Tiết 5, bài 6:
Cách sử dụng và bảo quản một số
loại phân bón thông thường
Mục tiêu:
1.Liệt kê được các cách bón phân
2.Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường
3.Biết được cách bảo quản các loại phân bón
Ưu điểm: 1. Cây dễ sử dụng
2. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: 3. Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
Hình 7
Hình 7: Cách bón lót
Hình 8
Ưu điểm:
1. Cây dễ sử dụng
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm:
3. Phân có thể chuyển thành khó tan do có tiếp
xúc với đất
Hình 8: Cách bón thúc
Hình 9
Ưu điểm:
1. Cây dễ sử dụng
6. Dễ thực hiện, cần ít công lao động
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm:
4. Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do
tiếp xúc nhiều với đất.
Hình 9: Cách bón vãi
Ưu điểm:
1. Cây dễ sử dụng
2. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât.
5. Tiết kiệm phân bón
Nhược điểm:
7. Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón
8. Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
Hình 10
Hình 10: Cách bón phun trên lá
Kết luận:
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo cấy, nhằm cải tạo đất, đồng
thời giúp cây con có thể hút thức ăn ngay từ khi chiếc rễ đầu tiên cắm
xuống đất.
- Bón thúc là bón phân cho cây trồng trong thời kì cây đang sinh trưởng,
tạo điều kiện cho cây phát triển tốt hơn.
Bài tập phần II.(SGK-tr 22):
Dựa vào đặc điểm của từng loại phân bón dưới đây, em hãy nêu và điền
vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng? (dùng bón thúc hay bón lót,
bón qua rễ hay qua lá, bón theo hàng hốc hay bón vãi, thường dùng cho các loại cây
nào?)
Đặc điểm một số loại phân bón thường dùng
Các loại phân bón Đặc điểm
2. Phân hóa học
- Phân hóa học do con người tạo ra. Mỗi loại phân hóa học chỉ chứa 1-2 chất
dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng đó lại rất cao
-
Phân hóa học dễ chảy nước, dễ hòa tan, cây có thể sử dụng được ngay.
-
Khi bón thường gây chua đất.
1. Phân hữu cơ
- Chứa nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu
(không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hữu
cơ phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
a) Phân đạm: có đạm amôn,
đạm clorua, đạm nitrat, đạm
sunfat…
Các loại phân bón Đặc điểm
3. Phân vi sinh
- Là loại chế phẩm có chứa các vi sinh vật có ích. Có
tác dụng cải thiện điều kiện dinh dưỡng của đất để cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây. Không gây ô nhiễm môi
trường.
e) Phân vi lượng (là những nguyên tố cần rất ít
nhưng không thể thiếu và không thể thay thế bằng các
nguyên tố khác được)
d) Phân đa yếu tố (chứa từ 2 nguyên tố dinh dưỡng
trở lên)
c) Phân kali: có kali sunfat, kali clorua…
b) Phân lân (là loại phân khó tan): có supe lân,
lân nung chảy, DAP (diamon photphat)…
*Thừa
-
Các chất này tích tụ lại trong cây, gây độc cho cây.
Tích tụ trong sản phẩm nông nghiệp gấy độc cho người
và động vật khi ăn phải.
* Thiếu
-
Cây phát triển còi cọc. Giảm sức chống chịu, năng
suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Loại phân bón Cách sử dụng chủ yếu
1. Phân hữu cơ
2. Phân hóa học
a) Phân đạm
c) Phân kali
d) Phân vi lượng
b) Phân lân
3. Phân vi sinh
- Có thể bón lót hoặc thúc, trộn với hạt giống rồi đem gieo ngay, trộn với than
bùn, bột quặng, rơm rác hoai mục. Bón qua rễ. Bón phân hợp lí.
- Lân khó tan, chỉ tan trong môi trường chua nên thường dùng bón lót, bón những
nơi đất chua cho hiệu quả cao. Bón phân hợp lí.
- Thường dùng để bón thúc, bón vãi (trộn lẫn với than bùn hoặc đất tơi, mùn) hoặc
hòa tan phun lên lá (phân vi lượng), không nên bón tập trung. Thường dùng cho
các loại cây ưa nước, kết hợp bón vôi khử chua. Bón phân hợp lí.
- Thường dùng để bón lót, bón vãi hoặc theo hàng hốc, dùng cho tất cả các loại cây,
trước khi sử dụng phải ủ hoai thật kĩ. Bón phân hợp lí.
Kết luận:
- Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới đặc điểm, tính chất của
phân bón để sử dụng sao cho hiệu quả, bón phân hợp lí.
Kết luận:
- Khi chưa sử dụng, để đảm bảo chất lượng phân bón, cần có biện pháp
bảo quản chu đáo, phù hợp với tính chất từng loại phân bón.