Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

giao an am nhac lop 6 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 80 trang )

Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 1
- Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng thcs
- Học hát bài: quốc ca
I. Mục tiêu :
- HS biết đợc tác dụng của âm nhạc đối với con ngời.
- Biết môn âm nhạc ở trờng THCS gồm 3 phân môn : Học hát, Nhạc lý + TĐN
và ÂNTT.
- Biết tác giả của bài Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao.
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài Quốc Ca. Thể hiện đợc sắc thái to, nhỏ của
bài hát
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV:
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, tranh ảnh về buổi lễ chào cờ.
2. Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :( 1p')
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : ( tiết đầu tiên cha kiểm tra)
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Gv cho cả lớp hát một bài hát tập thể.
- Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
a. Nội dung 1 : (10p')
Sơ lợc về nghệ thuật âm nhạc


- Gv chỉ định hs đọc SGK.
- Gv nêu tóm tắt khái niệm âm nhạc : Âm nhạc là
nghệ thuật của những âm thanh đã đợc chọn lọc,
dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ng-
ời.
- Gv cho hs nghe đĩa một số bài hát, bản nhạc để
minh hoạ về nghệ thuật âm nhạc.
- Gv: ? Các em đã đợc nghe những loại âm nhạc
nào ?
? Muốn nghe và hiểu đợc âm nhạc các em cần phải
làm gì ?
b. Nội dung 2 : (11p')
Môn học âm nhạc ở trờng THCS
- Gv giới thiệu : Gồm 3 phân môn.
* Học hát : 8 bài (lớp 6,7,8)
4 bài (lớp 9)
* Nhạc lý TĐN : có 10 bài TĐN
- Gv giải thích : Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm
nhạc.
Muốn có những hiểu biết về âm nhạc cần phải học
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- Hs hát tập thể.
- Hs chú ý , ghi vở.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs chú ý.
- Hs nghe một số bài hát, bản
nhạc.
- Hs trả lời : Nhạc hát và nhạc
đàn.

- Cần phải học và tiếp xúc với
âm nhạc.
- Hs chú ý và ghi vở.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
1
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
ký hiệu và lý thuyết âm nhạc.
Muốn biết đợc các ký hiệu ghi chép thành âm thanh
thì phải biết cách TĐN.
* Âm nhạc thờng thức : có 7 bài.
- Gv giải thích : ÂNTT là những kiến thức về âm
nhạc phổ thông. Các em sẽ đợc biết về các nhạc sĩ
Việt Nam với các tác phẩm nổi tiếng luôn tồn tại với
thời gian; biết về các danh nhân âm nhạc thế giới, đợc
nghe các sáng tác nổi tiếng đợc cả thế giới công
nhận
c. Nội dung 3 : (20p')
Tập hát bài Quốc ca
- Gv cho Hs xem tranh về buổi lễ chào cờ.
- Gv giới thiệu bài hát và tác giả : Quốc ca Việt Nam
nguyên là bài hát Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn
Cao sáng tác năm 1944, tại Hà Nội.
Văn Cao, tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày
15 /11/1923 tại Hải Phòng và mất ngày 10/ 07/1995.
Ông là một nghệ sĩ đa tài cả về âm nhạc, thơ ca, hội
hoạ, trong đó âm nhạc là đỉnh cao trong sự nghiệp
của ông, làm cho tên tuổi ông sống mãi.
- Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ .

- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

Nô na.
- Gv cho hs nghe đĩa nhạc bài hát 2 lần.
- Gv yêu cầu cả lớp hát lời 1 bài hát.
Nhắc nhở hs hát thể hiện đợc sắc thái nghiêm trang
và hùng mạnh.
- Hs xem tranh.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs xem chân dung nhạc sĩ.
- Hs luyện thanh theo hớng
dẫn.
- Hs nghe đĩa nhạc bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Giới thiệu môn học âm nhạc
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
2
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Gv nghe và sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò :(3p')
? Bài học hôm nay có mấy nội dung ?
- Gv chốt lại từng nội dung.
- Gv cho hs tập hát chính xác bài Quốc ca.
- Dặn dò hs xem trớc tiết 2.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
ở trờng THCS -Tập hát bài :
Quốc ca.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
5. Rỳt kinh nghim:




Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tit 2
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Biết tên tác giả bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và kể đợc tên một vài bài hát
tiêu biểu của ông.
- Hát hoà giọng, diễn cảm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS :
- SGK âm nhạc, vở ghi.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
3
- Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- Bài đọc thêm: m nhạc ở quanh ta
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
1. ổ n định tổ chức :(1p')
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : (3p')
- Gv? Môn học Âm nhạc ở trờng THCS gồm mấy phân

môn? là những phân môn nào?
? Bài hát Quốc ca của nhạc sĩ nào sáng tác? hãy hát
lại bài hát Quốc ca?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài :
- Gv cho hs xem ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu
sơ lợc về nhạc sĩ Phạm Tuyên: Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê
ở Hải Dơng, c trú ở Hà Nội. Ông đã viết hàng trăm ca
khúc cho thanh, thiếu niên. Nhiều bài hát của ông có sức
sống lâu bền , đến nay vẫn còn nguyên giá trị nghệ thuật
: Nh có Báctrong ngày vui đại thắng, Cánh én tuổi thơ,
Tiến lên đoàn viên
Để hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ
hoà bình
năm 1985, ông đã sáng tác bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ. Bái hát
đã nói lên đợc niềm mơ ớc của
các em nhỏ về một thế giới hoà bình,
hữu nghị, đầy tình thân ái và đoàn
kết.
- Gv ghi bảng
a. Nội dung 1 : (20p')
Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv chia lời 1 bài hát làm 2 đoạn (lời 2 tơng tự)
Đoạn a : Trái đất thân yêugia đình của ta.
Đoạn b : Boong bính boongcờ hoà bình
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :


Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
Câu 1 :
Trái đất thân yêu, lòng chúng em xiết bao tự hào
- Gv đàn và hát mẫu 1 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp nghiêm túc.
- HS trả lời và thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
4
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn hs
hát phát âm nhả chữ chính xác, rõ lời ở các từ : xiết, sao,
đất, phất; Lấy hơi ở cuối câu : hào, sao, tha, ta, nơi,
ngời, ngân, bình. Hát luyến 2 âm từ : lá.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
- Hs hát kết đoạn a .
- Hs hát kết đoạn b.
- Hs hát toàn bộ lời 1 sau đó hát lời 2. Gv hớng dẫn hs

hát câu cuối của lời 2.
b. Nội dung 2 : (10p') Tập hát kết hợp gõ phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách nhịp 2/4
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách nhịp 2/4.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Gv chỉ định 1 hs hát lĩnh xớng
đoạn a. Cả nhóm hát đoạn b.
- Gv hớng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái bài hát : Đoạn a
với giọng thứ nhẹ nhàng; hát đoạn b nhanh, nhộn nhịp,
gọn từng tiếng.
c. Nội dung 3 : (10p') Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
- Gv chỉ định 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv cho hs nghe một đoạn nhạc không lời.
4. Củng cố - Dặn dò:(3p')
? Em hãy nêu nội dung của bài hát ?
? Qua bài hát, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều
gì ?
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trớc
tiết 3.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.

- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs nghe nhạc.
- Hs trả lời: Bài hát là niềm
mơ ớc của các em nhỏ về một
thế giới hoà bình, hữu nghị,
đoàn kết. Nhạc sĩ muốn nhắc
nhở chúng ta về tình đoàn
kết, hữu nghị.
- Hs nghe bài hát.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
5. Rỳt kinh nghim:



Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
5
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện

Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 3 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát. trình
bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Biết bốn thuộc tính của âm thanh. Nhận biết đợc tên và vị trí của 7 nốt nhạc

trên khuông nhạc.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ minh hoạ các ký hiệu âm nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :(2p')
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv lồng ghép trong phần ôn tập.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay các em sẽ đợc ôn tập bài hát
tiếng chuông và ngọn cờ. Tiếp đó, các em sẽ đợc giới
thiệu về các thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu
trong âm nhạc.
- Gv ghi bảng.
a. Nội dung 1 : (20p') Ôn tập bài hát
Tiếng chuông và ngọn cờ
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát
mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

Nô na.

- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
6
- Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
- Nhạc lý : Những thuộc tính của âm thanh
Các ký hiệu âm nhạc.
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Gv lu ý sửa sai. Nhắc hs hát đoạn a thể hiện tính
chất êm dịu, tha thiết. Đoạn b thể hiện sắc thái tơi
sáng sôi nổi.
- Gv chỉ định 2 hs hát tốt, lĩnh xớng đoạn a của 2 lời,
cả lớp cùng hát đoạn điệp khúc.
- Gv động viên các em xung phong lên bảng trình bày
bài để kiểm tra.
b. Nội dung 2 : (20p') Nhạc lý
Những thuộc tính của âm thanh
Các ký hiệu âm nhạc.
* Những thuộc tính của âm thanh:
Âm thanh đợc chia làm 2 loại :
Loại 1 : Những âm thanh không có độ cao, thấp rõ rệt
gọi là tiếng động ( tiếng kẹt cửa, xe chạy)
Loại 2 : Những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm
thanh dùng trong âm nhạc.
- Gv hát một đoạn bài Làng tôi để minh hoạ về cao

độ, trờng đô, cờng độ.
Cao độ : là độ cao, thấp của âm thanh.
Trờng độ : là độ dài, ngắn của âm thanh.
Cờng độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh. Nó giúp ta
diễn tả bài hát hay hơn, diễn cảm hơn. Ví dụ bài
Quốc ca, cao trào của bài là Tiến lên ! Cùng tiến
lên
- Gv đàn một đoạn trong bài Tiếng chuông và ngọn
cờ với giọng đàn piano,violon, guitar Cho hs nghe
và so sánh.
Âm sắc từng loại nhạc cụ hoàn toàn khác nhau. Về
giọng ca : Nam, nữ : giọng cao, giọng thấp. Giọng
giữa nữ và nữ cũng khác nhau (nh gịong của Phơng
Thanh khác với giọng của Hồng Nhung) Âm sắc chỉ
sắc thái khác nhau của âm thanh.
* Các ký hiệu âm nhạc:
+ Các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh :
Ngời ta ding 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là
:
ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI.
+ Khuông nhạc :
Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Năm
dòng kẻ này tạo nên 4 khe. Các dòng, khe đợc tính
theo thứ tự từ dới lên trên. Ngoài những dòng và khe
chính còn có những dòng, khe phụ ở phía dới và phía
trên khuông nhạc.
Dòng kẻ phụ.
5 1
2
dòng 4

- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý
- Hs ghi vở.
- Hs nghe đoạn trích bài hát.
- Hs nghe và so sánh.
- Hs chú ý và ghi vở.
- Hs chú ý và ghi vở.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
7
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
+ Khoá : Là ký hiệu để xác định tên nốt trên khuông.
Có 3 loại khoá : khoá Son , khoá Pha, khoá Đô.
Thông dụng nhất là khoá Son. Khoá son đợc viết bắt
đầu từ dòng 2( đó chính là vị trí của nốt son)

Từ nốt son ta có thể tìm đợc vị trí của các nốt khác
theo thứ tự liền bậc ở khe, dòng, đi lên, hoặc đi
xuống.
Ví dụ :
Son la si đô Son fa mi rê đô
5. Củng cố - Dặn dò:(3p')
? Em hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh ?
? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa đợc học?
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem
trớc tiết 4.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.

- Hs chú ý và ghi vở.
- Hs trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 4 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Nhận biết đợc các hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Đọc đúng cao độ, các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.Bảng phụ TĐN.
- Máy nghe, bảng phụ minh hoạ các ký hiệu âm nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức:(2p')
- Gv kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp trởng báo cáo sĩ số.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
8
- Nhạc lý : Các kí hiệu ghi tr ờng độ của âm thanh.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
2. Kiểm tra bài cũ:(3p')

- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông
và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục đợc làm quen
với các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh và để củng cố
các em sẽ đợc luyện tập với bài TĐN số 1.
- Gv ghi bảng .
a. Nội dung 1 : (17p') Nhạc lý
Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh.
- Gv treo bảng phụ 1 đoạn nhạc có đủ các loại hình
nốt và đàn (hát) cho hs nghe.
? Nhận xét các loại kí hiệu trong đoạn nhạc ?
- Các loại hình nốt : Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt
móc đơn, nốt móc kép.
- Gv hớng dẫn hs viết nốt nhạc lên khuông :
- Dấu lặng đen = 1 nốt đen. Dấu lặng đơn = 1 nốt móc
đơn.
b. Nội dung 2 :(20p') Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
- Gv treo bảng phụ:
? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ âm nhạc nào ?
?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt âm nhạc nào ?
- Gv chia bài TĐN thành 4 câu, mỗi câu 2 ô nhịp.
- Gv hớng dẫn hs tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Gv đàn câu 1 : 2 3 lần, hớng dẫn hs nghe ở lần 1,
nhẩm theo ở lần 2 và lần 3.
- Gọi 1 hs đọc cao độ. Sau đó cho cả lớp đọc theo.

- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Lu ý với hs ngắt
câu ở dấu lặng.
Hs đọc câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4
- Gv cho hs đọc nhạc cả bài.
- Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ Nhóm
ghép lời. (ngợc lại)
- Cho cả lớp đọc nhạc ghép lời trên nền nhạc đệm
- Gọi 1 hs đọc nhạc 1 hs ghép lời để kiểm tra.
4. Củng cố - Dặn dò (3p'):
? Hãy đọc lại 7 tên nốt nhạc vừa đợc học?
- Gv bắt nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN số 1 trên nền
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs chú ý.
- Hs trả lời.
- Hs tập viết nốt nhạc lên
khuông.
- C D E F G A.
- Nốt đen và dấu lặng đen.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện
- Hs thực hiện.
- Hs ghép lời.
- Cả lớp thực hiện.

- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
9
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem
trớc tiết 5.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs chú ý.



Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Tiết 5 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Biết tên bài dân ca Nam Bộ và tác giả đặt lời cho bài dân ca.
- Hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.

III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức(2p') :
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kiểm tra bài cũ (3p'):
- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Tiếng chuông
và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Miền quê Nam bộ có rất nhiều làn điệu dân ca: Lí,
hò, thơ Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị,
mộc mạc, thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục
bát.
- Gv cho hs nghe đoạn trích bài : Lí cây bông, lí chiều
chiều.
Tiết học hôm nay các em sẽ đợc làm quen với điệu
lí con sáo gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
10
- Học hát : Vui b ớc trên đ ờng xa
Theo điệu Lí con sáo Gò Công(dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện

tầm - Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát
Vui bớc trên đờng xa.
- Gv ghi bảng.
a. Nội dung 1(25p')) :
Học hát bài : Vui bớc trên đờng xa.
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát
mẫu.
- Gv chia lời 1 bài hát làm 5 câu. Hớng dẫn hs chú ý
trong bài có sử dụng kí hiệu dấu quay lại và khung
thay đổi.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
- Gv hớng dẫn hs hát luyến các từ : tng, quyết, bớc;
Xử lí tốt tiết tấu:Ta, hát. Lấy hơi ở cuối câu: chân,
xuân, gần, tâm. Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng
đen. Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 5 câu 3 + 4 + 5.
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Nội dung 2(10p') : Tập hát kết hợp gõ
phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp .
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát.
- Gv hớng dẫn hs t thế khi đứng hát, t thế thoải mái,
vận động theo cảm xúc, không cúi đầu xuống; cử chỉ,
nét mặt th giãn, thoải mái.

4. Củng cố - Dặn dò(5p'):
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem tr-
ớc tiết 6.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.

Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 6 :
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
11
- Ôn tập bài hát: Vui b ớc trên đ ờng xa

- Nhạc lí : Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát hoà giọng diễn cảm, biết cách lấy hơi, thể hiện các câu hát. Trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Hiếu đợc thế nào là nhịp, phách, số chỉ nhịp và nhịp 2/4.
- HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.
II. Phần chuấn bị:
1. Chuẩn bị của Gv:
- Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ TĐN 02
- Băng nhạc, máy nghe.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức(2p') :
- Kiểm tra sĩ số.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
2. Kiểm tra bài cũ(3p') :
- Gv gọi 2 3hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát :
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay gồm có 3 nội
dung:
- Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa.

- Nhạc lí: Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Gv ghi bảng.
a. Nội dung 1(10p') :
Học hát bài : Ôn tậpbài hát.
Vui bớc trên đờng xa
- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh.
Nô na.
- Gv cho cả lớp hát bài 1 2 lần. Gv lu ý sửa sai.
- Hs hát có gõ phách.
- Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt Gv ghi điểm.
b. Nội dung 2(7p'): Nhạc lí
Nhịp và phách Nhịp 2/4
- Gv treo bảng phụ có VD về nhịp và phách. Giảng về
nhịp và phách cho hs ghi k/n.
- Cho hs hát bài Hoa lá mùa xuân cho hs nghe
điệu Polka trên đàn để hs nắm vững hơn.
- Gv treo bảng phụ bài TĐN số 2 Giới thiệu về số
chỉ nhịp 2/4. Cho hs nghe băng hát bài Xoè hoa,
thật là hay
- Cả lớp hát.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý, ghi vở.

- Hs nghe.
- Hs chú ý.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
12
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
? Nêu tính chất của nhịp 2/4.
c. Nội dung 3(20p'): TĐN số 2
Mùa xuân trong rừng.
? Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt, cao độ AN
nào?
? Bài TĐN có mấy câu? Có câu nào giống nhau?
- Gọi 1 hs đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Gv cho hs đọc thang âm Cdur.
- Gv hớng dẫn đọc câu 1 câu 2 Nối 2 câu. câu
3 câu 4 Nối 3 +4 - Nối cả bài.
- Hớng dẫn hs đọc bài kết hợp gõ phách.
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm đọc cao độ Nhóm
ghép lời (ngợc lại).
4. Củng cố- Dặn dò(3p'):
- Gv cho hs nghe lại bài hát: Vui bớc trên đờng xa
- Chỉ định 2 hs đọc cao độ 2 hs ghép lời bài TĐN
số 2.
- Dặn hs về nhà ôn luyện TĐN, viết bài TĐN số 2 vào
vở. Xem trớc tiết 7.
- Nhận xét u, khuyết điểm tiết học.
- Hs trả lời.
- C A E F G A B
-4 câucâu 1 và 3 giống
nhau Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs đọc thang âm.

- Hs đọc theo câu,theo đoạn.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs ghép lời.
- Hs nghe bài hát.
- HS thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.

Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 7 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh:
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
- Thực hành cách đánh nhịp 2/4 với bài TĐN số 3.
- Biết nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của bài hát Quốc ca đã đợc học ở tiết 1. Ngoài
bài Quốc ca, Làng tôi, HS có thể kể tên một vài bài hát khác của nhạc sĩ Văn Cao.
Nêu cảm nhận sau khi nghe bài Làng tôi.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ TĐN số 3. Tranh ảnh nhạc sĩ.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức : (3)
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt hát bài : Vui bớc trên đờng xa.

2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Lớp trởng báo cáo.
- Cả lớp thực hiện
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
13
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
- Cách đánh nhịp 2/4.
- Âm nhạc thờng thức :
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Gv gọi 2 3 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Vui bớc trên
đờng xa.
Gv nhận xét Ghi điểm.
3. Bài mới :
- GV giới thiệu nội dung bài học và ghi bảng.
a. Nội dung 1 : (15) Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
Thật là hay
- Gv treo bảng phụ cho Hs quan sát và nhận xét về:
Nhịp, cao độ, hình nốt
- Gv chia bài TĐN thành 4 câu.
- Gv chỉ định hs đọc tên nốt nhạc từng câu.
? Trong bài có các câu nào giống nhau ?
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Gv đàn câu 1: 2 3 lần, hớng dẫn hs nghe ở lần 1,
nhẩm theo ở lần 2 và lần 3.Gọi 1 hs đọc cao độ. Sau
đó cho cả lớp đọc theo.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại.
(Hs đọc câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4).

- Gv cho hs đọc nhạc cả bài.
- Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ
Nhóm ghép lời. (ngợc lại)
- Gv hớng dẫn hs đọc nhạc kết hợp gõ phách.
- Cho cả lớp đọc nhạc ghép lời trên nền nhạc đệm
b. Nội dung 2 : Cách đánh nhịp 2/4. 2
- Gv vẽ lên bảng sơ đồ đánh nhịp 2/4.
- Gv hớng dẫn và thực hiện mẫu cách
đánh nhịp.
- Gv đếm phách cho cả lớp cùng tập.
- Gv cho cả lớp vừa đọc bài TĐN số 3 vừa đánh nhịp
2/4. - Gọi 1 2 hs lên bảng chỉ huy cho cả lớp đọc
nhạc.
c. Nội dung 3 : (6) Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
- Gv chỉ định hs đọc bài sgk. Cho Hs xem ảnh nhạc
sĩ.

? Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm nào ?
? Hãy cho biết các bài hát tiêu biểu của ông ?
? Bài Quốc ca còn có tên là gì ? đợc ông sáng tác
năm nào ?
- Gv giới thiệu về bài hát Làng tôi, cho hs nghe bài
hát và phát biểu cảm nhận.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs: Nhịp 2/4, C D E G A,
đen, đơn, trắng.

- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs nhận xét
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc cả bài.
- Hs thực hiện.
- Hs ghép lời.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý ghi vở.
- Hs quan sát và thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs xem ảnh nhạc sĩ.
- Hs chú ý.
- Hs trả lời : (1923-1995)
- Suối mơ; thiên thai; đàn
chim việt. - Tiến quân
ca(1944) Hs nghe bài hát,
phát biểu cảm nhận.
- Cả lớp thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
14
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét (4)
- Cho hs đọc bài TĐN số 3 trên nền nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk, xem trớc tiết
8, chuẩn bị cho ôn tập, kiểm tra.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.

- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 8 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học Tiếng chuông và ngọn cờ;
Vui bớc trên đờng xa.
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm; Biết trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca,
- Biết đợc bốn thuộc tính của âm thanh. Nhận biết đợc tên 7 nốt nhạc, các hình
nốt, cách ghi các nốt nhạc trên khuông nhạc và khoá son.
- Hiểu đợc thế nào là nhịp, phách, số chỉ nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp 2/4.
- HS đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết đợc
hình tiết tấu của các bài TĐN.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách.
- Máy nghe, đĩa nhạc.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, ôn kĩ các nội dung ôn tập.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức : (2)
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv lồng ghép trong phần ôn tập.
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài : (1)

- Tiết trớc, các em đã đợc học 2 bài hát Tiếng
chuông và ngọn cờ; Vui bớc trên đờng xa. Đã đợc
giới thiệu các thuộc tính của âm thanh; các ký hiệu
ghi cao độ trờng độ; nhịp 2/4 . Đọc nhạc và ghép
lời 3 bài TĐN số 1,2,3. Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp
các em ôn tập lại các nội dung đó.
- Gv ghi bảng .
a. Nội dung 1 : (15)
Ôn tập 2 bài hát :
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
15
Ôn tập
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
Nô na.
- Gv cho cả lớp hát ôn lần lợt từng bài hát kết hợp gõ
đệm : 1 2 lần.
- Gv lu ý sửa sai. Yêu cầu hs hát thuộc và hoàn chỉnh
bài hát.
- Ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
b. Nội dung 2 : (22)
Ôn tập nhạc lí - Tập đọc nhạc
- GV? Nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh ?
? Các ký hiệu ghi cao độ, trờng độ ?
? Thế nào là nhịp, phách?

?Nêu định nghĩa nhịp 2/4 và phân tích số chỉ nhịp,
cách đánh nhịp 2/4? Cho ví dụ.
* Ôn TĐN:
- Gv cho hs đọc thang âm C dur.
- Cho HS nhắc lại hình tiết tấu của bài tập đọc nhạc
số 1.
- Cả lớp đọc nhạc ghép lời bài TĐN số 1 kết hợp
gõ đệm.
- Ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Tiến hành tơng tự với các bài TĐN số 2,3.
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét : (5)
- Cho hs hát lại 2 bài hát trên nền nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà ôn tập các nội dung đã học
chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- HS thực hiện theo tổ,
nhóm, cá nhân.
- Hs trả lời.
- Hs đọc thang âm.
- HS trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- HS ôn theo tổ, nhóm,
cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.

Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010

Tiết 9
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học Tiếng chuông và ngọn
cờ; Vui bớc trên đờng xa.
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm; Biết trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca,
- Biết đợc bốn thuộc tính của âm thanh. Nhận biết đợc tên 7 nốt nhạc, các hình
nốt, cách ghi các nốt nhạc trên khuông nhạc và khoá son.
- Hiểu đợc thế nào là nhịp, phách, số chỉ nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp 2/4.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
16
kIểM TRA 1 TIếT

Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- HS đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết đợc
hình tiết tấu của các bài TĐN.
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, máy nghe.
- Nắm vững kiến thức bài dạy.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của GV
Nội dung
Hoạt động
của HS
Gv kiểm tra sĩ số 1) ổ n định tổ chức:(1p') Lớp trởng b/cáo
2) Bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
3) Nội dung bài:
Gv ghi bảng.
Nội dung 1 : (10 phút )

Kiểm tra hai bài hát:
- Hs ghi bài.
Gv chỉ định.
- GV gọi HS lên
- GV ghi câu hỏi
lên bảng
- GV nhận xét,
dặn dò
- Gọi từng nhóm Hs lên biểu diễn lần lợt 2
bài hát kết hợp múa phụ hoạ. Gv nhận xét,
ghi điểm.
Nội dung 1 : (20 phút )
Kiểm tra TĐN số 1,2.
- Lần lợt từng HS lên bốc thăm một trong
hai bài TĐN số 1 hoặc số 2 và thực hiện.
Nội dung 1 : (10 phút )
Kiểm tra nhạc lí.
- GV cho HS làm bài vào giấy với các câu
hỏi sau:
1) Nêu 4 thuộc tính của âm thanh? Các kí
hiệu ghi cao độ, trờng độ của âm thanh?
2) Thế nào là nhịp, phách?Phân tích số chỉ
nhịp 2/4 và vẽ sơ đồ cách đánh nhịp?
3) Hãy chép bài TĐN số 2(dành cho HS lớp
a).
4. Củng cố, nhận xét, dặn dò:(4p')
- Cả lớp hát lại một bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết học sau.
- Hs thực hiện

theo nhóm.
- Cá nhân HS thực
hiện.
- HS làm bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe,
ghi nhớ.

Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
17
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện

Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 10 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Biết đợc tên bài hát, tác giả đặt lời Việt và hiểu thêm về thể loại hành khúc.
- Hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Tập hát theo
hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức : (2p')

- Gv kiểm tra sĩ số lớp. - Lớp trởng báo cáo sĩ số.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
18
- Học hát : Hành khúc tời tr ờng
Nhạc Pháp.
Đặt lời: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu.
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Quản ca bắt nhịp bài hát vui bớc trên đờng xa.
2. Kiểm tra bài cũ : (3p')
- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Vui bớc trên
đờng xa.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Nội dung 1 : (25p')
Học hát bài : Hành khúc tới trờng.
*GV giới thiệu bài :
Hành khúc là loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với b-
ớc chân đi đều, thờng dùng trong các cuộc duyệt
binh. Tính chất của những bài hành khúc thờng mạnh
mẽ hùng tráng, trang nghiêm và có khí thế sôi nổi.
Hành khúc tới trờng là một bài hát ngắn gọn, dễ hát.
bài hát miêu tả niềm vui của các em khi đợc đến tr-
ờng, niềm tin, niềm tự hào về quê hơng, đất nớc.
Gv ghi bảng.
- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát
mẫu.
- Gv chia bài hát làm 6 câu. Hớng dẫn hs chú ý trong
bài có sử dụng dấu nhắc lại ở câu 5 và 6.

- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
- Gv đàn câu1: 1 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát. Gọi 1 hs nhận xét. Gv nhận xét.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần. Hớng dẫn hs
hát đúng tiết tấu và ngân từ xa 2 phách.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn
hs lấy hơi ở cuối câu : xa, ca, hơng, trờng, la . Biết sử
dụng dấu nhắc lại ở 2 câu cuối của bài, hát quay lại ở
lần 2 và kết ở dới mái trờng.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
câu 5 câu 6 câu 5 + 6.
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Nội dung 2 : (10p') Tập hát kết hợp gõ phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp .
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv hớng dẫn hs hát theo lối ca-nông (hát đuổi)
Chia lớp làm 2 dãy, dãy 1 hát trớc. Dãy 2 hát sau 1
nhịp.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát.
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :(5p')
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.

- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện. Hs
nhận xét hs.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs thực hiện theo hớng dẫn
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
19
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
đệm.
? Em hãy nêu nội dung của bài hát ?
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem
trớc tiết 11.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs trả lời.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.


Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 11
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Biết tác giả của bài TĐN, tập đọc chuẩn xác cao độ và đọc ở tốc độ chậm.
- Biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và những đóng góp của ông cho nền âm nhạc Việt
Nam. Phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài hát Lên đàng.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ TĐN số 4. Tranh ảnh nhạc sĩ.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức : (3)
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt hát bài : Hành khúc tới trờng.
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Gv gọi 2 3 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy cho biết tác giả và trình bày bài hát : Hành
khúc tới trờng
Gv nhận xét Ghi điểm.
3. Bài mới :
- GV giới thiệu nội dung bài học - Ghi bảng
a. Nội dung 1 : (20) Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
- Gv treo bảng phụ, giới thiệu tác giả của bài TĐN và
cho HS nhận xét về nhịp, cao độ, trờng độ, những kí
hiệu trong bài TĐN số 4.

- Gv chia bài TĐN thành 4 câu, chỉ định hs đọc tên
nốt nhạc từng câu.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- GV dạy TĐN từng câu theo lối móc xích:
+ Hs đọc câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Cả lớp thực hiện
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- nhịp
4
2
; C D E F G A B; đen,
đơn, lặng đen.
- Hs chú ý.
- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
20
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
- Âm nhạc th ờng thức :
Nhạc sĩ L u Hữu Ph ớc và bài hát Lên đàng

Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
- Gv cho hs đọc nhạc cả bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ

Nhóm ghép lời. (ngợc lại)
- Gv hớng dẫn hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
4
2
.
- Gọi 1 2 hs lên bảng chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc.
b. Nội dung 2 : (10) Âm nhạc thờng thức.
Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát
Lên đàng
- Gv chỉ định hs đọc bài sgk. Cho Hs xem ảnh nhạc
sĩ.
? Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc sinh
và mất năm nào ? ở đâu ?
? Ông bắt đầu sáng tác từ năm
ông mấy tuổi ?
? Hãy cho biết các bài hát tiêu
biểu của ông ?
- Gv chốt lại : Lu Hữu Phớc sinh năm 1921 tại Ômôn
Cần Thơ, nhng mất tại thành phố Hồ Chí Minh
năm 1989. Ông biết soạn nhạc từ khi mới 15, 16 tuổi.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông là : Lên đàng, Khải
hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền
Nam, Tiến về Sài Gòn Ông còn là nhạc sĩ của tuổi
thơ với nhiều ca khúc nh : Reo vang bình minh, Thiếu
nhi thế giới liên hoan, Múa vuiÔng đã đợc nhà nớc
trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học
Nghệ thuật.
*Gv giới thiệu và cho hs nghe bài hát Lên đàng.
? Bài hát đợc ông sáng tác vào năm nào ?
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát?

- Sáng tác năm 1944, là lời kêu gọi mạnh mẽ, thúc
giục thế hệ trẻ tham gia cách mạng cứu nớc. Đây là
một trong những bài hành khúc tiêu biểu của nhạc sĩ
Lu Hữu Phớc để lại dấu ấn sâu đậm trong nền âm
nhạc cách mạng Việt Nam.
- Gv cho hs nghe lại bài hát Lên đàng.
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét (4)
- Cho hs đọc lại bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm- Gv
nhận xét tiết học,dặn dò HS về nhà học bài.
- Hs nhận xét. Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc cả bài.
- Hs ghép lời.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs xem ảnh nhạc sĩ.
- Hs trả lời
- Hs chú ý ghi vở.
- Hs nghe bài hát.
- Hs trả lời.
- Hs nghe bài hát lần 2.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 12 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
21
- Ôn tập bài hát : Hành khúc tới tr ờng.

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4.
- Âm nhạc th ờng thức : Sơ l ợc về dân ca Việt Nam.
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát của bài Hành
khúc tới trờng. Chia nhóm và tập hát đuổi theo sự chỉ huy của giáo viên.
- Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN số4.
- Biết đợc xuất xứ của dân ca, kể tên một vài làn điệu dân ca và cho biết bài đó
thuộc vùng miền nào.
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc một số bài dân ca, bảng phụ TĐN số 4,
- Máy nghe, tranh ảnh một số hoạt động sinh hoạt của địa phơng.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức : (2)
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt hát bài : Hành khúc tới trờng.
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Gv gọi 2 3 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày vài nét tiêu biểu về nhạc sĩ Lu
Hữu Phớc.
? Đọc bài TĐN số 4.
Gv nhận xét Ghi điểm.
3. Bài mới :
* GV giới thiệu bài : (2)
Tiết học này gồm có 3 nội dung :
- Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trờng.

- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4.
-Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về dân ca Việt Nam.
Gv ghi bảng .
a. Nội dung 1 : (12) Ôn tập bài hát
Hành khúc tới trờng.
- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh.

Nô na.
- Gv cho cả lớp hát lại bài 1 2 lần. Gv lu ý sửa sai.
- GV chia nhóm và hớng dẫn HS hát kết hợp gõ
phách, hát theo lối hát đuổi (ca-nông)
- Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt Gv ghi điểm.
b. Nội dung 2 : (10') Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Cả lớp thực hiện
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Cả lớp thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
22

Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ
Nhóm ghép lời. (ngợc lại)
- Cho cả lớp đọc nhạc ghép lời trên nền nhạc đệm
- Gv đàn giai điệu câu 2:
? Đây là câu nào trong bài, hãy đọc lại cả câu ?
- Gọi 1 hs đọc nhạc 1 hs ghép lời để kiểm tra.
lớp đọc nhạc.
c. Nội dung 3 : (10) Âm nhạc thờng thức.
Sơ lợc về dân ca Việt Nam.
- Gv cho hs nghe đoạn trích của một số bài dân ca.
? Dân ca do ai sáng tác ?
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh về các hình thức
sinh hoạt văn hoá địa phơng: Hát quan họ Bắc Ninh,
chèo, tuồng, cải lơng
?Hãy kể những bài dân ca mà các em biết?
- Gv giảng : Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của
cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp
tục phát triển vốn quý ấy.
- Gv cho hs nghe trích đoạn dân ca 3 miền.
4. Củng cố - Dặn dò: (4)
- Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm.
- Gv nhận xét, dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk,
chuẩn bị cho bài sau.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs nghe.
-HSTL: Nhân dân.

- Hs xem tranh.
- HS TL
- Hs chú ý, ghi vở.
- Hs nghe nhạc.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 13 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- HS biết bài Đi cấy là một bài dân ca Thanh Hoá, trích trong tổ khúc múa đèn.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Tập hát theo các hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca,
II. Phần chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV :
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát, tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của HS :
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :(2')
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Hành khúc tới trờng.
2. Kiểm tra bài cũ :(4')
- Gv gọi 1 2 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Hành khúc
- Lớp trởng báo cáo sĩ số.
- Lớp thực hiện.

- Cá nhân hs thực hiện.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
23
- Học hát : Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
tới trờng
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : (34')
* Giới thiệu bài :
Đi cấy là công việc lao động của những ngời nông
dân. Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp
thời vụ. Tuy vất vả, nhng với bản chất lạc quan, yêu
đời, yêu ngời lao động, yêu ca hát, ngời nông dân đã
sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay.
Đi cấy là một trong những bài hát đó.
Gv ghi bảng.
a. Nội dung 1 : Học hát bài
Đi cấy.
- Gv treo bảng phụ, chia câu và cho hs đọc lời ca
- Cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :
Nô na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích cho
đến hết bài nh sau:
- Gv đàn và hát mẫu 1 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát, 1hs khác nhận xét. Gv nhận xét.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 2 lần.
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn
hs hát luyến các từ: đi, bạn, thắp, ta, chơi, ngoài,

chơi, ngoài, ấm, êm, lại; Lấy hơi ở cuối câu: sen, sen,
trăng, chăng, trăng, thềm, thềm, cho, ấm. Ngắt câu ở
những chỗ có dấu lặng đơn.
- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2.
câu 3 câu 4 câu 3 + 4 .
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Nội dung 2 : Tập hát kết hợp gõ phách.
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp. Hớng
dẫn hs gõ phách với ô nhịp lấy đà.
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Chỉ định 1 hs hát lĩnh xớng
câu 1+2. Cả nhóm hát phần còn lại.
- Gv hớng dẫn hs thể hiện tình cảm nhí nhảnh, vui tơi
của bài hát.
4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :(5')
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc
đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem
trớc tiết sau.
- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs đọc lời ca
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.

- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
24
Giáo án Âm nhạc 6 Trờng THCS Nguyễn Khắc Viện
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 14 :
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Hát thuộc và thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát. Trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Đọc đúng cao độ, tr ờng độ và ghép lời ca bài TĐN số 5.
II. Phần chuấn bị:
1. Chuẩn bị của Gv:
- Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ TĐN 05
- Băng nhạc, máy nghe.
2. Chuẩn bị của Hs:
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới
- Thực hiện theo hớng dẫn của gv.

III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổ n định tổ chức :(1p)
- Gv kiểm tra sĩ số.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Hành khúc tới trờng
2. Kiểm tra bài cũ : (5 p)
- Gv gọi 2 3hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát :
Hành khúc tới trờng.
Gv nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : (2p) Gồm có 2 nội dung:
- Ôn tập bài hát: Đi cấy
- Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Gv ghi bảng.
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : (12p)
Ôn tậpbài hát: Đi cấy
- Gv hớng dẫn hs luyện thanh.

Nô na.
- Gv cho cả lớp hát bài 1 2 lần. Gv lu ý sửa sai.
- Hs hát có gõ phách.
- Lớp trởng báo cáo.
- Cả lớp hát.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.

Giáo viên: Phan Thị Thục Anh
25
- Ôn tập bài hát: Đi cấy.
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×