Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾT 151 + 152 :BỐ CỦA XIMÔNG (trích) G.Mô-pa-xăng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.18 KB, 7 trang )

TIẾT 151 + 152 : BỐ CỦA XIMÔNG (trích)
G.Mô-pa-xăng
A. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu Mô- pa- xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính
trong VB này ntn, qua đó giáo dục cho HS lòng thơng yêu bè bạn và mở rộng ra là lòng
thơng yêu con ngời
B. Chuẩn bị
- Toàn văn truyện “Bố của Xi- mông”
- Chân dung Mô - pa –xăng
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Nhân vật Rô bin xơn hiện lên ntn qua đoạn trích “Rô bin xơn ngoài đảo
hoang ”
2. Giới thiệu bài:
VH Pháp : Buổi học cuối cùng, Ông Giuốc Đanh, Đi bộ ngao du
An Đô - đê Môlie Ru – xô
D. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1
1. Giới thiệu vài nét về tác giả
- Cha thuộc dòng dõi quý tộc
- Chiến tranh Pháp – Phổ 1870 – nhập ngũ
- Sau chiến tranh – gđ khó khăn – làm việc ở hải
quân và giáo dục
- Những năm cuối đời bị bệnh thần kinh – tự sát –ko
chết – phát điên – mất


2. Giới thiệu VB
Đọc VB







Hoạt động 2
* GV: Xi mông là một bé trai 7 – 8 tuổi, con chị
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Mô - pa xăng
- Nhà văn hiện thực xuất sắc của nớc
Pháp thế kỷ XIX
- Số lượng tác phẩm lớn: 300 truyện ngắn,
6 tiểu thuyết

2. Văn bản
- Trích trong truyện ngắn “ Bố của Xi
mông”
- Tóm tắt
- Đọc
- Giải thích từ khó
- Bố cục
. Tâm trạng tuyệt vọng của Xi mông
. Phi lip gặp Xi mông
. Phi lip đa Xi mông về nhà và nhận làm
bố em
. Ngày hôm sau ở trờng
II. Phân tích
Blăng – sốt. Nó hơi xa như xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút
nh gần như vụng dại. Nó ko biết bố là ai. Mẹ cha bao
giờ nói với nó về chuyện này. Bạn bè ở trờng coi
thường và trêu trọc vì nó ko có bố. Em rất đau khổ


HS đọc đoạn 1
3. Đoạn văn tả kể chuyện gì, cảnh gì?
Xi mông ra bờ sông để làm gì ? Vì sao em bỏ ý
định tự tử ? Tâm trạng Xi mông được thể hiện bằng
những biện pháp nghệ thuật nào ? Sự thể hiện đó có
phù hợp với tâm lý lứa tuổi của em ko? Chi tiết hình
ảnh nào chứng tỏ điều đó?
Hết tiết 151, Chuyển tiết 152
HS đọc “ Bỗng một bàn tay chắc nịch bỏ đi rất
nhanh”
(1) Xi mông tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác Phi
líp ở bờ sông ? Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng
khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng gì của em lúc
này ?
HS phân tích trả lời
1. NV Xi mông
a, Khi ở bờ sông

- ĐV thể hiện rất chân thật tâm trạng đau
khổ đến tuyệt vọng vô bờ của Xi mông vì
bị bạn bè trêu trọc, xỉ nhục rằng nó là đứa
trẻ ko có bố. Em định ra bờ sông để tự tử.

- Vô cùng đau khổ tuỵệt vọng vì bị xỉ
nhục
- Định tự tử – quên luôn


b, Khi gặp bác Phi líp và được đưa về nhà







- Khi gặp mẹ em lại đau đớn buồn tủi. Nỗi đau nh oà
vỡ trong từng cử chỉ. Xi mông nhảy lên ôm cổ mẹ oà
khóc, nhắc lại ý định tự tử của mình vì ko chịu được
nỗi nhục ko có bố. Điều mà nó ko sao hiểu nổi vì tất
cả những đứa trẻ khác đều có bố.
- Các câu hỏi :bác có muốn làm bố cháu ko? Nếu bác
ko muốn cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết
đuối  nỗi khát khao mãnh liệt có một người bố để
rửa nhục.
Câu hỏi tên: Thế bác tên là gì để khi chúng nó muốn
biết tên bác  Hồn nhiên ngây thơ - nỗi khát khao

Học sinh đọc đoạn cuối
(3) Tại sao trớc những lời trêu chọc ác ý của lũ trẻ ở
trường, Ximông đầu tiên quát vào chúng mạnh mẽ
nh ném một hòn đá sau đó lại ko trả lời gì hết? Trong
lòng em khi ấy đã có tình cảm gì hớng về ngời bố
Phi líp?
GV: Xi mông là một em bé hồn nhiên ngây thơ đáng


















- Khao khát mãnh liệt có một người bố


thơng và đáng yêu. Trong hoàn cảnh gia đình bất
hạnh, đáng buồn lại bị lũ bạn trêu trọc tàn nhẫn, em
vô cùng buồn tủi. nhng tình cờ CS lại đem lại hạnh
phúc cho em. Em đã có một ông bố chân chính, thực
sự rất đáng hãnh diện.

(4) Hai chi tiết t/ g tả “ ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng
hết sức sạch sẽ ” và tả hình dáng tư thế của chị qua
cái nhìn của bác Phi lip có ý nghĩa gì?
- Chị tuy nghèo nhưng sống đứng đắn nghiêm túc.
- Bản chất chị là ngời phụ nữ đức hạnh. Chị chẳng
qua lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi - mông trở thành
đứa con không có bố, chỉ luôn dằn vặt và quyết
không để mắc lại sai lầm  khiền bác Phi - líp
không bỡn cợt.
(5) Phân tích thái độ tình cảm của chị khi ôm con

vào lòng? Nhà văn đã diễn tả tâm trạng xấu hổ, tủi
nhục của chị đến mức độ nh thế nào?
Ta có thể nói gì về người mẹ trẻ này?
* GV chốt



- Hoàn toàn tin tưởng, vui mừng và kiêu
hãnh tự hào về cha Phi líp

2. NV Blăngsốt

- Ngợng ngùng, đau khổ, quằn quại, hổ
thẹn

Người phụ nữ đức hạnh đã bị lầm lỡ sống
đứng đắn nghiêm túc






3. NV Phi – líp
(6) Chân dung bác Phi – líp được miêu tả ntn? Vì
sao bác ta lại an ủi và đa Xi – mông về nhà? Tại sao
bác ta lại đột nhiên rụt rè, ấp úng khi gặp Blăngsốt.
Bác nhận làm bố của Xi – mông là vì sao?
- Chân dung bên ngoài cho thấy Phi – líp là một ngời
lao động lương thiện, yêu nghề, một người đàn ông

nhân hậu, giản dị và yêu trẻ. Vì vậy bác ta chú ý đến
vẽ đau khổ đáng thơng của Xi – mông và an ủi giúp
em, đa em về nhà.
- Bác đột nhiên ấp úng, rụt rè vì hiểu rằng Blăngsốt
là một người đứng đắn, nghiêm túc, đáng nể.
- Nhận làm bố của Xi – mông phần vì thơng Xi –
mông, phần vì cảm mến Blăngsốt, bác nói nh nửa
thật nửa đùa.


Hoạt động 3
7. Nghệ thuật
8. Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
+ Lòng thương yêu bạn bè

* GV: về cơ bản nhân vật được xây dựng
theo bút pháp hiện thực nhng vẫn phảng
phất như trong cổ tích. Hình ảnh bác thợ
rèn cao lớn, khoẻ mạnh, nhân hậu, hào
hiệp sẵn sàng giúp đỡ – hình ảnh ông bụt,
ông tiên.
Hạnh phúc mới từ trong hoàn cảnh bất
hạnh của mẹ con Xi – mông từ cuộc gặp
gỡ tình cơ đã đến với cả ba người  ý
nghĩa nhân văn nhẹ nhàng mà vô cùng sâu
sắc.

- Người nhân hậu hào hiệp

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
- Cách kể mạch lạc chủ động, không
rườm rà
- NT đối thoại
+ Lòng thương yêu con ngời  hãy biết cảm thông
chia sẻ với nỗ đau của những con người chẳng may
lầm lỗi
- NT miêu tả tâm lý NV tinh tế, nhất là
tâm lý trẻ
2. Nội dung:Ghi nhớ SGK

E. Củng cố – Dặn dò
- Ôn tập về truyện

×