Tải bản đầy đủ (.doc) (426 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CẢ NĂM 4 CỘT THEO QUI ĐỊNH-NGUYỄN HỒNG TÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 426 trang )

``Tuần 1
Tiết: 1
Ngày dạy: ……………………….
`
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái
+ Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người
II. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở soạn bài, tập ghi lại xem học sinh có chuẩn bò đầy đủ chưa
Nhắc nhở học sinh bao bìa, nhãn vở, ghi chép đầy đủ, cẩn thận
Kiểm tra xem học sinh có đủ sách giáo khoa chưa
3/- Bài mới: (2’) Giáo viên gợi nhớ cho học sinh. Cho 1 học sinh trả lời
Em hãy hình dung lại buổi tối trước ngày khai trường khi em vào lớp 1, tâm
trạng của mẹ em và của em như thế nào? Mẹ em đã nói gì với em? (giáo viên có
thể liên hệ ngắn tâm trạng của riêng bản thân mình trong buổi tối của ngày trọng
đại ấy)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Đọc và tìm hiểu chú thích - Học sinh đọc biểu cảm I/- Giới thiệu văn
bản
1/- Tác giả: Lí Lan
một cây bút trẻ
- Giáo viên đọc một đoạn
tác giả? Tác phẩm?
- Học sinh dựa vào SGK
trả lời
2/- Tác phẩm: Văn
bản nhật dụng, kiểu


văn biểu cảm
1
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
8’
- Nhân vật chính là ai?
Ngôi kể thứ mấy?
- Hãy tóm tắt nội dung VB
này bằng 1 đoạn ngắn
- Người mẹ
- Thứ I
3/- Đại ý: Ghi lại
tâm trạng của một
người mẹ trong đêm
chuẩn bò cho con
trước ngày khai
trường vào lớp một
Giáo viên: tâm trạng người
mẹ được biểu hiện ở 2 phần
tỏng nội dung văn bản
Học sinh tóm ý từng
phần
4/- Bố cục: 2 phần
a) Từ đầu đến “thế
giới … bước vào” Nỗi
lòng yêu thương của
mẹ
b) Phần còn lại
Hãy đọc thầm và tóm tắt ý
từng phần
Cảm nghó của mẹ và

vai trò của Giáo dục
đối với trẻ em
Người mẹ nghó đến con
trong thời điểm nào? thời
điểm đó gợi cảm xúc gì
trong tình cảm 2 mẹ con
Học sinh theo dõi phần
đầu văn bản và phát
biểu
II/- Tìm hiểu nội
dung văn bản
1/- Tâm trạng của
mẹ và con
(Cho học sinh tự do phát
biểu)
- Mẹ ngắn con ngủ dọn
dẹp đồ chơi, mẹ không
ngủ được
Mẹ: thao thức,
không ngủ được suy
nghó triền miên
- Con: vô tư, thanh
thản, nhẹ nhàng đi
vào giấc ngủ
Vì sao tâm trạng người mẹ
lại như vậy? Chi tiết nào
diễn tả nỗi mừng vui, hy
vọng của người mẹ?
“giấc ngủ đến với con
dễ dàng như uống một

ly sữa, ăn một cái kẹo”
Mẹ yêu con hồi họp,
sung sướng, hy vọng
về tương lai của con,
mẹ vui mừng vì con
đã lớn
15’ (hôm nay mẹ không tập
trung … của mẹ )
Mẹ vui mừng vì con vào
lớp một
Mẹ xúc động, đắm
chìm trong hồi ức và
suy tưởng trước sự
kiện lớn sắp đến với
2
đứa con yêu dấu của
mình
Trong đêm không ngủ đó,
mẹ đã nhớ lại điều gì?
Nhớ tuổi thơ của mẹ khi
vào lớp một, nhớ bà
Ngoại nhớ cảm giác lúc
cánh cổng trường khép
lại
Mẹ nhớ lại tuổi thơ,
nhớ lại ngày khai
giảng mà mẹ đã trải
qua
Khi nhớ đến những kỉ niệm
ấy, điễn biến tình cảm

trong lòng người mẹ thế
nào?
( … lòng mẹ rạo rực những
bâng khuâng, xao xuyến)
Em hãy nhận xét cách dùng
từ trong lời văn trên? Tác
dụng của nó thế nào đối với
người đọc?
Dùng từ láy biểu cảm Các từ láy: rạo rực,
bâng khuâng, xao
xuyến … gợi tả cảm
xúc phức tạp trong
lòng mẹ: vui mừng,
nhớ thương luyến
tiếc.
Ấn tượng của mẹ về ngày
đầu tiên đi học như thế
nào? Ấn tượng đó thể hiện
qua đoạn văn nào?
Học sinh đọc đoạn văn
và trả lời câu hỏi => Ấn tượng của mẹ
về ngày đầu tiên đi
học văn còn in đậm
Giáo viên gọi học sinh đọc
phần cuối văn bản và hỏi
Học sinh đọc phần cuối
văn bản
2/- Cảm nghóa của
người mẹ về giáo
dục trong nhà

trường
Trong đêm không ngủ,
người mẹ đã nghỉ về điều
gì?
Mẹ nghó về ngày khai
trường ở nước nhật
Ngày khai trương rất
quan trọng đối với
toàn xã hội
Mẹ nghó tới ngày mai
tựu trường của con, mẹ
sẽ dắt tay con đưa đến
Vai trò của giáo dục
rất to lớn và ảnh
hưởng cả một thế hệ
3
lớp
=> Suy nghó của
người mẹ yêu con và
có trách nhiệm với
con
Mẹ nghó tới ảnh hưởng
to lớn của nền giáo dục
đối với thế hệ trẻ
Trong phần cuối văn bản
xuất hiện câu tục ngữ. “Sai
một li, đi một lắm”
Mẹ nghó tới ảnh hưởng
to lớn của nền giáo dục
đối với thế hệ trẻ

Chia 4 nhóm thảo luận
mỗi nhóm ghi ý kiến
của mình và cử đại diện
trình bày
Câu tục ngữ “Sai
một li đi một dặm”
=> Không được sai
lầm trong giáo dục vì
sai lầm đó sẽ gây
một hậu quả to lớn
làm ảnh hưởng cả
một thế hệ tương lai
15’ Câu nói của người mẹ
“Bước qua cánh cổng
trường là một thế giới kỳ
diệu sẽ mỡ ra” Em hiểu
câu nói đó thế nào?
Thế giới kỳ diệu đó là
thế giới của tri thức, của
tình cảm bạn bè, tình
cảm thầy trò …
Người mẹ khích lệ
con đến trường học
tập, hy vọng qua
giáo dục ở nhà
trường, đứa con sẽ
nên người
III/- Tổng kết
Qua những điều vừa học,
bài văn đã giúp em hiểu

thêm điều gì?
4/- Củng cố luyện tập
Giáo viên cho học sinh
luyện tập 2 câu hỏi SGK
Học sinh đọc to ghi nhớ
Học sinh nêu suy nghó
của mình
Như những dòng
nhật ký tâm tình, nhỏ
nhẹ và sâu lắng, bài
văn giúp ta hiểu
thêm tấm thương
yêu, tình cảm sâu
nặng của người mẹ
đối với và vai trò lớn
của nhà trường đối
với mỗi con người
Câu 1:nêu suy nghó
IV/- Luyện tập
4
Câu 1: Tán thành
Câu 2: (về nhà )
Học sinh làm BT này ở
nhà
Vì:
Viết thành đoạn văn (5
câu) về kỷ niệm đáng nhớ
nhất
Đó là ngày đầu tiên
đihọc

Đó là ngày đầu tiên
tiếp xúc vời thế giới
của tri thức
5/- Dặn dò
Học sinh thuộc đoạn văn
cuối
Soạn bài “mẹ tôi”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


5
Tuần 1
Tiết:2
Ngày dạy: ……………………….
Những tấm lòng cao cả
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ
đối với con cái
+ Thấy được
II. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Trình bày trước lớp đoạn văn viết về kỷ niệm đáng nhớ trong ngày khai
trường cũ của em?
Em hiểu gì về suy nghó của người mẹ trước ngày khai trường của con trong
văn bản “Cổng trường mở ra”
3/- Bài mới:
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vò trí, ý nghóa hết sức lớn
lạo, rất thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức điều đó.

Chỉ đến mắc những lỗi lầm ta mối nhận ra. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học
như thế.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung
1/- Đọc và tìm hiển chú
thích:
Nhật ký: ghi lại những sự
việc hàng ngày
Giáo viên đọc mẫu 1
Học sinh phát biểu một
vài chú thích để kiểm
tra phần chuẩn bò bài
của học sinh hối hận,
lễ độ, lương tâm, vong
I/- Giới thiệu văn bản
1/- Tác giả: Et-môn-đê
đơ A-mi-si (1846 -
1908) là nhà văn Italia
2/- Tác phẩm:
6
MẸ TÔI
đoạn, hướng dẫn cách đọc.
gọi tiếp học sinh đọc phần
kế
Văn bản được viét dưới
dạng một bức thư. Vậy nội
dung bức thư nói về điều
gì?
ân, bội nghóa Văn bản được trích
trong tập nhật ký
“Những tấm lòng cao

cả”
Học sinh trả lời II/- Tìm hiểu nội dung
văn bản
Hình ảnh người mẹ của En
– ri – cô hiện ra qua các
chi tiết nào trong văn bản?
“Thức suốt đêm … sẵn
sàng bỏ hết một năm
hạnh phúc để cứu sống
con ….”
1/- Hình ảnh người
mẹ:
Thức duốt đêm, cuối
mình trên chiếc nôi
trông chừng hơi thở
hổn hển … quằn quai …
khóc nức nở => dành
hết tình yêu cho con,
quên mình vì con
Khi En – ri – cô hổn láo
với mẹ, người cha đã cảm
thấy thế nào?
+ Sự hỗn láo của con
như một nhát dao đâm
vào tim bố vậy
+ … ngày buồn thảm
nhất là ngày con mất
mẹ
Cha vô cùng đau đớn
kho En – ri – cô hỗn

láo với mẹ
=> Cha hiểu được tình
yêu con vô bờ bến của
mẹ và sự hỗn lái của
đứa con khiến cho mẹ
đau lòng gấp bội
Vì sao người cha cảm thấy
như vậy?
Học sinh tự do phát
biểu
Nếu em là bạn của En – ri
– cô em sẽ khuyên bạn ấy
thế nào?
Học sinh nêu ý kiến
của mình
Học sinh
7
Hãy đọc thầm đoạn 2
Dù có khôn lớn, khỏe
mạnh .
2/- Những lời nhắn
nhủ của người cha
Đâu là những lời khuyên
sâu sắc của người cha đối
với con mình?
Lương tâm con sẽ
không phút nào yên
tónh
Con hãy nhớ rằng
Lới nhắn nhủ đó bộc lộ

thái độ của người cha như
thế nào?
Người cha có thái độ
Giáo viên dán bảng phụ
a. Căm tức
Học sinh lên bảng
chọn
. Nghiêm khắc và bà
buồn bã (thà rằng bố
không có con …)
b. Chán nản
c. Lo âu
Tham khảo ý kiến cả
lớp
. Thất vọng trước lỗi
lầm của con (con mà
lại xúc phẩm)
Câu nào trong văn bản
diễn tả được tâm trạng
đó?
HS suy nghó trả lời . Đau đớn (sự hỗn láo
của con như một nhát
dao đâm vào tim bố
vậy)
Vì sao người cha nói “hình
ảnh dòu dàng và hiền hậu
của mẹ sẽ làm tâm hồn
con như bò khổ hình ”
Học sinh lý giải “vì
sao” giáo viên kiểm tra

lại sự cảm nhận của
học sinh đối với nội
dung văn bản
Người cha muốn cảnh
tỉnh thái độ bội bạc của
con đối với mẹ. Thái
độ đó không xứng đáng
với tình yêu mẹ dành
cho con
Em hiểu thế nào về tình
cảm thiêng liêng trong lời
nhắc nhủ sau đây của
người cha: “con hãy nhớ
rằng, tình cảm thiêng
liêng kính trọng cha mẹ là
tình cảm ” kính trọng cha
mẹ là tình cảm thiêng
Thảo luận nhóm

Chia 4 nhóm, trả lời và
giáo viên kết luận
Nhắc nhở đạo lý làm
con phải yêu thương,
kính trọng cha mẹ
Giọng điệu cha vừa dứt
khoát như ra lệnh, vừa
mền mại khi như:
8
liêng”
Giọng điệu trong từng lời

khuyên của người cha như
thế nào?
“Con sẽ không thể …
Con hãy nhớ rằng ……
Thật đáng xấu hổ ……
Con phải xin lỗi mẹ …”
=> Vừa giận vừa
thương con, khuyên con
vừa nghiêm khắc vừa
tình cảm
3/- Thái động cha
trước lỗi lầm của con
Cha muốn con làm gì?
Em hiểu gì về người cha?
Học sinh thảo luận đội
bạn và phát biểu
Vừa giận vừa thương,
vừa nghiêm khắc vừa
khi như
Muốn con xin lỗi mẹ
va nhảna lỗi lầm, muốn
con trở thành người tốt
Em có đồng tình với cách
dạy dỗ con như thế
không?
Thái độ En – ri – cô thế
nào sai khi đọc thư? Vì
sao En – ri – cô lại như
thế?
Xúc động vô cùng sau

khi đọc xong thư
=> Đó là người cho có
tình cảm rõ ràng, yêu
con và biết dạy dỗ con
chính điều này đã
khiến En – ri – cô ân
hận, nhận ra lỗi lầm
của mình
Vì sao bố En – ri – cô
không nói trực tiếp với
con mà lại viết thư?
Lời nói trong thư lẽ có
tác dụng, thấm thía
hơn, giúp bố bình tónh
để khuyên con
Bố không nói trực tiếp
mà viết thư -> lời
khuyên sâu sắc và
thấm thía hơn
Em hãy đọc to phần ghi
nhớ
III/- Tổng kết
4/- Củng cố, luyện tập
Ghi nhớ
Theo em, cách dạy con
của bố En – ri- cô có tốt
không? Em có đồng tình
với cách dạy ấy không?
Học sinh tự do phát
biểu

1. Sưu tầm cao dao, tục
ngữ ca ngợi tấm lòng
của cha mẹ đối với con
cái
2. Chọn 1 đoạn en cho
là hay và học thuộc
Có nên mắng chửi hoặc
9
đánh đòn khi con phạm
lỗi? Vì sao?
5/- Dặn dò:
- Học bài cũ
Chuẩn bò bài mới
Đọc thêm “thư gởi mẹ ”
Vì sao hoa cúc có nhiều
cánh nhỏ?
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

10
Tuần 1
Tiết:3
Ngày dạy: ……………………….
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+ Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: ghép chính phụ và phụ và phép đẳng
lập
+ Hiểu được nghóa của các loại từ ghép
II. Chuẩn bò:
Bảng dán ngữ liệu tìm hiểu bài
Các bài tập giáo viên soạn sẵn

III. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Tại sao trước sự hỗn láo của con ,bố không đánh, không mắng mà bố lại viết
thư? Viết thư giúp người viết thể hiện được điều gì? và đối với En – ri – cô, bức thư
của bố có tác dụng thế nào?
3/- Bài mới: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ
phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay,
các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về các loại từ ghép
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Giáo viên ghi bảng phụ (1) Tìm hiểu bài ở bảng
phụ
I/- Các loại từ ghép
Bà ngoại Tiếng chính: bàn, thơn Từ ghép có 2 loại:
Thơm phức Tiếng phụ, ngoại, phức + Từ ghép chính phụ
10

Tìm tiếng chính, tiếng phụ?
Giáo viên ghi
Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau
+ Từ ghép đẳng lập
. Từ ghép chính phụ có
11
Từ Ghép
Bút
Mực
Bút mực, bút đỏ, bút bi
Mưa rào, mưa phùn,
mưa rào

tiếng chính và tiếng phụ
bổ sung nghóa cho tiếng
chính. Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng
sau bà ngoại, thơm phức
. Từ ghé đẳng lập có
các tiếng bình đẳng về
mặt Ngữ pháp (không
phân tiếng chính, tiếng
phụ)
So sánh nghóa của kỳ “bà
ngoại” với “bà’, “thơm”
với “thơm phức” có gì
khác?
- “bà” và “bà ngoại”:
. Giống: cùng chỉ và phụ
nữ lớn tuổi, đáng kính
Trầm bổng, áo quần, ăn
uống
Thơm -> thơm phức
. thơm: giống nhau cùng chỉ
tính chất sự vật, đặc trưng
mùi vò
Khác: “Bà ngoại”-> chỉ
người phụ nữ sinh ra
mẹ; “bà” chỉ người phụ
nữ sinh ra cha hoặc mẹ
II/- Nghóa của từ ghép
10’ . Khác: “thơm phức’ chỉ
mùi đậm đặc, gây ấn tượng

mạnh; “thơm” chỉ mùi nói
chung
Phạm vi biểu vật của
“bà” và “thơm” rộng
hơn của “bà ngoại’ và
“thơm phức”
Từ ghép chính phụ có
tính chất phân nghóa.
Nghóa của từ ghép chính
hụ hẹp hơn nghóa của
tiếng chính
Vd: “thơm phức” có
nghóa hẹp hơn “thơm’
Học sinh trả lời, giáo
viên chốt
So sánh nghóa của từ “quần
áo” với nghóa của nỗi tiếng
“quần, áo”
Quần, áo: chỉ từng sự
vật riêng lẽ
Quần áo: chỉ chung cả
quần áo, khăn mũ …
Trâm bỏng: chỉ âm
thanh lúc thấp lúc cao
Từ ghép đẳng lập có
tính chất hộp nghóa.
Nghóa của từ ghép đẳng
lập khái quát hơn nghóa
của các tiếng tạo nên
nói

12
=> “tiếng đàn trầm bổng’
có ý nghóa khái quát hơn,
trừu tượng hơn ý nghóa cái
tiếng tạo ra nó
Trầm, bổng: chỉ từng
cao độ cụ thể trong âm
thanh
Quần áo > quần, áo
Trầm bổng / trầm, bổng
4/- Củng cố, luyện tập
5’ 1/- Yêu cầu học sinh nhớ
lại đònh nghóa về từ ghép
đẳng lập và ghép chính phụ
Giáo viên dán bảng
phụ, học sinh lần lượt
lên bảng xếp các từ vào
nhóm
III/- Luyện tập
1)
Ghép CP: lâu đời, xanh
ngắt nhà ăn, nhà máy,
cây cỏ, cưới nụ
Ghép đẳng lập: suy
nghó, chài lưới, ẩm ướt,
đầu đuôi
2/- Tạo từ ghép chính phụ
Học sinh làm bài tập
trong vở bài tập
2) Bút + chì = bút chì

Thước + kẻ = thước kẻ
Giáo viên gọi học sinh lên
bảng, các học sinh còn lại
làm trong vở
Mưa rào, làm quen, ăn
bám, trắng xóa, vui tai
nhát gan
10’ 3/- Tạo từ ghép đẳng lập
3) Núi sông, núi đồi
Ham thích, hàm muốn
Gọi học sinh phát biểu
lần lượt theo tổ
Xinh đẹp, xinh tươi
Mặt mũi
Học tập, học hỏi
Tươi đẹp, tươi non
Vì:
Sách, vở: sự vật tồn tại
dươi dạng cá thể có thể
đếm được
Học sinh giải thích “vì
sao” giáo viên kết lại
4/- Có thể nói:
Một cuốn sách
10’ Sách, vở: sự vật tồn tại
dưới dạng cá thể có thể
đếm được
Một cuốn vở
Sách vở: từ ghéo đẳng lập
có nghóa khái quát, tổng

Không thể nói (một
cuốn sách vở
13
hợp nên không thể đếm
được
5/- Dặn dò
Đọc trước văn bản “Mẹ
tôi” chuẩn bò bài “Liên kết
trong VB”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


14
Tuần 1
Tiết: 4
Ngày dạy: ……………………….
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+ Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết: sự liên
kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nf ý nghóa
+ Vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những
vănbanr có tính liên kết
II. Chuẩn bò: Đ DDH: Biểu bảng “Đoạn văn mở bài văn bản Mẹ Tôi” (bỏ các từ
nói)
III. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Em hãy xếp các từ ghép sau đây thành 2 cột theo phân loại từ ghép và cho
biết vì sao lại xếp như vậy
Hoa cỏ, hoa hồng, yêu thương, yêu nước, nhà cửa, nhà lầu, trường lớp, bút

mực
3/- Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Đọc mấy câu bố viết trong
thư như trên, En – ri – cô có
hiểu bố muốn nói gì không?
Vì sao?
Giáo viên tách từng câu,
cho
Học sinh đọc và hỏi
Học sinh đọc ví dụ ta ở
biểu bảng suy nghó để
trả lời câu hỏi
Đọc cảm đoạn thì không
rõ ý
=> Giáo viên
Liên kết là một trong
những tính chất quan
trọng nhất của văn bản
vì nhờ nó mà những câu
đúng ngữ pháp, ngữ
nghóa được đặt canh
15
Liên Kết Trong Văn Bản
nhau mới tạo thành văn
bản
Trong các câu này có câu
nào sai Ngữ pháp không?
Vì sao em không hiểu hết ý
nghóa đoạn văn này?

Tách từng câu thì vẫn
hiểu được. Nhưng nếu
ghéo vài thì đoạn văn
khó hiểu
Vì giữa các câu không
có mỗi quan hệ nhau
I/- Tính liên kết của văn
bản
Liên kết là một trong
những tính chất quan
trọng nhất của văn bản,
làm cho văn bản trở nên
có nghóa, dễ hiểu
Vậy muốn đoạn văn dễ
hiểu thì cần có điều gì?
Cần có sự liên kết giữa
các câu trong đoạn văn
2/- Đọc kỹ lại đối với trên
và cho biết biết thiếu
những gì mà văn bản trả
nên khó hiểu?
=> Thiếu nhiều câu văn so
với nguyên bản
Học sinh đọc ví dụ 2 bài
Nhận xét
So với nguyên bản
“Cổng trường mở ra”
hiểu cụm từ “còn bây
giờ”
Câu (3) chép sai từ

“con” thành “những đứa
trẻ”
Em có nhận xét gì về ví dụ
2 bản (SGK)
Học sinh đọc ví dụ 2 bản
Các câu đều đúng ngữ
pháp
2/- Phương tiện liên kết
trong văn bản
Cụm từ “còn bây giờ” và từ
“con” đóng vai trò gì?
Cụm từ “còn bây giờ” vốn
cụm từ “Một nhày kia có
tác dụng gì với nhau?”
Tác từng câu ra khỏi
đoạn văn có thể hiểu
được
- Liên kết câu
- Liên kết nội dung ý
nghóa về mặt thời gian
Để văn bản có tính liên
kết, người viết (người
nói) phải làm cho nội
dung của các câu, các
đoạn thống nhất, gắn bó
chặt chẽ nhau; đồng thời
phải biết kết nối các
câu, các đoạn đó bằng
những phương tiện ngôn
16

ngữ (từ, câu …) thích hợp
Từ “con” (câu) và (2) lặp
lại có tác dụng gì?
Liên kết – nhắc lại 1 đối
tượng
Xem lại văn bản “Cổng
trường mở ra” (trang 6)
giữa [3] và [4] nối nhau
bàng câu nào?
Học sinh đọc thầm, trả
lời
“Nhưng hôm nay … làm
từ chiều’
Tác dụng câu văn đó với
đoạn [3] và [4]
Liên kết 2 đoạn [3 và 4]
Hoạt động 3: Củng cố
II/- Luyện tập
1/- Học sinh thực hiện
2/- Học sinh đọc và tách
từng câu văn ra để người
xét về mặt ngữ pháp
Học sinh có ý kiến về
bài làm
1/- Sắp xếp những câi
văn theo thứ tự hợp lý
để tạo thành 1 đoạn văn
có tính liên kết chặt chẽ
Nhận xét nội dung ý nghóa
cả đoạn thế nào?

Học sinh thực hiện ở tổ Câu (1) – (4) – (2) – (5)
- (3)
2/- Về hình thức: các
câu đúng ngữ pháp khi
tách riêng từng câu.
Nhưng khi ghép thành
đoạn văn thì giữa các
câu có thể có cấc từ ngữ
liên kết
Nếu không hợp lý thì
đoạn văn vẫn không rõ
nghóa
Các câu không hướng tới
cùng một nội dung, vì thế
đoạn văn chưa rõ nghóa,
thiếu liên kết
Học sinh sửa bài Đoạn văn chưa có sự
liên kết về nội dung
Bài tập 4: Cho 1 số câu
trích từ vă bản đã học, bỏ đi
các từ nối giữa các câu và
Học sinh khôi phụ lại
các từ nối và đọc to
Bài tập 4:
“Từ nay, không bao giờ
con được thốt ra một lời
17
yêu cầu hoạt động khôi
phục lại: các từ nối đó để
đoạn văn có thể hiểu được

nói nặng với mẹ con
phải … , vì sựo bố, … sự
thành khẩn trong lòng”
Hoạt động 4: Dặn dò
Học sinh học và chuẩn bò
bài: “Cuộc chia tay của như
con búp bê”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

18
Tuần 2
Tiết 5,6
Ngày dạy: ……………………….
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+Đến với một câu chuyện rất cảm động vào cuộc chia li đau đớn của hai bạn
nhỏ rơi vào hoàn cảnh gia đình tan võ để các em biết thông cảm, chia sẻ với nỗi đai
của người khác “cũng học tập ở tình bạn thương yêu sâu sắc giữa anh em trong một
nhà”
+ Hiểu nghệ thuật kể chuyện: miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn chi tiết lời
kể giản dò, chân thật, giàu sắc thái tình cảm
II. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
Trong văn bản “Mẹ tôi”, đứa con đã phạm lỗi gì để bố phiền lòng?
Bố En – ri – cô đã dùng cách gì để giáo dục khi con phạm lỗi?
Cách giáo dục đó đã tác động đến tình cảm En – ri – cô thế nào?
3/- Bài mới: trong mỗi con người chúng ta, mái ấm gia đình là chỗ nương tưa
vững vàng nhất. Tuy nhiên, có những trường hợp, vì một lẽ gì đó mà mái ấm gia
đình tan vỡ, những đứa con tội nghiệp phải lâm vào hoàn cảnh bất hạnh. Câu

chuyện trong bài học sau đây sẽ đưa các em đến với cảm xúc ngậm ngùi trước cuộc
chia tay của 2 anh em Thành Thủy khi bố mẹ chúng li hôn.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Tiếp xúc bước đầu văn
bản
I/- Tìm hiểu chung văn
bản
Đọc: giáo viên đọc diễn Tìm hiểu tác giả, tác Tác giả: Khánh Hoài
19
Cuộc Chia Tay Của Những Con
Búp Bê
10’
cảm toàn bộ văn bản để
lôi cuốn học sinh
Tóm tắt tuyện?
phẩm (đã soạn trước ở
nhà)
Học sinh đọc tóm tắt
đã soạn.
Giáo viên góp ý
Tác phẩm: đăng trong
tuyển tập thơ – văn
được giải thưởng trong
cuộc thi viết về quyền
trẻ em (19920
10’
Qua phần đọc truyên, cấc
em tóm tắt ngắn gọn nội
dung văn bản này
Gọi 2 học sinh tóm tắt

truyện, sau đó giáo viên
nhận xét Học sinh ghi bài
Tóm tắt truyện:
truyện viết về một
cuộc chia ly đau đớn
của 2 đứa trẻ gặp phải
gia đình tan vỡ Thành,
Thủy phải mỗi đứa một
nơi vì bố mẹ li hôn mặc
dù bố mẹ rất thương
nhau. Cô giáo và các
bạn cũng rất thương
cảm và chia sẽ với 2
em về nỗi đai đó. Tác
phẩm kêu gọi và thức
tỉnh các bật làm cha
mẹ trong việc giữ gìn
tổ ấm gia đình vì quyền
sống của trẻ em
1) Thâm nhập vào tình
cảm anh em của Thành và
Thủy
II/- Tìm iểu nội dung
1/- Tình cảm anh em
của Thành và Thủy
Hai anh em Thành và
Thủy đã thương yêu nhau
như thế nào? chi tiết nào
thể hiện?
Hai anh em rất thương

nhau
Em tôi rất ngoan khéo
tay
Rất yêu thương nhau
(anh em tôi rất thương
yêu nhau …. Em tôi rất
ngoan …)
Kỷ niệm nào cảm động
đối với Thành?
Thành nhớ kỷ niệm đá
bóng bò rách áo, Thủy
vá áo cho anh
Thành có lúc ân hận vì
mãi vui với bạn mà
không chú ý tới em,
20
chiều nào Thành cũng
đón em
Thủy và Thành nhường
nhau đồi chơi
20’ => Tác giả đưa vào tác
phẩm hàng loạt chi tiết để
khắc họa tình anh em sâu
sắc của Thành và Thủy
Thủy đã võ trang cho
con búp bê vệ só để bắt
nó canh giấc ngủ cho
anh “Ở lại gác cho anh
tao ngủ nhé”
Sau khi đã lên xe rồi,

Thủy còn trở lại đem
con Em nhỏ đặt vào
giường của anh, bắt
con Em nhỏ quàng tay
vào con vệ só
Thành nhường tất cả
đồ chơi cho em
=> Thành và Thủy rất
thương yêu nhau, gần
gũi nhau, chia sẽ niềm
vui nỗi buồn với nhau,
luôn quan tâm lẫn nhau
Theo em, hình ảnh 2 con
búp bê quàng tay nhau
còn có ý nghóa thế nào?
Buộc phải đứ tay en
Thành mếu máo nhìn
thao bóng em gái “bé
nhỏ” lều xiêu trèo lên
xe …
Tác giả kochir khắc
họa gián tiếp qua đôi
búp bê thân thiết. “Hai
con quàng lên vai
nhau, ghé đầu vào
nhau thân thiết. Từ khi
về nhà tôi chúng chưa
phải xa nhau ngày
nào”
Qua câu chuyện, tác ỉa

còn cho ta biết Thành và
Thủy không chỉ yêu
thương nhau và còn yêu
thương cảnh vật của quê
hương, yêu máu trường và
bạn bè, yêu cuộc sống
bình yên tươi đẹp của đất
nước
học sinh đọc: Gần trưa
…. Khóc thút thít
giáo viên : trước “tai
họa giáng xuống đầu
của 2 em” cô giáo và
các bạn đã có những
biểu hiện gì?
Cả lớp và cô giáo sửng
sốt trước sự bất hạnh
củ Thủy cũng rất buồn
khi phải chia tay với cô
giáo và các bạn
Em hãy đọc đoạn văn nói
Cô giáo kêu lên “trời Người kể ở ngôi I,
21
về sự xúc động của Thủy
khi đến trường học?
ơi” tái mặt, nước mắt
giàn giàn
người trong cuộc vừa
chứng kiến, vừa nếm
trải mọi chuyện xảy ra

-> chân thật và cảm
động
Các bạn ở đầy kinh
ngạc- sững sờ – khóc
thút thít – khóc mỗi lúc
một to hơn
Chi tiết nào trong bài
khiến cô giáo bàng
hoàng?
Cô giáo bàng hoàng
khi biết Thủy phải nghỉ
học ra chợ bán hoa?
Giáo viên chốt lại ý
thảo luận
Em cảm nhận điều gì
trước cuộc chia tay của
Thành và Thủy với cô
giáo và lớp học
Học sinh thảo luận
nhóm:
Nhóm trưởng phát biểu
Tác phẩm còn đưa ta
đến với tình thầy trò
cao đẹp, tình bạn bè
thân thiết, sự thông
cảm trước nỗi bất hạnh
của người khác
25’ Chuyển ý: nhìn thấy chiếc
xe tait đậu trước nhà, cả
haianh em biết rừng điều

mà chúng lo sợ đã đến.
Chúng phải chia tay nhau
Học sinh đọc đoạn cuối
2/- Cuộc chia tay của
hai anh em:
Thủy đem trả lại cho
anh con vệ só và dặn
nó: “Vệ só thân yêu ở
lại nhé! lại gác cho
anh tao ngủ nhé”
Trước cuộc chia tay đột
ngột, Thủy và Thành phản
ứng ra sao
Thủy: mặt tái xanh
chạy vội vào nhà lấy
con vệ só đặt lên
giường anh, ôm ghì con
búp bê, hôn gấp gáp,
khóc nấc lên
Thành: khóc nấc lên,
đứng như chôn chân
cuống đất nhìn theo em
10’
Trong truyện này, theo em
ai là người có lỗi, Thành
và Thủy có thể không chia
Thành: đứng nhe chôn
chân
Học sinh phát biểu tự
Búp bê không chia xa

nhưng Thành và Thủy
phải chia xa nhau
22
xa nhau được không? Búp
bê có phải chia đôi
không? Truyện muốn nói
điều gì?
do thảo luận cả lớp
(nếu được )
=> Ý nghóa truyện:
Thành và Thủy là 2
đứa trẻ trong sáng vô
tư, không có tội gì,
đang sống anh bình lại
phải rời xa nhau. Trách
nhiệm của những người
làm cha làm mẹ là phải
giữ gìn tổ ấm gia đình
để không làm tổn hại
đến tâm hồn trong sách
của con trẻ
10’ 4/- Củng cố, luyện tập
a) Có được diễm phúc
sống trong gia đình cùng
bố mẹ, anh, chò, em thì
các em cần có trách
nhiệm gì?
Yêu thương, chăm sóc
những người thân, luôn
ngoan ngoãn để tạo

không khí vui tươi hạnh
phúc trong gia đình
Tổng kết
Học sinh chép ghi nhớ
(SGK )
2) Nếu không may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh, em
cần có thái độ thế nào?
Can đảm để vượt qua
nỗi đau, chấp nhận sự
thật, không oán trách
5/- Dặn dò
Học sinh đọc lại bài nhiều
lần để cảm nhận về nội
dung một cách sâu sắc
hơn
Tập thể tóm tắt văn học
Chuẩn bò bài mới
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

23










24
Tuần 2
Tiết 7
Ngày dạy: ……………………….
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
+Tầm quan trọng của bố cục văn bản. Trên cở sở đó, học sinh có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản
+ Biết cách xây dựng một bố cục ràng mạch, hợp lý cho các bài làm
+ Biết cách xây dựng một bố cục có 3 phần
II. Tiến hành lên lớp:
1/- Ổn đònh:
2/- Kiểm tra bài cũ:
a/- Thế nào là từ ghép chính phụ. Hãy xếp các từ sau đây và cột thích hợp;
xanh vì, non tươi, học toán, dơn bẩn, lo nghỉ, thước kẻ
b/- Thế nào là từ ghép đẳng lập? Nghóa của từ ghép chính phụ và ghép đẳng
lập khác nhau thế nào? chó ví dụ minh họa
3/- Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
5’
Cho học sinh đọc bài tập a,
b và trả lời
Giáo viên nhận xét
Giáo viên đưa biểu bản: lá
đơn xin gia nhập Đội
Giáo viên: các lý do nêu
trong đơn cần xếp xếp theo
một trật tự để những điều
Cấc nội dung trong đơn
cần sắp xếp theo một

trật tự, không thể tùy
thích muốn gh nội dung
nào trước cũng được
=> Đó chính là bố cục
trong văn bản
I/- Bố cục và những yêu
cầu về bố cục trong văn
bản
1/- Bố cục của văn bản
Văn bản không thêr
được viết một cách tùy
tiện mà phải có bố cục
rõ ràng. Bố cục là sự bố
trí, sắp xếp các phần,
25
Bố Cục Văn Bản

×