- Dù là doanh thu thuần của năm 2010 lớn hơn năm 2009 (với tư lệ
15,20%) nhưng khả năng hoạt động của năm 2010 lại thấp hơn năm 2009
(Trong đó, khả năng sử dụng tổng tài sản của năm 2010 thấp hơn năm 2009 là
24,2%; khả năng sử dụng TSNH của năm 2010 thấp hơn năm 2009 là 34,9%;
khả năng sử dụng TSC§ của năm 2010 thÊp hơn năm 2009 là 96,6%). Qua
đó, ta thấy hiệu quả từ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã giảm đi.
3. Khả năng sinh lời.
- Tư suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Tư suất sinh lời trên tổng tài
sản của năm 2010 tăng 0,79% so với năm 2009 chứng tỏ việc tập trung vào tài
sản, đặc biệt là TSNH đã đem lại hiệu quả kinh doanh của năm 2010 lớn hơn

năm 2009 . Điều đó còn chứng tỏ hiệu quả hoạt động quản lý chí phi của
doanh nghiệp đã được cải thiên.
- Tư suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Tư suất sinh lời trên vốn
chủ sở hữu của năm 2010 tăng 8,13% so với năm 2009 nguyên nhân là do lợi
nhuận sau thuế của năm 2010 tăng rất nhiều so với năm 2009 (với tư lệ gia
tăng là 209,56%). Thông qua chỉ tiêu đó cho ta thấy năm 2010 Công ty đã đạt
được hiệu quả sử dụng vốn khá tốt.
V. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty TNHH Sơn Long
Cơ cÂu lao động của Công ty nếu chia theo giới tính thì số lao động nữ
là nhiều hơn số lao động nam Hiện nay, tư lệ lao động nữ trong công ty là
61,4%, tư lệ lao động nam là 38,6%.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng số lao động của Công ty là 754 người gồm có đội ngò cán bộ và
công nhân kỹ thuật.
Số cán bộ là 273 người chiếm 36,2%, trong đó 210 người có trình độ đại
học, còn lại có 63 người có trình độ cao đẳng và trung cấp. Chứng tỏ Công ty
luôn chú trọng đến công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ. Về độ tuổi, trên
70% tổng số cán bộ có độ tuổi trên 40. Như vậy, đội ngũ cán bộ trong Công ty
đã có nhiều kinh nghiệm, có khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn
trong quản lý và kinh doanh.
Số công nhân kỹ thuật là 481 người, chiếm 63,6% có tay nghỊ phù hợp
với các công việc khác nhau trong Công ty.
Phân loại lao động trong Công ty theo theo một tiêu thức khác đó là thời
hạn hợp đồng:
+ Lao động hợp đồng dài hạn: 347 người
+ Lao động hợp đồng ngắn hạn: 285 người
+ Lao động thời vụ và cộng tác viên: 122 người
Lao động dài hạn chiếm khoảng 1/2 tổng số lao động của Công ty, đa số

cán bộ quản lý ở các phòng ban là lao động hợp đồng dài hạn. Một số cán bộ
trẻ mới vào Công ty là lao động hợp đồng ngắn hạn.
Công nhân viên trong Công ty được hưởng đầy đủ các khoản bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công toàn và các chính sách phúc lợi khác.
Công đoàn là tổ chức bảo vệ người lao động. Vì vậy công ty luôn quan
tâm đến công tác công đoàn. Cán bộ công đoàn thường xuyên được cử đi học
các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nhằm bảo vệ
quyền lợi của người lao động.
Hằng năm, Công ty thường tổ chức cho cán bộ công nhân viên trong
Công ty cùng gia đình đi nghỉ mát. Điều đó làm nâng cao đời sống tinh thần
và tăng tính đoàn kỊt giữa các công nhân viên chức. Toàn thể cán bộ công
nhân viên trong Công ty luôn được hưởng mức thu nhập bình quân ổn định.
Mức lương trung bình từ 2 đến 3 triệu trong 1 tháng. Nh vậy có thể nói Công
ty đã thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ với người lao động.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần III
Nhận xét và kết luận tình hình chung
tại Công ty TNHH sơn long
I. Môi trường kinh doanh .
Công ty TNHH Sơn Long là Công ty Xuất nhập khẩu lớn của Hà Nội và cả
nước. Địa bàn hoạt động kinh doanh của công ty là rất lớn. Do Công ty có nhiều
chi nhánh tại các tỉnh trong cả nước môi trường việc cung ứng các dịch vụ của
Công ty khá là rộng rãi.
Với việc gia nhập WTO của Việt Nam năm 2009 đã giúp cho Công ty
mở rộng được thị trường xuất khẩu hàng hoá ra các nước châu Âu và châu
Mü ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là cung ứng hàng hoá và thị
trường Hoa Kỳ ngày một mở rộng. Các hàng rào thuế quan đã được tháo bỏ
càng thúc đẩy việc xuất nhập khẩu của Công ty ngày càng phát triển.

II. Những ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục.
1. Ưu điểm.
Công ty đã có nhiều cố gắng trong hoạt động xuất nhập khẩu. Tiêu biểu
trong đó là xuất khẩu hàng hoá đã đạt được những thành quả đáng mừng,
trong mÂy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu hàng hoá khá cao so với các
nước khác. Đặc biệt năm 2009 , lần đầu tiên Công ty đã xuất được hàng nông
sản vào thị trường Israel.
Có được thành tích xuất khẩu xuất sắc phải kể đến sự đóng góp to lớn
của phòng KỊ toán tài vụ trong việc lo vốn, quản lý chân hàng và giải quyết
tốt công việc về thuế.
Công tác quản lý của công ty luôn được ứng dụng các công nghệ mới và hiện
đại .
2. Tồn tại
Bên cạnh những thành tích và những tiến bộ Công ty còn có những mặt
hạn chế cần khắc phục:
- Xuất khẩu tuy đã đạt kim ngạch cao so với các năm trước song cũng
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
không thể không nhận thấy tính vững chắc chưa cao.
- Nhập khẩu tạo ra lợi nhuận lớn song rủi ro cũng nhiều do không chủ
động trong khâu tiêu thụ.
- Về đầu tư còn nhiều vướng mắc về vốn dẫn đến tiến độ dự án chưa đảm bảo.
- Về tổ chức: Mô hình tổ chức mới của Công ty có một số bất cập do cơ
chế quản lý tập trung đối víi một đơn vị có quy mô khá lớn, hoạt động đa
ngành nhiều đầu mối, nhiều địa bàn nên dẫn đến gây vướng mắc lẫn nhau về
hải quan trong xuất khẩu và khả năng huy động vốn trong đầu tư.
- Do đội ngũ cán bộ của công ty có tuổi đời trung bình khá cao, cho nên
hạn chế vỊ khả năng ngoại ngữ và tin học. Đây là bất lợi lớn đối với Công ty,
đặc biệt trong giao dịch đàm phán với khách nước ngoài.

3. Khắc phục
Công ty nên tập trung xuất khẩu tại các thị trường quen thuộc để tạo mối
quan hệ vững chắc hơn với các quốc gia đó. Bên cạnh đó, cũng nên tìm kiếm
thị trường mới phù hợp với khả năng hoạt động của Công ty.
Công ty cần chủ động hơn trong các khâu tiêu thụ, nên tìm hiểu nhanh
chóng và kỹ lưỡng về nơi có thể thể tiêu thụ sản phÈm .
Cần phải trẻ hoá đội ngũ cán bộ. Thường xuyên cho các cán bộ của công
ty đi tập huấn, học tập để có thể thích nghi với các công nghệ hiện đại. Công
ty nên dành một khoản chi phí nhất định để bồi dưỡng nâng cao kiến thức
ngoại ngữ và tin học cho các cán bộ trong Công ty.
III. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới .
Tập trung phát triển sản xuất kinh doanh: Đây là mặt công tác chính và
trọng tâm của Công ty, bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là kinh doanh thương
mại xuất nhập khẩu và dịch vụ. Mục tiêu chính của nhiệm vụ này là tận dụng
thế mạnh về uy tín , thương hiệu để không ngừng mở rộng thị trường xuất
khẩu ra nước ngoài, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên .
• Xuất khẩu:
Tiếp tục thực hiện phương châm: Đa dạng hoá phương thức kinh doanh,
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
đẩy mạnh việc hợp tác kinh doanh, liên doanh liên kết với các cơ sở có khả
năng và thu mua hàng xuất khẩu để đáp ứng được nhu cầu của thị trường
nước ngoài bằng nhiều phương thức như mua đứt bán đoạn, xuất khẩu uỷ thác
, hợp tác góp vốn,
Với các mặt hàng được nhà nước thống nhất quản lý bằng đầu mối sẽ có
sự phối hợp chặt chẽ với cơ sở sản xuất, đơn vị có đầu mối để đáp ứng thị
trường xuất khẩu.
Xây dựng một danh mục các mặt hàng xuất khẩu có giá trị từ 1 triệu đô
la trở lên ổn định, lâu dài để có kế hoạch đầu tư thích đáng.

• Nhập khẩu:
Tập trung nhập khẩu các nguyên liệu, vật tư thiết yếu cho các ngành sản
xuất của thành phố, thực hiện các chủ trương điều hành của nhà nước trong
hoạt động XNK .
ổn định kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dêng phục vụ mọi đối tượng.
Tăng cường việc khảo sát và tìm thị trường trong nước, nước ngoài để
thực hiện nhập khẩu uỷ thác.
• Sản xuất:
Đối với các xí nghiệp sản xuất của công ty: Cần tập trung vào mục tiêu
chính là: sản xuất, hoạt động thương mại là hoạt động bổ trợ nhằm tăng nguồn
thu cho các xí nghiệp sản xuất.
Cải tiến chất lượng sản phẩm: ChÌ, ba lô, túi cặp và các sản phẩm bao bì
carton tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định, nguồn hàng tiêu dùng phục vụ đời
sống xã hội.
• Công tác dịch vụ:
Chú trọng việc quản lý và phát triển dịch vụ cho thuê nhà, xưởng sản
xuất, kho hàng. Đây là loại hình hoạt động dịch vụ được hình thành và phát
triển trong nhiều năm nay đem lại hiệu quả kinh tế cao ở tất cả các đơn vị
trong Unimex.
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì cần phải tuân thủ theo các quy luật của thị trường và hành lang
pháp lý của nó. Công ty TNHH Sơn Long với khả năng lãnh đạo tài tình của
Ban lãnh đạo cùng sự đoàn kết một lòng của tập thể cán bộ công nhân viên,
đã có những thành tựu đáng kể, có một vị thế tốt trong ngành trong nhiều năm
qua.
Công ty TNHH Sơn Long là công ty đã được thành lập từ lâu nên đã

chiếm một vị trí đứng nhất định trên thị trường thế giới. Cá nhân em cảm thấy
rất tự hào và như đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm khi được vào thực
tập tại công ty.
Trong quá trình thực tập tại Công ty được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận
tình của các bác, các cô, các chỉ và các anh chị trong phòng ban em đã hoàn
thành tốt đợt thực tập của mình.Từ những quan sát và tìm hiểu thực tế đã giúp
em hoàn thiện hơn hành trang của mình trước khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn các cô, các bác, các anh chị trong Công ty và
đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của TS. Hoàng Hương Giang đã giúp đỡ em
hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Hà Nội, ngày …. tháng ….năm ….
Sinh viên
Nguyễn Đức Toản
SV: Nguyễn Đức Toản Líp: QTKD Th¬ng M¹i K40A
22

×