Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề án quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.04 KB, 31 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PHủ LÝ
***
ĐỀ ÁN
QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHủ LÝ ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH
HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
(Dự thảo)
, /2014
2
PHN I
M U
Ph Lý l trung tõm ca Tnh H Nam thuc vựng ng bng sụng Hng,
cú v trớ a lý nm trong ta 21
0
15 - 21
0
22 V Bc, 105
0
33 - 105
0
38
Kinh ụng. Phớa ụng giỏp vi huyn Bỡnh Xuyờn; phớa Tõy giỏp vi huyn
Yờn Lc, Tam Dng; phớa Bc giỏp vi huyn Tam o, Tam Dng; phớa
Nam giỏp vi huyn Yờn Lc, Bỡnh Xuyờn.
Thành phố Vĩnh Yên ngày nay nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, giữa
chùm các đô thị đang phát triển ở vùng trung du (Việt Trì, Bắc Ninh, Bắc Giang),
cách Thủ đô Hà Nội 55 km về phía tây bắc, là giao điểm tập trung các đầu mối và ở vị
trí trung chuyển trên nhiều tuyến giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng không huyết
mạch nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
Nhìn tổng quan, vị trí địa lý và các điều kiện giao thông thuận tiện và đang
đợc nâng cấp hiện đại là những thuận lợi không phải nơi nào cũng có, khiến thành


phố Vĩnh Yên trở thành điạ điểm có sức thu hút đầu t lớn; giao lu hàng hoá, thơng
mại- dịch vụ- du lịch- văn hoá- giáo dục đào tạo phát triển
T khi thnh lp thnh ph n nay, vi nhng ch trng quyt sỏch
ỳng n trong thu hỳt u t cho phỏt trin kinh t xó hi, Ph Lý nhanh chúng
tr thnh mt trong nhng thnh ph cú s phỏt trin nhanh, mnh, kinh t phỏt
trin theo hng tớch cc, tng dn t trng cụng nghip, dch v, gim dn v
nụng nghip.
Bờn cnh nhng kt qu ó t c, cụng tỏc qun lý ti nguyờn trờn a
bn thnh ph ang ng trc ỏp lc ln. c bit l i vi ti nguyờn t,
nc, khoỏng sn Tỡnh trng khai thỏc, s dng ti nguyờn cho nhu cu phỏt
trin ngy mt cao dn n cung v cu khụng tng xng (c bit l i vi
ti nguyờn t). Cụng tỏc qun lý, s dng ti nguyờn cũn nhiu bt cp, tỡnh
trng khai thỏc ti nguyờn t, nc trỏi phộp vn cũn ra, ti nguyờn khoỏng sn
cha c qun lý ỳng mc lm suy gim ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ca
thnh ph. Trc thc trng trờn, thnh ph cn qun lý, bo v ngun ti
nguyờn trờn a bn thnh ph Ph Lý s dng mt cỏch hiu qu, bn
vng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ca thnh ph, phỏt huy vai trũ l ngun ni
lc quan trng cho quỏ trỡnh u t v phỏt trin ca thnh ph gúp phn a
Ph Lý tr thnh thnh ph phỏt trin phn vinh.
phự hp vi tỡnh hỡnh thc tin ca thnh ph, ni dung ỏn ch t
vn qun lý, bo v i vi ba loi ti nguyờn chớnh l ti nguyờn t, ti
nguyờn nc, ti nguyờn khoỏng sn.
3
PHẦN II
CƠ SỞ, CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
A. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Cơ sở pháp lý về Đất đai:
Luật Đất đai năm 2003;
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ
về thi hành Luật Đất đai;

Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định
giá đất và khung giá các loại đất;
Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về thu tiền sử dụng đất;
Nghị định 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 về thu tiền thuê đất, thuê
mặt nước;
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/5/ 2007 Quy định bổ
sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai;
Nghị định 123/2007/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 188/2004/NĐ-CP về
phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất;
Nghị định 44/2008/NĐ-CP ngày 09/04/2008 sửa đổi, bổ sung Nghị định
198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất;
Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;
Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
Nghị định 105/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/11/2009 xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Nghị định 120/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 198/2004/NĐ-CP về thu
tiền sử dụng đất;
Nghị định 121/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 142/2005/NĐ-CP về thu
tiền thuê đất, mặt nước;
4
2. Cơ sở pháp lý về Tài nguyên nước.
Luật Tài nguyên nước năm 2005;
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
Nghị định số 149/2004/NĐ-CP về cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
Nghị định số 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực tài nguyên nước;
Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát nước đô thị và Khu CN;
Nghị định số 112/2008/NĐ-CP về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài
nguyên và môi trường các hồ chứa, thuỷ điện;
Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về quản lý lưu vực sông;
Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy định bảo vệ tài
nguyên nước dưới đất;
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2009 về xử lý
vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/3/2009 quy định đánh giá khả
năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.
3. Cơ sở pháp lý về Tài nguyên khoáng sản.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005;
Luật Khoáng sản năm 2010;
Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết một số điều
của Luật khoáng sản.
4. Văn bản chỉ đạo của Chính phủ, ngành, tỉnh và thành phố:
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững
ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam);
Nghị Quyết số 27/2009/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp cấp
bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường;
Nghị quyết số 27-NQ/BCSĐTNMT của Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường;
5
Chỉ thị số 25/2009/CT-UBND ngày 28/4/2009 của UBND tỉnh Hà Nam
về việc tăng cường công tác quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa
bàn tỉnh Hà Nam;
Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 23/4/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về
tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài nguyên trên địa bàn tỉnh đến năm 2015,

định hướng đến năm 2020;
Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 30/9/2011 của Ban Thường vụ Thành uỷ
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ trong công tác quản lý đất đai và xây
dựng trên địa bàn thành phố Phủ Lý;
Nghị quyết số NQ/TU ngày / /2012 của Ban Thường vụ Thành uỷ về
tăng cường công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên trên địa bàn thành phố Phủ Lý
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. Thực trạng và những kết quả đạt được:
1. Công tác quản lý đất đai:
1. 1. Ban hành chủ trương, chính sách cụ thể hóa trên địa bàn thành phố.
Thành ủy, HĐND, UBND thành phố đã quan tâm chỉ đạo ban hành nhiều
Chương trình, kế hoạch, Nghị quyết, Quyết định về lĩnh vực quản lý sử dụng đất
đai nhằm cụ thể hóa các chính sách quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn. Đặc
biệt là Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 30/9/2011 của Ban Thường vụ Thành uỷ
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ trong công tác quản lý đất đai và xây
dựng trên địa bàn thành phố Phủ Lý, Nghị quyết số 09/2008/NQ-HĐND ngày
29/7/2008 của HĐND thành phố thông qua Đề án Bảo vệ môi trường thành phố
và Kết luận 110
a
/KL-TU ngày 12/7/2007 của Ban thường vụ Thành uỷ về tình
hình vi phạm luật đất đai, quy hoạch xây dựng trái phép trên địa bàn thành phố,
Kết luận số 159
b
/KL-TU ngày 22/7/2008 của Ban thường vụ Thành uỷ về kết
quả kiểm tra việc thực hiện Kết luận 110
a
/KL-TU. Bên cạnh đó, hàng năm
UBND thành phố cũng đã ban hành nhiều Kế hoạch, quyết định nhằm cụ thể
hoá các Nghị quyết, Kết luận của Ban thường vụ Thành uỷ, HĐND thành phố.

Có thể nói, việc ban hành chủ trương, chính sách và các Nghị quyết,
Quyết định trong lĩnh vực tài nguyên môi trường đã góp phần tích cực nâng cao
năng lực quản lý nhà nước, từ đó hạn chế, khắc phục những tồn tại, yếu kém,
góp phần ngăn chặn, đẩy lùi và hạn chế những vi phạm trong công tác quản lý
đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường từ đó thúc đẩy tăng trưởng
6
kinh t, phỏt trin an sinh xó hi, m bo gi vng an ninh chớnh tr, trt t an
ton xó hi.
1.2. Thc hin chc nng qun lý nh nc.
a. Cụng tỏc lp bn a chớnh, a hỡnh.
Sau khi tỏi lp tnh, t mt a phng khụng cú bn a chớnh, thnh
ph Ph Lý ó c o c bn a chớnh (9/9 n v xó, phng), l mt
trong s ớt a phng cú c s d liu bn a chớnh t l 1/1000, 1/500 v
bn a hỡnh t l 1/2000 ph trựm trờn ton thnh ph.
i ụi vi vic thit lp bn a chớnh, thnh ph ó xõy dng, hon
thin bn hin trng, quy hoch s dng t ai, bn h s a gii 364,
cỏc loi bn quy hoch xõy dng ngnh, lónh th tng bc ỏp ng nhu
cu qun lý ngun ti nguyờn t ai trờn a bn.
Tuy nhiờn, hin thnh ph vn cha thc hin c cụng tỏc cp nht,
chnh lý bn a chớnh cng nh cụng tỏc xõy dng c s d liu cho cỏc
tha t, hu ht cỏc d liu v cỏc tha t ó bin ng so vi trong bn
a chớnh v cỏc h s qun lý t ai nhng vn cha c cp nht, chnh lý.
b. Cụng tỏc lp quy hoch, k hoch v thc hin quy hoch k hoch s dng t:
Thnh ph Ph Lý luụn xỏc nh cụng tỏc lp quy hoch, k hoch s
dng t l cụng c quan trng qun lý ti nguyờn t ai. Do vy, trong
nhng nm qua Thnh u, HND, UBND thnh ph ó ch o y mnh cụng
tỏc lp quy hoch, k hoch s dng t t thnh ph cho n cỏc xó, phng.
Quy hoch s dng t giai on 2001-2010 ca thnh ph c UBND tnh
phờ duyt v a vo s dng gúp phn lm tt cụng tỏc qun lý t ai, ch tiờu
quy hoch ca nhiu loi t t kt qu cao, c th:

STT Loại đất Chỉ tiêu
QH(ha)
Kết quả
thực hiện
Đạt % Ghi chú
1 Nhóm đất nông nghiệp theo quy hoạch
chuyển sang diện tích đất phi nông nghiệp
1.253,72 928,34 74,05
2 Nhóm đất phi nông nghiệp 1.304,25 977,89 74,98
3 Đất ở 396,2 434,4 109,64
4 Đất ở tại nông thôn 39,31 40,9 104,04
5 Đất ở tại đô thị 356,89 393,5 110,26
7
6 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 625,13 508,14 81,29
7 Đất xây dựng KCN 296,66 146,66 49,44
8 Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở SXKD 264,65 323,77 122,34
9 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 35,84 34,73 96,90
10 Đất sản xuất vào mục đích công cộng 353,08 119,89 33,96
Hin nay, thnh ph ang ch o vic lp quy hoch s dng t giai
on 2011-2020 lm cn c qun lý tt ngun ti nguyờn t ai ca thnh
ph trong nhng nm tip theo.
(Hin trng s dng t thnh ph Ph Lý, s liu kim kờ nm 2010)
STT Loại đất Diện tích (ha) Ghi chú
Tổng diện tích toàn thành phố
5081.27
I Nhóm đất nông nghiệp
2249,62
1 Đất lúa nớc 1477,61
2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 230.41
3 Đất trồng cây lâu năm 247.17

4 Đất rừng sản xuất 144,68
5 Đất nuôi trồng thuỷ sản 149.57
II Nhóm đất phi nông nghiệp
2778.44
1 Đất ở tại nông thôn 153.33
2 Đất ở tại đô thị 611.05
3 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 328,90
4 Đất KCN 146.66
5 Đất quốc phòng 247.07
6 Đất phát triển hạ tầng 871.27
III Đất cha sử dụng
53.21
8
c. Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất:
Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn của một thành phố
trẻ đang phát triển, từ khi tái lập tỉnh đến nay, thành phố đã thực hiện việc thu
hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cho 436 công trình, dự
án để phục vụ cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng,
xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng và các nhu cầu phát triển khác trên địa bàn
thành phố. Chuyển mục đích sử dụng đất cho 316 hộ gia đình, cá nhân từ đất
vườn sang đất ở để xây dựng nhà ở. Nhìn chung việc thu hồi, giao đất đảm bảo
đúng trình tự và các quy định của pháp luật.
d. Công tác lập hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất:
Công tác lập hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố hiện vẫn chưa được
hoàn thành. Tất cả các xã, phường và thành phố đều không có hệ thống hồ sơ
địa chính đầy đủ. Hiện nay, thành phố đang chỉ đạo triển khai tích cực làm điểm
chương trình công tác lập hồ sơ địa chính và cấp đổi GCN QSD đất theo bản đồ
địa chính tại các xã, phường: Đống Đa, Ngô Quyền, Liên Bảo. Tuy nhiên việc

triển khai thực hiện mới ở giai đoạn đầu của chương trình.
Công tác cấp GCN QSD đất, quyền sở hữu nhà đã đạt được những kết quả
quan trọng, tính đến nay toàn thành phố đã cấp được 20.835 GCN lần đầu trên
21.735 hộ sử dụng đất thổ cư cũ (đạt 96.0%).
đ. Công tác quản lý giá đất, thị trường bất động sản và thu tiền sử dụng đất:
Công tác quản lý giá đất trên địa bàn thành phố cũng như thị trường bất
động sản trong những năm qua luôn được quan tâm chỉ đạo với phương châm
từng bước xây dựng giá đất phù hợp với thị trường để phục vụ tốt cho công tác
bồi thường giải phóng mặt bằng, tăng nguồn thu cho ngân sách. Nhờ có sự chỉ
đạo quyết liệt trong những năm qua, việc quản lý nguồn thu từ đất được tăng
cường thông qua các hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phát triển đô thị hóa,
quản lý chặt thị trường bất động sản do vậy nguồn thu từ đất tăng trưởng khoảng
từ 20-30% năm. Năm 2001 tổng thu từ đất đạt 1,864 tỷ đồng đến năm 2011 đạt
277,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong sản xuất
nông nghiệp đã góp phần hình thành nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Đặc biệt
là hình thành những vùng chuyên canh hàng hóa mang lại nguồn thu từ sản xuất
nông nghiệp trên một đơn vị diện tích ngày càng cao.
e. Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai:
9
Hiện nay, số lượng đơn thư, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản lý đất
đai chiếm tỷ lệ cao (từ 70-85%) so với tổng số đơn thư khiếu nại, tố cáo trên địa
bàn thành phố nên công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai
luôn được các cấp, ngành của thành phố quan tâm chỉ đạo giải quyết.
Trong những năm qua, Thành phố đã phối hợp với tỉnh tổ chức nhiều
cuộc thanh kiểm tra việc sử dụng đất của các doanh nghiệp, tổ chức đồng thời
thành lập nhiều đoàn thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất của các hộ gia đình, cá
nhân trên địa bàn (phối hợp với tỉnh kiểm tra việc sử dụng đất của tổng số 85
đơn vị, tổ chức trên địa bàn; thành lập các đoàn kiểm tra việc sử dụng đất của
gần 1500 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn).
Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện và xử lý 556 trường hợp lấn, chiếm

đất, sử dụng đất sai mục đích trên địa bàn. Việc thu, nộp các khoản thu từ quỹ
đất công ích chưa đúng với quy định là hơn 510.000.000đ, các dự án chậm triển
khai 31dự án với diện tích 131.3 ha. Đi đôi với công tác thanh tra, kiểm tra
thành phố đã chủ động tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai. Toàn
thành phố đã nhận 1609 đơn, trong đó giải quyết khiếu nại đạt bình quân 98%,
tố cáo đạt bình quân 96%; tiếp 2390 lượt người, 73 đoàn đông người (từ 03
người trở lên, trong đó đoàn đông nhất lên đến gần 300 người).
2. Công tác quản lý tài nguyên nước
2.1. Điều tra cơ bản về tài nguyên nước:
Tài nguyên nước của Thành phố gồm nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Nước mặt chủ yếu của thành phố là lưu vực sông Cà Lồ và Đầm Vạc.
Đây là các thủy vực quan trọng cung cấp nước cho sản xuất, nuôi trồng thủy sản,
đồng thời cũng là nơi thu nhận nước thải từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
thương mại và sinh hoạt.
Nguồn nước mặt chủ yếu được khai thác, sử dụng từ các sông, đầm, ao,
hồ có trên địa bàn và nước mưa. Trữ lượng nước mặt của Thành phố khá dồi
dào, chất lượng nước nhìn chung còn tốt, đang được khai thác cho sinh hoạt của
nhân dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở một số khu vực, nhất là khu
đô thị, khu dân cư nông thôn đã bị nhiễm bẩn do chịu ảnh hưởng của chất thải
công nghiệp, chất thải sinh hoạt, sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học.
- Nguồn nước ngầm có trữ lượng không lớn, chất lượng không cao, có thể
khai thác lớn hơn khá nhiều mức công suất hiện nay (16.000 m
3
/ngày đêm), tuy
nhiên để cung cấp cho sinh hoạt cần có trình độ công nghệ tiên tiến và mức kinh
phí lớn do vậy không được khuyến khích khai thác quá lớn so mức hiện tại.
10
- Theo kết quả điều tra tình hình sử dụng nước sạch, vệ sinh môi trường
năm 2011, hiện trên địa bàn thành phố số người sử dụng nước hợp vệ sinh đạt
trên 90% trong đó tỷ lệ người sử dụng nước máy là 62.1%.

2.2. Công tác bảo vệ tài nguyên nước:
Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa bàn thành phố, trong những năm
qua thành phố đã triển khai xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án nhằm bảo
vệ nguồn tài nguyên nước. Thành phố đã xây dựng “Báo cáo hiện trạng môi trường
thành phố” trong đó đề xuất các giải pháp xử lý đối với các nguồn nước mặt, nước
ngầm bị ô nhiễm môi trường của thành phố; Điều tra, đánh giá hiện trạng hệ
thống thoát nước thải của thành phố và đề xuất xây dựng các điểm xử lý nước
thải cho các cụm dân cư tập trung trên địa bàn thành phố. Đồng thời từ năm 2009
đến nay, hàng năm Thành phố đều phối hợp với Trung tâm nước sinh hoạt và
VSMT của tỉnh thực hiện chương trình “Điều tra, theo dõi đánh giá tình hình sử
dụng nước sạch- vệ sinh môi trường” đối với các cơ quan, tổ chức, các hộ gia đình,
cá nhân sử dụng nước trên địa bàn làm cơ sở dữ liệu để hoạch định các kế hoạch
nhằm bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước của thành phố.
Bên cạnh đó, thành phố cũng triển khai thực hiện nhiều dự án cải tạo, kè
các hồ, đầm nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt. Hiện thành phố đang triển
khai thực hiện 9 dự án cải tạo các hồ, đầm và dự kiến hoàn thành trước năm
2020 với tổng diện tích được cải tạo là 108ha.
2.3. Công tác cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải
vào nguồn nước:
Việc cấp phép khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước cho các đơn vị
để cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn được thành phố quan tâm, chủ
động phối hợp với tỉnh trong quá trình điều tra, khảo sát để thẩm định, phê
duyệt. Bên cạnh đó, đối với công tác cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn
nước, thành phố chủ động phối hợp với sở Tài nguyên môi trường kiểm tra, kiên
quyết không cấp giấy phép cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có
nước thải ra không đạt tiêu chuẩn môi trường thuộc đối tượng phải có giấy phép
xả thải. Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 5 đơn vị được cấp giấy phép khai
thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước, 31 doanh nghiệp được cấp giấy phép xả
thải vào nguồn nước.
3. Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản trên địa bàn Thành phố Phủ Lý nhìn chung ít về chủng loại,
nhỏ về trữ lượng, nghèo về hàm lượng. Có trữ lượng lớn hơn cả và chất lượng
11
cao là mỏ Cao lanh ở Định Trung, kéo dài, không liên tục, tạo thành chuỗi, có
trữ lượng khoảng 7 triệu tấn. Cao lanh Định Trung gồm hai loại: cao lanh có
nguồn gốc đá granit phong hóa và cao lanh do đá mạch kiềm Pecmatit, sierit đư-
ợc phong hoá triệt để từ các đá thuần fenspat. Cao lanh Định Trung có thể dùng
để sản xuất gốm sứ và gạch chịu lửa. Ngoài cao lanh, ở Phủ Lý còn có mica, mỏ
đất sét ở khu vực Đầm Vạc có độ mịn cao, dẻo dùng làm nguyên liệu sản xuất
đồ gốm. Nhìn chung, tại thời điểm hiện tại để khai thác khoáng sản tại địa bàn
thành phố phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội là không khả thi.
Do trữ lượng và chất lượng của các loại khoáng sản trên địa bàn thành
phố không cao nên hiện thành phố không dự định thực hiện việc khai thác
khoáng sản. Trên địa bàn thành phố hiện nay không có đơn vị nào được cấp
phép khai thác khoáng sản.
II. Những tồn tại, hạn chế
1. Lĩnh vực Quản lý đất đai:
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý đất đai trong những
năm qua còn một số tồn tại, hạn chế sau:
Công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thành phố giai
đoạn 2001-20120 chưa đạt hiệu quả cao, một số chỉ tiêu quy hoạch không đạt,
trung bình đạt 60-70% (có chỉ tiêu chỉ chưa đạt tới 40%). Việc phê duyệt địa
điểm, thực hiện dự án không đúng với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, vi
phạm trình tự thực hiện thu hồi, giao đất vẫn còn xảy ra. Bên cạnh đó, công tác
kiểm tra sau khi giao đất thực hiện dự án chưa được tiến hành thường xuyên,
liên tục dẫn đến nhiều dự án chậm triển khai hoặc bị chuyển nhượng để sử dụng
vào mục đích không đúng với mục đích sử dụng đất ban đầu đã được phê duyệt.
Công tác xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, hồ sơ địa chính về quản lý đất
đai chưa đảm bảo. Hầu hết tại thành phố và các xã, phường không đủ hồ sơ quản
lý về đất đai, thiếu các loại sổ như sổ mục kê, sổ theo dõi biến động, sổ địa

chính. Công tác cấp mới GCN, cấp đổi GCN chưa được tiến hành đồng thời với
công tác đo vẽ bản đồ địa chính.
Các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý đất đai của các cấp quản lý vẫn
còn xảy ra. Nhiều trường hợp lấn, chiếm đất, sử dụng đất sai mục đích, chuyển
nhượng đất trái phép diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng. Một số chính
quyền cơ sở còn buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm, xử lý không kiên quyết
đối với các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai tại địa phương.
12
Sự vào cuộc của Đảng uỷ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể tại cơ sở
trong công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo không kịp thời, biện
pháp xử lý chưa nghiêm, có biểu hiện đùn đẩy, né tránh, thiếu kiên quyết dẫn đến
tình trạng lấn, chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng trái phép
diễn ra ở tất cả các xã, phường nhưng không được ngăn chăn xử lý kịp thời đã làm
giảm sút lòng tin của dân đối với Đảng, Chính quyền làm gia tăng việc khiếu nại
vượt cấp ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng ngày một gặp nhiều khó khăn,
nhiều trường hợp người bị thu hồi đất cố tính không hiểu, coi thường pháp luật,
có hành vi chống đối kích động, lôi kéo nhiều người tham gia chống đối, cản trở
quá trình thực hiện các dự án làm chậm tiến độ thực hiện các dự án, ảnh hưởng
lớn đến môi trường đầu tư của thành phố trở thành nguyên nhân gây lãng phí lớn
trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Hiệu quả sử dụng đất đai chưa cao: Nhiều dự án quá thời hạn bị thu hồi
đất do không triển khai hoặc chậm triển khai, thực hiện không có hiệu quả,
chuyển nhượng trái phép không được xử lý nghiêm. Nguồn thu từ đất mặc dù có
tăng nhưng không tương xứng với tiềm năng của thành phố. Thất thoát lãng phí
trong quản lý sử dụng đất xuất hiện ở nhiều địa phương, chậm được khắc phục.
2. Lĩnh vực quản lý tài nguyên nước.
Công tác quản lý tài nguyên nước chưa được được chính quyền cơ sở
quan tâm đúng mức, tình trạng khai thác tài nguyên nước, đặc biệt là nước ngầm
khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền diễn ra tại nhiều địa phương,

không được kiểm soát dẫn đến tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngầm và hiện
tượng lún, sụt địa chất.
Việc điều tra lập quy hoạch khai thác sử dụng nguồn nước chưa được thực
hiện, chưa có chiến lược quản lý sử dụng nguồn nước nên chưa có các giải pháp
mang tính chiến lược để bảo vệ, sử dụng nguồn tài nguyên nước một cách bền
vững, vẫn để xảy ra tình trạng sử dụng nước lãng phí làm suy giảm, cạn kiệt
nguồn tài nguyên nước.
Hiện tượng lấn chiếm hệ thống các sông, hồ, đầm còn xẩy ra tại nhiều nơi
làm cho diện tích mặt nước các sông, hồ, đầm đang bị thu hẹp ảnh hưởng lớn
đến quá trình thoát lũ và biến đổi dòng chảy dẫn đến tình trạng úng ngập về mùa
mưa và hạn hán về mua khô với tần suất ngày một nhiều, có tác động xấu đến
sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân trên địa bàn thành phố. Đặc biệt
là khả năng tự làm sạch môi trường của nước hầu như không còn.
13
Việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra các hệ
thống sông, hồ, đầm tiếp nhận nhìn chung chưa được thực hiện, đặc biệt đối với
nguồn nước thải sinh hoạt của thành phố, làm gia tăng nhanh nồng độ các chất ô
nhiễm cho nguồn nước mặt của thành phố. Công tác trám lấp các giếng không
sử dụng, xử lý vi phạm trong khai thác, sử dụng nước ngầm còn chậm được xử
quyết dẫn đến nguy cơ cao đối với ô nhiễm nguồn nước ngầm.
3. Lĩnh vực quản lý khoáng sản
Sự buông lỏng quản lý của chính quyền cơ sở tạo điều kiện cho các đối
tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật để khai thác đất làm nguyên liệu sản xuất gạch,
ngói mà không được cấp có thẩm quyền phê duyệt gây bức xúc trong dư luận,
làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Chưa khoanh định kịp thời vùng hạn chế và cấm khai thác dẫn đến một số
tổ chức, cá nhân lợi dụng hạ cốt khai thác trái phép, vi phạm các công trình
phòng thủ quốc phòng cũng như công trình văn hóa nhưng chậm được xử lý dứt
điểm làm ảnh hưởng đến anh ninh phòng thủ và ảnh hưởng cảnh quan các công
trình văn hoá.

III. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế
Hệ thống chính sách pháp luật về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản có nhiều thay đổi, điều chỉnh, bổ sung (đặc biệt là lĩnh vực đất đai)
dẫn đến khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, công tác tuyên
truyền phổ biến, giáo dục pháp luật của các cấp, các ngành lại chưa được thường
xuyên, liên tục. Một số cán bộ làm công tác quản lý về tài nguyên còn thiếu tinh
thần, trách nhiệm trong công tác, một bộ phận người dân có nhận thức chưa đầy
đủ trong việc sử dụng tài nguyên, cố tình có các hành vi vi phạm pháp luật.
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền,
các cơ quan chức năng và tổ chức chính trị xã hội cùng nhân dân chưa thường
xuyên, liên tục nên việc phát hiện các hành vi vi phạm để xử lý chưa kịp thời,
thiếu kiên quyết không đủ tính răn đe đối với những hành vi vi phạm. Mặt khác,
tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, mất dân chủ, thiếu sự công khai minh
bạch, không tạo điều kiện để người dân được biết được tham gia, được kiểm tra
theo quy chế dân chủ cơ sở đã dẫn đến người dân cũng như dư luận xã hội thiếu
am hiểu, thiếu thông tin là những nguyên nhân gây bức xúc, vi phạm và khiếu
nại tố cáo đặc biệt là khiếu nại, tố cáo vượt cấp trên địa bàn diễn ra ngày một
phức tạp, khó lường.
14
Các ngành chức năng của thành phố chưa kịp thời tham mưu, đề xuất
những chủ trương, chính sách nhằm cụ thể hóa việc quản lý, sử dụng và bảo vệ
tài nguyên trên địa bàn thành phố. Đối với những quy hoạch, kế hoạch sử dụng
tài nguyên đã được phê duyệt trong giai đoạn trước thì tầm nhìn còn hạn chế,
tính khả thi chưa cao dẫn đến khó khăn trong khâu thực hiện. Bên cạnh đó sự
phối hợp giữa các cấp, ngành còn thiếu chặt chẽ, đồng bộ, tình trạng gây phiên
hà, sách nhiễu, thiếu tinh thành trách nhiệm của một bộ phận cán bộ làm giảm
hiệu lực quản lý nhà nước và gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Việc đầu tư nguồn lực cho công tác quản lý tài nguyên còn rất hạn chế,
chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ của ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý nhà nước ở cả

thành phố và xã, phường.Việc áp dụng các tiến bộ khoa học để thực hiện công
tác quản lý có nhiều hạn chế, không kịp thời.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý trên địa bàn đòi hỏi cần thiết phải xây
dựng “Đề án quản lý và bảo vệ tài nguyên trên địa bàn thành phố Phủ Lý đến
năm 2015, định hướng đến năm 2020” để từng bước đưa công tác quản lý tài
nguyên vào nề nếp, theo hướng hiện đại nhằm ngăn chặn tình trạng sử dụng lãng
phí, thất thoát tài nguyên để việc sử dụng tài nguyên một cách bền vững đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
PHẦN III
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I. QUAN ĐIỂM
1. Tài nguyên là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế xã hội, có ảnh hưởng lớn đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội do đó
cần phải tập trung tăng cường quản lý, sử dụng nhằm phát huy hiệu quả nguồn
lực tài nguyên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững.
2. Việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên phải đảm bảo tuân
thủ nguyên tắc khai thác, sử dụng bền vững phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử
dụng tài nguyên. Kiên quyết xử lý những hành vi vi phạm quy hoạch, kế hoạch
sử dụng, đồng thời phương châm chỉ đạo là quy hoạch phải đi trước một bước
để làm cơ sở, tiền đề cho việc quản lý, sử dụng hợp lý hiệu quả đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội, giữ vững anh ninh trật tự, an toàn xã hội.
3. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tránh thất thoát lãng phí tài nguyên vừa là
nhiệm vụ cấp bách vừa là nhiệm vụ lâu dài của các cấp ủy Đảng, Chính quyền,
các Ngành và mọi Tổ chức chính trị xã hội, đồng thời cũng là lương tâm, trách
15
nhiệm của cả cộng đồng đối với thế hệ mai sau. Do vậy đòi hỏi phải thường
xuyên quan tâm chỉ đạo một cách quyết liệt tránh nể nang, né tránh, đùn đẩy
trách nhiệm.
4. Quản lý sử dụng tài nguyên một cách bền vững là trách nhiệm của các
cấp ủy Đảng, Chính quyền, các tổ chức chính trị, xã hội, MTTQ và các đoàn thể

và của cả cộng đồng.
5. Làm rõ trách nhiệm và có biện pháp xử lý nghiêm các cán bộ, công
chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, không làm đúng chức trách, nhiệm
vụ được giao để xẩy ra các vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng tài nguyên
gây thất thoát, lãng phí nguồn tài nguyên của thành phố.
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu đến năm 2020, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính
quyền, sự vào cuộc của các đoàn thể, tổ chức chính trị góp phần làm chuyển
biến nhận thức của toàn xã hội, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ
pháp luật trong việ quản lý, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa
bàn thành phố. Hạn chế, khắc phục các tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý
sử dụng tài nguyên, từng bước nâng cao vai trò, hiệu quả của nguồn lực tài
nguyên đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đai hóa và đô thị hóa với tốc độ
cao của thành phố theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm,
bền vững.
2. Mục tiêu cụ thể
a, Mục tiêu trong lĩnh vực quản lý đất đai:
- Hoàn thành 30-40% các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015
và 80-100% trong giai đoạn 2015-2020.
- 100% các chủ sử dụng đất thổ cư cũ đủ điều kiện được cấp GCN QSD
đất trong năm 2013. 33% đơn vị xã, phường được hoàn thiện hồ sơ địa chính
trước năm 2015 và 100% các xã, phường trước năm 2020.
- 33% đơn vị xã, phường được chỉnh lý bản đồ địa chính trước năm 2015
và 100% các xã, phường được chỉnh lý xong trước năm 2020.
- 35% thửa đất ở của thành phố được xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trước
năm 2015 và 100% thửa đất trước năm 2020.
- Giảm tỷ lệ khiếu nại, tố cáo về tài nguyên môi trường xuống dưới 50%
tổng số đơn thư, khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố trước năm 2020.
16

b, Mục tiêu quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên nước:
- Đến năm 2015, hoàn thành quy hoạch bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước
của thành phố.
- 30-40% các hồ, đầm được cải tạo, kè trước năm 2015 và 70-80% trước
năm 2020.
- Đến năm 2015, từ 2-3 khu dân cư tập trung được xử lý nước thải sơ bộ
trước khi thải ra môi trường. Đến năm 2020, xử lý nước thải sinh hoạt đạt 90-
95% và có hệ thống thu gom nước thải để xử lý tập trung toàn thành phố.
- Đến năm 2015, có từ 1-2 điểm quan trắc tự động chất lượng môi trường
nước và từ 3-4 điểm trước năm 2020.
- Đến năm 2015, 85-90% người dân thành phố được sử dụng nước sạch
và đến năm 2020 là 95-100%.
c, Mục tiêu quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản:
- 100% người dân thành phố được phổ biến luật Tài nguyên khoáng sản
trước năm 2015.
- Trước năm 2015, khoanh định xong các vùng cấm khai thác khoáng sản.
III. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
1. Lĩnh vực quản lý đất đai
1.1. Đo đạc, biên tập lại bản đồ địa chính và các bản đồ chuyên ngành:
- Phấn đấu đến năm 2015, có 3 xã, phường được biên tập lại bản đồ địa chính,
đến năm 2020 hoàn thành việc biên tập lại bản đồ địa chính dạng số tỷ lệ 1:500,
1:1000 đối với đất ở, đất nông nghiệp và tỷ lệ 1:2000 đối với đất lâm nghiệp.
- Gắn công tác đo đạc, biên tập lại bản đồ địa chính với đăng ký lập hồ sơ
địa chính, cấp đổi GCN QSD đất theo quy định.
1.2. Đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất
gắn với tài sản và nhà ở trên đất:
- Phấn đấu hoàn thành việc cấp GCN QSD đất cho 100% các chủ sử dụng
đất thổ cư cũ đủ điều kiện cấp GCN trong năm 2013. Hoàn chỉnh hồ sơ địa
chính và cấp đổi GCN QSD đất cho 3 đơn vị xã, phường trước năm 2015 và cho
các xã, phường còn lại trước năm 2020.

- Tổ chức thường xuyên thực hiện việc chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai
để phục vụ tốt cho công tác cấp GCN, thu hồi, bồi thường GPMB, giải quyết tranh
chấpvề đất đai.
17
- Từ năm 2013 đến 2015, phối hợp với tỉnh triển khai xây dựng cơ sở dữ
liệu đất đai cho 7511 thửa đất tại 3 đơn vị xã, phường trên địa bàn thành phố, cụ
thể theo biểu sau:
1 Phường Ngô Quyền 1501 2012-2015
2 Phường Đống Đa 1869
2012-2015
3 Phường Liên Bảo 4141
2012-2015
Tổng Cộng
7511
Từ năm 2015 đến 2020 triển khai hoàn thiện và xây dựng cơ sở dữ liệu
luật đất đai cho 14224 thửa đất tại các xã, phường còn lại.
1 Phường Đồng Tâm 3471 2015-2020
2 Phường Tích sơn 1901
2015-2020
3 Phường Khai Quang 2244
2015-2020
4 Phường Hội Hợp 2891
2015-2020
5 Xã Thanh Trù 1555
2015-2020
6 Xã Định Trung 2162
2015-2020
Tổng Cộng
14224
1.3. Tổng điều tra rà soát đánh giá tình hình sử dụng đất của tổ chức,

hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố:
- Tổ chức điều tra, rà soát tình hình sử dụng đất trong đó tập trung vào
việc lấn, chiếm đất, SDĐ sai mục đích, SDĐ không hiệu quả, chậm đưa đất vào
sử dụng, chuyển nhượng đất trái phép.
- Tổ chức rà soát, khoanh vùng diện tích đất trồng lúa nước của từng xã,
phường nhằm nghiêm cấm việc chuyển đổi mục đích sử dụng bảo đảm an ninh
lương thực trên địa bàn.
- Tổng điều tra tình hình giao đất, thu hồi đất và tác động của chính sách
đất đai đối với đời sống nhân dân có đất bị thu hồi. Tiếp tục kiến nghị điều chỉnh
cơ chế chính sách trên địa bàn để tháo gỡ khó khó khăn trong công tác thu hồi,
bồi thường giải phóng mặt bằng.
18
1.4. Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất gắn liền với các quy
hoạch phát triển ngành, lĩnh vực:
- Hoàn thành quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2020 và kế hoạch
sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 của thành phố và các xã, phường để trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở thực hiện tốt công tác quản lý đất đai.
- Tổ chức kiểm tra, rà soát để kịp thời điều chỉnh, bổ sung đối với các đồ án
quy hoạch để tạo sự đồng bộ, thống nhất, phù hợp giữa các quy hoạch với quy
hoạch sử dụng đất đồng thời bãi bỏ hoặc đề nghị bãi bỏ các quy hoạch không khả
thi trên địa bàn thành phố.
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và công
khai quy hoạch nhằm phát hiện, xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm quy
hoạch, vi phạm trong quản lý.
1.5. Tăng cường công tác xây dựng hoàn thiện thể chế văn bản pháp quy:
- Kiến nghị với tỉnh bãi bỏ các văn bản, quy định không còn phù hợp, đồng
thời sửa đổi, bổ sung các quy định hoặc ban hành các văn bản để tháo gỡ những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực tế để thực hiện tốt công tác quản lý
đất đai trên địa bàn.
- Phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh kiểm tra, rà soát các định mức

kinh tế kỹ thuật của các ngành để hoàn thiện đồng bộ định mức chi phí làm cơ sở
tham mưu đề xuất đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu cũng như hạ tầng thiết yếu phục vụ
cho công tác quản lý đất đai một cách hiệu quả, hợp lý.
1.6. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật đất đai:
- Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng
đất của các chủ sử dụng đất nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi
phạm pháp luật về đất đai. Trước mắt tập trung xử lý dứt điểm các trường hợp
lấn, chiếm đất, sử dụng đất sai mục đích từ trước đến nay (phấn đấu giải
quyết xong trong năm 2013). Phấn đấu chấm dứt tình trạng vi phạm trong
công tác quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố trước năm 2015.
- Thực hiện tốt công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo: Tham
mưu giải quyết những vụ khiếu nại tố cáo tranh chấp kéo dài, khiếu kiện đông
người gây mất tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Nâng
cao chất lượng giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai để giải
quyết kịp thời tránh tình trạng để chậm dẫn đến khiếu nại vượt cấp, đồng thời từng
bước nâng cao vai trò của cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở, chấm dứt tình trạng nể
nang, né tránh trách nhiệm trong quá trình giải quyết, xử lý vi phạm.
19
1.7. Phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về chính sách
pháp luật đất đai
- Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật dưới nhiều hình thức cho người dân thành
phố về các quy định của pháp luật trong lĩnh vực đất đai. Căn cứ theo các đồ án
quy hoạch, đặc biệt là đồ án quy hoạch sử dụng đất để tập trung tuyên truyền các
quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trình tự thu hồi đất, giao
đất, điều kiện được chuyển nhượng, chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng
cho các đối tượng sử dụng đất sẽ thuộc diện bị thu hồi đất.
- Tổ chức đào tạo, tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm tại những địa
phương thực hiện tốt công tác quản lý đất đai cho đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý tài nguyên của thành phố và các xã, phường để nâng cao năng lực quản

lý và trình độ chuyên môn nghiệp vụ về quản lý đất đai.
2. Lĩnh vực quản lý tài nguyên nước
- Thực hiện công tác điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng nguồn nước
ngầm và nguồn nước mặt tại các hồ, đầm chứa nước trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ để sử dụng bền vững
nguồn tài nguyên nước của thành phố. Bên cạnh đó, thực hiện các dự án cải tạo,
kè hồ, đầm nhằm bảo vệ diện tích mặt hồ, đầm và hạn chế ô nhiễm môi trường
tại các hồ, đầm chứa nước trên địa bàn, đặc biệt là khu vực đầm Vạc.
- Xây dựng một số hệ thống xử lý nước thải sơ bộ (hệ thống bể Bastaf)
cho các cụm dân cư tập trung trước khi thải ra các hồ, đầm trên địa bàn thành
phố (dự kiến xây dựng cho 07 cụm dân cư).
- Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
quy định của Luật Tài nguyên nước dưới nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của cộng đồng trong việc phòng chống, khắc phục ô nhiễm
môi trường và bảo vệ nguồn tài nguyên nước của thành phố.
- Xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng môi trường nước trên
địa bàn thành phố nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến chất lượng môi
trường nước để thành phố kịp thời có các kế hoạch hành động bảo vệ nguồn tài
nguyên nước (dự kiến xây dựng 03 điểm quan trắc tự động).
- Thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm
khi chưa đăng ký hoặc được cấp có thẩm quyền cho phép đồng thời phối hợp
với sở Tài nguyên môi trường thực hiện việc trám lấp các giếng khoan khai thác
trái phép của các đơn vị, doanh nghiệp hoặc giếng không sử dụng trên địa bàn.
20
- Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra việc khai thác tài
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước để phát hiện, xử lý kịp thời những
hành vi vi phạm trong quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước, kiên quyết xử lý
nghiêm những hành vi sử dụng nước lãng phí, gây ô nhiễm, làm suy giảm chất
lượng nguồn nước.
3. Lĩnh vực quản lý tài nguyên khoáng sản

- Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
quy định của Luật Khoáng sản đồng thời khoanh vùng các khu vực không được
khai thác đất để tăng cường sự giám sát của cộng đồng, nhân dân.
- Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm tra để phát hiện và xử
lý kịp thời các hành vi vi phạm Luật Khoáng sản, khai thác đất trái phép.
IV. KHÁI TOÁN KINH PHÍ (chi tiết có biểu kèm theo):
1. Lĩnh vực quản lý đất đai: 1,3 tỷ đồng.
1.1. Đo đạc, biên tập lại bản đồ địa chính, bản đồ chuyên ngành: Kinh phí
của tỉnh cấp.
1.2. Đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất gắn
với tài sản và nhà ở trên đất, chỉnh lý biến động, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai:
Kinh phí của tỉnh cấp.
1.3. Tổng điều tra rà soát đánh giá tình hình sử dụng đất của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố: Ước tính khoảng 0,3 tỷ đồng.
1.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Ước tính 0,5 tỷ
đồng.
1.5. Công tác tiếp dân, Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết
khiếu nại, tố cáo: Ước tính 0,5 tỷ đồng.
2. Lĩnh vực tài nguyên nước: 16,63 tỷ đồng.
2.1. Điều tra đánh giá tài nguyên nước mặt, nước ngầm đề xuất kế hoạch
bảo vệ khai thác: 0,45 tỷ đồng.
2.2. Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, sử dụng nguồn nước 1,0 tỷ đồng.
2.3. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho các khu dân cư tập trung ước
tính khoảng 11,5 tỷ đồng.
2.4. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: 0,34 tỷ đồng.
21
2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm; trám lấp các giếng khoan
không sử dụng: 0,34 tỷ đồng.
2.6. Công tác xây dựng mạng lưới quan trắc tự động ước tính khoảng 3,0
tỷ đồng.

3. Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản: 0,68 tỷ đồng
3.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giao dục pháp luật: 0.34 tỷ đồng.
3.2 Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm: 0.34 tỷ đồng.
4. Phân kỳ đầu tư
4.1. Giai đoạn 2013-2015: Tổng mức đầu tư 5,41 tỷ đồng, trong đó:
+ Tài nguyên đất đai: 0,6 tỷ đồng.
+ Tài nguyên nước: 4,63 tỷ đồng.
+ Tài nguyên khoáng sản: 0,18 tỷ đồng.
4.1. Giai đoạn 2016-2020: Tổng mức đầu tư 13,20 tỷ đồng, trong đó:
+ Tài nguyên đất đai: 0,7 tỷ đồng.
+ Tài nguyên nước: 12,0 tỷ đồng.
+ Tài nguyên khoáng sản: 0,5 tỷ đồng.
V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách
nhiệm về bảo vệ tài nguyên:
- Phổ biến, quán triệt rộng rãi đến tận người dân các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về quản lý, bảo vệ và sử
dụng tài nguyên, cụ thể là: Luật đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng
sản, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chương trình hành động của Chính phủ, Nghị
quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Nghị quyết của Ban thường vụ Thành uỷ và
nội dung của Đề án tăng cường công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên trên địa
bàn thành phố.
- Thực hiện việc đổi mới và đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục
nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ tài nguyên; phát huy vai trò, trách
nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân
trong việc tham gia vào công tác bảo vệ tài nguyên trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng chuyên mục về quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên để phát
định kỳ trên Đài Phát thanh và Truyền hình thành phố, đồng thời phối hợp với
22
Báo Hà Nam, Đài truyền thanh truyền hình tỉnh để thực hiện các bản tin, phóng

sự về bảo vệ tài nguyên trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên của thành phố. Xây dựng các
mô hình quần chúng tự giác tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên của thành phố và
nhân rộng ra những điển hình tiên tiến. Đồng thời đưa các thông tin về các
trường hợp vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng tài nguyên lên các phương
tiện thông tin đại chúng.
- Nghiên cứu xây dựng quy định về Giải thưởng về bảo vệ tài nguyên cấp
thành phố để thực hiện khen thưởng các tổ chức, cá nhân có thành tích trong
công tác quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên trên địa bàn.
2. Giải pháp về quản lý nhà nước
- Rà soát, bổ sung, ban hành các văn bản có liên quan đến công tác quản
lý nhà nước về sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng sản trên địa
bàn thành phố.
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý về tài nguyên của cấp xã, các
ngành chức năng của thành phố; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức
năng trong việc quản lý, bảo vệ tài nguyên. Hàng năm tổ chức tập huấn các nội
dung về quản lý, bảo vệ tài nguyên cho các cán bộ cơ sở.
- Kiến nghị giải quyết triệt để một số vấn đề còn bất cập về cơ chế, chính
sách trong các lĩnh vực: khai thác các nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng sản;
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; tài
chính đất đai; đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; chính sách đất đai đối với đất
nông nghiệp, đất giao cho hộ gia đình, cá nhân.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài
nguyên nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật trong
việc quản lý, sử dụng tài nguyên gây thất thoát, lãng phí nguồn tài nguyên của
thành phố.
- Tăng cường công tác quản lý đối với các doanh nghiệp, tổ chức được

giao đất, cho thuê đất, kiến nghị với tỉnh có biện pháp thu hồi đất đối với các
đơn vị chậm đưa dự án vào triển khai, sử dụng đất sai mục đích hoặc sử dụng
đất không có hiệu quả nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất đai.
- Tổ chức đánh giá thường xuyên tác động đối với phát triển kinh tế - xã
23
hội của việc thực hiện các chính sách và quy định của pháp luật, đảm bảo tính
hiệu lực, hiệu quả của các chính sách, pháp luật đã ban hành; kịp thời điều
chỉnh, kiến nghị điều chỉnh các quy định không phù hợp.
3. Giải pháp về kinh phí
- Xây dựng Đề án thu và sử dụng các loại thuế, phí về sử dụng, bảo vệ tài
nguyên nhằm tạo kinh phí để tái đầu tư thực hiện các nhiệm vụ về quản lý, bảo
vệ tài nguyên trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ tài nguyên từ nguồn
chi ngân sách của tỉnh, thành phố trong đó ưu tiên việc đầu tư kinh phí xử lý dứt
điểm các điểm nóng gây ô nhiễm, suy giảm các loại tài nguyên.
- Đa dạng hóa đầu tư về sử dụng, bảo vệ tài nguyên để đảm bảo đủ nguồn
lực chi cho các chương trình, dự án bảo vệ nguồn tài nguyên của thành phố, chú
trọng huy động mọi nguồn lực trong xã hội.
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện
của thành phố để khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài thành phố,
kể cả vốn đầu tư nước ngoài đầu tư cho bảo vệ tài nguyên thành phố.
4. Giải pháp về nguồn nhân lực
- Bố trí đủ cán bộ có năng lực chuyên môn về quản lý tài nguyên trong
các cơ quan quản lý nhà nước từ thành phố đến xã, phường để đảm nhiệm tốt
công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, đặc biệt là cán bộ được đào tạo chuyên
ngành về quản lý tài nguyên nước, khoáng sản.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, tham quan học hỏi kinh
nghiệm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ làm
công tác quản lý tài nguyên từ thành phố đến xã, phường.
- Thực hiện tốt công tác đánh giá, xếp loại, xử lý cán bộ công chức nhằm

nâng cao tinh thần trách nhiệm và đổi mới tác phong, lề lối làm việc nhằm nâng
cao năng lực giải quyết công việc.
5. Giải pháp về công nghệ
- Ưu tiên đầu tư công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quản lý, sử dụng
nguồn tài nguyên đảm bảo việc khai thác hiệu quả, bền vững và không ảnh
hưởng đến môi trường.
- Tăng cường ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quản lý, sử
dụng tài nguyên đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai.
24
PHẦN IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
UBND thành phố thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án của thành phố và
xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện các nội dung, chương trình thuộc Đề
án đồng thời chỉ đạo các ngành chức năng của thành phố, UBND các xã, phường
xây dựng các chương trình, dự án nhằm cụ thể hoá các nhiệm vụ của Đề án đảo
bảo thực hiện có hiệu quả theo Nghị quyết của Ban Thường vụ Thành uỷ.
1. Phòng Tài nguyên và Môi trường
Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thường trực tham mưu giúp
UBND thành phố xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể và phối hợp chặt chẽ
với các phòng ban chức năng của thành phố, UBND các xã, phường để triển
khai Đề án hiệu quả.
- Chủ trì phối hợp với Văn phòng HĐND-UBND giúp UBND thành phố
triển khai, đôn đốc việc thực hiện Đề án, sơ kết, tổng kết, báo cáo tiến độ, kết
quả triển khai thực hiện Đề án theo đúng quy định.
- Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng của thành phố, UBND các xã,
phường Tổ chức điều tra, rà soát tình hình sử dụng đất, tình hình giao đất, thu
hồi đất và tác động của chính sách đất đai đối với đời sống nhân dân có đất bị
thu hồi. Từ đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh cơ chế chính sách trên địa bàn để
tháo gỡ khó khăn trong công tác thu hồi, bồi thường giải phóng mặt bằng.
- Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng của thành phố hoàn thiện quy

hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 của thành phố. Xây dựng quy hoạch, kế
hoạch quản lý, bảo vệ để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước mặt, nước
ngầm của thành phố.
- Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng của thành phố tổ chức điều tra
đánh giá tài nguyên nước mặt, nước ngầm và đề xuất kế hoạch để bảo vệ và khai
thác sử dụng.
- Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng của thành phố thường xuyên thực
hiện công tác kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng tài nguyên trên địa bàn đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, lĩnh vực tài nguyên nước.
- Chỉ đạo Văn phòng Đăng ký QSD đất thành phố hoàn thiện công tác lập
hồ sơ địa chính, cấp GCN lần đầu. Tường xuyên thực hiện việc chỉnh lý, cập nhật
biến động đất đai để phục vụ tốt cho công tác cấp GCN, thu hồi, bồi thường
GPMB, giải quyết tranh chấp về đất đai. Phối hợp với các ngành chức năng của
25

×