Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiết 151:Bố của Ximông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.82 KB, 13 trang )


GV: NGUYỄN THU HUYỀN

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh!

KIỂM TRA BÀI CŨ
A. Tinh thần lạc quan
B. Nghị lực phi thường
C. Chiến thắng hoàn cảnh bằng tài
năng và quyết tâm của mình
D. Tình yêu cuộc sống.
E. Cả A, B, C, D đều đúng.
? Đâu là những phẩm chất đáng quý của nhân vật
Rô-bin-xon?


Tuần 14: Tiết 151:
Tuần 14: Tiết 151:

TIẾT 151:
I- Tìm hiểu chung:
1, Tác giả: (1850 - 1893)
- Là nhà văn hiện thực nước Pháp
- Nổi tiếng ở lĩnh vực truyện ngắn.
2, Tác phẩm:
- Là một truyện ngắn đặc sắc
trong “Tuyển tập truyện ngắn Pháp”.
- Văn bản “ Bố của Xi –mông” trích
từ truyện ngắn cùng tên.


* Nhân vật
Xi-Mông, chị Blăng-sốt (mẹ của Xi-
mông) và bác Phi-líp.
* Diễn biến sự việc
-
Có 4 sự việc chính:
+ Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông.
+ Xi- mông gặp bác Phi-lip.
+ Bác Phi- líp đưa Xi- mông về nhà .
+ Ngày hôm sau ở trường.

I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1/ Nhân vật Xi- mông:
a. Hoàn cảnh
- Không có bố, bị bạn bè trêu chọc
->Đáng thương.
b. Tâm trạng
*Khi ở bờ sông
-
Đau đớn đến tuyệt vọng.
-
…khoan khoái, thèm ngủ, bật cười
-
… khóc…
=> Diễn biến tâm trạng phù hợp với
tâm lí của một đứa trẻ.
TIẾT 151:
-

Bỏ nhà ra bờ sông định nhảy xuống sông cho
chết đuối.
- Cảnh thiên nhiên:
+ Trời ấm, ánh mặt trời sưởi ấm bãi cỏ. Nước
lấp lánh như gương.
⇒ Khoan khoái, thèm được ngủ.
+ Chú nhái con màu xanh. . .
=> em đuổi bắt, vui,“bật cười”
⇒Em nghĩ đến nhà, đến mẹ
- Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ
và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em
rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu
nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em
không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại
kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em.
Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy
gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.

TIẾT 151:
- Gặp bác Phi líp: Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, nói
không nên lời, ngắt quãng.
- "Chúng nó đánh cháu vì cháu cháu…không có
bố không có bố".
- Gặp mẹ:òa khóc: “Không, mẹ ơi…tại con
không có bố.”
* Khi gặp bác Phi líp và khi về nhà
->Buồn tủi, đau khổ, tuyệt vọng…
-> Khao khát có bố
->Vui
-> Hãnh diện và tự hào

=> Cậu bé rất đáng thương, đáng yêu
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1/ Nhân vật Xi- mông:
a. Hoàn cảnh
- Không có bố, bị bạn bè trêu chọc
->Đáng thương.
b. Tâm trạng
*Khi ở bờ sông
-
Đau đớn đến tuyệt vọng.
-
…khoan khoái, thèm ngủ, bật cười
-
… khóc…
=> Diễn biến tâm trạng phù hợp với
tâm lí của một đứa trẻ.
Nhưng Xi-mông bỗng chạy đến bên bác và nói:
-
Bác có muốn làm bố cháu không?
…Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại
nói:
-
Nếu bác không muốn cháu sẽ quay trở ra nhảy
xuống sông cho chết đuối.
Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:
-
Có chứ, bác muốn chứ.
-

Thế bác tên là gì- em bé liền hỏi – để cháu trả
lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?
-
Phi-líp – người đàn ông đáp.
Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên
ấy trong óc, rồi hết cả buồn, em vươn hai cánh
tay nói:
- Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.
Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một
tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học khi
thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát
vào mặt nó những lời này như ném một hòn
đá: " Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi líp“.
…Xi-mông không trả lời gì hết, và một
mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách
thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn
là bỏ chạy…

TIẾT 151:
2/ Nhân vật Blăng-sốt.
- Đứng đắn, nghiêm túc.
- Đúng mực.
- Rất thương con
=> Chị là một người phụ nữ tốt.
* Khi gặp bác Phi líp và khi về nhà
->Buồn tủi, đau đớn, tuyệt vọng…
->Khao khát có bố
->Vui
-> Hãnh diện và tự hào
=>Cậu bé rất đáng thương và đáng yêu

- Ngôi nhà của chị:
+ nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.
- Thái độ với khách:
+đứng nghiêm nghị như muốn
cấm đàn ông bước qua ngưỡng
cửa
- Nỗi lòng đối với con:
+ Tê tái đến tận xương tuỷ, nước mắt
lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn.
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1/ Nhân vật Xi- mông:
a. Hoàn cảnh
- Không có bố, bị bạn bè trêu chọc
->Đáng thương.
b. Tâm trạng
*Khi ở bờ sông
-
Đau đớn đến tuyệt vọng.
-
…khoan khoái, thèm ngủ, bật cười
-
… khóc…
=> Diễn biến tâm trạng phù hợp với
tâm lí của một đứa trẻ.

TIẾT 151:
2/ Nhân vật Blăng-sốt.

- Đứng đắn, nghiêm túc.
- Đúng mực.
- Thương con.
=> Chị là một người phụ nữ tốt.
3/ Nhân vật Phi-líp
- Người công nhân bình thường
->An ủi, động viên.
-> Thông cảm, thấu hiểu
-> Sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
-> Nhận làm bố Xi-mông
=> Bác là một người nhân hậu,
giàu tình thương.
* Khi gặp bác Phi líp và khi về nhà
->Buồn tủi, đau đớn, tuyệt vọng…
->Khao khát có bố
->Vui
-> Hãnh diện và tự hào
=>Cậu bé rất đáng thương và đáng yêu
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1/ Nhân vật Xi- mông:
a. Hoàn cảnh
- Không có bố, bị bạn bè trêu chọc
->Đáng thương.
b. Tâm trạng
*Khi ở bờ sông
-
Đau đớn đến tuyệt vọng.
-

…khoan khoái, thèm ngủ, bật cười
-
… khóc…
=> Diễn biến tâm trạng phù hợp với
tâm lí của một đứa trẻ.
Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen,
quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu.

TIẾT 151:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
A. NỘI DUNG
1/ Nhân vật Xi- mông:
2/ Nhân vật B. Lăng - sốt:
B. NGHỆ THUẬT
B. NGHỆ THUẬT
3/ Nhân vật Phi-líp
- Người công nhân bình thường.
-
>An ủi, động viên,
-
>Thông cảm, thấu hiểu.
-
> Sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
-
> Nhận làm bố Xi-mông.
=> Bác là một người nhân hậu, giàu
tình thương.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật diễn
biến tâm trạng, tâm lí nhân vật

-
Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí.
- Đối thoại, độc thoại sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
C. Ý NGHĨA:
- Ghi nhớ SGK/ 144
III- Luyện tập:
- Từ bài học về thái độ của bọn trẻ, bạn
của Xi – mông, em đã rút ra được bài
học khi ứng xử trước bạn bè?
? Đâu là nghệ thuật đặc sắc của truyện
ngắn: “Bố của Xi-mông”?
A. Nghệ thuật miêu tả nhân vật diễn biến tâm
trạng, tâm lí nhân vật
B.Tình tiết truyện bất ngờ, hợp lí.
C.Đối thoại, độc thoại sinh động.
D. Lựa chọn ngôi kể phù hợp.
E. Cả A, B, C, D đều đúng.


Nắm nghệ thuật miêu tả nhân vật- diễn biến
tâm trạng.

Ý nghĩa của truyện.

Tập kể tóm tắt truyện và phát biểu cảm nghĩ về
một nhân vật trong truyện.

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×